Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Giải quyết sự bất cập qua yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục với năng lực thực Từ của học sinh trường TH Phú Thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.43 KB, 13 trang )

Đề tài:
Gii quyt s bt cp qua yờu cu nõng cao cht lng
giỏo dc vi nng lc thc T ca hc sinh trng
TH Phỳ Thu
A. ĐặT VấN Đề
Trong những năm cuối của thập kỷ XX và những năm đầu của thập kỷ XXI,
giáo dục Việt Nam đã có những bớc tiến triển đáng kể, đạt đợc những thành tựu hết
sức cơ bản .Tuy nhiên trong những thành tựu đạt đợc đó thì giáo dục Việt Nam lại
có những khiếm khuyết vô cùng lớn đó là chất lợng giáo dục hạn chế và có chiều h-
ớng giảm sút khó lờng. Giáo dục Việt Nam đang đứng trớc những thách thức to lớn
trớc thời hội nhập. Nắm bắt đợc những tồn tại thiếu sót cơ bản đó, bớc vào năm học
2006 -2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có cuộc vận động Nói không với tiếu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục . Đây là cuộc vận động lớn đợc Bộ
GD- ĐT chính thức phát động vào ngày 31/7/2006 đã gây đợc sự chú ý , quan tâm
đặc biệt của d luận xã hội, lãnh đạo Đảng , chính quyền các cấp từ TW đến cơ sở,
của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ,của phụ huynh và toàn thể học sinh.
Cuộc vận động đợc xác định là khâu đột phá, làm tiền đề cho ngành giáo dục
tự khẳng định mình, phấn đấu vơn lên , xoá bỏ những tiêu cực đang tồn tại, thực
hiện sự đổi mới vì sự phát triển của nớc nhà , vì vinh dự và trách nhiệm của mỗi nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục , vì tơng lai của thế hệ trẻ Việt Nam.
Năm học 2007 - 2008, toàn ngành tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006 TTg
của Thủ tớng Chính phủ về cuộc vận động Hai không với bốn nội dung : Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, với vi phạm
đạo đức nhà giáo và với tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp .
Chất lợng giáo dục là mục tiêu trọng tâm và cơ bản xuyên suốt trong cả quá
trình hoạt động của giáo dục phổ thông mà cơ bản là cấp Tiểu học. đặc biệt việc
nắm vững đối tợng HS về lực học và đạo đức là khâu quan trọng trong quá trình
thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm tìm , lựa chọn giải pháp để nâng cao chất l-
ợng toàn diện, đáp ứng mục tiêu đào tạo phù hợp với nền tảng giáo dục Tiểu học
Phú Thuỷ đề ra từ đầu năm học.
1


Để có cơ sở phản ánh đúng thực chất chất lợng học tập thực tế của HS , từ đó đề
ra phơng hớng , những giải pháp thích hợp trong chỉ đạo dạy và học , các tổ cần
phải tổ chức kiểm tra, khảo sát chất lợng đầu năm. Đây là quá trình kiểm tra, đánh
giá chất lợng thực tế của HS so với chuẩn kiến thức cơ bản của từng khối lớp nhằm
giúp ngời Hiệu trởng thu nhận đợc thông tin về học lực của học sinh một cách chính
xác , để từ đó có cơ sở vững chắc trong xây dựng kế hoạch , có biện pháp xử lý ,
điều chỉnh quá trình chỉ đạo dạy , học của nhà trờng và có những yêu cầu hợp lý đối
với cán bộ , giáo viên.
Song qua đợt kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm học . Học sinh không đạt yêu
cầu ; Tỷ lệ học sinh có kết quả kiểm tra thấp : Cụ thể học sinh đạt điểm dới trung
bình ( từ điểm 4 điểm 1 ) chiếm tỷ lệ hơn 8%.
Với số liệu trên , rõ ràng chất lợng giáo dục thực chất của học sinh cha đảm bảo
với yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay . Đây là một trong những vấn đề
bức xúc cần quan tâm. Với chức năng của ngời Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm
trớc xã hội về chất lợng giáo dục của nhà trờng. Do đó cần phải làm gì để nâng cao
chất lợng theo yêu cầu giáo dục hiện nay . Đó là trách nhiệm của ngời Hiệu trởng .
Với lý do trên tôi chọn nội dung Giải quyết sự bất cập qua yêu cầu nâng cao
chất lợng giáo dục với năng lực thực tế của học sinh trờng TH Phú Thuỷ để
làm đề tài kinh nghiệm trong quá trình quản lý,chỉ đạo.
B. nội dung
I. Cơ sở thực tiẽn .
Hởng ứng cuộc vận động Hai không với 4 nội dung của ngành , ngay từ
đầu năm học 2007 2008 Trờng TH Phú Thuỷ đã tổ chức xây dựng phơng hớng
nhiệm vụ kế hoạch năm học trên cơ sở chức năng nhiệm cụ của trờng Tiểu học và
dựa trên cơ sở hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học số 8232/BGDĐT- GDTH ngày
8/8 /2007 của Bộ GD ,, hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 số
22/GD-TH ngày 14/9/2007 của Phòng GD Lệ Thuỷ. Trong kế hoạch năm học Trờng
TH Phú Thuỷ đã đề ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học, trong
đó có kế hoạch khảo sát thẩm định chất lợng chuyển giao đầu năm , nhằm xác định
một cách chính xác chất lợng thực chất của học sinh để từ đó xây dựng hệ thống

