Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thiết kế môn học Đại học Giao Thông Vận Tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.06 KB, 31 trang )

Mở Đầu
Nghành sản xuất vận tải là một ngành quan trọng, có một sự cần thiết nhất định
trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội.Ngành này đã có vai trò rất quan
trọng và có ý nghĩa lớn trong việc làm chuyển dịch vị trí không gian cho vật, cụ thể
như hàng hóa.
Trong phần này, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu hành trình tối ưu cho phương tiện
vận chuyển sữa của Công ty cổ phần thực phẩm sữa Vinamilk từ ICD Tiên Sơn
đến các điểm hàng trong thành phố Hà Nội.
Chương I: Giới thiệu chung.
Chương II: Bài toán hành trình tối ưu vận chuyển sữa từ ICD Tiên Sơn
đến các điểm hàng.
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tổng quan về vận tải hàng hóa
1.1.1. Khái niệm
“Tất cả các nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm mà vận tải nhận để
vận chuyển từ lúc nhận ở trạm gửi đến khi chuyển giao ở trạm nhận” được gọi là
hàng hóa.
Nguyên, nhiên, vật liệu bao gồm: bông, quặng, hàng hạt,than…
Bán thành phẩm bao gồm: sắt, gang, dầu, nhựa đường, bột, bó sợi…
Thành phẩm bao gồm: lương thực, mỡ, bột vải, thiết bị kỹ thuật…
1.1.2. Phân loại hàng hóa
Phân loại hàng hóa là một yêu cầu của công tác tổ chức quá trình vận tải.
Hiện nay có nhiều cách phân loại.
Ở Việt Nam, bảng danh điểm hàng hóa được thực hiện thống nhất trong
ngành vận tải để xây dựng cước, xác định chi phí vận chuyển, xếp dỡ. Danh điểm
hàng hóa bao gồm 23 loại hàng:
1 Than đá
2 Xăng, dầu mỡ
3 Quặng kim khí
4 Máy móc, dụng cụ


5 Vật liệu kim khí
6 Quặng apatit
7 Phân bón
8 Hóa chất
9 Xi măng
10 Đất đá, cát, sỏi
11 Vôi, gạch, ngói
12 Gỗ, vật liệu gỗ
13 Lâm thổ sản
14 Nông sản ( mía cây, hoa quả tươi…)
15 Thóc, gạo, bột
16 Ngô
17 Muối
18 Thực phẩm (đường, hàng đông lạnh )
19 Vải
20 Bông và nguyên liệu dệt
21 Bách hóa
22 Súc vật sống
23 Hàng khác
− Theo ý nghĩa xã hội, hàng hóa được phân ra: loại hàng hóa theo yêu cầu chung của
xã hội, của cá nhân.
− Theo phương pháp và kỹ thuật bảo quản: hàng hóa được phân ra 3 nhóm: Hàng
quý và hàng dễ biến chất do ẩm ướt và nhiệt độ ( loại này được bảo quản trong kho
kín); hàng dễ bị biến chất do ẩm ướt nhưng không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
(loại này được bảo quản bằng kho có mái che – bán lộ thiên); hàng không chịu ảnh
hưởng của môi trường xung quanh ( loại này được bảo quản ở bãi).
− Căn cứ vào tính chất, hàng hóa được phân ra: hàng mau hỏng và hàng ổn định.
Để định mức công tác xếp dỡ ở cảng, hàng hóa lại được phân ra: hàng đóng
gói và hàng đơn chiếc; hàng nặng; kim loại và sản phẩm của kim loại;hàng gỗ;
hàng đổ đống; rời.

