Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
Trờng Đại học Y Hà NộI
o0o
Nguyễn Xuân Hơng
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang và đánh
giá kết quả điều trị khớp cắn ngợc vùng răng
cửa tại bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội
luận văn thạc sĩ y học
H NI 2010
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
Trờng Đại học Y Hà NộI
o0o
Nguyễn Xuân Hơng
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang và đánh
giá kết quả điều trị khớp cắn ngợc vùng răng
cửa tại bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội
Chuyờn ngnh: Rng Hm Mt
Mó s: 60.72.28
luận văn thạc sĩ y học
Ngi hng dn khoa hc:
TS. BSCK II NGUYN MNH H
H NI 2010
Lời cảm ơn
Lời cảm ơnLời cảm ơn
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
TS. Bsck II nguyễn Mạnh Hà, Viện phó Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt,
Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
TS Trơng Mạnh Dũng, Viện trởng Viện Đào tạo Răng hàm Mặt,
Trờng Đại học Y Hà Nội.
Ts. Nguyễn Thị Thu Phơng, Chủ nhiệm Bộ môn Nắn Chỉnh Răng, Viện
Đào tạo Răng hàm Mặt, Trờng Đại học Y Hà Nội.
TS. Tống Minh Sơn, Viện phó Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trờng Đại
học Y Hà Nội.
TS Trần Ngọc Thành; TS. Trịnh Thị Thái Hà
Là những ngời thầy, nhà khoa học đã giảng dạy, hớng dẫn, đóng góp
nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Bác sĩ, y tá
Khoa Răng Miệng, Bệnh viện Việt Nam Cu Ba Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Phòng sau đại học Viện Đào tạo Răng
Hàm Mặt và Khoa Sau đại học Trờng Đại học Y Hà Nội.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những ngời thân
trong gia đình tôi, bạn bè tôi, những ngời luôn bên tôi cổ vũ động viên và là
chỗ dựa vững chắc cho tôi vợt qua những khó khăn trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu để có đợc kết quả nh ngày hôm nay.
Nguyễn Xuân Hơng
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và cha từng đợc công bố trong bất kỳ
một công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Xuân Hơng
MụC LụC
Đặt vấn đề 1
Chơng 1: Tổng quan 3
1.1.
Sự phát triển của xơng mặt 3
1.1.1.
Sự tăng trởng của xơng hàm trên 3
1.1.2. Sự tăng trởng của xơng hàm dới 5
1.1.3. Thời gian tăng trởng của xơng hàm 7
1.2.
Những yếu tố ảnh hởng đến lệch lạc răng hàm 8
1.2.1. Những nguyên nhân đặc thù của sai khớp cắn 8
1.2.2. ảnh hởng của di truyền 9
1.2.3. ảnh hởng của các yếu tố chức năng lên sự phát triển của răng
mặt 9
1.3. Khớp cắn và phân loại lệch lạc khớp cắn 9
1.3.1. Khớp cắn. 9
1.3.1.1. Khớp cắn trung tâm 9
1.3.1.2. Đờng khớp cắn. 10
1.3.1.3. Khớp cắn bình thờng của Andrews 11
1.3.2. Phân loại lệch lạc khớp cắn 12
1.4. Khớp cắn ngợc vùng răng cửa 15
1.4.1. Nguyên nhân: 15
1.4.1.1. Nguyên nhân nguyên phát (di truyền hoặc do xơng): 15
1.4.1.2. Nguyên nhân thứ phát: 16
1.4.2. Hình thái lâm sàng 17
1.4.2.1. Cắn ngợc răng đơn thuần (không có sự trợt hàm dới. 17
1.4.2.2. Cắn ngợc chức năng (có sự trợt hàm dới) - sai khớp hạng
III giả 18
1.4.2.3. Cắn ngợc trong sai khớp hạng III thực sự 19
1.4.3. Hậu quả khớp cắn ngợc: 19
1.5. Sự dịch chuyển răng 20
1.5.1. Các giai đoạn chuyển động của răng (Giản đồ Reitan) 20
1.5.2. Các loại di chuyển răng 21
1.6. Các Phơng pháp điều trị lệch lạc răng 23
