Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Kế toán vật tư công cụ dụng cụ tại đài viễn thông Buôn Ma Thuột Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.77 KB, 43 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà Nươc ta trong những năm
gần đây đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Từ cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thò trường có sự quản ly của nhà nước.Việc thay đổi cơ cấu quản lý,c ơ chế
họat động để phù hợp với cơ chế thò trường có điều tiết vó mô như hiện nay của
nước ta là điều kiện sống còn đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Với cơ chế đó
các doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường phải có chiến lược sản
xuất kinh doanh, nó giúp cho doanh nghiệp chủ động đối phó với mọi diễn biến
trên thò trường, phân bổ và sử dụng hiệu quả tiềm năng của mình vêø vốn. Sự
chuyển biến đó gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền
sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì công việc kế tóan càng trở nên quan
trọng và trở thành công cụ không thể thiếu trong quản lý nhà và của doanh
nghiệp.
Để điều hành cũng như đứng vững và phát triển đi lên cùng với nền kinh tế
đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải mở rộng được quy mô sản xuất kinh doanh
đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vò. Vật tư, công cụ là những tư
liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào những chu kỳ
sản xuất của doanh nghiệp, là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của
nền kinh tế quốc dân đồng thời là một yếu tố để tạo ra sản phẩm dòch vụ trong
quá trình sản xuất vừa là yếu tố quyết đònh đến việc tăng năng xuất lao động,
năng cao chất lượng, số lượng và giá thành sản phẩm sản xuất ra của Doanh
nghiệp.
Qua tìm hiểu tại Đài viễn thông Buôn Ma Thuột em thấy Vật tư, công cụ
hiện có của Đài viễn thông chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong suốt quá trình tham
gia Sản xuất và kinh doanh. Nó đã phát huy tác dụng và mang lại hiệu quả kinh
doanh cho Cty, xuất phát từ những lý do đó nên trong thời gian thực tập tại Đài
Viễn thông Buôn Ma Thuột em đã chọn đề tài: “Kế toán vật tư, công cụ dụng
cụ”.
Do thời gian thực tập có hạn, sự hiểu biết về thực tế còn chưa sâu và có


nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong
được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các anh chò ở
phòng kế tóan của Đài Viễn thông để em có thể thành công hơn trong thực tiễn./.
Trang: 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÀI VIỄN THÔNG
BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK
I./QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Đài Viễn thông Buôn Ma Thuột (viết tắt là Đài VTBMT) là đơn vò kinh tế
trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Cty Viễn thông Đắk Lắk – Đắk Nông (Cty VT
ĐL – ĐN), được thành lập theo quyết đònh số 186/ QĐ – TCCB ngày 17/01/2005
của Tổng Giám đốc Tổng Cty Bưu chính – Viễn thông Việt Nam, là một bộ phận
cấu thành trong hệ thống tổ chức và hoạt động của Cty VT ĐL – ĐN, Quản lý,
hoạt động sản xuất kinh doanh cùng các đơn vò cơ sở trực thuộc khác trong cùng
dây chuyền công nghệ Viễn thông – Tin học liên hòan, thống nhất trong toàn
Công ty và trong cả nước, tài chính, phát triển dòch vụ Viễn thông – Tin học để
thực hiện những mục tiêu kế hoạch chung của Cty VT ĐL – ĐN; phạm vi hoạt
động của Đài VT BMT được Cty VT ĐL – ĐN phân công, phân cấp tại quy chế
này.
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI VIỄN THÔNG BUÔN MA
THUÔT
1. Chức năng:
 Tổ chức, quản lý, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, khai thác mạng viễn
thông trên đòa bàn TP. Buôn Ma Thuột; các huyện Cư M

gar; Buôn Đôn; Ea Súp
thuộc tỉnh Đắk lắk.
 Quản lý và kinh doanh các dòch vụ viễn thông theo quy trình do Tổng Cty
quy đònh.

 Cùng các đơn vò trực thuộc Bưu điện tỉnh đóng trên đòa bàn tổ chức phục
vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, chính quyền đòa phương và
của cấp trên.
 Kinh doanh hàng hóa, thiết bò đầu cuối viễn thông, theo phân cấp về mua
bán vật tư của Cty Viễn thông Đắk Lắk – Đắk Nông.
 Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy đònh của pháp luật và
được Cty Viễn thông Đắk Lắk – Đắk Nông cho phép.
2. Nhiệm vụ:
Trang: 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm về mạng lưới thông tin
trên đòa bàn Đài được phân công quản lý.
 Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên các thiết bò chuyễn mạch,
truyền dẫn; thiết bò điện phục vụ sản xuất, thiết bò mạng báo cháy tự động; Bảo
dưỡng sửa chữa, thay thế các sợi cáp từ 50 đôi trở xuống; dây súp, máy điện thoại
đòa bàn đơn vò được phân công bằng nguồn chi thường xuyên trong kế hoạch được
Giám đốc Cty duyệt; Quản lý, bảo dưỡng cáp 100 đôi trở xuống.
 Tổ chức đo kiểm tra, nghiệm thu chất lượng kỷ thuật mạng lưới, thiết bò
trước khi hòa mạng lưới do Đài quản lý.
 Tổ chức lắp đặt và ký hợp đồng cung cấp dòch vụ điện thoại cố đònh, fax…
cho khách hàng trên đòa bàn.
 Khảo sát quy hạch, phát triển, sửa chữa mạng lưới Viễn thông; Tổ chức
giám sát các công trình sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản, Xác nhận khối lượng, chất
lượng khi công trình hoàn thành; Là thành viên Hội đồng nghiệm thu của Cty đối
với các công trình trên đòa bàn đơn vò quản lý.
 Tuần tra các tuyến cáp quang trên đòa bàn đơn vò được phân công quản lý.
 Phát triển hệ thống đại lý cung cấp các dòch vụ Viễn thông trên đòa bàn.
 Phối hợp với các đơn vò trực thuộc khác trong Cty thực hiện các công việc
có liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Đài, của Cty; Phối hợp và xử
lý giải quyết khiếu nại của khách hàng về các dòch vụ Viễn thông do Đài cung

cấp.
 Cùng các đơn vò trực thuộc Bưu điện tỉnh trên đòa bàn tổ chức phục vụ
thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, chnhs quyền đòa phương và của
cấp trên, đảm bảo yêu cầu về chất lượng các dòch vụ Viễn thông hệ 1. Thực hiện
các công việc có tính chất đột xuất và thời vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc
Cty.
 Đảm bảo chất lượng các dòch vụ Viễn thông do Đài cung cấp, theo các
tiêu chẩn quy đònh của nghành.
 Thực hiện các chế độ báo cáo thường xuyên, đònh kỳ đúng theo quy đònh
của Cty. Tổ chức hội nghò sơ kết công tác sáu tháng, một năm để phân tích đánh
giá hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lập ra chương trình kế hoạch
sát với thực tế sản xuất.
 Tổ chức tốt phong trào thi đua nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm dòch vụ …; chăm lo đời sống CBCNV.
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT KINH DOANH
 Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh:
Trang: 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
Điều 1: Đài VTBMT do Giám đốc phụ trách, có P. Giám đốc giúp việc điều
hành và quản lý, có kế toán trưởng phụ trách công tác kế toán, thống kê và tài
chính.
1. Giám đốc Đài VTBMT do Giám đốc Cty quyết đònh bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng và kỷ luật. Giám đốc Đài VTBMT là đạidiện pháp
nhân của Đài, chòu trách nhiệm trước Giám đốc Cty và trước pháp luật về
mọi hoạt động của Đài.
2. P. Giám đốc và kế toán trưởng do Giám đốc Công ty quyết đònh bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật.
- P. Giám đốc là người giúp Giám đốc điều hành, quản lý một hoặc một số
lónh vực hoạt động của đơn vò theo phân công của Giám đốc, chòu trách
nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao.

- Kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán là người giúp Giám đốc chỉ đạo, tổ
chức thực hiện các công tác kế toán thống kê, tài chính của Đơn vò.
Trang: 4
Giám đốc
P. Giám đốc P. Giám đốc
Tổ KHHC
Tổ kế
toán
Tổgiao
dòch
Tổ quản
lý VT
3 tổ kỹ
thuật
6 trạm
VT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
Điều 2: Giám đốc Đài VTBMTcó nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch SXKD hàng năm, kế hoạch về phát triển
mạng lưới, đầu tư XDCB, SCL, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay
nghề cho CBCNV của đơn vò. Trình Giám đốc Cty phê duyệt và thực hiện
sau khi duyệt.
2. Đề xuất mua xắm TSCĐ và SCL tài sản ngoài phạm vi phân cấp.
3. Được toàn quyền quyết đònh sử dụng các nguồn vốn được Cty phân cấp và
phải chòu hoàn toàn về trách nhiệm đó.
4. Quyết đònh chương trình và biện pháp kế hoạch hoạt động, hợp đồng kinh
tế, phương án phối hợp kinh doanh với các đơn vò cơ sở khác thuộc Cty VT
ĐL – ĐN. Chòu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và dòch vụ do Đài
cung cấp.
5. Đề xuất xin ý kiến Giám đốc Cty về việc áp dụng các hình thức tuyên

truyền, tiếp thò, khuyến mại trên thò trường trên cơ sở các quy đònh về
tuyên truyền, quảng cáo của Công ty và Tổng Cty.
6. Tổ chức thu đúng, thu đủ các khỏan cước, ký dòch vụ do Đài trực tiếp cung
cấp. Quyết đònh các khoản chi theo phân cấp của Công ty phù hợp với quy
chế tài chính của Tổng Cty và Cty đã ban hành.
7. Thuê tư vấn lập dự án SCL các công trình mạng lưới và thiết bò trình Giám
đốc Cty phê duyệt thẩm đònh. Được Giám đốc ủy quyền ký hợp đồng thuê
SCL các công trình mạng lưới có giá trò dưới 300 triệu đồng, thiết bò dưới
50 triệu đồng, kiến trúc dưới 20 triệu đồng và tự chòu trách nhiệm với các
hợp đồng đã ký.
8. Ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác, khách hàng theo chức năng,
nhiệm vụ trong phạm vi phân cấp hoặc theo ủy quyền của Giám đốc Cty,
ký hợp đồng thuê mướn lao động theo quy đònh của Cty, chòu trách nhiệm
về các hợp đồng đã ký.
9. Đề nghò Giám đốc Cty VT ĐL – ĐN quyết đònh thành lập, giải thể các tổ
sản xuất trực thuộc Đài.
10.Đề nghò Giám đốc Cty quyết đònh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật P. Giám đốc, kế toán trưởng thuộc Đài VTBMT.
11.Quyết đònh bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổ trưởng, Trạm trưởng và tương đương.
Quyết đònh điều động, bố trí sắp xếp lao động hợp lý trong dây chuyền sản
xuất của đơn vò.
Quyết đònh khen thưởng, kỷ luật (đến mức khiển trách) cấp đơn vò đối với
các đối tượng lao động thuộc Đài VTBMT (trừ các đối tượng được quy đònh tại
Trang: 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
mục 11 điều này). Đề nghò Giám đốc Cty quyết đònh khen thưởng, kỷ luật ở các
mức cao hơn.
12.Được quyền giải quyết cho người lao động trong đơn vò nghỉ phép, nghỉ
việc riêng theo quy đònh của Bộ luật lao động, ngọai trừ các trường hợp
sau:

Giám đốc Đài khi nghỉ phép phải được sự đồng ý (cấp giấy nghỉ phép) của
Giám đốc Cty, đi công tác ngoài tỉnh phải được Giám đốc Cty đồng ý và phải
có giấy ủy quyền ngưỡi điều hành SXKD của đơn vò.
Việc giải quyết để người lao động nghỉ việc riêng không hưởng lương trên 15
ngày/1 lần phải được sự đồng ý của Giám đốc Cty.
13.Phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và lấy ý kiến người lao động
thông qua Đại hội CNVC để ban hành và rổ chức thực hiên các Nội quy,
Quy chế nội bộ phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vò trên cơ sở
không trái với pháp luật của Nhà nước, những quy đònh của Tổng Cty và
Cty Viễn thông Đắk Lắk – Đắk Nông.
14.Về công tác an toàn vệ sinh lao động:
a. Hàng năm tổ chức tập huấn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp
và phòng chống cháy nổ cho người lao động trong Đài, trang bò đầy đủ
thiết bò an toàn cá nhân, thiết bò, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy trong
phòng máy và nơi làm việc theo quy đònh.
b. Tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho lao động mới tuyển dụng, lao
động hợp đồng theo công việc hoặc thời vụ trước khi bố trí làm việc.
c. Xây dựng phương án bảo vệ an toàn và phòng chống cháy nổ cho tất cả
các thiết bò, tài sản do Đài quản lý.
d. Đònh kỳ tổ chức đo thử, kiểm tra các thông số kỹ thuật của hệ thống chống
sét của các thiết bò và các dụng cụ PCCN, vệ sinh nơi làm việc.
15.Được thừa lệnh Giám đốc Cty quan hệ với chính quyền đòa phương trên đòa
bàn về các mặt:
- Bảo đảm an toàn cho các thiết bò Viễn thông.
- Bảo đảm an ninh, trật tự nơi làm việc.
- Thực hiện các quy đònh hành chính của đòa phương.
- Thực hiện các nghóa vụ đối với đòa phương theo quy đònh của pháp luật.
16.Báo cáo đònh kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc Cty về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Đài.
Trang: 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
17.Tổ chức tự kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ Đài, chòu sự kiểm tra, kiểm
soát của Cty và các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt
động của Đài.
18.Được quyết đònh áp dụng các biện pháp vượt thẩm quyền của mình trong
các trường hợp khẩn cấp (thiên tai, đòch họa, hỏa hoạn, sự cố nghiêm
trọng) đồng thời báo cáo Giám đốc Cty và hoàn toàn chòu trách nhiệm
trước những quyết đònh đó.
Điều 3: Đài VTBMT có các Tổ, trạm chuyên môn, nghiệp vụ và các chuyên
viên có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Đài trong công tác quản lý,
điều hành sản xuất kinh doanh.
Điều 4: Các tổ, trạm trực thuộc Đài.
1. Trên cơ sở đònh biên lao động của mình, các tổ, trạm được chủ động điều
hành nhân lực trong đơn vò, sử dụng vật tư, thiết bò, công cụ, dụng cụ do
Đài cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.
a. Tổ trưởng, trạm trưởng có trách nhiệm quản lý phân công lao động, đièu
hành mọi hoạt động của tổ, trạm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
b. Chòu trách nhiệm trước Giám đốc Đài về mọi hoạt động của tổ, trạm về
chất lượng sản phẩm, dòch vụ do tổ, trạm cung cấp.
c. Giải quyết cho người lao động nghỉ bù, nghỉ việc riêng đến 02 ngày, đề
nghò Giám đốc Đài cho người lao động được nghỉ phép hàng năm, nghỉ
việc riêng không hưởng lương theo quy đònh của Cty.
d. Được hưởng phụ cấp theo chế độ hiện hành.
2. Các tổ, trạm có trách nhiệm mở đủ sổ sách để theo dõi vật tư, công cụ,
dụng cụ sản xuất của tổ, trạm, ngày công lao động vàg chất lượng công tác
của người lao động.
3. Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của các tổ Trạm viễn thông,
do Giám đốc Đài quy đònh.
Điều 5: Tập thể người lao động:
1. Tập thể người lao động trong Đài là những người lao động làm việc theo

