Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Quang Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.46 KB, 50 trang )

Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một chủ sở hữu vốn nào cũng luôn
quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình. Mục đích của
các nhà quản lý là làm sao có được lợi nhuận cao nhất. Để đạt được mục đích
này, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, một trong các
biện pháp hiệu quả mà hầu hết các doanh nghiệp áp dụng đó là phấn đấu
không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí chiếm một tỷ trọng lớn và có
quyết định đến giá thành sản phẩm. Chi phí và giá thành được coi là hai chỉ
tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau trong hệ thống chỉ tiêu kinh
tế tài chính của một doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh
nghiệp trong từng chu kỳ kinh doanh.
Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam đòi hỏi phải có sự
nghiên cứu mang tính lý luận và thực tiễn về tổ chức kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho việc đề ra các quyết định kinh tế
nhằm nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó
giúp cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm có thể
cung cấp những thông tin kinh tế tin cậy, có hiệu quả cho các đối tượng cần
sử dụng thông tin.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm, là một sinh viên khoa kế toán, đã được trang bị
những kiến thức cơ bản về kế toán, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH
Quang Hải em đã có cơ hội tìm hiểu rõ thêm về các phần hành kế toán, bên
cạnh đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Mỹ, em đã lựa chọn
đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH Quang Hải”. Nội dung chuyên đề thực tập của em bao gồm 3
chương như sau:
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
1


Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại
Công ty TNHH Quang Hải.
Chương 2: Thực trang kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Quang Hải.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Quang Hải.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
2
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH QUANG HẢI
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Quang Hải
1.1.1. Danh mục sản phẩm của Công ty TNHH Quang Hải
Qua nhiều năm đi vào hoạt động công ty đã không ngừng hoàn thiện và
nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời luôn tìm kiếm và nghiên cứu sản
phẩm mới. Hiện nay công ty đã thực hiện sản xuất thành công các sản phẩm,
bao gồm các mặt hàng chính thông qua biểu danh mục sản phẩm sau:
BẢNG DANH MỤC SẢN PHẨM
I NHÓM SẢN PHẨM NƯỚC MẮM
STT Mã sản phẩm Quy cách Tên sản phẩm Đơn vị tính
1 CC Chai 650 ml Chắt cao cấp Hộp
2 CĐ Chai 650 ml Cao đạm Hộp
3 ĐB Chai 650 ml Đặc biệt Hộp
4 MQ Chai 500 ml Mắm quyền Hộp
5 CT Chai 500 ml Cốt cá thu Hộp
6 CN Chai 500 ml Cá nục Hộp

7 TB Chai 300 ml Chắt tôm biển Hộp
8 CM Chai 300 ml Cá mực Hộp
9 CCN Can 1.9 lít Cốt cá nhâm Can
10 CC1.9 Can 1.9 lít Chắt cao cấp Can
11 ĐB1.9 Can 1.9 lít Đặc biệt Can
12 CCN Chai 1 lít Cốt cá nhâm Chai nhựa
II NHÓM SẢN PHẨM MẮM TÔM
1 MTĐ01 Chai 1 lít Mắm tôm đặc chai
2 MTĐ 0.5 Chai 0.5 lít Mắm tôm đặc chai
3 MTL01 Chai 1 lít Mắm tôm lỏng chai
4 MTL 0.5 Chai 0.5 lít Mắm tôm lỏng chai
1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
3
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Chất lượng sản phẩm luôn được công ty đặt lên hàng đầu bởi vì nó ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng và uy tín nhiều năm của công
ty. Mọi sản phẩm của công ty đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
dựa vào các tiêu chí đánh giá trong hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng
ISO 9001: 2001.
1.1.3. Tính chất của sản phẩm
Sản phẩm của công ty được sản xuất dựa trên quy trình công nghệ cổ
truyền với phương pháp lên hương tự nhiên, không sử dụng chất bảo quản. Vì
vậy, sản phẩm của công ty mang tính đơn nhất.
Sản phẩm có hương thơm, vị đượm, không chất bảo quản, tốt cho sức
khỏe, phòng ngừa bệnh biếu cổ do thiếu i-ốt, dinh dưỡng cao, giàu đạm.
1.1.4. Loại hình sản xuất
Quá trình sản xuất của Công ty là sản xuất hàng loạt dựa trên các kế
hoạch sản xuất đã được lập. Công ty luôn cân đối giữa khối lượng sản phẩm