Cụ thể hơn, mỗi loại người ta lại phân ra theo khối lượng, theo vần chữ cái
của tên gọi.
Thực tế theo các cách phân loại trên chỉ thỏa mãn một mục đích nhất định,
chưa đảm bảo mục đích chung của vận tải, thậm chí gây trở ngại trong việc giải
quyết đúng đắn những vấn đề tổ chức vận tải. Do đó trong vận tải phải có sự phân
loại riêng để đáp ứng yêu cầu danh điểm hàng hóa, các yêu cầu khác trong công tác
tổ chức, tác nghiệp vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa.
− Theo phân loại vận tải, tất cả các loại hàng hóa được phân ra theo 3 nhóm chuyên
môn hóa: hàng khối lượng lớn, hàng phổ thông ( bách hóa) và hàng đặc biệt
Hàng khối lượng lớn – loại hàng có khối lượng vận chuyển nhiều và tương
đối ổn định, bao gồm: hàng lỏng (dầu mỡ động, thực vật, rượu, chất khí hóa lỏng,
sản phẩm hóa chất dạng lỏng); hàng đổ đống (than, quặng, muối, vật liệu xây
dựng), hàng rời ( lương thực rời, các loại bột và các loại hàng bay bụi).
Đặc điểm của các loại hàng này là khối lượng vận chuyển mỗi lần rất lớn,
yêu cầu vận chuyển nguyên hầm, nguyên khoang, mức xếp dỡ cao: yêu cầu vận
chuyển bằng tàu chuyên dùng (tàu dầu, tàu dầu – quặng, tàu vận chuyển chất khí,
tàu vận chuyển hóa chất), và các trang thiết bị chuyên dùng ( các loại bơm, các
thiết bị nén, thiết bị liên tục, gầu ngoạm).
Trong công tác thương vụ, đôi khi loại hàng phổ thông có khối lượng vận
chuyển trên các tuyến quy định (như bông, cao su, gỗ) người ta cũng gọi là hàng
có khối lượng lớn.
Hàng phổ thông (bách hóa) – những loại hàng có hình dáng, kích thước bao
gói khác nhau và hàng đơn chiếc. Hàng phổ thông được chia ra thành 9 nhóm: bao
kiện, thùng, hòm, container, kim loại và các sản phẩm kim loại, hàng nặng và hàng
khô, hàng đơn chiếc và các loại hàng khác.
Hàng đặc biệt – những hàng chuyên dùng theo cùng nhóm, được bảo quản,
vận chuyển theo những nguyên tắc, quy định riêng về nhiệt độ, độ ẩm, chế độ vệ
sinh, cách li.Khi vận chuyển, yêu cầu bao gói, cách đóng gói, các điều kiện kỹ
thuật vận chuyển, bảo quản và xếp dỡ đều khác với những loại hàng khác.
Hàng đặc biệt bao gồm: hàng nguy hiểm, hàng chóng hỏng, hàng hoa quả

tươi và súc vật sống.
1.1.3. Các yêu cầu trong vận tải hàng hóa
Đối với mỗi loại hàng hóa khác nhau thì yêu cầu khi vận chuyển là khác
nhau
* Hàng lỏng – khô (theo tính chất vật lý)
- Về nguyên tắc đối với hàng lỏng, nếu không có bao bì thì phải sử dụng xe
chuyên dụng (xitéc). Các loại hàng này trong quá trình vận chuyển không có yêu
cầu gì đặc biệt trừ một số loại hàng lỏng nguy hiểm như xăng, dầu khi vận chuyển
phải hạn chế tốc độ.
- Các loại hàng khô rất đa dạng, các loại hàng khô không có yêu cầu đặc
biệt trong quá trình vận chuyển trừ một số hàng có yêu cầu cần bảo quản.
* Hàng dễ vỡ – hàng dễ cháy nổ
- Đối với hàng dễ vỡ: quy định đối với các hàng hoá này phải có bao bì và
các bao bì có dán các nhãn hiệu chuyên dụng. Phải dựng vật liệu lót đệm giữa các
lớp hàng để hạn chế va đập, chấn động. Có nhiều loại vật liệu để đệm lót các loại
này có thể quy định cụ thể cho từng khu vực hay từng quốc gia.
- Loại hàng dễ cháy nổ đây là loại hàng nguy hiểm trong quá trình vận
chuyển xếp dỡ phải hết sức cẩn thận, quá trình vận chuyển phải chạy với tốc độ
thấp, xếp hàng không được xếp với khối lượng lớn (không đủ tải), không được đi
từng xe một mà phải đi thành một đồn với một khoảng cách an toàn. Thời gian vận
chuyển rất khắt khe ví dụ khi vận chuyển chất phóng xạ chỉ được xếp dỡ trong điều
kiện không có ánh sáng, xa khu dân cư, khu kinh tế văn hoá.
* Hàng rời – hàng đổ đống:
Thông thường các loại hàng này là những loại hàng không nguy hiểm, có thể
tạo điều kiện cơ giới hoá xếp dỡ. ðối với hàng rời trong quá trình vận chuyển có
thể không có bao bì. Nhưng đặc biệt đối với hàng lương thực phải có bao bì để
đảm bảo chất lượng và hạn chế hao hụt.
* Hàng thùng chứa (container) là những loại hàng xếp trong container.
Việc xếp hàng trong container có yêu cầu rất khắt khe. Thông thường
container được sử dụng nhiều lần trong quá trình vận chuyển bằng đường biển.