1.6.1. Khí cụ chỉnh hình tháo lắp 23
1.6.2. Khí cụ chỉnh hình cố định 24
1.6.3. Phơng pháp phẫu thuật chỉnh hình: 27
1.7. Một số kết quả nghiên cứu có liên quan. 28
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 29
2.1. Đối tợng nghiên cứu 29
2.2. Phơng pháp nghiên cứu. 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 29
2.2.2. Cỡ mẫu: 29
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 30
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu 30
2.2.5. Thu thập thông tin: 30
2.2.5.1. Đặc điểm chung: 30
2.2.5.2. Khám lâm sàng: 30
2.2.5.3. Lấy dấu, đổ mẫu và phân tích mẫu. 31
2.2.5.4. Chụp phim tia X 31
2.2.5.5. Đo phim 31
2.2.5.7. Chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị 35
2.2.6. Tiến hành điều trị 35
2.2.6.1. Điều trị tiền chỉnh răng 35
2.2.6.2. Điều trị chỉnh hình răng 35
2.2.7. Đánh giá kết quả điều trị 40
2.2.8. Đạo đức nghề nghiệp 44
2.2.9. Xử lý số liệu: 44
Chơng 3: kết quả 46
3.1. Đặc điểm lâm sàng, x- quang 46
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính: 46
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi: 47
3.1.3. Lý do đến khám: 47
3.1.4. Các yếu tố hỏi bệnh khai thác đợc ở các trờng hợp cắn
ngợc: 48
3.1.5. Phân bố các dạng cắn ngợc khác nhau trong nhóm nghiên
cứu. 49
3.1.6. Phân bố sai khớp cắn của Angle. 49
3.1.7. Phân bố tơng quan xơng hai hàm theo chiều trớc sau: 50
3.1.8. Mối liên quan giữa lệch lạc xơng và răng theo Angle 51
3.1.9. Phân bố số răng cắn ngợc liên quan đến sai khớp Angle 51
3.1.10. Tỷ lệ số răng cắn ngợc của các bệnh nhân nghiên cứu: 52
3.1.11.Tỷ lệ các trờng hợp răng cắn ngợc kết hợp bị xoay trục 52
3.1.12. Bệnh nhân cắn ngợc có kết hợp cắn chéo vùng răng hàm:53
3.1.13. Mức độ thiếu khoảng trên cung hàm của các bệnh nhân 53
3.1.14. Hậu quả khớp cắn ngợc: 55
3.1.15. Các giá trị đo trên phim sọ nghiêng 56
3.2. Đánh giá Kết quả điều trị: 58
3.2.1. Các khí cụ đợc áp dụng điều trị 58
3.2.2. Phân loại điều trị: 59
3.2.3. Đánh giá kết quả điều trị: 60
Chơng 4: bàn luận 63
4.1. Đặc điểm của bệnh nhân: 63
4.1.1. Đặc điểm giới 63
4.1.2. Đặc điểm tuổi 63
4.2. Đặc điểm lâm sàng: 64
4.2.1. Lý do bệnh nhân đến khám: 64
4.2.2. Nguyên nhân gây khớp cắn ngợc 64
4.2.3. Phân bố các dạng cắn ngợc khác nhau trong nghiên cứu: 65
4.2.4. Phân bố lệch lạc về răng và xơng trong nghiên cứu: 65
4.2.5. Các yếu tố có liên quan đến các răng cửa cắn ngợc: 67
4.2.6. Mức độ thiếu khoảng trên cung hàm của bệnh nhân cắn
ngợc: 69
4.3. Đặc điểm X-quang 70
4.4. Điều trị khớp cắn ngợc: 70
4.4.1.Điều trị nhổ răng hay không nhổ răng 70
4.4.2. Khí cụ điều trị khớp cắn ngợc: 72
4.4.3. Thời điểm điều trị: 76
4.4.4. Kết quả điều trị: 77
Kết luận 80
Kiến nghị 82
Tài liệu tham khảo
Phụ Lục
DANh mục bảng
Bảng 2.1: Các trị số đo bình thờng trên phim sọ nghiêng 34
Bảng 2.2: Vị trí đặt mắc cài cho các răng hàm trên và hàm dới . 38
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 47
Bảng 3.2: Lý do đến khám 47
Bảng 3.3: Phân bố các dạng cắn ngợc 49
Bảng 3.4: Phân bố sai khớp cắn Angle theo nhóm tuổi 49
Bảng 3.5: Phân bố tơng quan xơng hai hàm theo nhóm tuổi 50
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa lệch lạc xơng và răng theo Angle 51
Bảng 3.7. Phân bố số răng cắn ngợc liên quan đến sai khớp Angle 51