sản xuất với khối lượng sản phẩm tiêu thụ và khối lượng hàng tồn kho.
1.1.5. Thời gian sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty diễn ra trong một thời gian tương
đối dài, trong khoảng 1 năm.
1.1.6. Đặc điểm sản phẩm dở dang
Công ty không có sản phẩm dở dang.
.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Quang Hải
1.2.1. Quy trình công nghệ
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
4
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực
tập
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất nước mắm
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
Cá biển
qua
phân
loại
Muối
ăn
Cá chượp
Cá loại
Cá chượp
loại 5 trở
xuống
Bã lọc Lò nấu
mắm
Lò nấu côNước nấu

Bã thải
Nước mắm cô
( 8-9gN/lít)
Nước
mắm cốt
Nước mắm thành phẩm
các loại ( >20gN/lít)
Cá chượp
loại 4 trở
lên
Bể lọc
Nước mắm thành phẩm
các loại sau khi lọc
( loại 1,2 < 20gN/lít)
Bã cốt đăng
lại 3 lần
Kho đóng
từng loại
thành phẩm
Đánh quậy
Phơi nắng
6-12 tháng
5
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Sản lượng nước mắm của công ty TNHH Quang Hải hiện nay đạt
khoảng 700.000 lít/năm, có khả năng mở rộng đến 3 triệu lít. Nguyên liệu
chính để sản xuất nước mắm là cá nục, cá nhâm và cá cơm. Công ty mua cá
trực tiếp từ các thuyền đánh cá hoặc qua hợp đồng với các đầu nậu. Trong cả
hai trường hợp, cá đều được giao lên bờ và ướp muối ngay tại cầu tàu
của công ty nằm trên cảng cá Cát Bà. Trong năm, các loài cá không biến

động nhiều.
Tại bến, cá được ướp muối và chuyển trực tiếp vào chum sành có nắp
để muối mà không sơ chế, nếu cần chỉ bổ sung ớt muối, chứ
không thêm bất cứ thứ gì khác. Hỗn hợp cá và muối (chượp) được đảo
nhuyễn và đậy nắp chum để phơi nắng từ một đến ba năm để lên men.
Khi quá trình lên men hoàn tất, bơm hỗn hợp trong chum
(chượp) vào một bể lớn nằm trong nhà lọc. Khi đầy, bể được để lắng
trong khoảng 1 tuần để phần dung dịch và bã tách rời nhau. Sau đó mở
một cái vòi ở đáy bể lấy nước mắm ra qua một bộ lọc bằng cát. Đây là
“nước cốt”. Hàm lượng protein trong đợt này thường đạt 20-26 độ
đạm/lít. Nước mắm chất lượng cao nhất được sản xuất sau thời gian để
trong chum ba năm, lúc này hàm lượng protein đạt 35 độ đạm/lít. Nếu muốn
đạt độ đạm cao hơn, phải phơi nắng lâu hơn để dung dịch bay hơi làm tăng độ
đậm đặc.
Sau khi chắt lần đầu, đổ tiếp nước đun sôi vào bể lắng và bổ sung
thêm muối. Phần bó lại được đảo lên. Sau 10-15 ngày, chắt lấy nước lần hai.
Đợt này, hàm lượng đạm đạt 10-17 độ đạm. Quy trình được lặp lại đến lần
thứ 3, hàm lượng đạm đạt 8-12 độ đạm.
Dung dịch chắt ra được kiểm tra về độ mặn và độ đạm, sau đó bơm
vào thùng khử trùng bằng sắt không gỉ dung tích 5.000 lít đặt gần
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
6
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
nhà lọc. Thông thường, các nhà sản xuất nước mắm truyền thống chỉ
đơn giản lọc dung dịch từ thùng để đóng chai thành phẩm.
Quy trình tiệt trùng bằng nhiệt thực hiện ở nhiệt độ 700C trong từ
12-24 giờ, tùy theo chất lượng của dung dịch nước mắm được xử lý. Đây là
bước bổ sung quan trọng của công ty trong quy trình sản xuất nhằm
nâng cao chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn của sản phẩm cuối. Sau