Thời gian vận chuyển dài do đã có sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn cho nên hàng
trong container có hiện tượng điểm sương làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá.
Yêu cầu của việc đóng hàng vào container :
Đối với hàng hút ẩm thì phải chống ẩm cho hàng hoặc dựng các container
bảo ôn.
Trọng tâm của khối hàng phải trùng với trọng tâm của container. Nếu xếp
cùng một lúc nhiều loại hàng khác nhau thì hàng nặng xếp ở dưới hàng nhẹ.
Đánh dấu trọng tâm của container
* Hàng cồng kềnh quá khổ quá tải (hàng siêu trường siêu trọng)
- Đối với hàng cồng kềnh: Khi xếp hàng đầy thùng xe thì trọng tải thực tế
nhỏ hơn hoặc bằng 1 / 3 trọng tải thiết kế của phương tiện vận tải (theo tiêu chuẩn
Việt Nam).
- Đối với hàng quá khổ: vượt quá kích thước của thùng xe nghĩa là chiều
rộng của hàng lớn hơn 2,5 một chiều dài lớn hơn chiều dài của thùng xe. Hàng hoá
có chiều cao của khối hàng tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của khối hàng lớn
hơn 3 một.
- Hàng quá tải: thông thường các loại hàng cái chiếc là các loại hàng hoá
không thể tháo rời trong quá trình vận chuyển và có tỷ trọng hàng tương đối lớn.
Hàng cái chiếc có trọng tải vượt quá trọng tải thiết kế của phương tiện vận tải hoặc
vượt quá khả năng chịu tải của đường và công trình trên đường. để vận chuyển các
loại hàng này cần phải hạn chế tốc độ chạy xe.
Muốn vận chuyển các loại hàng này phải được phép của Bộ Giao thông vận
tải, tất cả liên quan đến chi phí vận chuyển chủ hàng phải trả.
Ngày 8 / 5 / 2007 tháp tách Propylene nặng 431 tấn, dài 81 một đường kính
chỗ lớn nhất rộng gần 9 một ñã được công ty vận tải đa phương thức Bộ Giao
thông vận tải (Vietranstimex) vận chuyển thành công từ cảng Dung Quất về nhà
máy lọc dầu số 1. Đây là loại hàng siêu trường siêu trọng lớn nhất được vận
chuyển tại Việt Nam, hiện công ty vận tải đa phương thức Bộ Giao thông vận tải là
doanh nghiệp có tiềm lực hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vận chuyển hàng siêu
trường siêu trọng với 160 trục rơmoc và nhiều đầu kéo, thiết bị hiện đại có thể vận

chuyển những kiện hàng dài đến 100 một, nặng hàng ngàn tấn.
* Các loại hàng tươi sống: bao gồm rau, hoa quả, thực phẩm…
Các loại hàng này rất mau biến chất trong quá trình vận chuyển bởi vì chịu
ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu thời tiết.
Để vận chuyển các loại hàng này có thể dựng xe chuyên dụng hoặc xe thông
dụng (vận chuyển trong thời gian ngắn) các phương tiện phải có hệ thống thông
gió, khi xếp hàng phải cẩn thận.
Quy định đối với các loại hàng hoá vận chuyển bằng ô tô: Tất cả các hàng
hoá vận chuyển đều phải có nhãn hiệu, các nhãn hiệu được ghi trên bao bì. Nếu
bao bì không đủ chỗ thì phải ghi vào giấy gửi hàng.
Các dạng nhãn hiệu hàng hoá: Nhãn hiệu thương phẩm: được dán trên hàng
hoá trên đĩ ghi ngày sản xuất nơi sản xuất và các thông số của hàng hoá.
Nhãn hiệu vận tải: được dán trên bao bì vận tải, bao bì gồm nhãn hiệu gửi
hàng do người gửi ghi, nhãn hiệu vận tải do bên vận tải ghi.
1.2. Giới thiệu chung về công ty cổ phần sữa Vinamilk
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Vinamilk được thành lập vào ngày 20/08/1976, dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy
sữa do chế độ cũ để lại:
- Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost),
- Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina),
- Nhà máy sữa Bột Dielac.
Năm 1986 Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng
Ba.Năm 1991 Vinamilk tự hào được nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập
hạng Nhì.Vào tháng 3 năm 1994, Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa
đầu tiên ở Hà Nội.Năm 1996 là năm đầu tiên Vinamilk vinh dự được nhà nước trao
tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất.Năm 2000 Vinamilk được nhà nước phong
tặng Danh hiệu Anh hùng lao độngTháng 5 năm 2001, Vinamilk khánh thành Nhà
máy sữa Cần Thơ.Tháng 5 năm 2003, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình
Định.Tháng 9 năm 2003, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Sài GònTháng 6
năm 2005, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn.Tháng 12 năm 2005,

Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An.Kết thúc giai đoạn 1996 – 2005,
Vinamilk được trao tặng Huân chương Độc lập Hạng Ba.Năm 2007 Vinamilk bắt
đầu hình thành vùng nguyên liệu trong nước bằng cách xây dựng Trang trại bò sữa
Tuyên Quang.
Năm 2009 nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gòn được Bộ Tài nguyên và
Môi trường tặng Bằng khen "Doanh nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ môi
trường. Vinamilk đã khai thông cửa ngõ hướng tới các thị trường giàu tiềm năng
lớn Bắc Mỹ, Trung đông, Khu vực châu Á, châu Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Nga, Đức,
Ba Lan, Cộng hoà Séc, Trung Quốc, Lào và Campuchia
Năm 2010 Vinamilk đầu tư vào NewZealand từ năm 2010 với công ty chuyên sản
xuất bột sữa nguyên kem có công suất 32,000 tấn/năm.
Ngoài ra, Vinamilk còn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia,
kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đang tiếp tục tăng cao.Năm
2014 Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và
ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi mới và phát triển.
Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sáng tạo,
tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh.
1.2.2. Giới thiệu về sản phẩm của công ty
Vinamilk cung cấp các sản phẩm gồm có sữa tươi, sữa chua, sữa đặc, sữa bột, bột
dinh dưỡng, kem, các loại nước giải khát
1.3. Giới thiệu về ICD Tiên Sơn
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển
ICD Tiên Sơn là cảng cạn hiện đại và lớn nhất tại khu vực miền Bắc theo mô
hình Logistics 3PL. Với chủ đầu tư là công ty Cổ Phần Đầu Tư Bắc Kỳ.
Tên giao dịch : Trung tâm Logistics - ICD Tiên Sơn.
Địa chỉ: Lô 7 – Đường TS 9 – KCN Tiên Sơn - Tiên Du – Bắc Ninh.
Một số nét khái quát về quá trình hình thành phát triển của Công ty cổ phần
Bắc Kỳ và Trung tâm như sau:
2005: Thành lập công ty cổ phần đầu tư Bắc Kỳ - chủ đầu tư ICD Tiên Sơn.
2008: Quyết định tập trung đầu tư vào lĩnh vực Logistics.

2009: Thuê 10 ha đất tại KCN Tiên Sơn, Bắc Ninh và nhận giấy phép
nguyên tắc xây dựng ICD.
2010: Hoàn thành xây dựng và đưa vào sử dụng 3.6 ha đầu tiên của trung
tâm Logistics – ICD Tiên Sơn và thành lập chi cục Hải Quan Tiên Sơn.
2011: Hoàn thành xây dựng và đưa vào sử dụng 10 ha của ICD Tiên Sơn: 31
000 m2 kho tiêu chuẩn loại A châu Âu, 35 000 m2 bãi container tiêu chuẩn trở
thành trung tâm logistics và ICD lớn nhất miền Bắc, thành lập đội vận tải với 15
đầu kéo.
2012: Lựa chọn là điểm tập kết ở khu vực Hà Nội cho xe vận tải hàng hóa
Trung Quốc. Đội xe bổ sung thêm đầu kéo.
2013: ICD mở rộng thêm 1,5 ha và xây dựng thêm 14 000 m2 kho tiêu
chuẩn loại A châu Âu, đưa tổng diện tích kho lên 45 000 m2. Là doanh nghiệp Việt
Nam đầu tiên nhận giấy phép chạy thẳng đi Nam Ninh và Thẩm Quyến Trung
Quốc.
1.3.2. Mô hình và ngành nghề kinh doanh
a. Mô hình kinh doanh kinh doanh
Mô hình kinh doanh siêu thị Logistics 3PL với các dịch vụ kho bãi, vận
chuyển, hải quan, bãi Container và các dịch vụ phụ trợ khác với:
- 45 000 m
2

diện tích kho bãi
- 40 000 m
2
diện tích bãi Container
- Đoàn phương tiện với trên 30 xe đầu kéo và gần 60 trailers cùng với các
phương tiện sức chứa nhỏ khác.
b. Ngành nghề kinh doanh
* Dịch vụ vận tảiVận chuyển hàng nguyên container, hàng lẻ, gom và phân
phối hàng hóa bằng đường bộ trong nội địa. Vận chuyển hàng lẻ từ Bắc Ninh, Hà