biện pháp , giải pháp thích hợp trong chỉ đạo dạy và học đạt kết quả thực chất theo
yêu cầu của các cấp quản lý giáo dục và yêu cầu của cuộc vận động.
2
Ngày 3/10/2007 Hiệu trởng có quyết định tổ chức khảo sát, chuyển giao chất l-
ợng hai môn Toán và Tiếng việt cho tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5 kết quả cụ
thể nh sau :
* Môn Tiếng Việt: Số HS có điểm yếu 31em ,tỷ lệ 4,6%,cụ thể:
Khối lớp1: 8 em ; Tỷ lệ: 7,8%
Khối lớp2: 5 em ; Tỷ lệ: 4,4%
Khối lớp3: 8 em ; Tỷ lệ: 6,4%
Khối lớp4: 7 em ; Tỷ lệ:5,6%
Khối lớp5: 3 em ; Tỷ lệ 1,7%
* Môn Toán: Số HS có điểm yếu 76 em ,tỷ lệ 11,5%
Khối lớp1: 18 em ; Tỷ lệ:17,8%
Khối lớp2: 5 em ; Tỷ lệ:4,4%
Khối lớp3: 15 em ; Tỷ lệ: 11,2%
Khối lớp4: 23 em ; Tỷ lệ: 16,3%
Khối lớp5: 15 em ; Tỷ lệ: 8,5%
Nh vậy , nếu xét theo tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng cơ bản theo quyết định
16/2005 Bộ GD-ĐT,thì những học sinh có kết quả dới điểm trung bình thuộc vào
loại không đạt chuẩn lên lớp . Đối với những học sinh này nếu tiếp tục vẫn để các
em theo học các lớp trên thì không thực hiện đúng theo tinh thần của cuộc vận động
Hai không với 4 nội dung mà ngành đã phát động thực hiện.
Thế nhng, kế hoạch phơng hớng nhiệm vụ năm học đã đợc thông qua hội nghị
cán bộ- giáo viên và đã trở thành nghị quyết thực hiện , trong nghị quyết có nhiều
nội dung song có nội dung giao chỉ tiêu chất lợng cho các khối lớp lên : Tỷ lệ học
sinh trung bình trở lên cho các khối 1 đến khối 4 là 97% , tỷ lệ khá giỏi là 53% .
Khối 5 tỷ lệ trung bình trở lên là 98% , khá giỏi 55% đến 60% . Học sinh lớp 5
hoàn thành chơng trình tiểu học đạt 100%.
Nh vậy so với kết quả khảo sát đầu năm học thì chỉ tiêu đề ra cho các khối lớp