Bảng 3.8 :Tỷ lệ xoay trục của răng cắn ngợc 52
Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân có kết hợp cắn chéo vùng răng hàm 53
Bảng 3.10: Mức độ thiếu khoảng trên cung hàm trên 53
Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ thiếu khoảng hàm trên theo lệch lạc xơng. 54
Bảng 3.11: Mức độ thiếu khoảng trên cung hàm dới 54
Bảng 3.12: Hậu quả của khớp cắn ngợc 55
Bảng 3.13: Các chỉ số đo trên phim sọ nghiêng xơng loại I 56
Bảng 3.14: Các chỉ số đo trên phim sọ nghiêng xơng loại III 57
Bảng 3.15: Các khí cụ điều trị 58
Bảng 3.16: Phân loại điều trị 59
Bảng 3.17: Phân loại kết quả điều trị sau 3 tháng. 60
Bảng 3.18: Phân loại kết quả điều trị sau 6 tháng 60
Bảng 3.19: Phân loại kết quả điều trị sau 12 tháng 61
Bảng 3.20: Phân loại kết quả các trờng hợp đã kết thúc điều trị 61
Bảng 3.21: Mối liên hệ giữa thời gian điều trị và dạng lệch lạc xơng 62
Bảng 3.22: Mối liên hệ giữa thời gian điều trị và lứa tuổi 62
DANH mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 46
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân hồi cứu, tiến cứu theo giới 46
Biểu đồ 3.3: Các yếu tố hỏi bệnh khai thác đợc ở các trờng hợp 48
cắn ngợc 48
Biểu 3.5: Tỷ lệ số răng cắn ngợc 52
Biểu đồ 3.7: Phân bố mức độ thiếu khoảng hàm dới theo lệch lạc xơng 55
Biểu đồ 3.8: Phân bố loại điều trị 59
Danh mục các chữ viết tắt
XHT
: Xơng hàm trên
XHD
: Xơng hàm dới
T1 : Trớc điều trị
T2 : Sau điều trị
n : Số ngời
1 : Răng cửa giữa hàm trên
1 : Răng cửa giữa hàm dới
1
Đặt vấn đề
Tỷ lệ lệch lạc răng hàm ở Việt nam rất cao chiếm 83,25% dân số, trong
đó có 71,3% khớp cắn loại I và 21,7% khớp cắn loại III [17]. Trên thế giới tỷ
lệ lệch lạc khớp cắn loại III gặp nhiều ở châu á: 40-50% bệnh nhân chỉnh
nha ở Hàn Quốc có khớp cắn lệch lạc loại III [49]. 20% dân số Nhật Bản có
khớp cắn loại III [31]. Lệch lạc răng hàm gây ảnh hởng đến chức năng, thẩm
mỹ và sức khỏe của hàm răng.
Lệch lạc vùng răng cửa chiếm tỷ lệ cao và đợc quan tâm nhiều do đặc
biệt ảnh hởng đến thẩm mỹ. Các răng cửa có tầm quan trọng về mặt thẩm mỹ
vì chúng luôn đợc nhìn thấy khi ăn nói và cử chỉ biểu lộ sắc thái tình cảm của
con ngời ngay cả khi miệng ở t thế nghỉ [1]. Khớp cắn ngợc vùng răng cửa
có tỷ lệ cao tới 22% trong tổng số lệch lạc vùng răng cửa [3]. Tại khoa nắn
hàm viện RHM Hà Nội từ 1/10/2002 - 22/9/2003 trong tổng số 270 bệnh nhân
đến khám có 69 bệnh nhân khớp cắn ngợc vùng răng cửa [4]. Khớp cắn
ngợc vùng răng cửa là tình trạng khớp cắn có một hay vài răng cửa hàm trên
nằm ở trong so với răng cửa hàm dới khi hai hàm ở t thế cắn khít trung tâm
[12].
Nh vậy khớp cắn ngợc vùng răng cửa là một lệch lạc răng cũng
thờng gặp trong chỉnh hình răng mặt. Bệnh nhân bị khớp cắn ngợc răng cửa
ảnh hởng thẩm mỹ rất nhiều. Bệnh nhân sẽ có khuôn mặt bị lõm, môi đảo
ngợc khi nhìn nghiêng (dân gian gọi là móm). Ngoài ra khớp cắn ngợc
còn gây ảnh hởng về cắn khít, nha chu. Nói chung khớp cắn ngợc vùng
răng cửa một hay nhiều răng phải phát hiện và điều trị sớm. Nếu chậm sẽ dẫn
đến những biến chứng nặng nh thiếu hụt chiều dài cung răng, sang chấn
khớp cắn, đặc biệt là mất chức năng hớng dẫn nhóm răng cửa. Nhiều trờng
hợp điều trị sớm sẽ giảm nguy cơ phải điều trị phức tạp hơn sau này.
2
Trớc đây việc điều trị lệch lạc này chủ yếu là nhờ khí cụ tháo lắp.
