ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
Phòng Gd&T Lệ Thủy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Trờng MầM NON XUÂN Thủy
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
sáng kiến
cải tiến kỹ thuật
Đề tài: "một số biện pháp để chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5
tuổi bớc vào tiểu học".
Họ và tên: lê thị trâm
GV trờng MầM NON xuân Thủy
sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: "một số biện pháp để chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5
tuổi bớc vào tiểu học".
A. Mở đầu
Giáo dục Mầm non là bậc học mở đầu, khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Vì thế nó có vai trò quan trọng trong việc hình thành những nét cơ bản
của nhân cách, thể chất con ngời, nó ảnh hởng lớn đến cả quảng đời sau này của
mỗi con ngời. Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã nói Làm Mẫu
giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm đợc thế thì trớc hết phải yêu trẻ. Các cháu
nhỏ hay quấy, phải bền bĩ, chịu khó mới nuôi dạy đợc các cháu. Dạy trẻ cũng nh
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 1
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
trồng cây non, trồng cây non đợc tốt thì sau này cây lớn lên mới tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt
thì sau này các cháu thành ngời tốt.
Vì vậy, sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm hàng
đầu với mục đích: chỉ đạo đổi mới nền giáo dục ngay từ tuổi ấu thơ, khi các cháu
bắt đầu bớc vào nhà trẻ, trờng mẫu giáo cho đến khi các cháu đi học trờng Tiểu học.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản sơ
đẳng, những thói quen hành vi văn minh và giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, trí,
thể, mỹ và tình cảm xã hội cũng nh nhân cách con ngời. Giáo viên là ngời giúp trẻ
làm quen với cuộc sống mới, môi trờng mới và những quan hệ mới, đó là chuẩn bị
cho trẻ bớc vào trờng Tiểu học. Bởi thế, một trong những nhiệm vụ quan trọng của
trờng Mầm non là chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào trờng Tiểu học.
Vì sao phải chuẩn bị cho trẻ vào vào trờng Tiểu học? Nếu ta trả lời câu hỏi này
một cách sâu sắc, thấu đáo và khoa học thì chúng ta sẽ hiểu đợc việc đến trờng Tiểu
học đối với trẻ đợc coi là một bớc ngoặt quan trọng trong cuộc đời, là một bớc
chuyển biến mang tính chất nhảy vọt trong cuộc đời của trẻ. Đó là việc chuyển qua
một lối sống mới với những hoạt động mới, một vị trí xã hội với những mối quan hệ
mới của một ngời học sinh thực thụ. Để trẻ không bị choáng ngợp với môi trờng
mới ở trờng Tiểu học, thì ở trờng Mầm non nói chung, những cô giáo dạy trẻ 5 tuổi
nói riêng cần phải chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ một cách tốt nhất để trẻ bớc vào lớp
một đầy tự tin, hứng thú. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo 5 tuổi tôi
luôn băn khoăn, suy nghĩ, làm thế nào để chuẩn bị tốt cho trẻ 5 tuổi bớc vào trờng
Tiểu học và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này.
b. nội dung
i. cơ sở khoa học:
Giáo dục trong giai đoạn trớc tuổi học là vô cùng quan trọng để tạo nền tảng
cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Tuổi Mầm non là bậc thang đầu tiên,
làm nền móng cho những bậc thang tiếp theo của cuộc đời trẻ. Lứa tuổi này rất
quan trọng vì tốc độ phát triển nhanh hơn so với tất cả các lứa tuổi khác. Đối với trẻ
mầm non nói chung, trẻ 5 tuổi nói riềng, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo
của trẻ, trẻ học bằng chơi, chơi mà học. Chơi là một hoạt động mang tính chất
thoải mái, không bắt buộc. Còn vào trờng Tiểu học trẻ phải làm nhiệm vụ của một
ngời học sinh, hoạt động chủ yếu bây giờ là học tập, mà hoạt động học tập lại là
một hoạt động mang tính chất bắt buộc có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế
hoạch, bản thân mỗi học sinh đều phải cố gắng mới có thể đạt kết quả tốt. Mặt
khác, đến trờng Tiểu học trẻ phải hoà nhập vào các mối quan hệ mới, với những ng-
ời xung quanh với thầy cô, với bạn bè, với những ngời lớn khác, đặc biệt là cô giáo,
thầy giáo. Trớc đây ở trờng Mầm non ''Cô là mẹ và các cháu là con'' trẻ đợc sống
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 2
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
trong không khí gia đình thì giờ đây trẻ sống trong một khung cảnh của trờng học,
mối quan hệ giữa cô giáo, thầy giáo với trẻ là mối quan hệ giữa ngời dạy và ngời
học, đành rằng trong đó có tình cảm thầy trò.