hợp đồng lao động, có đại diện là Ban chấp hành Công đoàn cơ sở.
2. Đại hội CNVC hàng năm là hình thức trực tiếp để người lao động tham gia
quản lý đơn vò. Đại hội CNVC có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
a. Thảo luận và thông qua các nội quy, quy chế nội bộ.
b. Thảo luận góp ý kiến tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Đài.
Trang: 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
c. Đề xuất các biện pháp bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc, vệ
sinh môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động,
và đào tạo lại người lao động.
d. Tham gia góp ý bổ sung Thỏa ước lao động tập thể, Nội quy lao động, các
quy chế nội bộ của Cty.
e. Bỏ phiếu tín nhiệm Giám đốc, P.Giám đốc, Kế toán trưởng Đài, Giới thiệu
cán bộ kế cận cho những chức danh trên.
f. Bầu đại biểu đi dự Đại hội đại biểu CNVC cấp Cty.
3. Đại hội CNVC của Đài được tổ chức và hoạt động theo hướng dẫn của
Công đoàn cấp trên.
IV.MÔ HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ
1. Sơ đồ tổ chứcbộ máy kế toán
2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán
1. Ông Phạm Ngọc Điệp: Kế toán chuyên trách – Tổ trưởng Kế toán –
Thống kê:
- Quản lý phân công lao động, điều hành mọi hoạt động và chòu trách nhiệm
về chất lượng của Tổ.
- Tổng hợp toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi chung tình hình
kế toán thống kê theo quy chế phân cấp của Cty và quy đònh của Luật kế
toán.
- Đối chiếu kiểm tra các số liệu phát sinh.
- Tổng hợp các báo cáo theo quy đònh của Cty.

Trang: 8
Trưởng phòng
KT
KT
doanh thu
KT vật tư,
TSCĐ, SCL
Quản lý
thu chi
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
2. Bà Đặng Thò Thu Sương: Kế toán Doanh thu – Cước:
- Cập nhật danh sách khách hàng, cước theo chương trình tính cước tập
trung. Đối soát về danh sách khách hàng, cước đối với các đơn vò trong và
ngoài Cty.
- Cập nhật, theo dõi tiền trả của khách hàng và đối file thu về công nợ cước
với các đối tác trong và ngoài Cty.
- Lập báo cáo doanh thu, thu thuế GTGT đònh kỳ tháng, quý, năm.
- Lập phiếu phân chia doanh thu với các đơn vò trong và ngoài Cty, làm cơ
sở báo cáo doanh thu và chuyển phiếu phân chia cho Kế toán thanh toán.
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của lãnh đạo.
3. Bà Trần Thò Ly: Kế toán vật tư, TSCĐ, SCL:
- Theo dõi tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ toàn Đài theo từng
bộ phận đang quản lý và sử dụng tài sản.
- Đònh kỳ hàng quý, đối chiếu sổ tính khấu hao do Cty gửi để làm căn cứ
hạch toán và giá thành sản xuất kinh doanh tại đơn vò.
- Quản lý các công trình SDCL, SCTX, TSCĐ.
- Thực hiện việc nhập, xuất vật tư, hàng hóa, công cụ, dụng cụ.
- Căn cứ vào tình hình sử dụng các loại vật tư, hàng hóa để lên kế hoạch
cung ứng các loại vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi và đối soát với thủ kho về nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa.

- Tham mưu cho Lãnh đạo công tác quản lý nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng
hóa.
- Quyết toán các loại hóa đơn đặc thù theo quy đònh của cơ quan thuế.
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Lãnh đạo.
4. Bà Nguyễn Thi Thanh Nguyệt:
- Thực hiện công việc quản lý thu chi tiền mặt, xuất nhập vật tư theo đúng
quy đònh về quản lý vật tư, quỹ, két của Nhà nước, tổng Công ty và của Công ty.
- Đònh kỳ hàng tháng đối chiếu thẻ kho,sổ quỹ với sỗ Kế toán của Kế toán
vật tư, Kế toán thanh toán.
- Thực hiện công tác kiểm quỹ, kiểm kho theo quy đònh.
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Lãnh đạo.
Trang: 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
PHẦN II
PHƯƠNG PHÁP LÝ LUẬN CHUNG CỦA HẠCH TOÁN
NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
A. HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI
ĐƠN VỊ
I./ VẬT LIỆU LÀGÌ:
1. Khái niệm:
Vật liệu là đối tượng lao động được dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp như là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ dùng vào sản xuất,
vật khác thì dùng vào công tác quản lý xây dựng.
Vật liệu gồm các đặc điểm sau đây:
+ Khi tham gia vào sản xuất thì nó thay đổi hình dạng ban đầu.
+ Vật liệu tham gia vào sản xuất thì chuyển dòch toàn bộ quá trình và sản
phẩm mới.
II./ PHÂN LOẠI VẬT TƯ
Căn cứ vào nội dung kinh tế vai trò và chức năng của vật tư trong quá trình
sản xuất kinh doanh vật tư được chia lại những loại sau đây:

- Nguyên vật liệu: Là đối tượng lao động gắn liền với từng đơn vò sản phẩm,
dòch vụ cụ thể. Nguyên vật liệu cũng bao gồm cả nữa thành phẩm mua ngoài với
mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dòch vụ (kể
cả vật phẩm và ấn phẩm).
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho công
nghệ sản xuất sản phẩm, cho phương tiên vận tải, máy móc, thiết bò hoạt động
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn
và thể khí như: Xăng, dầu, than củi, khí gas
- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay
thể, sửa chữa máy móc thiết bò sản xuất, phương tiện vận tải,
- Vật liệu là thiết bò xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bò
được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bò xây dựng cơ bản
bao gồm các loại thiết bò cần lắp và thiết bò không cần lắp, công cụ, khí cụ, vật
kết cấu dùng cho công tác xây lắp, xây dựng cơ bản.
Trang: 10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
- Phế liệu: là các loại vật tư do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi,
từ việc thanh lý tài sản cố đònh,
- Công cụ, dụng cụ: Là những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về
giá trò, thời gian sử dụng quy đònh đối với tài sản cố đònh, do đó được quản lý và
hạch toán như vật tư của đơn vò. Công cụ, dụng cụ thường tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh trên một năm tài chính vẫn giữ nguyên được hình thái vật
chất ban đầu và giá trò cũng hao mòn dần, chuyển dòch từng phần vào chi phí sản
xuất kinh doanh. .
III. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VẬT TƯ
Xuất phát từ vai trò đặc điểm của vật tư trong các đơn vò thành viên, công
tác quản lý vật tư cần tôn trọng một số nguyên tắc sau:
1. Quản lý vật tư tại kho thu mua:
Để cung cấp vật tư cho sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng cơ bản kòp
thời, đúng kế hoạch về chủng loại, số lượng và chất lượng đảm bảo, công tác thu

mua phải thực hiện theo kế hoạch, thời gian, số lượng, chủng loại và chất lượng.
Việc mua sắm vật tư, thiết bò phải được thông qua hợp đồng (trừ những vật
tư mua nhỏ, lẽ và đảm bảo những nguyên tắc sau:
+ Tất cả vật tư thiết bò phục vụ cho công tác đầu tư xây dựng cơ bản phải
được duyệt kế hoạch đấu thầu trước khi đơn vò tổ chức mua sắm kèm theo đầy đủ
danh mục vật tư, thiết bò cần mua của từng gói thầu.
+ Không mua sắp thiết bò, vật tư không rõ nguồn gốc xuất xứ, cơ sở chế tạo,
vật tư thiết bò được chế tạo tại nước ngoài đã nhập về trong nước nhưng hồ sơ tài
liệu không đầy đủ và không phù hợp.
+ Việc cung ứng vật tư phải kòp thời và đảm bảo vận hành, đại tu, sửa chữa,
cải tạo nâng cấp, phục hồi và đầu tư xây dựng theo kế hoạch đã duyệt.
2. Quản lý vật tư tại khâu dự trữ:
Tại khâu bảo quản dự trữ vật tư, các đơn vò cần tôn trọng các nguyên tắc
quản lý :
- Đơn vò phải tính toán, xác đònh mức dự trữ vật tư tối đa và mức dự trữ vật
tư tối thiếu, phải khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vò,
đảm bảo được yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Đồng thời tránh tình trạng ứ
đọng làm ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động, mặt khác vẫn phải đảm
bảo không để gián đoạn hoặc ngưng trệ quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiến
độ hoàn thành công trình do thiếu vật tư.
- Đơn vò phải xây dựng kế hoạch dự trữ và bố trí kho bãi để vật tư dự trữ
không bò hư hỏng, tiêu hao hoặc mất mát.
Trang: 11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
- Đơn vò phải nắm bắt kòp thời và đầy đủ tình hình biết động vật tư của toàn
đơn vò, của từng kho, quản lý chặt chẽ vật tư, không để hư hỏng, mất mát.
- Các loại vật tư thiết bò để tại kho phải được bảo quản, kiểm tra, bảo dưỡng
đònh kỳ theo đúng yêu cầu kỹ thuật của nhà chế tạo hoặc theo quy đònh hướng
dẫn chung cho từng chủng loại vật tư, nhằm đảm bảo cho vật tư duy trì trạng thái
tốt (không bò hàn ró, không bò hư hao, không bò tổn thất do ẩm thấp va chạm hoặc

bò đè nén, không bò mối mọt.
- Các kho vật tư phải được tổ chức bảo vệ chu đáo thường xuyên, không để
xảy ra hỏa hoạn, lấy cắp tài sản. Đơn vò phải có phân công và giao nhiệm vụ,
phạm vò trách nhiệm rõ ràng trong công tác bảo vệ kho.
- Kho vật tư phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp theo từng chủng loại,
nhóm, thứ vật tư.
2. Quản lý vật tư tại khâu dùng sử dụng:
Quản lý vật tư tại khâu xuất dùng sử dụng cần quán triệt các nguyên tắc
sau:
- Bộ phận vật tư, bộ phận kết toán, kế hoạch đầu từ XDCB của đơn vò có
trách nhiệm kiểm tra việc xuất dùng, sử dụng vật tư đúng đối tượng, mục đích
theo từng dòch vụ (nếu có) theo đúng chủng loại, quy cách từng lô hàng và đảm
bảo chất lượng ghi trên phiếu xuất kho hoặc trên phiếu đề nghò xuất kho vật tự.
- Xuất dùng vật tư theo đònh mức kinh tế kỹ thuật, tiết kiệm và hiệu quả.
- Cá nhân hoặc đơn vò tiếp nhận, cập nhận sai nguyên tắc, thủ tục quy đònh
hoặc sử dụng vật tư sai mục đích làm thất thoát tài sản phải hoàn toàn chòu trách
nhiệm.
- Xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trò lớn, tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trên một năm tài chính đơn vò phải phân bổ 2 lần hoặc phân bổ
dần vào các đối tượng chòu chi phí. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản đã
phát sinh, đã phân bổ, số còn lại để đến khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời hạn
sử dụng thì theo quy đònh kế toán tiến hành phân bổ nốt giá trò còn lại của công
cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh (trong đó trừ phần giá trò thu hồi hoặc
giá trò bồi dưỡng nếu có).
IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VẬT TƯ
1. Quản lý vật tư theo đòa dư và công cụ:
1.1. Quản lý vật tư đang đi trên đường:
- Vật tư đang đi trên đường là những vật tư đơn vò mua đã nhận đủ hóa đơn
bên bán phát hành, thuộc quyền sở hữu của đơn vò còn đang trên đường vận
chuyển vẫn để ở kho của người bán ở bấn cảng hoặc đã về đơn vò nhưng đang chờ