Những năm gần đây chỉnh hình bằng khí cụ gắn chặt với nhiều u điểm đã
đợc phát triển và áp dụng rộng rãi. Chính vì vậy mà điều trị khớp cắn ngợc
đã đạt đợc kết quả rất tốt, ngay cả cắn ngợc do xơng ở mức độ nhẹ. Nhiều
phơng pháp can thiệp sẽ mang đến nhiều sự lựa chọn phù hợp cho từng bệnh
nhân nhằm đạt đợc một kết quả tốt nhất cho bệnh nhân.
ở Việt nam cha có nhiều công trình nghiên cứu sâu về vấn đề này do
vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-
quang và đánh giá kết quả điều trị khớp cắn ngợc vùng răng cửa tại
bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội"
Nhằm các mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang của bệnh nhân khớp cắn
ngợc vùng răng cửa.
2. Đánh giá kết quả điều trị khớp cắn ngợc vùng răng cửa tại
bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội.
3
Chơng 1: Tổng quan
1.1. Sự phát triển của xơng mặt.
Sự phát triển của xơng mặt tuân theo nhng quy luật phát triển chung
của xơng và chịu ảnh hởng của các yếu tố chức năng nh thở, nhai, nói,
nuốt, trơng lực cơ Những hoạt động chức năng và trơng lực cơ sẽ tạo nên
hình thể xơng mặt [10, 16, 24, 25].
1.1.1. Sự tăng trởng của xơng hàm trên.
Xơng hàm trên phát triển từ xơng màng. Xơng hàm trên hình thành
do hai xơng bên phải và bên trái, mỗi bên có:
+ Xơng tiền hàm: hai xơng phải và trái nối với nhau bằng đờng khớp giữa.
+ Xơng hàm trên: nối với xơng tiền hàm bằng đờng khớp cửa -
nanh.
Xơng hàm trên phát triển theo ba hớng trong không gian là nhờ:
+ Sự bồi đắp xơng ở đờng khớp nối xơng hàm trên với xơng sọ và
nền sọ.
+ Sự bồi đắp xơng ở mặt ngoài và tiêu xơng ở mặt trong.
+ Do mọc răng tạo xơng ổ răng.
Sự tăng trởng của xơng hàm trên ảnh hởng lớn đến tầng giữa của mặt.
Xơng hàm trên tăng trởng theo 3 chiều không gian
* Chiều ngang:
Sự tăng trởng của xơng hàm trên theo chiều ngang là do:
- Đờng khớp xơng:
+ Đờng khớp dọc giữa:
. Hai mấu khẩu cái xơng hàm trên.
. Hai mấu ngang xơng khẩu cái.
+ Đờng khớp chân bớm và xơng khẩu cái.
4
+ Đờng khớp xơng sàng, xơng lệ và xơng mũi.
- Bồi xơng ở mặt ngoài thân xơng hàm và tạo xơng ổ răng do răng mọc.
- Tiêu xơng mặt trong và ở giữa xơng hàm tạo nên xoang làm cho
xơng hàm tăng kích thớc mà khối lợng không quá nặng.
Khi mới sinh, kích thớc mặt theo chiều ngang là lớn nhất. Sau đó sự tăng
trởng theo chiều này là ít nhất và kết thúc sớm hơn chiều đứng và trớc sau.
* Chiều cao:
Có sự phối hợp của nhiều yếu tố giúp tăng chiều cao của mặt.
- Sự phát triển của nền sọ.
- Sự phát triển xuống dới của mấu khẩu cái xơng hàm trên và mấu
ngang xơng khẩu cái.
- Do một số đờng khớp nối xơng hàm với xơng mặt:
+ Đờng khớp hàm - trán: giữa xơng trán và mấu lên của xơng hàm trên.
+ Đờng khớp hàm - má: giữa xơng gò má và mấu tháp của xơng hàm trên.
+ Đờng khớp khẩu cái - chân bớm: giữa xơng khẩu cái và vòm miệng
cứng.
+ Đờng khớp Zygoma - má: giữa mấu Zygoma của xơng thái dơng
và xơng má.
Bốn đờng khớp này song song với nhau và hơi chéo nên chúng còn
góp phần vào sự phát triển ra trớc của xơng hàm trên.
- Sự tăng trởng của vách mũi: xơng sàng, xơng khẩu cái, xơng lá mía.
- Sự tăng trởng của xơng ổ răng về phía mặt nhai kết hợp mọc răng
làm tăng chiều cao mặt.
* Chiều trớc - sau:
Là một quá trình phát triển đáng chú ý vì xơng hàm trên và dới di
chuyển ra trớc, xuống dới trớc khi lớn về phía sau.
- Chịu ảnh hởng của sự di chuyển ra trớc của nền sọ.
- Đờng khớp giữa xơng hàm trên và các xơng mặt khác.