Hơn nữa, mỗi giai đoạn phát triển đều có những yêu cầu về tâm sinh lý, về xã
hội, đòi hỏi học sinh phải thích ứng mới học tập đợc kết quả mà cuộc sống vẫn đợc
dễ chịu. Nếu không chuẩn bị tốt cho trẻ thích ứng đợc, không những không chỉ việc
học tập không đạt kết quả mà cuộc sống của trẻ lại trở nên nặng nề, trong nhiều tr-
ờng hợp trẻ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, gây nên nhiều bất lợi cho những
chặng đờng tiếp theo.
II. CƠ Sở THựC TIễN:
Trong những năm qua, việc chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi bớc lớp 1 đã đợc Bộ GD, Sở
GD-ĐT Quảng Bình cũng nh Phòng GD-ĐT Lệ Thủy hớng dẫn cụ thể về các trờng
học, đến tận từng giáo viên dạy lớp 5 tuổi với nhiều biện pháp tích cực và thực hiện
có hiệu quả. Qua quá trình thực hiện đã tạo cho trẻ có thói quen mạnh dạn tự tin và
có những hứng thú bớc đầu cho việc học tập. Song để duy trì việc chuẩn bị tâm lý
cho trẻ vào lớp 1 là một vấn đề khó. Vì vậy trong quá trình dạy trẻ ở trờng Mầm
non, giáo viên phải xác định đúng yêu cầu giáo dục cần thiết cho từng độ tuổi, xác
định đúng kiến thức, kỹ năng của bài dạy, truyền thụ kiến thức phù hợp với trình độ
và năng lực của trẻ, linh hoạt, sáng tạo trong cách giảng dạy cho trẻ tiếp cận với các
hoạt động ở trờng Tiểu học để khi vào học lớp 1 trẻ khỏi ngỡ ngàng.
III. THựC TRạNG TìNH HìNH:
Năm học 2008-2009 tôi đợc nhà trờng phân công phụ trách dạy lớp mẫu giáo 5
tuổi ở cụm Hoàng tiền- Phan xá. Là giáo viên dạy lớp đổi mới 5 tuổi, nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu là phải tạo đợc tâm thế tốt để chuẩn bị cho trẻ bớc vào trờng
Tiểu học. Song việc chuẩn bị cho trẻ bớc vào trờng Tiểu học có nhiều thuận lợi và
cũng gặp không ít khó khăn sau:
1. Thuận lợi:
Ngay vào đầu năm học mới cụm Mầm non Hoàng Tiền - Phan Xá nơi tôi giảng
dạy đợc lãnh đạo địa phơng quan tâm xây dựng phòng học rộng rãi thoáng mát tạo
điều kiện cho các hoạt động của trẻ đợc tốt.
Lớp đợc nhà trờng trang bị đầy đủ đồ dùng trang thiết bị dạy học nh: giá góc,
bàn ghế, bảng, tài liệu bồi dỡng, sách tham khảo tài liệu giảng dạy Bản thân đợc
nhà trờng tạo điều kiện cho đi dự các giờ dạy tốt, các tiết dạy mẫu, các giờ thao
giảng nên đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm về chuyên môn. Mặt khác, bản thân
đợc chuyên môn nhà trờng kiểm tra, dự giờ thờng xuyên, đợc bồi dỡng lý thuyết lẫn
thực hành. Qua đó, bản thân đã nắm vững phơng pháp dạy học, tổ chức các tiết dạy
phong phú hơn.
