Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thị xã Từ Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.26 KB, 27 trang )

Mục lục
Sv. Nguyễn Đức Hoài trang 1
Phn I: Tng quan v ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn chi
nhỏnh T Sn
1. Tờn c s thc tp
Tờn y :Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn vit nam chi nhỏnh th
xó T Sn
Tờn vit tt: Agribank
2. Giỏm c:
Ch tch hi ng qun tr: Nguyn Th Bỡnh
3. a ch:
Phng ỡnh Bng, huyn T Sn, tnh Bc Ninh
4. C s phỏp lý ca ngõn hng Agribank
Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo theo Nghị định số
53/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng Chính phủ). Theo hệ thống Ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam đã xó những bớc phát triển mới, cùng với các Ngân
hàng thơng mại quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp đã góp phần
không nhỏ vào nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên cả nứơc mà đặc biệt là
trong lĩnh vức Nông nghiệp và nông thôn.
Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nứơc Việt Nam đợc thủ tớng Chính phủ uỷ quền đổi tên Ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạt
động theo mô hình tổng công ty 90.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại (NHTM) ,
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêm
nhiệm vụ: Đầu t phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu t
vốn trung, dài hạn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng duy
nhất có mạng lới rộng khắp tại tất cả các đô thị và vùng nông thôn. Với công nghệ
Sv. Nguyn c Hoi trang 2
ngày càng tiên tiến bao gồm hơn 25.000 nhân viên đợc đào tạo, hệ thống làm việc ở


hơn 2000 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã. Kể từ năm 1993 đến
nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng Việt
Nam đầu tiên đợc kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán úc Cooper and Lybrand
thực hiện và xác nhận Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là
tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy.
5: Loi hỡnh ngõn hng:
Ngõn hng Agribank l ngõn hng thuc loi doanh nghip nh nc hng c bit
6: Chc nng nhim v ca NH
6.1 Chc nng trung gian tin dung
Chc nng trung gian tớn dng c xem l chc nng quan trng
nht ca ngõn hng. Khi thc hin chc nng trung gian tớn dng, NH
Agribank úng vai trũ l cu ni gia ngi tha vn v ngi cú
nhu cu v vn. Vi chc nng ny, ngõn hng va úng vai trũ l
ngi i vay, va úng vai trũ l ngi cho vay v hng li nhun
l khon chờnh lch gia lói sut nhn gi v lói sut cho vay v gúp
phn to li ớch cho tt c cỏc bờn tham gia: ngi gi tin v ngi
i vay.
6.2 Chc nng trung gian thanh toan
õy NH úng vai trũ l th qu cho cỏc doanh nghip
v cỏ nhõn, thc hin cỏc thanh toỏn theo yờu cu ca khỏch
hng nh trớch tin t ti khon tin gi ca h thanh toỏn
tin hng húa, dch v hoc nhp vo ti khon tin gi ca
khỏch hng tin thu bỏn hng v cỏc khon thu khỏc theo
lnh ca h.
NH cung cp cho khỏch hng nhiu phng tin thanh toỏn
tin li nh sộc, y nhim chi, y nhim thu, th rỳt tin, th
Sv. Nguyn c Hoi trang 3
thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có
thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó
mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang

theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần
hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để
thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế
sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo
thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc
đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ
lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
6.3 Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản
chất của ngân NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là
một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NH
SHB với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã
vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác
của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số
vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách
hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số
dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được
coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua
hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống
NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh
tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân hàng
Sv. Nguyễn Đức Hoài trang 4
thng mi to tin ph thuc vo t l d tr bt buc ca ngõn
hng trung ng ó ỏp dng i vi nhtm. do vy ngõn hng
trung ng cú th tng t l ny khi lng cung tin vo nn kinh
t ln.
7: Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ngõn hng nụng nghip v phỏt
trin chi nhỏnh T Sn

Tháng 10/1999, huyện Từ Sơn đợc tái thành lập với diện tích 60,27km2
, số dân
115.350 ngời (6/2002). Từ sơn có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của thủ đô Hà
Nội, là trung tâm văn hoá chính trị lớn, nằm trên quốc lộ 1A tạo điều kiện thuận lợi
cho giao lu, trao đổi hàng hoá.
Trên địa bàn huyện có đầy đủ các thành phần kinh tế nh doanh nghiệp nhà nớc
công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, hộ gia đình thuộc các thành phần kinh tế
công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt là các ngành nghề truyền thống nh xản
xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, sản xuất sắt thép ở Đa Hội Từ Sơn không những

nổi danh vùng đất nhiều ngành nghề mà còn nổi danh với văn hoá du lịch truyền
thống của sứ Kinh Bắc nh: Đền Đô thờ tám vị vua nhà Lý ở Đình bảng; chùa Tiêu ở
Tơng giang; đền Đầm ở Phù Lu Là trung tâm văn hoá đợc các vị lãnh tụ Đảng