kiểm nhận nhập kho.
Trang: 12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
- Vật tư đang đi trên đường là tài sản của đơn vò thuộc nhóm tài sản lưu
động. Do đó, đơn vò cũng phải quản lý và theo dõi chặt chẽ trong quá trình vận
chuyền về nhập kho đơn vò, không được để xảy ra tình trạng mất mát, thất thoát.
1.2. Quản lý vật tư trong kho:
- Vật tư trong kho là những vật tư thuộc quyền sở hữu của đơn vò đã nhập
kho của đơn vò.
- Vật tư trong kho của đơn vò bao gồm vật tư dùng cho sản xuất kinh doanh
và vật tư dùng cho xây dựng cơ bản. Các dơn vò phải quản lý riêng biệt vật tư cho
sản xuất kinh doanh và vật tư dùng cho đầu tư xây dựng cơ bản. quản lý vật tưu
trong kho được chia thành:
* Quản lý vật tư trong kho dùng cho sản xuất kinh doanh:
Vật tư dùng cho sản xuất kinh doanh là những vật tư ở trong kho được dùng
cho mục đích sản xuất kinh doanh của đơn vò, vật tư trong kho bao gồm:
+ Nguyên vật liệu
+ Nhiên liệu
+ Phụ tùng thay thế
+ Phế liệu
+ Vật liệu khác
+ Công cụ, dụng cụ
Vật tư trong kho dùng cho sản xuất kinh doanh dòch vụ của các đơn vò trong
Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại với
mẫu mã và kích thước rất khác nhau gắn với đặc thù của từng dòch vụ: Dòch vụ
viễn thông, dòch vụ Bưu chính, dòch vụ phát hành báo chí, dòch vụ tiết kiệm Bưu
điện. Vì vậy quản lý vật tư trong kho dùng cho sản xuất kinh doanh trong Tổng
Công ty cần lưu ý một số nguyên tắc sau:
-Vật tư trong kho dùng cho sản xuất kinh doanh cần dược quản lý chặt chẽ,
hợp lý và khoa học theo từng chủng loại và đặc điểm của từng loại vật tư.

- Đối với một số loại vật tư, thiết bò đặc thù cần quản lý và bảo quản theo
đúng các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu về ánh sáng nhiệt độ.
- Đối với vật tư ứng cho các đơn vò phục vụ mạng lưới trong trường hợp hiện
vật đã xuất ứng nhưng chưa làm phiếu xuất thực ở kho thì cuối tháng kế toán và
các đối tượng liên quan phải hoàn tất chứng từ xuất kho. Đồng thời kế toán và thủ
kho phải tiến hành kiểm kê, đối chiếu số lượng, giá trò trên sổ kế toán và giá trò
hiện vật tại kho, nếu có chênh lệch thì phải tìm hiểu nguyên nhân và có phương
án giải quyết kòp thời.
Trang: 13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
- Các đài viễn thông khi tiến hành cấp vật tư, thiết bò cho các trạm viễn
thông, phục vụ cho mạng lưới thì phải tiến hành theo dõi chặt chẽ số lượng,
chủng loại vật tư, thiết bò xuất theo đúng kế hoạch đã duyệt.
- Đến cuối niên độ kế toán nếu xét thấy vật tư, hàng hóa tồn kho có thể bò
giảm giá giữa giá trò ghi trên sổ sách so với giá thò trường, đơn vò được phép lập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo chế độ hiện hành.
- Đơn vò thường xuyên và đònh kỳ hàng tháng, quý, năm kế toán vật tự phải
đối chiếu với thủ kho chi tiết về số lượng, chủng loại, quy cách vật tư đảm bảo sự
khớp đúng cả về giá trò và hiện vật giữa thực tế và sổ sách, giữa kế toán tổng hợp
va økế toán chi tiết.
- Cuối niên độ kế toán đơn vò phải tiến hành kiểm kê vật tư trong kho để
xác đònh số vật tư thực tế trong kho, số vật tư thừa, thiếu, xác đònh nguyên nhân
và có biện pháp xử lý phù hợp.
* Quản lý vật tư trong kho dùng cho đầu tư xây dựng cơ bản:
Vật tư trong kho dùng cho đầu tư xây dựng cơ bản là những vật tư ở trong
kho khi chưa đưa vào công trình như: Vật tư đấu thầu theo dự án, vật tư đã được
duyệt cấp nhưng chưa sử dụng vào xây dựng công trình, vật tư, thiết bò cần lắp
nhưng chưa lắp (trừ giá trò vật tư thiết bò đồng bộ vay theo dự án cần đưa vào
công trình nhanh). Đây thườn g là những loại vật tư có giá trò lớn và có ảnh hưởng
lớn đến tiến độ thi công công trình và giá trò công trình hoàn thành bàn giao. Do

đó, công tác quản lý vật tư kho dùng cho xây dựng cơ bản cần quán triệt một số
nguyên tắc sau:
- Đơn vò cần có kho riêng để quản lý và bảo quản vật tư, thiết bò dùng cho
đầu tư XDCB.
- Đơn vò phải quản lý và giám sát chặt chẽ vật tư xuất dùng cho đầu tư xây
dựng cơ bản theo từng chủng loại vật tư.
- Đơn vò phải tiến hành theo dõi đơn giá của từng loại, chủng loại vật tư
trong kho để không xảy ra trường hợp nhầm lẫn giá trò vật tư, thiết bò khi xuất kho
sử dụng và quyết toán vào giá trò công trình.
- Đơn vò phải thường xuyên đối chiếu chi tiết về số lượng, chủng loại, quy
cách vật tư đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trò và hiện vật giữa thực tế với sổ
sách, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết.
- Cuối mỗi năm niên độ kết toán đơn vò phải kiểm kê, xác đònh lại số vật tư,
thiết bò của các công trình phải hoàn thành theo kế hoạch, đôn đốc xuất kho cho
các công trình để đưa vào quyết toán.
Trang: 14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
V. NỘI DUNG KẾT CẤU TÀI KHOẢN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ, DỤNG CỤ
* Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trò hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
Nguyên liệu, vật liệu của các doanh nghiệp là những đối tượng lao động
mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu phản ánh vào tài khoản này được phân loại như
sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính
- Vật liệu phụ
- Nhiên liệu
- Phụ tùng thay thế

- Vật liệu và thiết bò xây dựng cơ bản
1. Nguyên liệu, vật liệu chính:
Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
thì cấu thành thực tế vật chất, thực tế chính của sản phẩm. Vì vậy khái niệm
nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể. Trong
doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dòch vụ, không đặt ra khái niệm vật liệu
chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nữa thành phầm
mua ngoài với mục đích tiếp túc quá trình sản, chế tạo ra thành phầm.
2. Vật liệu phụ:
Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành
thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi
màu sắc, mùi vò, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng sản phẩm hoặc tạo
điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường hoặc phục
vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói, phục vụ cho quá trình lao
động.
3. Nhiên liệu:
Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường.
Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
4. Phụ tùng thay thế:
Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bò, phương tiện
vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất,
Trang: 15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
5. Vật liệu và thiết bò xây dựng cơ bản:
Là những loại vật liệu và thiết bò được sử dụng cho công việc xây dựng cơ
bản. Đối với thiết bò xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bò cần lắp, không cần lắp,
công cụ, khí cụ và vật kết cầu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 152 - NGUYÊN
LIỆU - VẬT LIỆU