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 3
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
Mặt khác, đa số phụ huynh đã nhận thức đợc tầm quan trọng của bậc học Mầm
non, là cơ sở vững chắc cho trẻ tự tin khi bớc vào trờng tiểu học nên đã mua sắm
thêm các đồ dùng học tập nh: cặp sách, bút chì, bảng phấn, thớc kẻtạo điều kiện
cho trẻ làm quen với đồ dùng học tập nh ở trờng Phổ thông.
2. Khó khăn:
Năm học 2008-2009 đợc nhà trờng phân công đảm nhiệm lớp đổi mới 5 tuổi
tổng số 34 cháu (16 nữ, 18 nam) đa số cháu là con của những gia đình nông dân
thuần tuý nên ít có điều kiện chăm sóc, giáo dục các cháu chu đáo và khoa học.
Sau 3 tháng nghĩ hè, đa số trẻ đã quên các thói quen, nề nếp của trẻ ở trờng
Mầm non, một số trẻ không thích đi học, sợ đi học những biểu hiện đó làm ảnh
hởng đến quá trình hoạt động tiếp thu kỹ năng, kiến thức của trẻ và những yêu cầu
cần thiết để trẻ bớc vào trờng Tiểu học.
Bên cạnh đó, một số bậc phụ huynh còn nôn nóng, muốn các cô giáo Mầm non
phải dạy trẻ biết đọc, biết viết, dạy học nh ở trờng Tiểu học, muốn nhồi nhét vào
đầu trẻ những kiến thức của học sinh lớp 1 nên một số cháu rất sợ đi học, những
biểu hiện đó không những mang lại nổi vất vã cho giáo viên mà còn làm ảnh hởng
đến kết quả học tập của trẻ sau này.
Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và từ những tình hình thực tế của lớp mình phụ
trách, tôi đã suy nghĩ và tìm ra những biện pháp thích hợp từng bớc chuẩn bị tâm
thế cho trẻ bớc vào lớp 1 nh sau:
IV: MộT Số BIệN PHáP:
1. Biện pháp thứ nhất: Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với cuộc sống ở trờng Tiểu
học.
Cuộc sống ở trờng Tiểu học khác với cuộc sống ở gia đình và lớp mẫu giáo. Để
trẻ thích ứng với cuộc sống mới này, cần chuẩn bị cho trẻ về nhiều mặt:
* Về chế độ sinh hoạt: Cô giáo, những ngời xung quanh trẻ cần tạo cho trẻ có
một chế độ sinh hoạt nề nếp phù hợp với độ tuổi, gắn liền với những hành vi văn
hoá vệ sinh.
Ví dụ: Khi đón trẻ cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, chủ điểm sau đó cô hỏi trẻ:
Con ngủ dậy lúc mấy giờ, ngủ dậy con làm gì,nếu trẻ trả lời không đúng với chế
độ sinh hoạt của trẻ, cô nhẹ nhàng nhắc trẻ: con phải ngủ dậy trớc 6 giờ, sau đó
đánh răng, ăn sáng rồi đến trờng. Đến trờng con phải để đồ dùng đúng nơi quy
định, biết giữ gìn vệ sinh chung quanh trờng lớp bằng cách ăn quà bỏ rác ở giỏ rác,
không vứt rác bừa bãi và các thao tác vệ sinh cá nhân nh: lau mặt, rửa tay, đánh
răng đúng thao tác.
Không những trò chuyện, mà tôi tập cho trẻ thói quen, khả năng tự phục vụ
bản thân nh: tự chuẩn bị túi đựng đồ dùng cá nhân của trẻ, tự xúc cơm ăn, tự rửa
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 4
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
tay, lau mặt, đánh răng, tự thay quần áo, đúng lúc, đúng thao tác. Các thói quen này
rất có ích cho trẻ, hình thành cho trẻ tính độc lập, không phụ thuộc, ĩ lại ở ngời
khác.