nhà nớc về thăm và hàng năm thu hút nhiều lợt khách du lịch trong và ngoài
nớc
nên đã có nhiều điều kiện phát triển kinh tế.
Từng là một huỵên có nền kinh tế và mức sống chung khá nhng vẫn còn 2%
hộ đói, nhiều hộ nghèo. Trong đó hộ thiếu vốn sản xuất chiếm tỉ lệ cao. NHNN-
PTNT huyện Từ Sơn đã thực hiện điều tra hộ nghèo theo tiêu chuẩn trong quyết
định số 1134/2000/QĐ-BLĐTBXH đợc UBND và ban xáo đói giảm nghèo cung
cấp, trong huyện còn 6406 hộ có thu nhập dới 100.000đ/ngời/tháng chiếm tỷ 24,7%
tổng số hộ trong toàn huỵên.
Đầu năm 2002, nền kinh tế huyện từ sơn có nhiều hứơng phát triển thuận lợi
về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Đặc biệt khu công nghiệp Từ Sơn, cụm công
nghiệp sắt thép Châu khê đã đợc khởi công xây dựng.
NHNN-PTNT huyện Từ Sơn, tiền thân là chi nhánh NHNN huyện Tiên Sơn
trực thuộc NHNN tỉnh Hà Bắc (cũ) theo chỉ thị 218/CT ngày 13/7/1987 của HĐBT
với nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT. Hệ thống ngân hàng Việt Nam
đã chính thức chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp là NHNN và ngân hàng

Sv. Nguyn c Hoi trang 5
chuyên doanh. Khi đó NHNN huyện Tiên Sơn (cũ) đợc chuyển thành chi nhánh
NHNN-PTNT huyện Tiên Sơn và đặt trụ sở tại thị trấn Lim.
Thực hiện QĐ số 172/ NHNN-PTNT của tổng giám đốc NHNN-PTNT Việt
Nam về việc thành lập NHNN-PTNT khu vực huyện Từ Sơn và đã đi vào hoạt động
ngày 1/7/1996.
NHNN-PTNT Từ Sơn là một ngân hàng quốc doanh độc lập đợc phép kinh
doanh trên lĩnh vực tín dụng, tiền tệ, thanh toán và dịch vụ ngân hàng, có trụ sở đặt
tại số 96 thị trấn Từ Sơn-huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.
Phn II: Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca ngõn hang
1/. Hoạt động huy động vốn
Vi bt c ngõn hng no, thu hỳt vn l hot ng c bn v rt quan trng,
l mi quan tõm hng u trong cỏc hot ng ca NHTM. ỏp ng nhu cu
cho vay ũi hi ngõn hng phi cú ngun vn tng xng cú th dựng cho
vay.Vỡ th s gia tng trong ngun vn ca ngõn hng l mt ch tiờu quan trng
phn ỏnh s tng trng cho vay v cht lng tớn dng ca mi ngõn hng.
Trong nhng nm qua, chi nhỏnh ó lm tng i tt cụng tỏc huy ng vn.
Giai on 20102012 cụng tỏc huy ng vn nhỡn chung tng trng qua cỏc nm.
Tng ngun vn huy ng tng so vi cựng k do bin phỏp ch o iu hnh tớch
cc, quyt tõm cao ó bỏm sỏt tip cn khỏch hng, t vn kp thi, tuyờn truyn
thng xuyờn cỏc hỡnh thc gi tin, thanh toỏn qua NHNo nờn thu hỳt tt khỏch
hng gi tin trong nm v tng c ngun vn huy ng. Vi vic tỡm hiu v
phõn tớch bng s liu di õy, chỳng ta s tip cn c vn mt cỏch c th
hn.
Bng 1: tỡnh hỡnh huy ng vn ti Agribank th xó T Sn
n v : Triu ng
STT
Ch tiờu
Nm 2010 Nm 2011 Nm 2012
S tin

T
trng
(%)
S tin
T
trng
(%)
S tin
T
trng
(%)
Tng ngun vn 200.799 100 256.630 100 363.975 100
Sv. Nguyn c Hoi trang 6
1 Phân theo thời hạn
TG không kỳ hạn 20.662 10,28 39.436 15,37 45.757 12,57
TG có kỳ hạn ≤12
tháng
126.096 62,8 162.896 63,47 235.960 64,83
TG có kỳ hạn >12
tháng
54.041 26,92 54.298 21,16 82.258 22,60
2 Phân theo thành phần
kinh tế
TG TCKT& dân cư 165.341 82,34 228.299 88,96 326.577 89,72
TG tiết kiệm 27.845 13,86 22.579 8,79 27.042 7,43
TG khác 7.613 3,8 5.752 2,25 10.356 2,85
3 Phân theo loại tiền
Nội tệ 187.643 93,45 246.975 96,24 348.995 95,89
Ngoại tệ 13.156 6,55 9.655 3,76 14.980 4,11
(Nguồn: báo cáo tình hình huy động vốn Agribank Từ sơn 2010-2012)

Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2010 chi nhánh huy động được 200.799
trđ , năm 2011 huy động được 256.083 trđ tăng 12,78% so với năm 2010. Trong
năm 2011 thị trường huy động vốn có sự cạnh tranh gay gắt, nhiều ngân hàng mới
thành lập, mạng lưới các chi nhánh của NHTM liên tục được mở rộng. Tuy nhiên
bằng các biện pháp hữu hiệu như: thường xuyên theo dõi và điều chỉnh kịp thời lãi
suất huy động để đảm bảo tính cạnh tranh,thực hiện các chương trình khuyến mại
… Nên Agribank vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Nguồn vốn tăng
trưởng song chủ yếu là nguồn vốn nội tệ của các tổ chức với kỳ hạn ngắn. Năm
2012 nguồn vốn tiếp tục tăng, huy động được 363.975 Trđ tăng 107.345 trđ tương
Sv. Nguyễn Đức Hoài trang 7
ứng 41,83 % so với năm 2011. Chi nhánh đã tăng nhanh nguồn vốn với tốc độ tăng
mạnh.
- Nguồn vốn tăng trưởng về tiền gửi kỳ hạn ngắn ( dưới 12 tháng). Năm
2011 tăng so với năm 2010 là 29,18%, tỷ trọng của tiền gửi kỳ hạn ngắn trong tổng
nguồn vốn của năm 2011 cũng tăng so với 2010 là 0,67%. Trong khi đó tỷ trọng
nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn lại tăng nhiều (15,37%), tăng 5,09%. Nhưng
2012 thì tỷ trọng tiền này lại giảm còn 12,57% so với 2011 tăng 6.321 trđ tương
ứng 16,03%. Bên cạnh đó lượng tiền gửi kỳ hạn dài năm 2011 tăng so với 2010
nhưng tốc độ tăng nhẹ mà tỷ trọng trong nguồn vốn lại giảm từ 26,92% xuống còn
21,16% giảm 5,76%. Năm 2012 là 82.258 trđ tăng 27.960 trđ tương ứng 51,49%
cho thấy tốc độ tăng nhanh và tỷ trọng cũng tăng. Tỷ trọng chiếm 22,60%.
- Tiền gửi của dân cư là khối lượng tiền nhàn rỗi của nhân dân gửi vào ngân
hàng để hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tương lai. Tiền gửi của dân cư
chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất
và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động và là nguồn vốn
chủ yếu để ngân hàng thực hiện đầu tư.
- Trong những năm vừa qua Ngân hàng Từ Sơn luôn luôn xây dựng chính
sách thu hút nguồn vốn rất hợp lý: Điều chỉnh lãi suất tiền gửi, thực hiện chính
sách khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng, cải tiến phương thức giao
dịch. Chính vì thế nên nguồn vốn tiền gửi của dân cư không ngừng tăng và luôn

chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động.
- Tiền gửi của dân cư và tổ chức kinh tế năm 2011 là 228.299 trđ tăng
62.958 trđ tương ứng 38,08%. Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn cũng tăng lên từ
82,34% lên 88,96% năm 2011. Năm 2012 tăng 98.278 trđ tương ứng 43,05% so
với 2011 chiếm tỷ trọng 89,72%. Ta thấy tốc độ tăng của 2012 nhỏ hơn tốc độ tăng
của 2011. Do nền kinh tế 2012 bị khủng hoảng nên ảnh hưởng lớn đến ngân hàng.
Cùng với tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư thì tiền gửi tiết kiệm giảm từ
27.845 trđ năm 2010 xuống 22.579 trđ năm 2011 với các tỷ trọng 13,86% và
8,79%. Năm 2012 là 27.042 trđ tăng 4.463 trđ nhưng tỷ trọng lại giảm 1,36%.
- Huy động vốn chủ yếu là bằng tiền VNĐ, năm 2010 huy động nội tệ
187.643 trđ chiếm tỷ trọng 93,45 % so với tổng nguồn vốn. Đến năm 2011, huy
động vốn nội tệ tăng lên 246.975 trđ tăng 31,62% so với năm 2010 và tỷ trọng
tăng nhẹ lên 96,24%. Năm 2012 là 348.995 trđ tăng 102.020 trđ tương ứng tăng
Sv. Nguyễn Đức Hoài trang 8
41,31% nhưng tỷ trọng lại giảm nhẹ còn 95,89%. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2010 là
13.156 trđ chiếm tỷ trọng 6,55% so với tổng nguồn vốn, năm 2011 là 9.655 trđ
chiếm tỷ trọng 3,76% giảm 3.501 trđ tương ứng giảm 26,61%. Năm 2012 là 14.980
trđ tăng 5.325 trđ tỷ trọng cũng tăng lên 4,11%. Qua cơ cấu, tỷ trọng nguồn vốn
cho thấy tính ổn định và bền vững của nguồn vốn không cao. Tuy nhiên trong bối
cảnh hiện nay lãi suất liên tục biến động, việc nâng tỷ trọng vốn ngạn hạn sẽ hạn
chế bớt rủi ro về lãi suất.
Mặc dù năm 2010 là một năm khó khăn đối với ngành ngân hàng do các biến
động về tỷ giá, lãi suất. Đây là hệ lụy của sự biến động giá vàng và lạm phát trên
thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, các chính sách thắt chặt tiền tệ để
kiểm soát lạm phát và nâng cao chuẩn an toàn hoạt động cũng gây áp lực không
nhỏ lên giá và nhu cầu vốn của các ngân hàng nhưng đến Năm 2011 nền kinh tế đã
có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng,cùng với sự cố gắng của
ngân hàng Agribank .Số vốn huy động huy động của Agribank thị xã Từ Sơn năm
2011 là 256.630 trđ tăng so với năm 2010. Năm 2012 là 363.975 trđ tăng nhiều so
với 2011.

2. Công tác tín dụng
Bảng 2: Tình hình cho vay tại Agribank Từ Sơn

Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
So sánh 11/10 So sánh 12/11
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
Tổng dư
nợ
306.37
4
356.90
9
438.768 50.535 16,49 81.769 22,91
Doanh
số cho
vay
287.00

7
403.04
4
576.480 116.03
7
40,43 173.43
6
43,03
Doanh
số thu
248.44
0
349.22
6
491.711 100.78
6
40,56 142.48
5
40,80
Sv. Nguyễn Đức Hoài trang 9
hồi nợ
Nợ quá
hạn
243 46 8 (197) (81,07) (38) (82,61)
Tỷ lệ nợ
quá hạn
0,08% 0,012
%
0,0018%
(Nguồn: Phòng tín dụng Agribank thị xã Từ Sơn)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy :
-Năm 2010 tổng dư nợ tín dụng chỉ là 306.374 trđ thì đến năm 2011 tăng lên
là 356.909 trđ, tăng 50.535 trđ (16,49 %). Đến năm 2012 tổng dư nợ tín dụng là
438.678 trđ tăng 22,91% tương ứng 81.769 trđ so với 2011. Ta thấy tốc độ tăng của
2012 nhanh hơn tốc độ tăng của 2011.
-Trong đó doanh số cho vay năm 2011 là 403.044 trđ tăng nhanh so với năm
2010 là 116.037 trđ ( tương ứng 40,43%) đến năm 2012 doanh số cho vay tăng lên
576.483 trđ tăng 43,03% tương ứng số tuyệt đối là 173.436 trđ. Doanh số cho vay
các năm tăng cao và ổn định trong 2 năm 2011 và 2012. Chi nhánh luôn ổn định
doanh số cho vay hàng năm đảm bảo lợi nhuận được ổn định và tránh rủi ro khi
cho vay quá nhiều.
-Doanh số thu hồi nợ năm 2011 đạt 349.226 trđ, tăng 100.786 trđ tương ứng
với 40,56% so với năm 2010 là 248.440 trđ. Năm 2012 là 491.711 trđ tăng 142.485
trđ so với 2011 ( tương ứng tăng 40,80% ).
-Nợ quá hạn qua các năm : Năm 2011 là 46 trđ , giảm 197 trđ chiếm tỷ trọng
(81,07% ) so với năm 2010. Năm 2012 là 8 trđ giảm 38 trđ tương ứng với giảm
82,61% so với 2011. Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm có xu hướng giảm, đảm bảo tỷ
lệ nợ quá hạn luôn dưới 1% lần lượt qua các năm là 0,08% , 0,012 % và 0,0018%.
Dư nợ liên tục tăng qua các năm thực hiện đúng kế hoạch NHNo Tỉnh giao,
nên đã chuyển dịch cơ cấu dư nợ, tăng khả năng tài chính cho đơn vị. Thực hiện
thỏa thuận điều chỉnh lãi suất tốt, kịp thời. Tỷ dư nợ tăng qua các năm
Bảng 3: Phân loại dư nợ tín dụng của Agribank thị xã Từ Sơn
Sv. Nguyễn Đức Hoài trang 10

×