5
+ Đờng khớp xơng tiền hàm và xơng hàm trên.
+ Xơng gò má.
+ Xơng khẩu cái (mỏm ngang).
+ Xơng trán.
- Chịu ảnh hởng gián tiếp của sự tạo xơng ở các đờng khớp sọ mặt:
+ Đờng khớp vòm miệng - châm bớm.
+ Đờng khớp gò má - thái dơng.
+ Đờng khớp bớm - sàng.
+ Đờng khớp giữa xơng bớm.
- Sự đắp xơng bề mặt nhất là ở mặt sau của nền hàm để cung cấp chỗ
cho răng hàm vĩnh viễn mọc. Việc mọc răng bình thờng ngoài việc làm tăng
chiều cao mặt còn làm xơng hàm trên phát triển ra trớc làm tăng chiều dài
cung răng.
1.1.2. Sự tăng trởng của xơng hàm dới.
Xơng hàm dới tăng trởng từ xơng màng và xơng sụn. Sau khi
khối xơng dần hình thành, tế bào sụn xuất hiện thành những vùng riêng biệt
nh lồi cầu, mỏm vẹt, góc hàm. Nhng chỉ có sụn lồi cầu tồn tại và hoạt động
tới 18 đến 25 tuổi. Chỉ có ở vùng này mới xảy ra quá trình tăng sản, tăng
dỡng, và hình thành xơng từ sụn còn tất cả các vùng khác của xơng hàm
dới đều đợc hình thành và tăng trởng bởi sự bồi đắp và hoặc tiêu xơng
trực tiếp ở bề mặt.
Xơng hàm dới phát triển theo ba chiều trong không gian và ảnh
hởng đến tầng dới của mặt.
* Chiều ngang:
Khác với xơng hàm trên, sự tăng trởng của xơng hàm dới theo
chiều ngang chủ yếu do quá trình đắp thêm xơng ở mặt ngoài và tiêu xơng
ở mặt trong. Quá trình đắp xơng xảy ra ở bờ sau cành cao, tiêu xơng ở bờ
trớc nhng với tốc độ chậm hơn, ngoài ra do độ nghiêng của cành cao theo
6
hớng từ trong ra ngoài làm xơng hàm dới phát triển theo chiều ngang
nhiều hơn là về phía sau (do đó làm tăng kích thớc theo chiều sâu).
Ngoài ra còn do sự hoạt động của các đờng khớp nh đờng khớp hàm
dới, đờng khớp giữa cằm nhng không đáng kể.
* Chiều cao:
Sự tăng trởng theo chiều cao của xơng hàm dới là sự kết hợp của
nhiều yếu tố làm tăng chiều dài cành lên và chiều cao thân xơng hàm nh:
- Lồi cầu.
- Quá trình mọc răng và sự tăng trởng của xơng ổ răng.
- Sự đắp xơng ở mặt ngoài: ở bờ dới xơng hàm dới và bờ trên cành
cao xơng hàm dới.
Hình 1.1: Sự tăng trởng của xơng hàm dới. Mũi tên hớng ra ngoài bề
mặt xơng chỉ sự bồi đắp xơng; mũi tên hớng vào bề mặt xơng chỉ sự
tiêu xơng.
* Chiều trớc sau:
Sự phát triển theo chiều trớc sau là nhờ:
- Sự đắp xơng ở bờ sau và sự tiêu xơng ở bờ trớc của cành cao
xơng hàm dới.
7
- Sự tạo xơng ở đầu lồi cầu: do góc tạo bởi nhánh đứng và cành ngang
xơng hàm dới đầu lồi cầu nghiêng ra ngoài và ra sau nên sự tạo xơng ở đầu
lồi cầu làm tăng kích thớc của cành cao xơng hàm dới theo chiều trớc sau
nhiều hơn chiều cao.
- Ngoài ra còn do tác động gián tiếp của hai xơng khớp ở đáy sọ:
+ Đờng khớp bớm chẩm.
+ Đờng khớp giữa hai xơng chẩm.
1.1.3. Thời gian tăng trởng của xơng hàm
Sự tăng trởng của mặt và sọ trải qua nhiều giai đoạn và ở nhiều vùng
khác nhau. Thông thờng tăng trởng theo từng phần bắt đầu từ hàm trên, sau
đó đến hàm dới, rồi nền sọ Tất cả các phần này chỉ thay đổi về kích thớc
mà không thay đổi hình thể. Quá trình tăng trởng của các phần xảy ra không
cân bằng nhau, ví dụ khi trẻ còn nhỏ tuổi thì hàm dới rất nhỏ so với hàm trên
nhng sau đó hàm dới lại tăng trởng mạnh ở lứa tuổi trởng thành.