quá cao , giải pháp nào để thực hiện đạt dợc kết quả ,điều đó ngời Hiệu trởng cần
phải quan tâm.
II. cơ sở lý luận.
Trong tình hình hiện nay , trớc yêu cầu đòi hỏi thức chất trong chất lợng giáo
dục , và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo đáp ứng đợc xu thế phát triển của đát
nớc . Việc giải quyết vấn đề nêu trên là hết sức quan trọng , nó trực tiếp nâng cao
chất lợng thực chất của học sinh và khẳng định đợc vai trò trách nhiệm lơng tâm
3
của tập thể giáo viên , hơn thế nữa nó cũng khẳng định đợc vị trí năng lực quản lý,
chỉ đạo của Hiệu trởng nhà trờng . Qua đó , rút ra nhiều bài học quí báu cho những
ngời làm công tác giáo dục nói chung, nhất là những ngời trực tiếp giảng dạy , trực
tiếp quản lý chỉ đạo ở trờng tiểu học Phú Thuỷ.
Do đó , mục tiêu cần đạt đợc là:
- Thứ nhất : Thiết lập và giữ vững kỹ cơng nề nếp trong việc dạy học của tập
thể giáo viên mà cụ thể là việc kiểm tra khảo sát, đánh giá chất lợng học sinh theo
quyết định 30.
- Thứ hai: Tạo đợc sự công bằng trong giáo dục từ đó giúp học sinh có ý thức
tự học và chăm học hơn để nâng cao trình độ nhận thức , giúp cho các em có ý chí
vơn lên tự tin hơn trong chiếm lĩnh tri thức, nắm bắt đợc kiến thức kỹ năng tối thiểu
cần đạt đợc theo quyết định 16.
- Thứ ba: Củng cố đợc lòng tin của phụ huynh , của ban đại diện cha mẹ học
sinh, của lãnh đạo chính quyền địa phơng và của cơ quan lãnh đạo chuyên môn đối
với tập thể nhà trờng. Giúp cho mọi ngời nhìn nhận đúng đắn về năng lực giảng dạy
của giáo viên , năng lực quản lý chỉ đạo của tập thể ban giám hiệu . Từ đó tạo đợc
niềm tin thật sự của xã hội cho công tác giáo dục , vì thế uy tính của ngời thầy lại
tiếp tục đợc tôn vinh.
- Thứ t : Củng cố đợc khối đoàn kết nhất trí trong tập thể hội đồng s phạm , tạo
đợc niềm tin thực sự cho đội ngũ giáo viên về năng lực , quản lý , chỉ đạo của tập
thể Ban giám hiệu nhằm thực hiện tốt nghị quyết hội nghị cán bộ giáo viên và
nhiệm vụ năm học 2007 -2008 đề ra.

- Thứ năm: Cuộc vận động hai không với 4 nội dung mà Bộ giáo dục phát
động đi vào cuộc sống và đợc toàn xã hội đồng tình ủng hộ . Đây là việc làm đầy ý
nghĩa để xây dựng đất nớc phồn thịnh vững bớc đi vào nền kinh tế tri thức mà cả
khu vực và thế giới đã và đang thực hiện.
III.Xây dựng, phân tích và lựa chọn ph ơng án giải quyết.
Trong quá trình thực hiện cuộc vân động hai không trong đó có nội dung
Nói không với tình trạng học sinh không đạt chuẩn lển lớp( ngồi nhầm lớp) .
Chúng tôi đa ra phơng án giải quyết sau:
Phơng án :
Lập danh sách học sinh không đạt chuẩn ở các khối lớp trong kỳ kiểm tra khảo
sát chất lợng đầu năm học 2007-2008 . Cho các em này đợc tiếp tục theo học bình
4
thờng . Hiệu trởng , và toàn thể giáo viên lập và tìm ra những giải pháp , biện pháp
thiết thực , triển khai kế hoạch thực hiện bồi dỡng học sinh yếu kém , khắc phục
tình trạng học sinh( ngồi nhầm lớp ).
Thực hiện phơng án này có u điểm và hạn chế sau:
*Ưu điểm:
- Tạo tâm lý học tập , tu dỡng rèn luyện cho toàn thể học sinh , có điều kiện
thuận lợi để học sinh thực sự nổ lực phấn đấu trong tự ôn tập và tự kiểm định kiến
thức mới bằng những giải pháp , biện pháp mà đội ngũ giáo viên thực hiện giảng
dạy , hiệu trởng thực hiện quản lý chỉ đạo . Nh thế hy vọng sẽ đợc học , đợc đến tr-
ờng của những đối tợng này đợc khơi dậy .
- Phụ huynh , chính quyền địa phơng và lãnh đạo chuyên môn các cấp có sự tin
tởng bằng hoạt động chuyên môn của nhà trờng . Tiếp tục tạo đợc uy tín và nghề
dạy học lại đợc tôn vinh .
- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên dạy chuyên biệt ở các khối lớp có định h-
ớng bồi dỡng, phụ đạo nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thực chât , yên tâm tới tỷ
lệ chất lợng đã đợc giao trong nghị quyết , kế hoạch thực hiện năm học 2007-2008 .
- Nâng cao chất lợng giáo dục có độ tin cậy cao , hạn chế tối đa học sinh yếu
kém , chấm dứt tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp ; bảo đảm đợc nề nếp

