Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học, KHẢO sát HOẠT TÍNH SINH học PHÂN đoạn KHÔNG PHÂN cực cây tắc kè đá DRYNARIA BONII CHRIST họ RÁNG (POLYPODIACEAE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Hướng dẫn khoa học:
GS.TSKH. Nguyễn Công Hào
Học viên thực hiện:
Bùi Thị Thiên Hương

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, KHẢO SÁT
HOẠT TÍNH SINH HỌC PHÂN ĐOẠN KHÔNG PHÂN
CỰC CÂY TẮC KÈ ĐÁ DRYNARIA BONII CHRIST.
HỌ RÁNG (POLYPODIACEAE)
BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ
CẨN THƠ 06/2011
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

MỤC TIÊU

TỔNG QUAN

THỰC NGHIỆM

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2
MỤC TIÊU
1. Phân lập, xác định cấu trúc hóa học các hợp
chất tinh khiết từ phân đoạn không phân cực
của thân rễ cây Tắc kè đá.
2. Thử hoạt tính chống oxi hóa và kháng vi sinh


vật kiểm định của các hợp chất phân lập được.
3
PHẦN TỔNG QUAN
4
Tên khoa học: Drynaria bonii Christ.
Thuộc họ Ráng (Polypodiacea)
Tên Việt Nam: tắc kè đá, ráng đuôi phụng, tổ rồng,
1. ĐẶC ĐIỂM CÂY TẮC KÈ ĐÁ
5
1. ĐẶC ĐIỂM CÂY TẮC KÈ ĐÁ
Tắc kè đá sống phụ sinh trên các cây gỗ hay trên đá. Thân rễ tựa củ
gừng, mọc bò dài, mọng nước, phủ đầy lông màu vàng nâu. Lá có 2 loại:
lá bất thụ hứng mùn hình trái xoan, màu nâu, rộng 10 cm, gần như ôm
nguyên lấy thân; loại còn lại lá hữu thụ có phiến màu xanh, dài 25-45 cm
xẻ thùy sâu thành 3-7 cặp thùy lông chim, cuống lá dài 10-20 cm. Các ổ
túi bào tử nhỏ, rải rác không đều khắp mặt dưới lá.
6
Theo đông y Tắc kè đá có các tác dụng:
- Chắc răng, bổ thận, đồng thời có tác
dụng hoạt huyết hành ứ.
- Trị tổn thương do té ngã, gãy xương, đau
nhức gân cốt lưng, gối, thận hư, ù tai.
2. CÔNG DỤNG CÂY TẮC KÈ ĐÁ
7
Một số nhóm hợp chất chính có trong các
cây cùng chi:
- Flavonoid: quercetin, epiafzelechin, naringin,
kaempferol 3-O-α-L-rhamnosyl-7-O-β-D-glucoside
- Chromone glycoside: 5,7-dihydroxychromon-7-
O-β-D-glucopyranoside.

- Terpenoid: friedelin, β-amyrin, acetyl lupeol,
dryocrassol, isoglaucanone,…
3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
8
3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Năm 1992 Lii SQ. và cộng sự tại Đại học Dược Trung Quốc đã
phân lập được (-)-epiafzelechin-3-O-β-allopyranoside (1) ; 4-O-β-D-
allopyranosyl caffeat (2) ; sitosterol-3-β-D-glucopyranoside từ toàn cây
Drynaria propinqua.
OHO
OH
O
OH
O
H
OH
OH
H
H
H
HO
H
OH
(1)
O
O
O
H
OH
H

H
OH
H
OH
H
OH
HO
HO
(2)
3.1 Cây Drynaria propinqua
9

Năm 2001, N. Ramesh và cộng sự đã phân lập từ rễ khô được 6
hợp chất: friedelin (3), epifriedelinol (4), β-amyrin (5), β-sitosterol
(6), sitosterol-3-β-D-glucopyranoside (7) và naringin (8). Dịch chiết
MeOH có khả năng ức chế 10 chủng vi khuẩn.
H
3
C
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
H
CH
3

H
CH
3
H
3
C
O
3
H
CH
3
OH
H
H
H
H
H
4
H
3
C CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
H
3

C
CH
3
CH
3
HO
5
HO
6
3.2 Cây Drynaria quercifolia
10
O
O
H
HO
H
HO
H
H
OH
H
OH
7
O
OH
OH OH
O
O
OH
HO

O
OH
CH
3
O
OH O
OH
8

Năm 2007, Khan A. đã phân lập được acid protocatechuic (9) và
acetyl lupeol (10) từ loài D. quercifolia.
COOH
OH
OH
1
4
3
9
H
3
CO CO
10
11

Năm 2003, Chang EJ đã phân lập từ dịch chiết MeOH rễ cây Bổ
cốt toái 8 hợp chất flavonoid: epiafzelechin (11); epiafzelechin-3-O-
β-D-allopyranoside (12); epiafzelechin-3-O-(6"-O-acetyl)-β-D-
allopyranoside (13); 4β-carboxymethyl-(-)-epiafzelechin methyl ester
(14); 4β-carboxymethyl-(-)-epiafzelechin (15); naringin;
epiafzelechin-(4β->8)-4β-carboxymethylepiafzelechin methyl ester

(16) và (-)-epiafzelechin-(4β >8, 2β ->O->7)-epiafzelechin
-(4β >8)-epiafzelechin (17). Trong đó một số flavonoid có hoạt tính
phytoestrogen, ứng dụng trong việc điều trị chứng loãng xương ở phụ
nữ mãn kinh.
3.3 Cây Drynaria fortunei (Bổ cốt toái)
12
O
OH
OH
HO
OH
11
OHO
OH
OH
O
H
OH
OH
H
H
H
HO
H
O
OH
12
OHO
OH
OH