đó, nước mắm được bơm vào bể lưu trữ để cung cấp cho các cơ sở đóng chai,
dán nhãn bằng tay và đóng vào thùng các-tông bán lẻ.
Bí quyết sản xuất nước mắm đặc trưng của công ty TNHH Quang Hải
được thực hiện trong khâu phối trộn giữa các lần chắt khác nhau. Kinh
nghiệm lâu đời đó giúp ông Chính và cộng sự biết khi nào thì năm yếu tố
chủ chốt là hương thơm, màu, vị, độ đạm và độ mặn đạt đến mức đúng
nhất để sản xuất ra ba loại nước mắm chính của công ty. Quy trình
không được viết ra mà chỉ qua trao đổi bằng miệng. Công ty có một
phòng kiểm tra chất lượng nhỏ để thực hiện các kiểm nghiệm đơn giản
xác định độ đạm và độ mặn.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty được thiết kế phù hợp
với đặc thù của sản phẩm, đó là theo từng phân xưởng. Công ty có 3 phân
xưởng: phân xưởng chế biến, phân xưởng nấu lọc và phân xưởng đóng gói.
Mỗi phân xưởng có 1 chức năng, nhiệm vụ riêng biệt nhưng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Mỗi thành phẩm được tạo ra đều phải trải qua cả 3 phân
xưởng trên.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty TNHH Quang Hải
Trong công ty việc tổ chức quản lý luôn đóng vai trò quan trọng. Việc
tổ chức một cách khoa học rất cần thiết, giúp cho việc kinh doanh của công ty
đạt kết quả cao, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường,
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
7
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Muốn vậy công ty phải có bộ máy quản lý thật gọn gàng và
khoa học.
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty TNHH Quang Hải
SV: Phạm Thị Bắc

Lớp KT1-K12
BAN GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG THÀNH
VIÊN
Phòng kế
hoạch – tài
chính – kế
toán
Phòng kỹ
thuật – quản
lý chất lượng
Phòng
nghiệp vụ
tổng hợp
Tổ chế
biến, vận
chuyển
Tổ
nấu,
lọc
Tổ đóng và
tiêu thụ
sản phẩm
Trạm thu
mua Cát

Trạm tiêu
thụ Hải
Phòng
Các cửa hàng

Ninh tiếp, Gia
Luận
Ban kiểm soát
8
Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thành viên trong
tổ chức kiểm soát chi phí
- Phê duyệt tất cả các kế hoạch, dự toán, định mức chi phí sản xuất.
- Giám sát và kiểm tra các hoạt động sản xuất.
- Đề xuất các chiến lược sản xuất nhằn nâng cao chất lượng sản phẩm
đồng thời hạ giá thành sản phẩm đến mức thấp nhất có thể.
- Quyết định ngân sách, giá mua vật tư để phục vụ sản xuất.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc trong tổ chức
kiểm soát chi phí
- Chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về mọi hoạt động sản
xuất của phân xưởng.
- Nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của công ty, khai thác nguồn nguyên
liệu.
- Tổ chức điều hành sản xuất, thực hiện hoàn thành kế hoạch của công ty
giao đồng thời đảm bảo kế hoạch nguồn hàng bên ngoài để thu về lợi nhuận
cao nhất.
- Quản lý, điều hành, đào tạo đội ngũ CBCNV, xây dựng hệ thống quản
lý sản xuất và chất lượng sản phẩm trong phạm vi toàn công ty.
- Thực hiện các nội quy, quy chế về quản lý lao động, quản lý vật tư
thiết bị sản xuất.
- Xây dựng mục tiêu kế hoạch sản xuất theo quý, năm.
- Báo cáo kết quả tình hình hoạt động sản xuất của phân xưởng cho Hội
đồng thành viên.
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng kỹ thuật- quản lý

