PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ TÂN CHÂU
TRƯỜNG TIỂU HỌC “B” LONG SƠN
Giáo viên: Lý Thị Kim Chi
Năm 2011
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
*************
Biện pháp rèn luyện học sinh yếu
I. Thực trạng ban đầu của vấn đề:
Phần lớn học sinh ở nơng thơn là con gia đình nghèo, đời sống kinh
tế gặp nhiều khó khăn, phụ huynh khơng biết chữ và chưa thực sự quan
tâm đến con em mình cịn có quan điểm “ trăm sự nhà trường, nhờ cơ”. Vì
thế, có một số em chưa có tinh thần tự giác và thiếu ý thức trong học tập,
ngoài việc học ở lớp, về nhà các em thường tụ tập lại các phịng Intenet
chơi game, xem phim hoạt hình hoặc rong chơi là cùng, nên đến lớp học
các em thường không thuộc bài, không viết bài và không làm bài đầy đủ.
Từ đó, các em học rất yếu.
II. Lý do đặt vấn đề:
Đứng trước thực trạng trên, tơi ln nghĩ: Làm thế nào để lớp mình
khơng cịn học sinh yếu. Câu hỏi ấy cứ thôi thúc tôi mãi, tôi nghĩ rằng:
Muốn làm được việc này giáo viên chủ nhiệm và học sinh phải thực hiện
các điều kiện sau:
- Học sinh phải đi học thật đều, không nghỉ học và có tinh thần cầu
tiến .
- Đến lớp lắng nghe thầy cơ giảng bài, tích cực phát biểu ý kiến, học
hỏi bạn bè.
- Giáo viên phải nhiệt tình trong cơng tác chủ nhiệm và hết lịng quan
tâm chăm sóc nhiều đến học sinh yếu, không ngừng cải tiến phương pháp
giảng dạy, tổ chức trị chơi thơng qua các bài học, sắm vai trong các tình
huống, tạo sự hứng thú trong học tập. Để từ đó các em tiếp thu bài tốt, nhớ
lâu, nắm chắc kiến thức.
III. Các biện pháp thực hiện:
- Để đạt được kết quả bản thân đã vận dụng các biện pháp như sau:
Trong các tịết dạy thường tổ chức những trị chơi thơng qua các hoạt
động học.
Ví dụ: Mơn tập đọc – chính tả - tốn:
* Môn tập đọc:
Bài: Thưa chuyện với mẹ (tuần 9)
- Phần luyện đọc: Cho các em đọc nối tiếp (gọi học sinh yếu). Các em
đọc sai nhiều tiếng, ngắt nghỉ, phát âm chưa đúng thì làm sao đọc diễn
cảm và trả lời được các câu hỏi khó, nên tơi thường đưa ra những câu hỏi
dễ để các em trả lời.
Ví dụ: Cương xin mẹ đi học nghề gì? Học sinh trả lời:
Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
- Để tạo sự tự tin và hứng thú trong học tập, mặc dù các em đọc sai
nhiều tiếng, nhưng tôi vẫn đề nghị lớp tuyên dương cái đúng và động viên
khuyến khích các em lần sau cố gắng đọc tốt hơn.
+ Phần đọc diễn cảm: tổ chức cho các em yếu đọc phân vai cùng các
bạn (chọn học sinh yếu làm nhân vật chính) để từ đó các em cảm thấy thích
thú và có cố gắng nhiều trong học tập.
- Sau buổi học dặn các em về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước bài
ở tiết sau.
(Ngồi ra tơi cịn cho học sinh yếu đọc thêm thường xuyên mỗi buổi trong
giờ ra chơi. Vì thế, các em mau tiến bộ).
*Mơn chính tả:
- Học sinh yếu thường dẫn đến viết yếu, chữ viết xấu. Chính vì thế,
tơi thầm nghĩ: Để khắc phục tình trạng này, mình phải có biện pháp gì để
giúp học sinh mình viết ít sai chính tả, chữ viết đẹp nên tơi đã hướng dẫn
các em những bước sau:
- Nhắc nhỡ các em đọc nhiều lần bài viết và luyện viết trước những
chữ viết khó viết, cũng có thể tập viết cả đoạn chính tả đó ở vở nháp.
- Hướng dẫn học sinh nắm rõ ý nghĩa của từ để các em viết đúng
chính tả.
Ví dụ: Sắt – sắc
Mai – may
Chung – trung
- Hướng dẫn các em viết rõ ràng, đều nét, đúng độ cao và đúng
khoảng cách.