Sự tăng trởng của sọ mặt theo nguyên tắc tơng ứng tức là các phần có
mối quan hệ với nhau thì sẽ phát triển tơng ứng nhau (ví dụ hàm trên và hàm
dới).
Sự tăng trởng của hai xơng hàm trong không gian diễn ra theo ba
chiều trong không gian theo một thứ tự nhất định: chiều ngang, chiều trớc -
sau và cuối cùng là chiều cao.
* Chiều ngang:
Sự tăng trởng theo chiều ngang xảy ra ở cả hai xơng hàm. Chiều rộng
của hai cung răng sẽ ngừng tăng trởng trớc tuổi dậy thì.
- Hàm trên: Tăng trởng mạnh ở vùng giữa hai răng hàm lớn thứ hai và
vùng lồi củ xơng hàm trên.
- Hàm dới: Tăng trởng mạnh ở vùng giữa hai răng hàm lớn hai bên và
đặc biệt là lồi cầu sẽ tăng nhẹ đến khi xơng hàm dới ngừng tăng trởng theo
chiều trớc - sau.
8
* Chiều trớc sau:
Xơng hàm trên tăng trởng xuống dới và ra trớc chậm dần đến tuổi
dậy thì (hai đến ba năm sau khi xuất hiện kinh nguyệt ở bé gái), sau đó có
khuynh hớng tăng trởng nhẹ theo hớng ra phía trớc.
* Chiều cao:
Sự tăng trởng mặt theo chiều cao chấm dứt muộn hơn chiều trớc - sau
do chủ yếu là sự tăng trởng muộn về chiều cao của xơng hàm dới.
1.2. Những yếu tố ảnh hởng đến lệch lạc răng hàm
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến lệch lạc răng hàm [15, 47].
1.2.1. Những nguyên nhân đặc thù của sai khớp cắn
1.2.1.1. Rối loạn sự phát triển của phôi thai
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra những khiếm khuyết của phôi
thai, từ những rối loạn về gen đến những ảnh hởng của môi trờng. Lúc có
thai nhất là vào tháng thứ t của bào thai ngời mẹ bị một bệnh do vi rút hoặc
bệnh mãn tính, hoặc chấn thơng tinh thầncó thể ảnh hởng bộ phận răng
hàm mặt của thai nhi.
1.2.1.2. Rối loạn trong sự tăng trởng của xơng
* Sự đè ép xảy ra trong bào thai:
Một áp lực nào đó đè lên khuôn mặt đang phát triển của bào thai sẽ làm
méo mó những vùng đang tăng trởng nhanh.
* Chấn thơng hàm dới khi sinh:
Có thể là nguyên nhân gây kém phát triển hàm dới
* Gãy xơng hàm dới khi trẻ còn nhỏ
Gãy cổ lồi cầu hàm dới ở trẻ nhỏ thờng gây biến chứng phát triển
không cân xứng của hàm dới
1.2.1.3. Bệnh to cực và phì đại nửa hàm dới
Bệnh to cực do u phần trớc tuyến yên gây tiết nhiều nội tiết tố tăng trởng.
Trong bệnh này xơng hàm dới phát triển quá mức đa đến hạng III xơng
9
1.2.1.4. Rối loạn sự phát triển của răng
Thiếu răng bẩm sinh
Răng dị dạng và răng thừa
Răng mọc sai vị trí
Mất răng sữa sớm
Răng di chuyển do chấn thơng
1.2.1.5. Loạn chức năng cơ
Hệ cơ mặt ảnh hởng đến sự tăng trởng của xơng hàm.Mất một phần
cơ mặt do nguyên nhân không rõ trong bào thai hay tổn thơng dây thần kinh
vận động sẽ làm mặt kém phát triển.
1.2.2. ảnh hởng của di truyền
Nguyên nhân của sai khớp cắn có thể do những đặc tính di truyền. Thừa
hởng sự không hài hòa giữa kích thớc răng và kính thớc xơng hàm. Thừa
hởng sự không cân xứng giữa kích thớc và hình dạng xơng hàm trên và
xơng hàm dới.
1.2.3. ảnh hởng của các yếu tố chức năng lên sự phát triển của răng mặt
Các thói quen xấu nh mút tay, thói quen đẩy lỡi, kiểu thở không đúng
cũng gây ra những lệch lạc răng hàm.