kỷ cơng trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học trong nhà trờng tiểu
học .
- Giáo dục bồi dỡng đợc những thế hệ trẻ có đủ trình độ , năng lực , trí tuệ để
tiếp tục học lên các cấp học khác.
- Tập thể ban giám hiệu nhà trờng rút đợc kinh nghiệm để lập lại kỹ cơng
trong kiểm tra đánh giá chất lợng một cách thực chất .
- Giải quyết hợp lý và thoả đáng các mâu thuẩn nảy sinh trong nội bộ nhà tr-
ờng
* Hạn chế:-Giáo viên chủ nhiệm rất vất vả để ôn luyên lại kiến thức của lớp học
trớc , thậm chí phải dạylại kiến thức của lớp học trớc đồng thời phải dạy kiến thức
lớp mới , tạo cho họ tâm lý nặng nề .
- Sự phối kết hợp giữa nhà trờng và gia đình học sinh hết sức chặt chẽ mới
hoàn thành đợc công việc . Thế nhng đối với vùng nông thôn thì việc quan tâm của
phụ huynh thật hạn chế do đó cũng gây không ít khó khăn cho nhà trờng.
5
- Đầu t nhiều công sức , thời gian , kinh phí để thực hiện công việc này.
IV.Lập các biện pháp,giải pháp thực hiện .
1. Căn cứ để lập kế hoạch thực hiện :
Với mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện một cách nghiêm túc cuộc
vận động thực hiện Hai không do Bộ GD-ĐT phát động , chúng ta phải thực sự
coi trọng khâu kiểm tra đánh giá . Về mặt giáo dục , việc kiểm tra đánh giá một
cách nghiêm túc sẽ tạo cho học sinh thực sự có ý thức tự học , cố gắng vơn lên trong
học tập, nâng cao tính tự giác, tự lực, khắc phục tình trạng chủ quan , ỷ lại, để đạt
kết quả học tập tốt hơn .
- Căn cứ vào luật giáo dục năm 2005 và điều lệ trờng tiểu học năm 2007 ;
trên cơ sở các văn bản hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD và sở GD-
ĐT , căn cứ vào công văn số 22/GDTH ngày 14/9/2007 của Phòng GD về hớng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 2008 , dựa trên cơ sở nghị quyết hội nghị triển
khai nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 của trờng Tiểu học Phú Thuỷ . Căn cứ vào
quyết định số 16 / QĐ-BGD-ĐT về ban hành chơng trình giáo dục phổ thông và

quyết định 30/QĐ - BGD-ĐT -GDTH về đánh giá chất lợng học sinh tiểu học . Trên
cơ sở tình hình thực tiễn của trờng tiểu học Phú Thuỷ để lập kế hoạch lựa chọn
những biện pháp ,giải pháp phù hợp thực hiện.
2. Các giải pháp , biện pháp chống yếu kém nhằm giải quyết sự bất cập.
Sau kết quả khảo sát, chúng tôi xin đa ra một số giải pháp và biện pháp cụ thể
để bồi dỡng , phụ đạo học sinh yêu kém , giải quyết dứt điểm tình trạng học sinh
(ngồi nhầm lớp)nh sau:
2.1. Công tác quản lí chỉ đạo của Hiệu trởng.
- Bố trí phần hành cụ thể cho CBQL:
+ Đ/C Hiệu trởng: Phụ trách chung, chỉ đạo chuyên môn khối 5
+ Đ/C Phó hiệu trởng1: Phụ trách chuyên môn, chỉ đạo chuyên môn khối 3,4.
+Đ/C Phó Hiệu trởng2: Phụ trách hoạt động ngoài giờ , chỉ đạo chuyên sâu khối
1,2 và các hoạt động khác.
Tổ chức tốt công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng của đội ngũ s phạm về cả chuyên
môn nghiệp vụ, kỹ năng thực hành, kỹ năng giao tiếp, lập kế hoạch cụ thể về công
tác thao giảng, dự giờ, đảm bảo đầy đủ các môn học, đầy đủ đối tợng giáo viên.
Qua thao giảng, dự giờ, cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời, tránh hiện tợng dự giờ
nhng ngại góp ý hoặc góp ý xây dựng một cách nể nang, thiếu kiên quyết.
6
Lập hồ sơ xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác bồi dỡng, phụ đạo học sinh
yếu kém cho cả năm học và sau mỗi đợt kiểm tra định kỳ ( kế hoạch thống nhất từ
Hiệu trởng, Phó hiệu trởng và tổ trởng chuyên môn và toàn thể giáo viên). Sau mỗi
đợt cần đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh kịp thời. Trong kế hoạch phải xác
định đợc mục tiêu và giải pháp và theo dõi cụ thể đối tợng của từng lớp, từng khối.
- Phó Hiệu trởng phụ trách chuyên môn, xây dựng quy trình chỉ đạo dạy phụ
đạo học sinh yếu kém, ngồi nhầm lớp. Trong quy trình cần xây dựng chơng trình, kế
hoạch, nội dung cụ thể và có sổ theo dõi cho từng khối lớp nhằm quản lý chặt chẽ
kế hoạch phụ đạo của giáo viên.
- Tăng cờng công tác kiểm tra việc thực hiện của các bộ phận đợc phân công và
của giáo viên trong đó tập trung vào kỹ năng lập kế hoạch dạy học,trong kế hoạch