O
H
OH
OH
H
H
H
HO
H
OC
O
H
3
C
O
13
O
OH
OH
OH
HO
CH
2
COOCH
3
14
O
OH
OH
OH

HO
COOH
15
O
OH
OH
OH
HO
O
OH
OH
OH
HO
COOCH
3
4
2
3
11
1
8
7
6
5
2
3
4
5
6
7

8
16
O
OH
OH
OH
O
O
OH
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
17
13

Năm 2008, Xin-Luan Wang đã phân lập 11 flavonoid từ loài D.fortunei trong
đó có hai chất mới: kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside-7-O-α-L-
arabinofuranoside (24) và (2R)-5,7,3',5'-tetrahydroxyflavanone-7-O-
neohesperidoside (20), cùng 9 hợp chất đã biết: naringin; narigenin -7-O-β-D-
glucoside (19); (2S)-5,7,3',5'-tetrahydroxyflavanone-7-O-β-D-glucopyranoside (21);
kaempferol 3-O-α-L-rhamnosyl-7-O-β-D-glucoside (25); luteolin-7-O-β-D-
neohesperidoside (26); 5,7-dihydroxychromone-7-O-β-D-glucopyranoside (22); 4H-
1-benzopyran-4-one-7-[[2-O-(6-deoxy-α-L-mannopyranosyl)-β-D-
glucopyranosyl]oxy]-5-hydroxy (23); maltol lucoside (27) và (-)-epicatechin.
O

OOH
R
1
O
R
2
OH
R
3
Kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside-
7-O-α-L-arabinofuranoside
R
1
= α-L-arabinofuranosyl
R
2
= O-β-D-glucopyranosyl
R
3
= H
O
OOH
RO
OH
OH
(2R)-5,7,3′,5′-
Tetrahydroxyflavanon
7-O-neohesperidoside
R = neohesperidosyl
14


Năm 2010 Yong-hong Liang và các cộng sự đã tách được 6
triterpenoid trong đó có 1 chất mới là chiratone được tách ra từ cao
petroleum ether

.
H
OH
H
H
O
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1 7
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Chiratone

Năm 2010 Xin-Luan Wang và cộng sự đã phân lập từ thân rễ Bổ
cốt toái 10 chất trong đó 1 phenylpropanoid và 1 chalcone mới
HO
OH
H
H
O
O
OH
O
1
4
12
12-O-caffeoyl-12-hydroxydodecanoic acid
OOH
OHHO
OH

OCH
3
3′-Lavandulyl-4-methoxy-
2,2′,4′,6′-tetrahydroxychalcone
15

Năm 2009 Phạm Thị Nhật Trinh và cộng sự đã tách được 10 hợp
chất. Trong đó có một chất mới là fortunamide.
OH
NH
2
O
O
H
HO
H
HO
H
H
OH
H
O
OH
Fortunamide
16
PHẦN THỰC NGHIỆM
17
1. NGUYÊN LIỆU
Thân rễ cây Tắc kè đá thu hái tại huyện Hàm
Thuận Nam tỉnh Bình Thuận vào năm 2008.

Mẫu được định danh tại trung tâm Sâm và Dược
liệu TP HCM.
Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu
bệnh, phơi khô trong bóng râm rồi xay thành bột
mịn.
18
2. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp cô lập
Sử dụng sắc ký cột silica gel pha thường,
pha đảo Rp 18, sắc ký cột Sephadex LH 20
kết hợp với kỹ thuật sắc ký lớp mỏng.
Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại ở hai
bước sóng 254 nm và 365 nm hoặc dùng
thuốc thử là dung dịch H
2
SO
4
/EtOH hay
FeCl
3
/EtOH.
19
Phương pháp xác định cấu trúc

Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) đo
trên máy AGILENT 1100 LC-MSD Trap.
NMR
ESI-MS

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR):

1
H-NMR
(500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) đo trên máy
Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer.
20
Phương pháp thử hoạt tính sinh học
- Hoạt tính chống oxi hóa được thử nghiệm theo phương
pháp DPPH.
- Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được thử nghiệm
theo phương pháp Vander Bergher và Vlietinck (1991) tại
phòng sinh học thực nghiệm, Viện hóa học các hợp chất
thiên nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18
Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam
21
3. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM
Cao n-C
6
H
14
Cao CHCl
3
Cao EtOAc
Cao MeOH
Cao EtOH
Bột cây tắc kè đá
Cao H1
Cao H2
Cao H3 Cao H4 Cao H5

SKC silica gel, thu được 5 phân đoạn
DBH2
(7 mg)
DBH1
(5 mg)
DBH4
(6 mg)
DBH3
(12 mg)
H35
H31
H32
H33
H34
SKC silica gel, thu được 6 phân đoạn
H36
22
3. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM (tt)
Cao C6
Cao CHCl
3
Cao C1 Cao C2 Cao C3 Cao C4 Cao C5
SKC silica gel, thu được 6 phân đoạn
SKC silica gel, thu
được 4 phân đoạn
DBC1
(9 mg)
DBC2
(5 mg)
SKC silica gel, thu

được 5 phân đoạn
23
KẾT QUẢ
&
THẢO LUẬN
24
1. Nhận danh cấu trúc DBH1
- Kết tinh hình kim màu vàng, tan tốt trong acetone.
- Nhiệt độ nóng chảy 194-196°C.
- R
f
= 0,42 (H:EA = 8:1).
25

×