Nội, Bắc Giang chuyển về Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên và ngược lại. Vận
chuyển hàng nguyên container và hàng lẻ bằng đường bộ qua biên giới Trung
Quốc – Việt Nam – Lào - Thái Lan – các nước Asian.Đại lý vận tải biển nội địa và
quốc tế.
* Dịch vụ kho, bãi:Cho thuê kho thường, kho lạnh, kho ngoại quan, kho
CFS Dịch vụ đóng, rút và quản lý hàng hóa trong kho.
Cho thuê mặt bằng lưu giữ hàng hóa: hàng rời, vật liệu xây dựng, máy công
trình, hàng trưng bày.Dịch vụ nâng, hạ, đảo chuyển container.
Điểm để vỏ container của các hãng tàu có hàng xuất chuyển xuống Hải
Phòng
* Khai báo hải quan
Dịch vụ hỗ trợ thông quan hàng hóa: cắt chì, kẹp chì, đóng rút hàng phục vụ
cho hải quan kiểm hóa.Đại lý khai thuê hải quan.
* Hoạt động khác:Cho thuê văn phòng làm việc.Dịch vụ phòng nghỉ, căng
tin.Dịch vụ rửa xe.Dịch vụ sữa chữa phương tiện.
1.3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Trung tâm
Trung tâm bắt đầu đi vào hoạt động (2010) với diện tích 3.6 ha, cũng như
các doanh nghiệp khác khi bắt đầu, Trung tâm cũng gặp một số khó khăn trong
công tác xây dựng đường lối; xây dựng, tổ chức và thực hiện các quy trình; giới
thiệu dịch vụ ra thị trường, tìm kiếm khách hàng cũng như tạo niềm tin cho khách
hang, sức ép cạnh tranh trong ngành. Do đó, doanh thu năm đầu tiên khá thấp.Lợi
thế trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Logistics 3PL – Trung tâm có thể cung cấp
trọn gói các dịch vụ từ vận tải, lưu kho, bãi, hải quan chất lượng, nâng cao vị thế
DN trên thị trường. Số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ logistics của trung
tâm ngày càng lớn. Trung tâm tiếp tục xây dựng 10 ha (31 000 m
2
kho tiêu chuẩn
loại A châu Âu, 35 000 m
2
bãi container tiêu chuẩn), thành lập đội vận tải với 15

đầu kéo. Đưa doanh thu vận tải gấp 5 lần (từ 1828 triệu -> 9200 triệu), doanh thu
từ kho gấp 5,03 lần (từ 4275 triệu đến 21488 triệu), doanh thu từ bãi tăng 5 lần ( từ
460 triệu lên 1012 triệu), doanh thu hải quan và dịch vụ khách hàng tăng 4 lần. Và
doanh thu năm 2011 tăng 5 lần, lợi nhuận sau thuế tăng 2.23 lần so với năm trước.
Bảng 2.1 : Kết quản sản xuất kinh doanh.
Đơn vị : 10
6
vnđ
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014
1 Doanh thu từ vận tải 1 828 9 200 12 912 29 216
2 Doanh thu từ kho 4 275 21 488 30 194 31 296
3 Doanh thu từ bãi 460 2 290 2 964 4 068
4 Doanh thu từ hải quan 252 1 012 1 562 1 152
5 Doanh thu từ DVKH 310 1 190 1 704 1 540
6 Tổng doanh thu 7 125 35 480 50 240 67 272
7 Chi phí 5 261 31 318 44 560 53 184
8 Lợi nhuận trước thuế 1 864 4 162 5 680 14 088
9 Lợi nhuận sau thuế 1 398 3 122 4 260 10 566
ICD được lựa chọn là điểm tập kết ở khu vực Hà Nội cho xe vận tải Trung
Quốc. Đồng thời trung tâm bổ sung phát triển đội xe vận tải 18 đầu kéo, nâng số
đầu kéo lên 33 chiếc và 55 rơ mooc. Kho được đầu tư trang thiết bị hiện đại. Đưa
doanh thu Trung tâm tăng 14 760 triệu, lợi nhuận tăng 1138 triệu so với năm trước.
ICD tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động thêm 1,5 ha.
Cùng với đó Trung tâm mở thêm dịch vụ Depot cho các hãng tàu lớn và các
doanh nghiệp – điểm tập kết vỏ container. Trung tâm mở văn phòng đại diện tại
Thẩm Quyến - Trung Quốc, tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai
nước. Cơ sở hạ tầng giao thông được Nhà nước đầu tư cải thiện, Trung tâm áp
dụng khoa học công nghệ tiên tiến ( tối ưu hóa các quy trình, thủ tục bằng hệ thống
các phần mềm). Đưa doanh thu vận tải tăng 16304 triệu, doanh thu từ bãi tăng
1104 triệu, tổng doanh thu của công ty tăng lên 17032 triệu và lợi nhuận tăng 6306