dạy học phải thể hiện xác định rõ mục tiêu kiến thức,kỹ năng cần đạt cho từng loại
đối tợng, quá trình dạy trên lớp phải tổ chức hoạt động cụ thể cho từng loại đối tợng
tránh tình trạng giao việc chung chung . Quá trình bồi dỡng cá biệt ngoài giờ chính
khoá, chỉ đạo bố trí sơ đồ chỗ ngồi, kiểm tra thực hiện sơ đồ chỗ ngồi.
- Hiệu trởng bổ trí BGH dạy đều tất cả các lớp dể nắm bắt tình hình học tập của
học sinh ,từ đó có định hớng giúp đỡ cho giáo viên trong công tác chống yếu lõi.
- Hiệu trởng trực tiếp bố trí gời dạy thao giảng cho các khối ,bố trí việc dự giờ
của BGH và Tổ trởng chuyên môn.
- Bố trí phân công giáo viên đảm nhiệm công việc đúng năng lực, sở trờng tránh
hiện tợng bố trí giáo viên nhầm chỗ từ đó không phát huy hết năng lực hoặc không
đảm đong nổi công việc của mình.
- Thiết lập thống nhất bộ hồ sơ theo dõi diễn biến chất lợng của từng học sinh,
của từng lớp đối với đối tợng học sinh yếu kém, ngồi nhầm lớp.
- Tổ chức ra đề, kiểm tra định kỳ đảm bảo đúng chuẩn kiến thức quy định,
không hạ thấp hoặc nâng cao. Trong quá trình kiểm tra phải phân loại đối tợng, bố
trí các loại đối tợng phù hợp để học sinh phát huy hết năng lực của mình. Chỉ đạo
chấm kiểm tra chặt chẽ, đúng quy định, đúng biểu điểm. Tổ chức chấm lại 10% số
bài học sinh đặc biệt phải chấm lại toàn bộ bài KTĐK của HS yếu kém để tìm ra
những điểm yếu kém cần khắc phục cần bồi dỡng.
- Bố trí CBQL trực tiếp kiểm tra các nội dung đánh giá trực tiếp nh đọc kỹ thuật,
đọc phiếu.
7
- Kiên quyết không bố trí giáo viên trong cùng tổ,khối thực hiện coi KT và chấm
KT học sinh khối đó.
- Sau mỗi đợt KTĐK tổ chức họp toàn thể phụ huynh học sinh để GVCN thông
báo kết quả KTĐK, cho phụ huynh trực tiếp xem bài KTĐK của con mình,tiến hành
ký xác nhận vào bài kiểm tra.Phối hợp với GVCN tìm biện pháp giáo dục giúp đỡ.
- Làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn
thể, tổ chức chính trị xã hội. Trong đó, cần quan tâm phối hợp với hội cựu giáo
chức, báo cáo cụ thể, tranh thủ sự hỗ trợ của cựu giáo chức trong việc vận động,

giáo dục cụ thể từng đối tợng.
- Phối hợp với hội cha mẹ học sinh để có biện pháp tuyên truyền giáo dục phù
hợp. Tạo ra sự đồng thuận trong việc thực hiện cuộc vận động Hai không.
- Phối hợp với ban chấp hành công đoàn để triển khai cuộc vận động Hai
không và cuộc vận đông Kỹ cơng- Tình thơng - Trách nhiệm.
- Tạo lập quy chế thi đua, gắn thi đua với chất lợng và số lợng, kiên quyết không
đợc chạy theo thành tích hoặc không đợc buông thả, đẩy lùi t tởng chủ quan trung
bình.
- Xây dựng quy chế khuyến học, khuyến tài, kịp thời nhằm tạo đợc ý thức phấn
đấu của giáo viên và học sinh.Lấy kết quả KTĐK đợt 1 làm căn cứ xâydựng đề án
thởng cho học sinh và giáo viên,Cụ thể cho từng môn:
*Học sinh có điểm từ 1-2 vơn lên đạt diểm TB hoặc khá thởng 40.000đ
*Học sinh có điểm 3 vơn lên đạt diểm TB hoặc khá thởng 30.000đ
*Học sinh có điểm 4 vơn lên đạt diểm TB hoặc khá thởng 20.000đ
( Lu ý: Chỉ thởng vào thời điểm cuối đợt 2 và cuối đợt 4,trong năm học có học
sinh xuất hiện yếu GVCN tự giải quyết)
Kinh phí trên đã đợc lãnh đạo trờng tham mu với hội khuyến học xã trích từ
quỹ khuyến học, khuyến tài của xã để chi thởng.
2.2.Giải pháp của Tổ chuyên môn:
- Tăng cờng công tác chỉ đạo bồi dỡng trực tiếp cho đội ngũ bằng nhiều hình
thức: Bồi dỡng về phơng pháp dạy học, kĩ năng thiết kế bài dạy, thờng xuyên ôn
luyện các công văn hớng dẫn, chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản cần đạt theo quyết
định 16, Công văn 896 và Quyết định 30.
8
- Tổ chức tốt thao giảng chuyên đề về phơng pháp dạy học cho từng môn học cụ
thể. Định hình đợc cách dạy, cách học của từng loại bài, trong đó định rõ biện pháp
kĩ thuật của GV về tạo cơ hội và cách tiếp cận kèm cặp, giúp đỡ tiếp sức cho HS yếu
kém trong từng tiết học trên lớp. Hội thảo các chuyên đề Giữ vở sạch, viết chữ
đẹp; Bồi dỡng học sinh giỏi,phụ đạo học sinh yếu kém,kinh nghiệm tiếp cận
phụ huynh học sinh yếu kém.