chất lượng
Có nhiệm vụ tham mưu, giúp đỡ Giám Đốc trong quá trình sản xuất sản
phẩm và kiểm định chất lượng sản phẩm. Xây dựng lịch trình sản xuất, xác
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
9
Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
định khối lượng, quy mô sản phẩm để tiến hành sản xuất và xác định thời gian
công việc, điều phối, phân giao công việc cho người lao động.
1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Kế hoạch – tài chính
- kế toán
Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số liệu thực tế phát sinh, tình hình luân
chuyển và sử dụng vốn, vật tư, tài sản, kinh phí của công ty.Theo dõi, kiểm
tra tình hình chi phí sản xuất lập kế hoạch và báo cáo cho Giám đốc.
Chi phí sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng, để hạ giá thành sản phẩm việc
đầu tiên là phải quản lý chi phí thật tốt, giảm ở mức thấp nhất chi phí sản xuất
thông qua việc xây dựng kế hoạch sản xuất. Công ty đã xây dựng định mức
nguyên liệu cho từng loại sản phẩm, lập kế hoạch chi phí và giá thành, phát
huy sáng kiến, tiết kiệm chi phí nguyên liệu, từng bước hạ chi phí xuống mức
thấp nhất đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất. Công ty đã gắn quyền lợi
trách nhiệm của từng công nhân viên với công việc được giao, góp phần tiết
kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Công tác quản lý chi phí ở
Công ty được thực hiện rất chặt chẽ ở các khâu vừa nhằm đảm bảo chất lượng
sản phẩm, lại vừa đảm bảo tính tiết kiệm, có hiệu quả trong sử dụng, hạn chế
đến mức thấp nhất việc hư hỏng, thất thoát nguyên liệu.
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
10
Trường ĐHKTQD

Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH QUANG HẢI
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Quang Hải
Tại Công ty, chi phí sản xuất bao gồm chi phí về nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Do đặc điểm sản
phẩm của công ty có rất nhiều chủng loại, mẫu mã, quy cách, bên cạnh đó quy
trình sản xuất lại khá phức tạp thời gian từ sản xuất, chế biến đến khi có được
thành phẩm dài (6 - 12 tháng ủ cá với muối để được chượp) vì vậy chi phí
phát sinh ở công ty phải tập hợp theo từng loại, từng khoản mục chi phí và kỳ
tập hợp chi phí ở Công ty là năm, các khoản mục chi phí phát sinh tại công ty
sẽ được tính và phân bổ theo năm.
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ và các vật liệu khác được sử dụng trực tiếp để sản
xuất sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp bao gồm các loại cá như cá cơm, cá
thu, cá nhâm, cá nục; tôm biển, muối.
- Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp bao gồm các loại nhãn mác….
- Vật liệu khác bao gồm thùng, hộp….
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí
sản xuất, khoảng 80 % - 90 % nên việc tính toán và ghi chép quá trình sử
dụng nguyên vật liệu là cơ sở quan trọng để tính giá thành sản phẩm được
chính xác. Những nguyên liệu này được mua về và nhập vào kho, ở kho đều
có thủ kho trực tiếp quản lý. Việc xuất dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
11

Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
phẩm theo định mức tiêu hao vật liệu cho từng sản phẩm, định mức này do
phòng kỹ thuật – quản lý chất lượng lập theo tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ
thuật sản xuất sản phẩm.
Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng kỹ thuật – quản lý
chất lượng gửi lệnh sản xuất xuống từng phân xưởng sản xuất. Đó là cơ sở để
các tổ trưởng phân xưởng xuống kho lĩnh vật tư, đồng thời, là căn cứ để thủ
kho xuất đủ số lượng theo yêu cầu sản xuất. Giá nguyên vật liệu xuất kho
được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
* Để theo dõi hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử
dụng tài khoản: TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này
bao gồm các tài khoản chi tiết:
- TK 621MT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất mắm tôm.
- TK 621NM: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất nước mắm.
* Kết cấu của TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”:
- Bên Nợ: + phản ánh trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm trong kỳ.
- Bên Có: + phản ánh trị giá nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho
+ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 “ chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ.
+ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vượt trên mức bình thường
vào giá vốn hàng bán.
- TK 621 không có số dư cuối kỳ.
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu nhập kho: Mẫu số 01 – VT.
- Phiếu xuất kho: Mẫu số 02 – VT.
- Hoá đơn GTGT: Mẫu số 01 / GTGT.
SV: Phạm Thị Bắc