* Về các mối quan hệ giữa những ngời xung quanh: Hàng ngày tôi luôn giúp đỡ
trẻ chủ động thiết lập mối quan hệ giữa những ngời xung quanh và mở rộng dần
những mối quan hệ đó.
Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều mối quan hệ, trẻ ở tuổi mầm non chủ
yếu mới tiếp xúc các quan hệ gần gũi trong gia đình (Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,
em ) ở trờng chủ yếu tiếp xúc với các các em nhỏ tuổi hơn, các bạn trong lớp, các
cô giáo trong trờng. Khi lên học lớp 1 các con còn đợc làm quen với các thầy giáo,
cô giáo, các bạn cùng trờng, có bác cán bộ, nhân viên, bảo vệ và các anh chị lớn
hơn, làm quen với các đồ dùng học tập nhiều hơn Cho nên, ngoài việc cho trẻ th-
ờng xuyên tiếp xúc với các mối quan hệ đó và còn mở rộng dần các mối quan hệ
bằng cách tuyên truyền, hớng dẫn cho gia đình trẻ thờng xuyên cho trẻ đợc giao lu,
tham quan, du lịch ở để mở rộng môi trờng tiếp xúc. Còn ở trờng cho trẻ tiếp xúc
nhiều với các loại tranh, ảnh, băng hình, tổ chức tốt các ngày hội, ngày lễ, cho trẻ đi
tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, trờng Tiểu học ở địa phơng và giới
thiệu cho trẻ biết các cô giáo, thầy giáo, bác bảo vệ, nhân viên ở trờng Tiểu học, các
phòng ban, bàn ghế đồ dùngđể trẻ mở rộng dần các mối quan hệ, tạo bầu không
khí hứng thú cho trẻ trớc khi trẻ bớc vào trờng Tiểu học.
* Về t thế, tác phong:
Song song với việc làm trên tôi còn chuẩn bị về t thế, tác phong cho trẻ nh: rèn
luyện t thế ngồi học, t thế cầm bút đúng, tác phong gọn gàng, nhanh nhẹn, tự tin và
tôn trọng ngời khác trong giao tiếp nhng vẫn hồn nhiên vui tơi. Vì thế tôi thờng tổ
chức các hoạt động cho trẻ dới dạng trò chơi để vừa cung cấp kiến thức cho trẻ nh-
ng cũng yêu cầu trẻ thực hiện đúng luật chơi, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, gọn
gàng cho trẻ một cách tự nhiên không gò bó, ép buộc mà lại mang hiệu quả cao.
Mặt khác, để trẻ biết cách cầm bút và ngồi học đúng t thế, thông qua các giờ tổ
chức hoạt động chung, hoạt động góc tôi cung cấp và rèn luện kỹ năng cho trẻ.
Những buổi đầu khi trẻ cha quen các t thế, trớc lúc trẻ thực hiện tôi thờng làm mẫu,
kết hợp với lời giải thích để trẻ nắm và làm theo. Những lần sau tôi không ngồi mẫu
nữa mà yêu cầu trẻ nhắc lại. Đặc biệt tôi luôn quan sát, theo dõi để biết trẻ nào th-
ờng xuyên cha thực hiện đúng các t thế để đa ra các biện pháp kịp thời, thích hợp
nhằm giúp trẻ có thói quen tốt khi ngồi học.
Ví dụ: Khi học chủ điểm "Một số nghề" tôi tổ chức tiết học "Làm quen chữ cái
''U, Ư '' với các phơng pháp đặc trng, tôi đã lồng ghép tổ chức trò chơi "Hái quả' là
sản phẩm của nghề nông, trên mỗi quả có chứa các chữ cái u, . Yêu cầu trẻ thi đua
nhau lên hái đúng quả có chứa chữ cái mà cô yêu cầu, hái xong cho trẻ kiểm tra kết
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 5
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
quả của nhau, đội nào hái ít, hái cha đúng cô động viên khuyến khích cố gắng hơn
trong lần chơi sau, đội nào hái đúng, hái nhiều cô tuyên dơng
2. Biện pháp thứ hai: Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập.
ở trờng Tiểu học, tiết học là một hình thức cơ bản của hoạt động học tập, có tổ
chức chặt chẽ với nội dung đã đợc quy định sẵn trong chơng trình các môn học.