- Chủ động xây dựng kế hoạch thao giảng, dự giờ tập trung vào các tiết thực
hành, phụ đạo bồi dỡng. Sau thao giảng dự giờ cần rút kinh nghiệm cụ thể rút ra
điều làm đợc, điều cần bổ sung rút kinh nghiệm. Ngoài ra bố trí cho tổ trởng, tổ phó
dự đều các thành viên trong tổ và dự đều các môn học để có biện pháp tiếp sức cho
cho GV trong tổ mình.
- Theo dõi chặt chẽ số lợng HS yếu kém từng lớp, có chơng trình phụ đạo bồi d-
ỡng phù hợp, thống nhất trong tổ song phải phù hợp với đối tợng của lớp.
- Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ theo hớng, trao đổi kinh nghiệm, lựa chọn nội
dung ôn luyện, thực hành, bồi dỡng.
- Thờng xuyên kiểm tra hồ sơ theo dõi HS yếu kém của GV trong tổ, tiến hành
kiểm tra chấm chữa của GV đối với tất cả các loại đối tợng, trong đó tập trung kĩ
hơn vào đối tợng yếu kém.
- Tích cực chỉ đạo tham gia sinh hoạt chuyên môn liên trờng để trau dồi chuyên
môn nghiệp vụ.
2.3.Giải pháp của giáo viên:
- Sau kết quả phân loại đối tợng đầu năm, qua đợt KTĐK lần1 , GV phải phân
định rõ từng loại đối tợng cụ thể nh: yếu từng nội dung, từng kĩ năng, từng môn một
cách chính xác. Cụ thể là yếu phần nào, đến mức độ nào, sau đó ghi chép vào sổ hồ
sơ theo dõi HS yếu kém.
- Trong quá trình soạn bài, chuẩn bị bài GV phải xem đây là việc làm cần thiết
và phải thực hiện nghiêm túc tránh máy móc, chép lại giáo án. Giáo viên phải
nghiên cứu kỹ SGK, SGV, dựa trên đối tợng cụ thể của lớp mình để xác định mục
tiêu cần đạt cho mỗi loại đối tợng. Trong phần mục tiêu cần ghi rõ yêu cầu cần đạt
về kiến thức, kỹ năng cho từng loại đối tợng. Trong các nội dung hoạt động cần bố
trí thời gian hợp lí cho mỗi thời gian hoạt động, định rõ thời gian cần làm cho mỗi
9
hoạt động. Trong hoạt động cần xác định phần nào cần khắc sâu, chốt kĩ. Xác định
đối tợng cần quan tâm và quan tâm ở nội dung nào ,mức độ nào độ nào.
- Hoạt động dạy học trên lớp phải thể hiện đợc vai trò GV là điều hành dẫn đắt
chứ không làm thay nói hộ, tạo cơ hội cần thiết cho học sinh đối tợng yếu kém đợc