triệu.
Qua bảng trên có thể thấy rằng doanh thu của Trung tâm chủ yếu là từ kho
và vận tải, các lĩnh vực dịch vụ: hải quan, bãi container chiếm tỷ trọng doanh thu
nhỏ, riêng dịch vụ khách hàng là bộ phận không trực tiếp làm ra doanh thu cho
Trung tâm.
CHƯƠNG II
BÀI TOÁN HÀNH TRÌNH TỐI ƯU VẬN CHUYỂN SỮA TỪ ICD
TIÊN SƠN ĐẾN CÁC ĐIỂM HÀNG
2.1. Bài toán xây dựng hành trình
ICD Tiên sơn vận chuyển sữa Vinamilk tới 10 điểm hàng trong Hà Nội . ICD sử
dụng xe có trọng tải 1,5T với vị trí, nhu cầu khách hàng theo các bảng sau:
Bảng 2.1:
Bài toán: Lập hành trình vận chuyển nước ngọt từ kho K đến 10 điểm hàng
Biết:Kho K là: ICD Tiên Sơn, Đường TS9, KCN Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh
Bảng 1 số liệu:
STT CỬA HÀNG ĐỊA CHỈ KL(TẤN)
1 CH SỐ 39B HAI
BÀ TRƯNG
Số 39B Hai Bà Trưng, P. Trần Hưng
Đạo, Q.Hoàn Kiếm
0.5
2 CH SỐ 86 LẠC
TRUNG
Số 86 Lạc Trung, Q. Hai Bà Trưng 0.7
3 CH SỐ 41 TRẦN
NHÂN TÔNG
Số 41 Trần Nhân Tông, P. Bùi Thị
Xuân, Q. Hai Bà Trưng
0.5
4 CH SỐ 242 HỒ

TÙNG MẬU
Số 242 Hồ Tùng Mậu, Từ Liêm 0.5
5 CH SÓC SƠN Phố Chợ, Phủ Lỗ, Sóc Sơn 0.8
6 CH SỐ 154 TÂY
SƠN
Số 154 Tây Sơn, Q.Đống Đa 0.5
7 CH SỐ 418 XÃ
ĐÀN
Số 418 Xã Đàn, P. Nam Đồng, Q.
Đống Đa
0.6
8 CH SỐ 212
QUANG TRUNG
Số 212 Quang Trung, Hà Đông 0.5
9 CH SỐ 35A
XUÂN LA
Số 35A Xuân La, Q. Tây Hồ 0.3
10 CH SƠN TÂY Số 17 Cầu Trì, P. Sơn Lộc, TX Sơn
Tây
0.5
Bảng 2: Khoảng cách
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 K
1 0 3,5 1,3 9,3 6,8 4 3,4 11,8 7,2 40 17,4
2 0 2,6 12 10.3 5,5 5,1 12,7 11 42,7 20,8
3 0 9,8 8,1 4,4 3 11,3 8,6 40,5 18,6
4 0 4,6 11 7,7 12,1 7,6 30,7 38,2
5 0 6,5 5,5 13,2 3,0 35,0 27,4
6 0 0,9 8,4 8,1 38,9 20,8
7 0 9,0 7,5 38,3 20,2
8 0 16,3 50,6 35,2

9 0 37,7 24,4
10 0 78,2
K 0
I. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MẠNG LIÊN HỆ NGẮN NHẤT
 Lập sơ đồ
 So sánh khoảng cách của các điểm với điểm 1:
Điểm còn lại 2 3 4 5 6 7 8 9 10 K
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
3,5 1,3 9,3 6,8 4 3,4 11,8 7,2 40 17,4
Điểm được so
sánh
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Chọn điểm có khoảng các ngắn nhất tới điểm được so sánh. Từ bảng trên ta chọn
được điểm 3 gần điểm 1 nhất.
Vẽ sơ đồ nối điểm 1 và điểm 3:
Loại điểm 3 khỏi các điểm còn lại.
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 3 thì khoảng cách ngắn nhất là 2,6
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 3,4
Do đó ta lựa chọn điểm 3 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 2 4 5 6 7 8 9 10 K
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
2,6 9,8 8,1 4,4 3 11,3 8,6 40,5 18,6
Điểm được so
sánh
3 3 3 3 3 3 3 3 3