Thời gian tiết học kéo dài trong 45 phút, có kiểm tra, đánh giá theo thang điểm đã
đợc quy định Còn ở mẫu giáo hoạt động học tập còn ở mức sơ khai, cha tổ chức
chặt chẽ. Tiết học của trẻ nhẹ nhàng hơn, linh hoạt hơn không những về hình thức
tổ chức và còn về nội dung lẫn phơng pháp truyền đạt. Để trẻ khỏi ngỡ ngàng với nề
nếp, kiến thức, kỹ năng cần có ở trờng Tiểu học, tôi đã chuẩn bị cho trẻ đến trờng
khá chu đáo những yêu cầu cần thiết cho trẻ nh sau:
Tôi đã truyền thu đầy đủ, có hệ thống những kiến thức cần thiết cho trẻ, rèn
luyện các kỹ năng thao tác các bàn tay phù hợp với hoạt động học tập và đợc nâng
cao dần từ đầu năm cho đến cuối năm nh: thao tác cầm bút, cầm phấn, cầm hồ dán,
t thế ngồi khi tô, viết chữ cái, chữ số, khi vẽ khuyến khích trẻ tham gia vào các
hoạt động với các học liệu giúp trẻ nhận biết chữ cái chữ số qua sách báo, chữ cái
nam châm, các khối, hình và các đồ chơi xếp hình chữ .
Dạy trẻ làm quen chữ cái, chữ số, chữ viết là một phần quan trọng trong việc
chuẩn bị cho trẻ vào trờng Tiểu học. Đối với trẻ bớc đầu mới nhận biết và phát âm
đúng âm đúng 29 chữ cái và mời chữ số, làm quen với chữ viết bằng cách bắt chớc,
nhập, tìm kết hợp qua các trò chơi, đố vui, trò chơi chữ cái tạo cho trẻ tích cực
khám phá tạo cơ sở cho trẻ học ở trờng Tiểi học. Vì thế tôi tổ chức rất nhiều hình
thức cho trẻ đợc làm quen chữ cái, chữ số nh: Trên các giờ hoạt động chung (làm
quen, tập tô chữ cái) qua các bảng tên của lớp Cháu hãy nhìn xem tên của bạn
Hoa và bạn Hằng đều đợc bắt đầu bằng một chữ cái giống nhau, cháu có biết đó là
chữ cái gì? hoặc qua sách báo, lịch treo tờng, qua bảng tên các góc, các đồ dùng có
ở góc
Xây dựng góc đọc sách với nguồn sách và các tài liệu đọc phong phú, sách
truyện là đợc trẻ a thích. Bới thế tôi luôn khuyến khích trẻ tham gia vào cac hoạt
động ở góc sách qua nhiều thời điểm khác nhau nh giờ đón trẻ, hoạt động góc, hoạt
động chiều nhằm giúp trẻ làm quen với chữ viết, cách mở sách, đọc sách
Nhờ đó mà đến nay, 100% trẻ trong lớp nhận biết nhanh và phát âm đúng các
chữ cái, chữ số đã học, Các kỹ năng cầm bút, ngồi đúng t thế có nhiều trẻ biết viết
tên mình, tên bạn, tên cô
3. Biện pháp thứ 3: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi
và một số hoạt động mà trẻ yêu thích.
Thông qua hoạt động vui chơi giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Chính trong hoạt động vui chơi phẩm chất tâm lý cần
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 6
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
cho hoạt động học tập phát triển nên tôi thờng xuyên tổ chức cho trẻ chơi phù hợp
với từng chủ đề, chủ điểm để giáo dục hành vi thái độ cho trẻ.