chứng tỏ mình, không dạy theo lối phát vấn cho đối tợng khá, giỏi. Cần lu ý tối đa
đến đối tợng yếu, kém bằng hai hình thức: GV theo dõi giúp đỡ, Đôi bạn cùng tiến
giúp đỡ.Qua mỗi đợt phải xem xét thay đổi đôi bạn cùng tiến cho phù hợp.
- Bố trí sắp xếp hợp lí đến các đối tợng cần quan tâm ở những nơi thuận tiên
nhất để đợc theo dõi, bố trí chỗ ngồi đảm bảo yêu cầu Đôi bạn cùng tiến, sau mỗi
học kì cần hoán đổi vị trí sao cho hợp lý để tránh tình trạng HS nhờ nhau mà GV
không kiểm soát đợc.
- Bố trí thời gian bồi dỡng phụ đạo thích hợp kể cả trong giờ dạy, ngoài ra tranh
thủ thời gian cuối giờ, hay ngày nghỉ để bồi dỡng phụ đạo thêm cho HS cá biệt
( đây là vấn đề cốt lõi để chống HS ngồi nhầm lớp). Nội dung phụ đạo bồi dỡng
cuối buổi hoặc ngày nghỉ phải đợc GV ghi nhật kí vào một quyển sổ, HS thực hiện
một loại vở riêng và phải đợc sự đồng ý cho phép của Hỉệu trởng.
- Công tác kiểm tra chấm chữa: Thực hiện tốt quy định chấm chữa của chuyên
môn, đảm bảo chấm chính xác, sửa lỗi kĩ lỡng ở từng bài. Riêng đối với HS yếu
kém, GV cần chấm và sửa lỗi thật kĩ, tạo mẫu cần thiết để HS thực hiện, tránh hiện
tợng sợ không đạt vở sạch, chữ viết đẹp mà bỏ quên số đối tợng này.
- Thái độ chăm sóc HS nói chung phải đảm bảo tác phong mô phạm, tôn trọng
nhân cách HS. Riêng đối với HS yếu kém cần có sự động viên khích lệ, tạo cơ hội,
tạo điều kiện để HS chứng tỏ mình, không nhục mạ, chì chiết hoặc bỏ quên.
- Công tác phối kết hợp với Hội cha mẹ HS và phụ huynh HS cũng đợc quan tâm
đúng mức. Giáo viên cần liên hệ chặt chẽ với phụ huynh bằng phiếu liên lạc hoặc
đến trực tiếp tạo điều kiện để phụ huynh quan tâm, tránh tình trạng gọi phụ huynh
đến để trút hết sự yếu kém của HS hoặc đổ lỗi cho phụ huynh là cho phụ huynh
thiếu kết hợp.
Hồ sơ theo dõi HS phải đợc cập nhật đầy đủ theo từng tháng, từng đợt. Trong
quá trình thực hiện cần ghi nhận xét chính xác sự tiến bộ hoặc có những biểu hiện
sa sút của HS. Hồ sơ đợc lu giữ và chuyển giao các lớp đầy đủ. Đây là một trong
những hồ sơ quan trọng để tiếp tục chống yếu lõi, chống ngồi nhầm lớp.
. V . KếT QUả ĐạT ĐƯợC :
10

Sau một năm triển khai thực hiện kế hoạch Bồi dỡng ,chống yếu lõi học sinh
yếu kémvà kinh nghiệm chỉ đạo Giải quyết sự bất cậpqua yêu cầu nâng cao chất
lợng giáo dụcvới yêu cầu thực tế chất lợng của học sinh đã đạt đợc một số kết quả
đáng phấn khởi, đó là :Phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến chất lợng học tập của
con em mình,học sinh tự giác và có ý thức học tập tốt hơn không có t tởng ỷ lại ,lời
học,chất lợng giáo dục dợc đánh giá thực chất và đợc nâng cao hơn.Cụ thể:
*Chất lợng giáo dục đạo đức, văn hóa đợc thể hiện:
Khối lớp
Các mặt
Loại
Hạnh kiểm Học lực
Đạt Cha đạt Toán Tiếng Việt
SL % SL % SL % SL %
Giỏi 665 100 0 0 372 57.1 345 53.0
Khá 182 28.0 277 42.5
TB 92 14.1 29 4.5
Yếu 5 0.8 0 0
- Học sinh giỏi lớp : 95 em
- Học sinh tiên tiến : 193
So với đầu năm:
Môn Tiếng Việt: yếu 0 em ,giảm 4,6%
Môn Toán : yếu 5 em tỷ lệ 0,8% giảm 11%
VI. bài học kinh nghiệm :
Để không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục đáp ứng yêu câu chất lợng học
sinh , chất lợng đội ngũ giáo viên trực tiếp đứng lớp , chất lợng cán bộ quản lý trong
các trờng tiểu học nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục , đáp ứng sự đòi hỏi ngày càng
cao về nâng cao chất lợng giáo dục thực chất , thực hiện nghiêm túc các cuộc vận
động , các chủ trơng lớn của ngành , đặc biệt là cuộc vận động Hai không với 4
nội dung để lập lại kỷ cơng nền nếp dạy và học trong các cơ sở giáo dục nói chung
nhất là trong các trờng tiểu học nói riêng ( Đây là bậc học nền tảng). Qua thực tiễn