TK 152
Nợ Có
SDĐK : Trò giá thực tế của nguyên vật
liệu tồn kho đầu kỳ
+ Giá trò thực tế của nguyên liệu,
vật liệu nhập kho mua ngoài, tự chế,
thuê ngoài, gia công.
+ Chế biến nhập vốn, hoặc tự các
nguồn vốn khác.
+ Trò gia nguyên liệu, vật liệu thừa khi
kiểm kê.
+ Kết chuyển trò giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
( trường hợp doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê đònh kỳ)
+ Vật liệu xuất kho dùng vào tài
sản, kinh doanh, để bán , thuê ngoài
gia công chế biến .
+ Giá trò nguyên vật liệu, trả lại người
bán hoặc được giảm giá người mua.
+ Chiết khấu thương mại nguyên liệu,
vật liệu khi mua được hưởng
+ Giá trò nguyên liệu, vật liệu hao hụt,
mất mát, vật liệu tồn kho đầu kỳ
( trường hợp doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê đònh kỳ)
+ SDĐK : Trò giá thực tế của nguyên
liệu tồn khi cuối kỳ.

Trang: 16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
PHẦN III.
HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
TẠI ĐƠN VỊ
CHƯƠNG II.
QUY ĐỊNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VẬT TƯ
I. NGUYÊN TẮC VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ
TOÁN.
1. Nguyên tắc hạch toán kế toán vật tư :
Hạch toán kế toán vật tư ở các đơn vò phải tôn trọng một số nguyên tắc sau:
Vật tư hiện có ở các đơn vò phải được phản ánh trong sổ kế toán và báo cáo kế
toán theo trò giá thực tế, nội dung giá trò của vật tư được xác đònh theo từng nguồn nhập.
Quá trình biến động của từng loại vật tư trong đơn vò chính là quá trình
biến động của vốn kinh doanh. Vì vậy, kế toán phải sử dụng các tài khoản
hàng tồn kho để phản ánh giá trò hiện có và tình hình biến động của vật tư.
Sự hình thành trò giá vốn của vật tư được phân biệt ở các giai đoạn khác nhau
trong quá trình sản xuất kinh doanh như. :
+ Trò giá vốn của vật tư tại thời điểm thu mua là số tiền thực tế phải trả cho người
bán ( còn gọi là trò giá mua thực tế). Đối với những đơn vò áp dụng phương pháp khấu trừ
thuế GTGT thì giá trò mua thực tế là só tiền ghi trò hoá đơn không kể thuế GTGT trừ (-)
đi các khảon giảm giá, hàng bán bò trả lại ( nếu có).
+ Trò giá của vật tư mua nhập kho là trò giá mua thực tế cộng với các khoản chi
phí thu mua trong qúa trình mua vật tư như chi phí vận chuyển, các chi phí về kiểm nhận,
thuê kho bãi nhập kho và thuế nhập khẩu ( nếu có).
+ Giá trò thực tế vật tư nhập kho được quy đònh cụ thể cho từng loại vật tư theo
từng nguồn nhập và thời điểm tính giá.
2. Nhiệm vụ của hạch toán kế toán vật tư :
Công tác hạch toán kế toán vật tư tại các thời điểm có nhiệm vụ sau :
+ Ghi chép phản ánh đầy đủ, kòp thời số hiện có và tình hình biến động của vật tư

cả về giá trò và hiện vật, tính toán đúng đắn trò giá vốn hoặc giá thực tế của vật tư nhập
xuất kho nhằm cung cấp thông tin kòp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý đơn
vò.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư, kế hoạch sử
dụng vật tư cho sản xuất và cho đầu tư xây dựng cơ bản.
Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông
tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vò .
Trang: 17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
+ Xác đònh giá trò thực tế vật tư xuất kho theo phương pháp đã lựa chọn một các
nhất quán.
+ Theo dõi chi tiết từng loại vật tư cả về hiện vật và giá trò theo từng kho ( kho
XDCB, kho SXKD) từng loại vật tư.
+ Lựa chọn phương pháp kế toán chi tiết vật tư cho phù hợp, nhất quán.
A. HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ.
1. Phương pháp hạch toán kế toán chi tiết vật tư :
1.1. Phương pháp ghi thẻ song song .
1.1.1. Nội dung phương pháp :
Theo phương pháp này, vật tư phải được theo dõi và hạch toán cả ở
kho và ở phòng kế toán như sau :
+ Tại kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất,
lưu ljo của từng loại vật tư ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng. Thẻ kho được kế toán vật tư
lập rồi ghi vào sổ đăng ký thẻ kho trước khi giao thủ kho ghi chép. Thẻ kho được bảo
quán trong hòm thẻ kho hay tủ nhiều ngăn. Thẻ kho được sắp xếp theo loại, nhóm vật
tư, thủ kho tiến hành làm thủ tục nhập và ghi số lượng thực tế vào chứng từ nhập klhi
( phiếu nhập kho) căn cứ vào chứng từ nhập khi, thủ kho ghi số lượng vật tư nhập kho
được ghi chép một dòng trên thẻ kho. Sau khi được sử dụng để ghi thẻ kho, các chứng từ
nhập vật tư được sắp xếp lại một cách hợp lý để gia lại cho kế toán.
+ Tại phòng kế toán : Hàng ngày hay đònh kỳ 3-5 ngày, kế toán vật tư xuống kho

kiểm tra việc ghi chép của thủ kho sau đó ký xác nhận vào thẻ kho và nhập chứng từ
nhập kho vật tư về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán vật tư tiến hành kiểm tra,
hoàn chỉnh chứng từ và ghi vào sổ chi tiết theo dõi tình hình nhập nguyên, vật liệu theo
chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trò của vật tư nhập kho.
Cuối tháng hay đònh kỳ, kế toán vật tư và thủ kho tiến hành đối chiếu số liệu trên
thẻ kho và sổ chi tiết theo dõi tình hình nhập nguyên, vật liệu nhằm đảm bảo tính chính
xác. Đồng thời, kế toán vật tư công số liệu trên các sổ chi tiết theo dõi hình tình nhập
nguyên vật liệu để ghi vào bảng kê chứng từ nhập vật tư.
1.1.2. Ưu, nhược điểm của phương pháp ghi thẻ song song.
+ Ưu điểm : phương pháp ghi thẻ song song, đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối
chiếu số liệu đảm bảo sự chính xác của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin
nhanh cho quản trò hàng tồn kho.
+ Nhược điểm : Phương pháp ghi thẻ song song phải ghi chép khối lượng lớn (đặc
biệt trường hợp đơn vò sử dụng nhiều chủng loại). Phương pháp ghi thẻ song song ghi
chép trùng lắp chỉ tiêu số lượng giữa kế toán và thủ kho .
2. Hạch toán kế toán chi tiết vật tư trong các đơn vò thành viên của VNPT.
Trang: 18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
2.1. Hạch toán kế toán chi tiết nhập vật tư .
2.1.1. Trình tự luân chuyển và trách nhiệm ghi chép phiếu nhập kho.
- Bộ phận quản lý vật tư căn cứ vào nhu cầu thực tế sử dụng vật tư lên kế
hoạch và giao cho cán bộ vật tư mua vật tư cho đơn vò, cán bộ vật tư về bàn giao
cho thủ kho. Thủ kho hoặc bộ phận kiểm tra vật tư nhập của đơn vò sẽ tiến hành
kiểm tra số lượng, chất lượng, quy cách của vật tư về nếu đảm bảo đúng yêu cầu
sẽ tiến hành làm thủ tục nhập kho. Khi nhập kho, cán bộ vật tư phải lập giấy đề
nghò nhập kho kèm theo chứng từ liên quan chuyển cho kế toán vật tư lập phiếu
nhập kho theo mẫu quy đònh.
Khi lập phiếu nhập kho yêu cầu phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu như số thứ tự, tên ,
nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư hàng hoá nhập kho, đơn vò tính, số lượng nhập
theo chứng từ phiếu nhập kho yêu cầu nhập tối tiểu là 4 liên, 1 liên lưu ở bộ phận