Ví dụ: Khi học chủ điểm ''Tết và mùa xuân", hai trẻ đang chơi trong góc chơi
''nhà hàng ăn uống'' trên tờng góc chơi treo bảng hiệu và biểu trng của nhà hàng
''Nhà hàng mùa xuuân'' trên bàn có thực đơn, bút chì, sổ ghi chép các đồ chơi
khác
Phục vụ bàn (một trẻ đóng vai) Bác gọi những món gì ?
Khách hàng (một trẻ đóng vai) Xem thực đơn ''cho tôi một ly nớc cam vắt''
à không tôi muốn một cóc sinh tố đu đủ .
Phục vụ: có ngay (viết vào sổ ghi chép) bằng những nét nguệch ngoạc
Với cảnh chơi trên cho thấy trẻ đống vai khách hàng đã thể hiện hành vi đọc ban
đầu, nhìn vào thực đơn và gọi đồ ăn .Trẻ đống vai phục vụ bàn đã thể hiện hành vi
viết ban đầu, viết lại yêu cầu của khách hàng Bên cạnh trò chơi đống vai theo chủ
đề tôi thờng tổ chức trò chơi có luật.
Ví dụ: Các trò chơi dân gian nh cớp cờ, mèo đuổi chuột, ô ăn quannhững trò
chơi này nằm trong quá trình chơi mà còn di chuyển dần về phái kết quả. Điều đó
có nghĩa khi chơi trẻ mong muốn đạt đợc một kết quả nào đó, muốn vậy trẻ cần
phải cố gắng để nắm vững luật chơi nh là tiếp nhận một trí thức mới. Chính nhờ đó
mà những yếu tố của hoạt động học tập dần dần đợc xuất hiện nh việc hình thành
một vấn đề cần nhận thức, tự kiểm tra, tự đánh giá. Ngoài ra tôi thờng tổ chức cho
trẻ các hoạt động mà trẻ yêu thích nh hoạt động Tạo hình, đọc thơ, kể chuyện, múa
hát, làm thủ công, bu thiếp các ngày lễnhững hoạt động này không những làm
cho tâm hồn của trẻ luôn vui tơi mà còn luyện cho trẻ những khả năng cần cho cuộc
sống và học tập. Qua các hoạt động này nhằm rèn luyện cho trẻ sự khéo léo của đôi
bàn tay. Sự khéo léo của đôi bàn tay là điều kiện cần thiết cho các thao tác trí óc đ-
ợc thực hiện thuận lợi.
4. Biện pháp thứ t: Tổ chức một số hoạt động gần giống với tiết học ở lớp 1.
Ngoài những hoạt động trên tôi thờng tổ chức một số hoạt động gần giống với
tiết học nhng nội dung nhẹ nhàng hơn, thời gian ngắn hơn, không những về hình
thức tổ chức mà còn chú trọng về nội dung lĩnh hội, phơng pháp truyền đạt đó
chính là hình thức sơ khai của hoạt động học tập vì thế tôi tổ chức "tiết học" cho trẻ
5 tuổi không thật giống với trờng Tiểu học, không chỉ ngắn hơn về thời gian mà còn
khác về tổ chức, về phơng pháp bởi vì quan hệ giữa cô giáo và trẻ em nh ngời ta th-
ờng nói: " Cô và mẹ là hai cô giáo.
Mẹ và cô nh hai mẹ hiền"
Chính vì thế đã tạo nên phơng pháp đặc trng của tiết học nhng vẫn nhẹ nhàng
lôi cuốn trẻ. Khi tổ chức cho trẻ các giờ hoạt động chung tôi đã lôi cuốn sự tập
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 7
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
trung chú ý của trẻ vào giờ học một cách có hệ thống kết hợp với lời dẫn dắt các
phần thật hấp dẫn
Ví dụ: Khi học tiết làm quen chữ cái l, m, n thuộc chủ điểm "Thế giới thực
vật", trẻ phân đợc từng âm riêng lẻ l, m, n, tôi yêu cầu trẻ các con hãy lên tìm cho
cô đồ vật các loại rau củ có tên gọi là các chữ cái vừa học xong trẻ lên tìm cái làn,
quả lê, quả mơ, cái nón, quả na
Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ
viết để sau này bớc vào lớp 1 trẻ tự tìm kiếm các chữ cái khác nhau, ở các vị trí
khác nhau, từ đó giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, chú ý, có chủ định và khi
kết thúc hoạt động cô động viên khen ngợi trẻ một cách nhẹ nhàng, giúp trẻ luôn
nghĩ rằng mình học rất ngoan, đợc cô giáo khen từ đó trẻ có mong muốn tham gia
vào các tiết học tiếp theo.