Lớp KT1-K12
12
Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
- Phiếu đề nghị cấp vật tư.
- Phiếu chi.
* Sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 621MT, TK 621NM.
- Sổ cái TK 621.
- Sổ chi tiết vật liệu….
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa
đơn GTGT…kế toán ghi sổ chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu. Cuối tháng
tiến hành tính giá xuất kho, ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh và lập
bảng tổng hợp nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ.
Ví dụ: Tháng 3/ 2012, Công ty TNHH tập hợp chi phí phát sinh cho việc sản
xuất nước mắm như sau:
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất và nhu cầu thực tế, bộ
phận có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu viết Phiếu đề nghị cấp vật tư, sau đó
chuyển cho quản đốc phân xưởng ký xác nhận rồi chuyển lên giám đốc ký
duyệt. Giấy đề nghị cấp vật tư theo mẫu sẵn của xí nghiệp.
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
13
Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
Bảng 1: Trích mẫu Phiếu đề nghị cấp vật tư
Công ty TNHH Quang Hải
Bộ phận: Tổ chế biến


Số : 01
PHIẾU ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ
Kính gửi: Ông quản đốc phân xưởng
Họ tên người đề nghị: Nguyễn Nhật Anh
Địa chỉ: bộ phận chế biến
Lý do đề nghị: xuất để chế biến
Bộ phận chế biến kính đề nghị ông duyệt cấp cho một số nguyên vật liệu sau:
STT TÊN NGUYÊN
LIỆU
MÃ SỐ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ
1 Muối M76 Kg 1.000
2 Cá nhâm M77 Kg 3.000
3 Can nhựa M78 Can 2.304
4 Vỏ thùng M79 Thùng 384
5 Nhãn mác M90 cái 2.304
Bảng lập gồm 05 loại nguyên vật liệu.
Cát Hải, ngày 08 tháng 3 năm 2012.
Giám đốc Quản đốc phân xưởng Bộ phận yêu cầu
Bùi Đức Chính Phạm Đức Việt Nguyễn Nhật Anh
- Khi đề nghị cấp vật tư được phê duyệt, kế toán lập Phiếu xuất kho rồi
chuyển xuống cho thủ kho. Sau khi lập phiếu xong, người lập phiếu và kế
toán trưởng ký, sau đó chuyển cho Giám đốc ký duyệt rồi giao cho người cầm
phiếu xuống kho để nhận vật tư. Thủ kho ghi số lượng thực tế vào phiếu xuất
kho, sau đó ghi thẻ kho rồi chuyển phiếu xuất kho lên phòng kế toán.
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
14
Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
Bảng 2: Trích mẫu Phiếu xuất kho ( nguồn từ phòng kế toán)

Công ty TNHH Quang Hải
Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: TT Cát Hải - HP
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 08 tháng 3 năm 2012 Nợ TK: 621NM
Số: 01/4 Có TK: 1521
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Nhật Anh Địa chỉ: Tổ chế biến
Lý do xuất kho: Xuất để chế biến làm chượp
Xuất tại kho: 01 Địa điểm: Công ty TNHH Quang Hải
S
T
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hóa

số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Theo
chứng

từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Muối M76 Kg 1.000 1.000 5.000 5.000.000
Cộng 1.000 1.000 5.000 5.000.000
- Tổng số tiền ( Viết bằng chữ): Năm triệu đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày 08 tháng 3 năm 2012.
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Phạm Hồng Hoa Nguyễn Nhật Anh Trần Vinh Phạm Thu Hường Bùi Đức Chính
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
15
Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
Bảng 3: Trích mẫu Phiếu xuất kho ( nguồn từ phòng kế toán)
Công ty TNHH Quang Hải
Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: TT Cát Hải - HP
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 08 tháng 3 năm 2012 Nợ TK: 621NM
Số: 02/4 Có TK: 1521
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Nhật Anh Địa chỉ: Tổ chế biến
Lý do xuất kho: Xuất để chế biến làm chượp
Xuất tại kho: 02 Địa điểm: Công ty TNHH Quang Hải
S