công tác quản lý, chỉ đạo và thực tế giải quyết sự bất cập của học sinh yếu kém, bản
thân tôẩpút ra một số bài học:
* Đối với ngời giáo viên đứng lớp: Tích cực học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp
vụ, không ngừng nâng cao hiểu biết về lý luận chính trị trình độ tay nghề. Hết lòng
thơng yêu học sinh, quan tâm giúp đỡ học sinh tận tình, đánh giá đúng thực chất
năng lực học của học sinh, tránh vị nể hoặc thơng hại học sinh, thờng xuyên cải tiến
phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng thực tế lớp mình phụ trách.
*Đối với phụ huynh: Cần quan tâm hơn nữa trong việc chăm lo giáo dục con em
tránh hiện tợng khoán trắng cho nhà trờng về chất lợng học tập của con em mình.
11
*Đối với chính quyền địa phơng: Sớm hình thành quy chế, sử dụng quỹ khuyến
học để thực hiện không những khuyến tài mà cần thực hiện công tác khuyến học
đối với học sinh có nhiều cố gắng từ yếu vơn lên trung bình hoặc khá xây dựng
( xây dựng quỹ khen thởng cho những học sinh này).
* Đối với ngời Hiệu trởng: Không ngừng học tập, tu dỡng để không ngừng nâng
cao trình độ quản lý, xử lý công việc, thực hiện xây dựng nề nếp, kỷ cơng nhà tr-
ờng. Tổ chức thực hiện tốt các cuộc vận động. Quản lý chặt chẽ kết quả đánh giá
xếp loại học sinh của giáo viên cói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng. Thực sự
mẫu mực trong mọi lĩnh vực.
* Cần có sự nhạy bén trong xử lý công việc, chống t tởng trì trệ, né tránh. Thờng
xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát kỹ lỡng hoạt động của giáo viên trong mọi công
việc. Xây dựng, củng cố đợc khối đoàn kết nhất trí trong tập thể s phạm.
VIi.Kết luận
Nền giáo dục Việt Nam với vị trí là quốc sách hàng đầu, đảm bảo mục tiêu
nang cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Con đờng cơ bản đào tạo, bồi
dỡng các thế hệ con ngời có đủ bản lĩnh để đa dân tộc chúng ta vợt qua những nguy
cơ tụt hậu so với phát triển cao trong thời đại nền kinh tế thị trờng. Với vị trí đặc
biệt ấy của ngành giáo dục, với mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời chủ
nhân tơng lai của đất nớc, phục vụ cho công cuộc CNH HĐH, nhằm thực hiện
mục tiêu nêu trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đặt ra. Dân

giàu, nớc mạnh, xã hội bằng, dân chủ văn minh. Việc nâng cao chất lợng giáo dục,
chấn hng nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cần thiết và rất
quan trọng: Bởi vì nó tạo ra sản phẩm đặc biệt Những con ngời lao động tự chủ,
năng động và sáng tạo, có lòng tự hào dân tộc, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, có
đầy đủ trí tuệ, năng lực t duy sáng tạo. Đặc biệt với học sinh trờng tiểu học, nh mục
tiêu giáo dục đặt ra đó là cấp học nền tảng, hình thành nhân cách, phẩm chất đặc
biệt cho con ngời, tạo những cơ sở ban đầu để các em tiếp tục học lên các cấp học
khác.
Do vậy chất lợng trong các trờng tiểu học đợc xem là mục tiêu cần thiết, u tiên hàng
đầu để đánh giá chất lợng, năng lực đội ngũ giáo viên, đánh giá năng lực lãnh đạo,
chỉ đạo của tập thể ban giám hiệu mà đứng đầu là Hiệu trởng. Chính vì tầm quan
trọng của nó đòi hỏi cần nhìn nhận khách quan về năng lực học tập thực tiễn và yêu
cầu nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay để tập thể s phạm đa ra những biện pháp,
giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của từng trờng học cụ thể nhằm
12
không ngừng nâng cao chất lợng dạy học một cách thực chất, có độ tin cậy cần
thiết. Tạo cho các em học sinh có cơ hội đợc học tập để sớm trở thành những ngời
có ích cho xã hội, tạo đợc niềm tin cho nhân dân, cho phụ huynh vào nền giáo dục
của các trờng tiểu học.
Từ nội dung nêu trên đòi hỏi ngời Hiệu trởng , tập thể hội đồng s phạm thật sự
năng động sáng tạo, có tâm huyết thực sự với nghề giáo dục, có lòng vị tha, có tính
nhân văn cao cả để làm tốt công việc dạy học nhằm thực hiện tốt cuộc vận động
Hai không, từng bớc nâng cao chất lợng một cách thực chất để chấn hng nền giáo
dục nớc nhà./.
Lê Văn Cỡng
Hiệu trởng trờng tiểu học Phú Thuỷ
13

×