Nh vậy tiết học ở trờng Mầm non cô giáo không giảng dạy nh trờng Tiểu học
mà là "Dạy dỗ" nghĩ là dỗ để mà dạy, trong đó nổi bật hơn cả là phơng pháp dùng
tình thơng và đặc biệt là phơng pháp dùng trò chơi. Phơng châm "Trẻ học bằng
chơi, chơi mà học"
5. Biện pháp thứ năm: Kết hợp với phụ huynh.
Để chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp 1 việc tuyên truyền cho phụ huynh là
vấn đề mà tôi quan tâm. Vì nh chúng ta biết môi trờng giáo dục trẻ là "gia đình-
nhà trờng - xã hội". Vì thế, để chuẩn bị tỗt cho trẻ trớc khi vào trờng Tiểu học thì
phải phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trẻ.
Trớc tiên, tôi tuyên truyền, trao đổi để phụ huynh hiểu rõ những yêu cầu kiến
thức của trẻ 5 tuổi, không nên nóng vội với việc phải bắt trẻ biết hết các kiến thức
cần có để trẻ bớc vào trờng Tiểu học.
Thông qua các buổi họp phụ huynh, các giờ đa đón trẻ tôi thờng xuyên trao đổi
với phụ huynh chân tình, cởi mở về tình hình học tập của trẻ, vấn đề ngôn ngữ nói
chữ viết, những gì mà trẻ quan tâm và đã làm đợc gì ở lớp, những gì trẻ cần đợc bố
mẹ giúp đỡ ở nhàNhờ đó, sau một thời gian bố mẹ trẻ trong lớp hiểu và thờng
xuyên gặp gỡ, trao đổi cùng tôi trong vấn đề của trẻ ở trờng nói chung, vấn đề
chuẩn bị cho trẻ vào trờng Tiểu học nói riêng.
V. KếT QUả ĐạT ĐƯợC
Với việc thực hiện các biện pháp cơ bản trên và những nổ lực phấn đấu của bản
thân trong việc ''Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1'' đến nay tôi đã đạt đợc kết quả
đáng phấn khởi:
- 100% trẻ tự tin, nhanh nhẹn, nói năng mạch lạc, trôi chảy, hứng thú tham gia
tích cực vào các hoạt động của lớp, của trờng và rất hào hứng, mong muốn đợc lên
lớp 1.
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 8
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
- 100% trẻ nắm đợc yêu cầu về cơ bản về chữ cái chữ số, t thế ngồi, cách cầm
bút khi tô và viết chữ cái.
- 100% trẻ biết thực hiện tốt các công việc tự phục vụ các nhân trẻ ở nhà, ở trờng,
biết cùng cô, bạn bè thực hiện các hoạt động lao động vừa sức.
- Trẻ biết thực hiện đúng các yêu cầu của cô, của trẻ đề ra một cách tự giác và có
hiệu quả.
- Bản thân tôi đã vận dụng phối hợp các hoạt động, nội dung, phơng pháp hổ trợ
lẫn nhau rất tốt trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, biết lập kế hoạch phù
hợp với nhóm lớp của mình.
- Qua sự tiến bộ hàng ngày của trẻ sự mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, linh hoạt
sáng tạo tôi đã tạo đợc lòng tin đối với phụ huynh. Họ đã hiểu đợc tầm quan trọng
của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, ở trờng Mầm non phụ huynh đã giúp giáo viên
mua sắm thêm các đồ dùng học tập cho trẻ nh: cặp, bút, phấn, bảngthờng xuyên
hỏi thăm tình hình học tập của trẻ ở lớp và yêu cầu cô giáo cho mợn học liệu ở lớp
về nhà dạy thêm cho trẻ.