T
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hóa

số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Theo
chứng
từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Cá nhâm M77 Kg 3.000 3.000 21.000 63.000.000
Cộng 3.000 3.000 63.000.000
- Tổng số tiền ( Viết bằng chữ):Sáu mươi ba triệu đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày 08 tháng 3 năm 2012.
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Phạm Hồng Hoa Nguyễn Nhật Anh Trần Vinh Phạm Thu Hường Bùi Đức Chính
Bảng 4: Trích mẫu Phiếu xuất kho ( nguồn từ phòng kế toán)
Công ty TNHH Quang Hải

Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: TT Cát Hải - HP
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC

SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
16
Trường ĐHKTQD
Chuyên đề thực tập
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 08 tháng 3 năm 2012 Nợ TK: 621NM
Số: 03/4 Có TK: 1522
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Nhật Anh Địa chỉ: Tổ chế biến
Lý do xuất kho: Xuất để chế biến làm chượp
Xuất tại kho: 03 Địa điểm: Công ty TNHH Quang Hải
S
T
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hóa

số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá

Thành
tiền
Theo
chứng
từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Can nhựa M78 Can 2.304 2.304 1.800 4.147.200
2 Vỏ thùng M79 Vỏ 384 384 4.000 1.536.000
3 Nhãn mác M80 Cái 2.304 2.304 400 921.600
Cộng 6.604.800
- Tổng số tiền ( Viết bằng chữ): Sáu triệu sáu trăm linh bốn nghìn sáu trăm đồng
chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo: 03 chứng từ gốc.
Ngày 08 tháng 3 năm 2012.
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Phạm Hồng Hoa Nguyễn Nhật Anh Trần Vinh Phạm Thu Hường Bùi Đức Chính
- Căn cứ vào các chứng từ gốc trên, kế toán công ty lập sổ chi tiết chi
phí sản xuất kinh doanh cho TK 621.
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
17
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Bảng 5: Trích mẫu sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh (Nguồn từ PKT)
Công ty TNHH Quang Hải
Địa chi: Thị trấn Cát Hải – Hải Phòng Mẫu số: S36 - DN
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tên sản phẩm: nước mắm cá nhâm.
Tháng 03 năm 2012

Tài khoản 621
Tên Tài khoản: Chi phí Nguyên liệu vật liệu trực tiếp
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐ
Ư
Ghi nợ TK 621
Ghi có
TK621
Cộng số nợ
Chia ra
Số Ngày VLC VLP
Số dư đầu kỳ X - -
8/3
01/4 8/3/2012 Xuất muối cho tổ chế biến 1521 5.000.000 5.000.000
02/4 8/3/2012 Xuất cá nhâm cho tổ chế biến 1521 63.000.000 63.000.000
03/4 8/3/2012 Xuất can nhựa, vỏ thùng, nhãn mác cho tổ chế biến 1522 6.604.800 6.604.800
Tổng công số phát sinh X 74.604.800 68.000.000 6.604.800
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 154 74.604.800
Số dư cuối kỳ
X -
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
18
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp
Trình tự ghi sổ tổng hợp được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: quy trình ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Căn cứ vào các chứng từ gốc: phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT ( nếu
mua dùng ngay không qua kho)… kế toán lập chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sau đó lập Sổ cái TK 621.
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
Phiếu xuất kho, hóa đơn
GTGT ( nếu mua dùng ngay
không qua kho) …
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 621
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK 621
Bảng tổng hợp chi tiết
19
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Bảng 6: trích mẫu Chứng từ ghi sổ ( nguồn từ phòng kế toán)
Đơn vi: Công ty TNHH Quang Hải
Địa chỉ: TT Cát Hải – Hải Phòng
Mẫu số: S02a – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 14/3
Năm 2012.
Trích yếu
Số hiệu tài khoản