1.3. Khớp cắn và phân loại lệch lạc khớp cắn
1.3.1. Khớp cắn.
1.3.1.1. Khớp cắn trung tâm
Khớp cắn trung tâm là một vị trí có tiếp xúc giữa các răng của hai hàm
(là một vị trí tơng quan răng-răng), trong đó, các răng có sự tiếp xúc nhiều
nhất, hai hàm ở vị trí đóng khít nhất và hàm dới đạt đợc sự ổn định. Khớp
cắn trung tâm còn đợc gọi dới nhiều tên gọi khác nhau mà phổ biến là:
Lồng múi tối đa [2].
Khi hai cung răng ở khớp cắn trung tâm, có những quan hệ giữa các
răng theo ba chiều [11]:
10
* Chiều trớc sau:
- Đỉnh núm ngoài gần cửa răng hàm lớn thứ nhất hàm trên nằm ở rãnh
ngoài răng hàm lớn thứ nhất hàm dới (còn gọi là quan hệ trung tính).
- Đỉnh răng nanh hàm trên nằm ở đờng giữa răng nanh và răng hàm
nhỏ thứ nhất hàm dới (sờn gần răng nanh trên tiếp xúc với sờn xa răng
nanh dới).
- Rìa cắn răng cửa trên tiếp xúc ở phía trớc răng cửa dới 1 - 2mm (độ
cắn chìa)
* Chiều ngang:
- Cung răng trên trùm ra ngoài cung răng dới sao cho núm ngoài răng
trên trùm ra ngoài núm răng dới.
- Đỉnh núm ngoài răng dới tiếp xúc với rãnh giữa hai núm của răng
hàm nhỏ và răng hàm lớn trên.
- Hai phanh môi trên và dới thẳng hàng và ở giữa mặt trớc của khớp cắn.
* Chiều đứng:
- Răng hàm trên tiếp xúc vừa khít với răng hàm dới ở vùng răng hàm
nhỏ và răng hàm lớn.
- Rìa cắn răng cửa trên vừa chạm rìa cắn răng cửa dới hoặc trùm sâu 1-
2mm (độ cắn chùm).
1.3.1.2. Đờng khớp cắn.
Đờng cắn theo Angle [48].
- Hàm dới: Đờng cắn là một đờng cong đều đặn liên tục đi qua đỉnh
múi ngoài răng hàm, đỉnh răng nanh và rìa cắn răng cửa hàm dới.
- Hàm trên: là đờng cong đều đặn liên tục đi qua hố trung tâm của răng
hàm và qua gót răng nanh răng cửa hàm trên.
Khi hai hàm cắn khít vào nhau thì đờng khớp cắn của hàm trên, hàm
dới chồng khít lên nhau( hình 1.2).
11
Hình 1.2: Đờng khớp cắn đúng [48]
1.3.1.3. Khớp cắn bình thờng của Andrews.
Nghiên cứu của Lawrence F. Andrews [14, 19] trên 120 mẫu hàm khớp
cắn bình thờng có các tiêu chuẩn sau:
Cha qua điều trị chỉnh hình.
Các răng mọc đều đặn và thẩm mỹ.
Có thể không cần đến điều trị chỉnh hình sau này.
Kết quả đợc so sánh với 1150 trờng hợp đã điều trị chỉnh hình đạt kết
quả tối u về khớp cắn cho thấy tất cả các mẫu hàm này điều có chung sáu
đặc tính khớp cắn.
- Đặc tính thứ nhất: Tơng quan ở vùng răng hàm lớn.
Rìa xa của múi ngoài xa của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên
tiếp xúc với rìa gần múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ hai
hàm dới.
Múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên tiếp xúc
12
với rìa gần múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dới.
Múi trong gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp với rãnh
giữa của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dới.
- Đặc tính thứ hai: Độ nghiêng gần-xa của thân răng
Độ nghiêng gần-xa của thân răng là góc tạo bởi đờng thẳng vuông góc
với mặt phẳng nhai và trục thân răng. Góc có giá trị dơng khi trục thân răng
nằm ở phía xa so với đờng vuông góc. Và ngợc lại là giá trị âm. Bình
thờng các răng có góc độ dơng, độ nghiêng thay đổi từng răng.
- Đặc tính thứ ba: Độ nghiêng ngoài trong của thân răng
Độ nghiêng ngoài trong của thân răng là góc tạo bởi đờng tiếp tuyến
với điểm giữa mặt ngoài thân răng với đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng
nhai. Góc có giá trị dơng khi đờng tiếp tuyến nằm ở phía trong so với đờng
vuông góc và ngợc lại là giá trị âm.
- Đặc tính thứ t: Không có răng xoay.
Trên cung hàm các răng mọc đều đặn, không có răng xoay. Khi răng bị
xoay lệch sẽ chiếm chỗ nhiều hoặc ít hơn các răng bình thờng.