nhập quản lý vật tư, 1 liên lưu ở bộ phận quản lý kho, 01 liên lưu phòng tài chính kế
toán, 1 liên lưu cuốn,
Người giao vật tư, hàng hoá phải ký tên khi vật tư hàng hoá vào kho.
Phiếu nhập kho được chuyển đến thủ kho, thủ kho phải tiến hành ghi thẻ kho xác
đònh số lương tồn kho, kế toán vật tư sẽ đối chiếu và ký xác nhận phiếu nhập kho, sau
khi đã nhập vật tư, thủ kho chòu trách nhiệm giao phiếu nhập kho lại cho bộ phận quản
lý vật tư, phòng kế toán để ghi chép, theo dõi và hạch toán.
Trường hợp kho ở xa trụ sở làm việc, thì đơn vò phải có văn bản quy đònh cụ thể
về việc uỷ quyền cho người có trách nhiệm kiểm tra hoá đơn, hợp đồng, số lượng, chất
lượng vật tư, vật tư phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng, số lượng, quy cách mới được
nhập kho.
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ NHẬP KHO
(2)
(3) (6)
(1) (4) (5)
(4)
2. Bộ phận vật tư giao nhiệm vụ cho cán bộ vật tư đia mua vật tư.
3. Cán bộ vật tư mua đi mua vật tư
Trang: 19
Bộ phận
mua vật tư
Người cung
cấp vật tư
Kế toán thanh toán
công nợ
Nhu cầu
mua vật tư
tổ sản xuất
Bộ phận
Thủ kho

Kế toán nhận
và thanh toán
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
4. Cán bộ vật tư mua vật tư về, bàn giao vật tư đã mua cho thủ kho, thủ kho có
trách nhiệm kiểm tra số lượng, chất lượng và tiến hành nhập kho, sau đó chuyển hoá đơn
mua vật tư để lập phiếu nhập tại bộ phận kế toán.
5. Thủ kho tiến hành nhập kho, ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng,
6. Thu kho chuyển phiếu nhập kho cho kế toán vật tư.
2.1.2. Hạch toán chi tiến nhập vật tư .
Vật tư là một trong những đối tượng kế toán, là loại tài sản cần được
hạch toán chi tiết theo đòa dư và công dụng, không chỉ về mặt giá trò mà cả
hiện vật khô chỉ theo từng kho mà phải cả chi tiết theo từng loại vật tư. Việc
nhập vật, tư xuất phải tiến hành theo dõi đồng thời ở cả kho và phòng kế
toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho.
Đơn vò được lựa chọn 1 phương pháp hạch toán chi tiếy vật tư trong 3 phương
pháp : Phương pháp ghi thẻ song song, phương pháp ghi thẻ đói chiếu luân chuyển,
phương pháp sổ vật tư. Tuỳ theo đặc điểm công tác hạch toán chi tiết nào thì phải đảm
bảo tính nhất quán trong một niên độ kế toán. Riêng đối với các đơn vò thành viên hạch
toán phụ thuộc và các đơn vò sự nghiệp phải sử dụng phương pháp kế toán chi tiết là
phương pháp thẻ song song ( đã nêu ở phần II, mục 1.1 các phương pháp hạch toán chi
tiết vật tư đã nêu ở trên).
B. HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ PHÁT SINH .
I. QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN VẬT TƯ, HÀNG HOÁ.
1. Hạch toán nhập vật tư, hàng hoá.
a. Các điểm cần chú ý trong quản lý và hạch toán vật tư, hàng hoá.
Căn cứ vào quyết đònh số 350/QĐ-KTTKTC ngày 20/2/2004 của Tổng giám đốc
tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam về việc quy đònh cụ thể áp dụng chế độ
quản lý và hạch toán vật tư của các đơn vò thành viên Tôpngr công ty Bưu chính viễn
thông Việt Nam quy đònh rõ.
* quản lý vật tư, hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Quản lý vật tư, hàng hoá nhập kho.
+ Phương thức mua hàng hoá, vật tư, thủ tục, chứng từ.
Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế.
Dựa vào mối quan hệ sẵn có hoặc chào hàng của nhà cũng cấp. Đơn đặt hàng là
yêu cầu cần cụ thể về loại vật tư, hàng hoá mà đơn vò cần mua để đảm bảo nguồn hàng
cũng ứng cho khách hàng và phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, mua hàng theo hợp
đồng kinh tế đã được ký kết nhằm tạo cơ sở pháp lý giúp đơn vò ổn đònh nguồn hàng,
thực hiện đúng các điều khoản đã ký kết về số lượng, chủng loại, chất lượng giá cả, thời
gian giao hàng và thời hạn thanh toán.
Trang: 20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
Có 2 phương thức nhận hàng : Nhận tại kho của bên bán thì đơn vò phải chòu toán
bộ tổn thất xảy ra ( nếu có) khi đem hàng hoá, vật tư về kho.
Nếu bên bán chuyển hàng đến cho đơn vò thì đơn vò chỉ chòu trách nhiệm về vật
chất khi hàng hoá chuyển đến và giao nhận hàng xong.
Mua hàng không theo hợp đồng.
Tính giá vật tư, hàng xuất kho .
Đối với vật tư xuất kho dùng cho đầu tư XDCB và sửa chữa lớn ( TK1522), kho
hàng hoá kinh doianh ( TK156) thì bất kể xuất kho dùng cho mục đích gì (dùng cho đầu
tư XDCB, sửa chữa lớn, hay dùng cho sản xuất kinh doanh) tất cả các đơn vò áp dụng
phương pháp tính giá vật tư xuất kho theo đơn giá mua thực tế ( giá đích danh theo từng
lần nhập kho).
b. Hạch toán kế toán.
1. Các đài viễn thông, trung tâm vật tư, thiết bò, hàng hoá nhập kho đơn vò nào
sản xuất kinh doanh, dòch vụ chòu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì căn cứ vào
hoá đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi.
Nợ TK 1521- Nguyên liệu, vật liệu, thiết bò dùng cho SXKD.
Nợ TK 1531 – Công cụ dụng cụ
Nợ TK1561 – Giá mua hàng hoá
Nợ TK 13635 – Phải thu về thuế GTGT