VI. BàI HọC KINH NGHIệM:
Sau một thời gian thực hiện với những biện pháp và kết quả đạt đợc bản thân
tôi đã đúc rút đợc một sồ kinh nghiệm sau:
1. Trớc hết giáo viên phải nắm chắc yêu cầu, phơng pháp, nhận thức đợc tầm
quan trọng trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1, nắm đợc tâm sinh lý của
trẻ Mầm Non, xác định rõ mục đích yêu cầu cần chuẩn bị cho trẻ để lên kế hoạch
phù hợp và thực hiện kế hoạch đầy đủ có tính khả thi cao. Muốn làm đợc điều đó
thì ngời giáo viên Mầm non phải không ngừng học hỏi, tự bồi dỡng nâng cao trình
độ nghiệp vụ của bản thân.
2. Rèn luyện cho trẻ tính độc lập, tích cực hoàn thành các công việc đợc giao một
cách có hiệu quả.
3. Thờng xuyên tạo cơ hội cho trẻ mở rộng các mối quan hệ nh trò chuyện, tổ
chức cho trẻ đi tham quan thực tế, xem tranh, ảnh, băng hình liên quan đến các mối
quan hệ khác và nhất là có nội dung liên quan đến trờng Tiểu học.
4. Tổ chức một số hoạt động cho trẻ gần giống với tiết học của lớp 1 nhng phải
mang phơng pháp đặc trng của trẻ mẫu giáo.
5. Thờng xuyên tổ chức các hoạt động mà trẻ yêu thích bằng những hình thức
khác nhau, tránh sự nhàm chán, lồng ghép những nội dung phù hợp vào các tiết
dạy, những hoạt động khác giúp trẻ năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin trong học
tập.
6. Phải luôn gần gũi cởi mở với trẻ, luôn tạo ra không khí học tập vui vẽ, gây cho
trẻ sự thoải mái thích đi học, thích đến trờng, thích hoạt động với các đồ dùng học
tập.
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 9
ti : Mt s bin phỏp chun b tt tõm th cho tr 5 tui bc vo trng Tiu hc
7. Phối hợp tốt với phụ huynh trong chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, tạo tâm thế
cho vào trờng Tiểu học nói riêng.
c. kết luận
Công tác giáo dục có một vị trí cực kì quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ cho đất nớc, trong đó Mầm non là bậc học có vai trò đặc biệt quan trọng nhất.
Việc nâng cao chất lợng cho trẻ 5 tuổi học tốt ở trờng Mầm non có ý nghĩa
trong việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, là nền tảng vững chắc
cho trẻ bớc vào trờng Tiểu học. Cho nên việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào trờng
Tiểu học đợc đặt ra một cách nghiêm túc và khoa học đối với giáo viên Mầm non
và cả trong mọi sinh hoạt của trẻ ở trờng Mầm non. Nhng chuẩn bị nh thế nào để
dạt đợc hiệu quả cao nhất đó là vấn đề quan trọng mà bất cứ ai làm công tác giáo
dục trẻ đều phải chú ý tới. Để thực hiện tốt điều đó thì bản thân tôi phải thờng
xuyên nâng cao kỹ năng thực hành, tích cực tìm tòi những phơng pháp tốt và luôn
linh hoạt sáng tạo trong quá trình hớng dẫn trẻ hoạt động.
Từ thực tế mà lớp tôi gặp phải, chúng tôi đa ra những biện pháp nhằm tháo gỡ
những vớng mắc trong việc "Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1". Kính mong sự
góp ý, bổ sung của các cấp lãnh đạo, các đồng chí, đồng nghiệp để bản sáng kiến
kinh nghiệm của tôi mang tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lợng dạy học
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Mầm non trong giai đoạn mới.
Xuân Thuỷ, ngày 20 tháng 5 năm 2009.
Ngời viết
.
Lê Thị Trâm
Th: Lê Thị Trâm Trờng MN XuânThuỷ
Trang: 10