- Tập cho học sinh có thói quen sốt lỗi chính tả kĩ, vì thơng qua đó
các em sẽ củng cố lại một lần nữa và cũng từ đó các em sẽ khắc phục sâu
kiến thức hơn.
- Dặn học sinh về nhà viết lại những tiếng đã viết sai.
* Môn toán:
+ Bài: Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
- Phép cộng.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số đó.
- Đối với những học sinh yếu thì những số có nhiều chữ số các em
đọc và viết khơng được, phép cộng nhiều chữ số các em viết chưa ngay
hàng thẳng cột nên các em tính sai, bài tốn giải không được.
- Để giải quyết vấn đề này, tôi hướng dẫn các em cách học như sau:
* Hướng dẫn các em nắm vững lại về hàng và lớp.
• Lớp đơn vị gần hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
• Lớp nghìn gần hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
• Lớp triệu gần hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Ví dụ: Viết số 532183674
* Hướng dẫn cách viết, cách đọc số
Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu? Học sinh trả lời. ( ta bắt
đầu viết từ trái sang phải hay viết từ hàng cao đến hàng thấp)
* Tách đọc số 532 183 674
Tách các số trên thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn,
lớp triệu.
Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ
số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục
chuyển sang lớp khác.
* Vậy số trên đọc là: Năm trăm ba mươi hai triệu, một trăm tám mươi
ba nghìn, sáu trăm bảy mươi bốn.
- Gọi học sinh khá, giỏi đọc trước sau đó học sinh yếu lắng nghe và
đọc. (học sinh khá giỏi hướng dẫn thêm cho học sinh yếu trong giờ ra chơi)
* Phép cộng:
Ví dụ: 12458 + 5236
- Gọi học sinh yếu lên bản đặt tính và thực hiện phép tính.
- Hướng dẫn:
Viết số 12458 rồi viết 5236 xuống dưới sao cho ngay hàng, thẳng cột,
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
Thực hiện tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
Ví dụ: 12458
+
5236
17694
+ Phần củng cố gọi học sinh yếu lên bảng thi đua làm tính. ( làm
đúng tuyên dương trước lớp nên các em có nhiều cố gắng trong học tập).
* Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Ví dụ: Bài tập 1:
- Gọi học sinh yếu lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ - nhận biết được tổng, hiệu giải bài toán.
- Bài tập 2: Tổ chức cho các em làm bài tập theo nhóm. ( nhóm
thảo luận: học sinh giỏi chỉ dẫn học sinh yếu cách vẽ sơ đồ, giải bài tập)
- Gọi học sinh yếu đại diện nhóm trình bày bài giải.
- Trong các tiết dạy tôi thường xuyên gọi các em yếu làm bài tập thực
hành hay phát biểu ý kiến để các em thấy rằng việc học của mình ln
được cơ quan tâm động viên, khuyến khích. Từ đó, các em cảm thấy tự tin
và hứng thú trong học tập để tiến bộ cùng bạn.
IV. Kết quả đạt được:
Qua thống kê khảo sát chất lượng đầu năm:
• Giỏi : 8 em
• Khá: 7 em
• Trung bình: 6 em
• Yếu: 4 em
- Chỉ sau vài tháng thực hiện theo những biện pháp kể trên, lớp tôi
đối tượng học sinh yếu giảm dần theo các bài kiểm tra định kì và đến cuối
năm lớp tơi phụ trách khơng cịn học sinh xếp loại yếu.
V. Sự thành công:
- Tôi đạt được kết quả như trên là xuất phát từ tấm lòng yêu thương
ln quan tâm chăm sóc học sinh.
- Có lịng kiên trì nhẫn nại.
- Tơi ln được sự hướng dẫn tận tình của Ban Giám Hiệu, ln trau
dồi, học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp qua các tiết dự giờ.
- Học sinh đi học đều, tạo sự tự tin và hứng thú trong học tập.
- Các việc làm trên phải thực hiện thường xuyên, liên tục mới mong
đạt được kết quả tốt.
VI. Những bài học kinh nghiệm:
- Trong tình hình hiện nay, chúng ta phải giáo dục, giảng dạy các em
theo hướng lấy học sinh làm trọng tâm.
- Học sinh phải có ý thức tự giác được việc học của mình.
- Giáo viên vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học theo
nhóm hình thức trị chơi để kích thích sự hứng thú trong học tập để từ đó
các em thấy “vui mà học”.
- Nói tóm lại: Muốn thành cơng trong từng tiết dạy là giáo viên chúng
ta phải thực hiện được khẩu hiện: “ Tất cả vì học sinh thân yêu”.
Long Sơn, ngày 22 tháng 10 năm 2011