Từ bảng trên ta chọn được điểm 2 là điểm gần điểm 3 nhất
Vẽ sơ đồ nối điểm 2 và điểm 3
31
1
3
2
Loại điểm 2 khỏi các điểm còn lại
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 3,4
• Nếu lấy điểm 3thì khoảng cách ngắn nhất là 3
• Nếu lấy điểm 2 thì khoảng cách ngắn nhất là 5,1
Do đó ta lấy điểm 3 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 4 5 6 7 8 9 10 k
Khoảng cách
tới điểm được
so sánh
9,8 8,1 4,4 3 11,3 8,6 40,5 18,6
Điểm được so
sánh
3 3 3 3 3 3 3 3
Từ bảng trên ta chọn được điểm 7 là điểm gần nhất với điểm 3
Loại điểm 7 khỏi các điểm còn lại
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 4
• Nếu lấy điểm 2 thì khoảng cách ngắn nhất là 5,5
• Nếu lấy điểm 3 thì khoảng cách ngắn nhất là 4,4
• Nếu lấy điểm 7 thì khoảng cách ngắn nhất là 0,9
Do đó ta lấy điểm7 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 4 5 6 8 9 10 K
2

3
1
7
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
7,7 5,5 0,9 9,0 7,5 38,3 20,2
Điểm được so
sánh
7 7 7 7 7 7 7
Ta thấy 6 là điểm gần 7 nhất
Loai 6 ra khỏi các điểm còn lại
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 6,8
• Nếu lấy điểm 2 thì khoảng cách ngắn nhất là 10,3
• Nếu lấy điểm 3 thì khoảng cách ngắn nhất là 8,1
• Nếu lấy điểm 6 thì khoảng cách ngắn nhất là 6,5
• Nếu lấy điểm 7 thì khoảng cách ngắn nhất là 5,5
Do đó ta lấy điểm7 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 4 5 8 9 10 K
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
7,7 5,5 9,0 7,5 38,3 20,2
Điểm được so
sánh
7 7 7 7 7 7
Ta thấy 5 là điểm gần 7 nhất
1
3

2
7
6
2
3
1
6
7
Loai 5 ra khỏi các điểm còn lại
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 7,2
• Nếu lấy điểm 2 thì khoảng cách ngắn nhất là 11
• Nếu lấy điểm 3 thì khoảng cách ngắn nhất là 8,6
• Nếu lấy điểm 5 thì khoảng cách ngắn nhất là 3,0
• Nếu lấy điểm 6 thì khoảng cách ngắn nhất là 8,1
• Nếu lấy điểm 7 thì khoảng cách ngắn nhất là 7,5
Do đó ta lấy điểm 5 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 4 8 9 10 K
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
4,6 13,2 3 35 27,4
Điểm được so
sánh
5 5 5 5 5
Ta thấy 9 là điểm gần 5 nhất
5
2
3
1

6
7
9 5
Loai 9 ra khỏi các điểm còn lại
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 9,3
• Nếu lấy điểm 2 thì khoảng cách ngắn nhất là 12
• Nếu lấy điểm 3 thì khoảng cách ngắn nhất là 9,8
• Nếu lấy điểm 5 thì khoảng cách ngắn nhất là 4,6
• Nếu lấy điểm 6 thì khoảng cách ngắn nhất là 8,4
• Nếu lấy điểm 7 thì khoảng cách ngắn nhất là 7,7
• Nếu lấy điểm 9 thì khoảng cách ngắn nhất là 7,6
Do đó ta lấy điểm 5 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 4 8 10 K
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
4,6 13,2 35 27,4
Điểm được so
sánh
5 5 5 5
Ta thấy 4 là điểm gần 5 nhất
Loai 4 ra khỏi các điểm còn lại
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 11,8
2
3
1
6
7

9 5
4
• Nếu lấy điểm 2 thì khoảng cách ngắn nhất là 12,7
• Nếu lấy điểm 3 thì khoảng cách ngắn nhất là 11,3
• Nếu lấy điểm 4 thì khoảng cách ngắn nhất là 12,1
• Nếu lấy điểm 5 thì khoảng cách ngắn nhất là 13,2
• Nếu lấy điểm 6 thì khoảng cách ngắn nhất là 8,4
• Nếu lấy điểm 7 thì khoảng cách ngắn nhất là 9,0
• Nếu lấy điểm 9 thì khoảng cách ngắn nhất là 24,4
Do đó ta lấy điểm 6 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 8 10 K
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
8,4 38,9 20,8
Điểm được so
sánh
6 6 6
Ta thấy 8 là điểm gần 6 nhất