Có TK 1111, 1121, 331
2. Các đài viễn thông, trng tâm nhận vật tư tại kho công ty viễn thông thì căn cứ
vào phiếu xuất kho, kế toán ghi.
Nợ TK 1521
Nợ TK 1531
Nợ TK 15611
Có TK 33631
3. Đài viễn thông, trung tâm vật tư, thiết bò nhập kho dùng cho SCL, căn cứ vào
hoá đơn, biên bản bàn giao vật tư, thiết bò, hàng hoá kế toán đơn vò ghi.
Nợ TK 1522 – Nguyên liệu, vật liệu, thiết bò dùng cho SCL
Nợ TK 13631 – Phải thu về thuế GTGT
Có TK 1111, 1121, 331
4. Đài viễn thông, trung tâm nhập kho vật tưm thiết bò dùng cho SCL do công ty
viễn thông cấp, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho, kế toán ghi.
Nợ TK 1522 – Nguyên liệu, vật liệu, thiết bò dùng cho XDCB
Trang: 21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
Có TK 33631 – Phải trả công ty về KDBCVT
2. Hạch toán xuất vật tư, hàng hoá .
1. Khi xuất kho vật tư cho SXKD, sửa chữa thường xuyên kế toán ghi.
Nợ TK 1542 : Chi phí SXKD viễn thông
Nợ TK 1544 : Chi phí lắp đặt, hoà mạng
Nợ TK 1546 : Chi phí dòch vụ khác.
Nợ TK 1547 : Chi phí dòch vụ Vina phone
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Có TK 1521 : Nguyên liệu, vật liệu, thiết bò.
2. Xuất vật tư, thiết bò, sử dụng cho công trình sửa chữa lớn, kế toán ghi.
Nợ TK : 2413 : chi phí sửa chữa lớn
Có TK 1522 : Vật tư trong kho XDCB, SCL
3. Trường hợp mua vật tư, thiết bò xuất thẳng cho sản xuất kinh doanh ( không

qua kho) kế toán căn cứ vào hoá đơn.
Nợ TK 154
Nợ TK 627
Nợ TK 13635
Có TK 11,112,331
4. Xuất công cụ, dụng cụ, dùng cho sản xuất kinh doanh .
Đối với công cụ, dụng cụ, có giá trò nhỏ phân bổ 1 lần, kế toán ghi :
Nợ TK 627
Có TK 531
Đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng 1 lần có giá trò lớn, phải phân bổ vào chi phí
sản xuất, thống nhất toàn công ty thực hiện theo phương pháp phân bổ 2 lần :
+ Khi xuất công cụ, dụng cụ, kế toán hạch toán:
Nợ TK 242: chi phí trả trước dài hạn
Có TK 1531: Công cụ, dụng cụ
+ Đồng thời tiến hành phân bổ lần đầu (bằng 50% giá trò công cụ, dụng cụ) vào
chi phí sản xuất kinh doanh tại đơn vò.
Nợ TK 627
Có TK 242
+ Khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời gian sử dụng theo quy đònh, kế toán tiến
hành phân bổ giá trò còn lại của công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất theo công thức:
Trang: 22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
Giá trò phân bổ
lần 2
=
Giá trò CC bò hỏng
-
Giá trò phế liệu
thu hồi (nếu có)
-

Khoản bồi thường
(nếu có)
2
Nợ TK 1521 : giá trò phế liệu (nếu có)
Nợ TK 138 : phải thu khác (bồi thường vật chất nếu có)
Nợ TK 627 : chi phí sản xuất chung
Có TK 242 : Chi phí trả trước dài hạn
Sau đây ta hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế tại Đài viễn thông Buôn Ma Thuột
về vật tư, công cụ trong quý 1 năm 2006
Vật tư tồn kho vào ngày 01/01/2006 thể hiện trên báo cáo tồn vật tư:
Trang: 23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
Công ty Viễn thông Daklak – Đăk Nông
Đài viễn thông Buôn Ma Thuột
BÁO CÁO TỒN VẬT TƯ ĐẾN NGÀY 01/01/2006
STT Mã vật tư ĐVT Tên vật tư Giá Lượng Tiền
1 ON001 Mét Ống nhựa phi 42 8.420 40 336.800
2 ON002 Mét Ống nhựa phi 60 12.000 100 1.200.000
3 CAP001 Mét Dây thuê bao điện
thoại 2*2.065*1
750 30.000 22.500.000
4 CAP020 Mét Cáp treo có đầu
FS-JF-Lap SS
20*2*0.5
13.870 1.000 13.870.000
5 CAP030 Mét Cáp treo có đầu
FS-JF-Lap SS
30*2*0.5
18.500 2.500 46.250.000
6 CAP050 Mét Cáp treo có đầu

FS-JF-Lap SS
50*2*0.5
28.600 2.700 77.220.000
7 BAKEDEN Cuộn Băng keo đen 5.000 200 1.000.000
8 BA001 Hộp Hộp Bảo An 250 10.000 2.500.000
9 BL001 Cái Bulon 12*205 2.000 150 300.000
…… …………. …… …………… ……… ……. ………….
18 KEPCAP Cái Kẹp cáp 6.000 183 4.698.000
19 COT001 Cái Cột bê tông 498.000 50 24.900.000
20 DAY001 Mét Dây đấu nhảy 750 5.000 3.750.000
……… …………… …… ………… ……… ……… …………
Tổng cộng
1.106.563.000
Nghiệp vụ 01: Ngày 04/01/2006 Công ty viễn thông Daklak –Đăk Nông xuất cho
Đài Viễn thông Buôn Ma Thuột theo phiếu xuất kho số: X02 ngày 04/01/2006: 100.000
mét dây thuê bao điện thoại với đơn giá xuất kho 800đ/m.
Kế toán vật tư căn cứ vào phiếu xuất kho Công ty làm phiếu nhập kho.
Trang: 24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán Nguyên Vật Liệu - CCDC
Đài viễn thông Buôn Ma Thuột Mẫu số: 02-VT
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 04 tháng 01 năm 2006
Số: 01/N02
Nợ 1521
Có 33631
Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Hoàng Hiệp
Lý do nhập: Nhập vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh theo PX công ty số 01:X02
Nhập tại kho: Đài viễn thông Buôn Ma Thuột

STT
Tên, nhãn hiệu
quy cách, phẩm
chất vật tư
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
01 Dây thuê bao
điện thoại
2*0.65*1
CAP00
1
Mét 100.000 100.000 800 80.000.000
Tổng
80.000.000
Nhập, ngày 04 tháng 01 năm 2006
Người nhận hàng Người giao hàng Kế toán vật tư Kế toán trưởng Thủ trưởng
đơn vò

Kế toán vật tư hạch toán:
Trang: 25

×