- Đặc tính thứ năm: Không có khe hở giữa các răng.
Các răng tiếp xúc chặt chẽ với nhau ở phía gần và xa của mỗi răng trừ
răng hàm lớn thứ ba chỉ tiếp xúc phía gần.
- Đặc tính thứ sáu: Đờng cong Spee phẳng hay cong ít.
Khớp cắn bình thờng có đờng cong Spee không sâu quá 1,5 mm.
1.3.2. Phân loại lệch lạc khớp cắn
Khớp cắn là nền tảng của chỉnh hình răng mặt. Sai khớp là sự lệch lạc
của tơng quan giữa các răng hàm hoặc giữa hai hàm. Trong chỉnh hình răng
mặt, phân loại các lệch lạc khớp cắn là một phần rất quan trọng của chẩn
đoán. Dựa trên đó ta mới có thể phân tích để áp dụng các phơng pháp điều trị
thích hợp.
13
1.3.2.1. Phân loại theo Angle
Năm 1890 Edward H. Angle [9, 20, 21, 48] công bố phân loại khớp
cắn, ông lấy răng hàm lớn số một hàm trên làm chìa khoá khớp cắn và tơng
quan khớp cắn hai hàm bình thờng sẽ là: Đỉnh núm gần ngoài răng hàm lớn
thứ nhất hàm trên khớp với rãnh giữa ngoài răng hàm lớn thứ nhất hàm dới
và các răng còn lại sắp xếp đều trên một đờng cắn khớp đều đặn và liên tục.
Dựa vào tơng quan răng hàm lớn thứ nhất hàm trên và dới khi hai
hàm ở t thế cắn trung tâm. Angle phân ra 3 loại sai khớp chính:
* Sai khớp cắn Angle I:
Quan hệ trớc - sau của răng hàm lớn thứ nhất trung tính. Núm gần
ngoài răng hàm lớn thứ nhất trên tơng ứng rãnh giữa ngoài răng hàm lớn thứ
nhất hàm dới. Lệch lạc xảy ra ở phía trớc những răng này: răng mọc không
đúng vị trí, xoay trục khớp cắn ngợc vùng răng cửa
* Sai khớp cắn Angle II:
Quan hệ trớc - sau của những răng hàm lớn thứ nhất vĩnh viễn lệch xa.
Răng hàm lớn thứ nhất hàm dới ở lùi ra phía sau, hoặc răng hàm lớn trên ở
lệch về phía trớc. Trong loại II có hai tiểu loại:
- Tiểu loại I: Răng cửa trên ngả ra trớc.
- Tiểu loại II: răng cửa trên ngả ra sau.
* Sai khớp cắn Angle III:
Quan hệ trớc - sau của những răng hàm lớn thứ nhất vĩnh viễn lệch
gần. Nghĩa là răng hàm lớn thứ nhất hàm dới ở lệch về phía trớc. Có thể
lệch gần một bên hoặc cả hai bên vùng răng hàm.
ở răng trớc: có cắn ngợc hay không có.
Ngày nay phân loại khớp cắn theo Angle đợc dùng rộng rãi trong thực
hành lâm sàng. Tuy nhiên, phân loại của Angle có những nhợc điểm sau:
- Chỉ chú ý tơng quan răng hàm theo chiều trớc sau.
14
- Nếu răng số 6 hàm trên mọc không đúng vị trí, xoay trục, di gần thì
phân loại bị mất tính chính xác.
- Không chú ý đến yếu tố xơng hàm và nét mặt nhìn nghiêng.
Nhiều tác giả đã bổ sung cho phân loại Angle.
A: Khớp cắn bình thờng
C: Khớp cắn sai loại II
B: Khớp cắn sai loại I
D: Khớp cắn sai loại III
Hình 1.3: Phân loại khớp cắn theo Angle [48].
1.3.2.2. Sự bổ sung của Devby - Anderson trong phân loại Angle
Theo Anderson có năm trờng hợp sai khớp loại I nh sau [18]:
- Loại 1: Có sự chen chúc và xoay các răng cửa, không đủ chỗ cho răng
nanh, và răng cối nhỏ vĩnh viễn nằm đúng vị trí (do kích thớc xơng hàm nhỏ
hơn so với kích thớc răng). Nguyên nhân khởi đầu là di truyền.
- Loại 2: Răng cửa hàm trên nhô ra trớc và có khe hở. Nguyên nhân
khởi khởi đầu là mút ngón tay.
- Loại 3: Cắn ngợc một hay nhiều răng cửa
- Loại 4: Cắn chéo 1 hay 2 bên vùng răng hàm.
- Loại 5: Có chen chúc vùng răng cối nhỏ