2
3
1
6
9
7
4
5

8
Loai 8 ra khỏi các điểm còn lại
 So sánh với các điểm còn lại ta nhận thấy
• Nếu lấy điểm 1 thì khoảng cách ngắn nhất là 17,4
• Nếu lấy điểm 2 thì khoảng cách ngắn nhất là 20,8
• Nếu lấy điểm 3 thì khoảng cách ngắn nhất là 18,6
• Nếu lấy điểm 4 thì khoảng cách ngắn nhất là 30,7
• Nếu lấy điểm 5 thì khoảng cách ngắn nhất là 27,4
• Nếu lấy điểm 6 thì khoảng cách ngắn nhất là 20,8
• Nếu lấy điểm 7 thì khoảng cách ngắn nhất là 20,8
• Nếu lấy điểm 8 thì khoảng cách ngắn nhất là 20,2
• Nếu lấy điểm 9 thì khoảng cách ngắn nhất là 24,4
Do đó ta lấy điểm 1 làm điểm so sánh
Điểm còn lại 10 K
Khoảng cách tới
điểm được so
sánh
40 17,4
Điểm được so
sánh
1 1
Ta thấy K là điểm gần 1 nhất


K 2
3
1
6
78
9 5

 Nhận thấy điểm 10 và điểm 4 có khoảng cách ngắn nhất là 30,7 nên nối
điểm 10 với điểm 4, ta có sơ đồ cuối cùng


 Khoảng cách của các cung được hình thành
Cung Khoảng cách
1 – k 17,6
1– 3 1,3
3 – 2 2,6
3-7 3
7 – 6 0,9
7 – 5 5,5
6 – 8 8,4
5 – 9 3
5 – 4 4,6
4 – 10 30,7
4
K
2
3
1
6
78
9 5
100
4
 Lập các hành trình vận chuyển
Lập hành trình vận chuyển :
Để tìm ra hành trình ngắn nhất lấy kho K làm điểm xuất phát và ưu tiên điểm xa K
nhấtđể nối thành các hành trình đồng thời phải kiểm tra được trọng tải

Trong 1 hành trình được lập cần so sánh: ≤ . γ = 1.5 *1= 1.5
Căn cứ vào sơ đồ ta có các hành trình phương án sau:
 Hành trình 1:
• K – 10– 4 – K
Có = + = 0,5 + 0.5 = 1 < 1,5
 : K – 10 – 4 – K .
 Hành trình 2 :
• K – 9 – 5 – K
Có = + = 0,3 + 0,8 = 1,1 < 1,5
 : K – 9 – 5– K
 Hành trình 3 :
• K – 8– 6 – K
Có = + = 0,5 + 0,5 = 1 < 1,5
 : K – 8 – 6– K
 Hành trình 4:
• Phương án 1 :K – 7– 2 – K
Có = + = 0,6 + 0,7 = 1,3 < 1,5
 : K – 7 – 2 – K
Khi đó hành trình 5 : K – 3 – 1 – K
Có = + = 0,5 + 0,5 = 1,0 < 1,5
 : K – 3 – 1 – K
• Phương án 2 : K – 7 – 3 – K
Có = + = 0,5 + 0,6 = 1,1 < 1,5
 : K – 7 – 3 – K
Khi đó hành trình 5 : K – 2– 1 – K
Có = + = 0,7 + 0,5 = 1,2 < 1,5.
 : K – 2– 1 – K .
: K – 10 – 4 – K
PA1 : K – 9 – 5 – K
: K – 8– 6 – K

: K – 7 – 2 – K
: K – 3 – 1 – K
=> ∑ L = ++ + + = 78,2+ 30,7+ 38,2 + 24,4 + 3,0 + 27,4 + 35,2 + 8,4+
20,8 + 20,2 + 5,1+ 20,8+18,6+1,3+17,6=349,9

: K – 10 – 4 – K
PA2 : K – 9 – 5 – K
: K – 8– 6 – K
: K – 7 – 3 – K
: K – 2 – 1 – K
=> ∑ L’ = +++ + ’= 78,2+ 30,7+ 38,2 + 24,4 + 3,0 + 27,4 + 35,2 + 8,4+ 20,8
+20,2+3+18,6+20,8+3,5+17,6=350
Ta thấy ∑ L < ∑ L’ nên ta chọn phương án 1 ( PA1) làm hành trình vận chuyển
sữa vinamilk.
2.2. CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC KỸ THUẬT TRÊN HÀNH TRÌNH.
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất với loại hàng hóa là sữa vinamilk này ta có thể
lựa chọn xe tải có trọng tải 1,5 tấn để vận chuyển trong thành phố.

Xe Veam vt150 1.5t - xe veam vt150 1.5 tấn (1490kg).
Thông số
Thông số kỹ thuật xe VT150:
- Động cơ : HUYNDAI D4BF.

×