Số tiền Ghi chú
Nợ Có
A B C 1 D
Xuất kho muối
Xuất kho cá nhâm
Xuất vỏ can
Xuất vỏ thùng
Xuất nhãn mác
621
621
621
621
621
152
152
152
152
152
5.000.000
63.000.000
4.147.200
1.536.000
921.600
Cộng x x 74.604.800 x
Kèm theo 03 chứng từ gốc.
Ngày 31 tháng 3 năm 2012.
Người lập
Nguyễn Thị Hằng
Kế toán trưởng
Phạm Thu Hường

SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
20
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Bảng 7: trích mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ( nguồn từ phòng kế toán)
Đơn vi: Công ty TNHH Quang Hải
Địa chỉ: TT Cát Hải – Hải Phòng
Mẫu số: S02B– DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm: 2012.
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng
A B 1
… … …
14/3 31/3/2012 74.604.800
… … …
Cộng tháng …
Sổ này có: 01 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 01.
Ngày mở sổ: 01/03/2012.
Ngày 31 tháng 3 năm 2012.
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Nguyễn Thị Hằng Phạm Thu Hường Bùi Đức Chính
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
21
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Bảng 8: trích mẫu Sổ cái TK 621 ( dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ)

( nguồn từ phòng kế toán)
Công ty TNHH Quang Hải
Địa chỉ: TT Cát Hải – Hải Phòng
Mẫu số: S02c1 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
Năm: 2012
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: 621
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TKĐƯ
Số tiền
Ghi
chú
Số
hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2 G
8/3 14/3 31/3
- Số dư đầu năm

- Số phát sinh trong tháng
- Xuất muối
- Xuất cá nhâm
- Xuất vỏ can nhựa
- Xuất vỏ thùng
- Xuất nhãn mác
152
152
152
152
152
5.000.000
63.000.000
4.147.200
1.536.000
921.600
- Cộng số phát sinh tháng x
74.604.800
x
- Số dư cuối tháng x x
- Cộng lũy kế từ đầu quý x x
- Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang 01
- Ngày mở sổ: 01/3
Ngày 31 tháng 3 năm 2012.
Người ghi sổ
Nguyễn Thị Hằng
Kế toán trưởng
Phạm Thu Hường
Giám đốc
Bùi Đức Chính

SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
22
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1. Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm tiền lương cơ bản, thưởng, phụ cấp
và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Mặc dù
chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng giá thành sản xuất nhưng nó lại là một
khoản mục rất quan trọng. Nó thể hiện quyền lợi của người lao động và nghĩa
vụ của doanh nghiệp đối với người lao động. Với tinh thần làm việc thận
trọng, nắm vững chuyên môn của các nhân viên kế toán, khoản mục chi phí
nhân công trực tiếp được hạch toán đúng, ít xảy ra sai sót. Điều này không
những giúp công ty tính chính xác giá thành sản phẩm mà còn tạo động lực
thúc đẩy tinh thần làm việc của người lao động nâng cao năng suất chất lượng
sản phẩm.
Hình thức trả lương mà công ty đang áp dụng là hình thức trả lương
theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
+ Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng đối với nhân viên văn phòng,
bán hàng và khối quản lý.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với người lao động trực
tiếp sản xuất sản phẩm.
Ngoài chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương được tính là
32,5 %, cụ thể như sau:
+ BHXH trích: 24 %( Công ty đóng 17 %, người lao động đóng 7 % ).
+ BHYT trích: 4,5% ( Công ty đóng 3%, người lao động đóng 1,5%).
+ BHTN trích: 2% ( Công ty đóng 1%, người lao động đóng 1%).
+ KPCĐ trích: 2% ( Công ty đóng 2%).
Đối với công nhân sản xuất BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được trích

trên lương cơ bản. Đối với nhân viên thuộc khối văn phòng, quản lý thì các
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
23
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
khoản trích theo lương được tính trên tổng lương cơ bản + phụ cấp thâm niên
+ phụ cấp trách nhiệm.
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi khoản mục Chi phí nhân công trực tiếp, kế toán công ty sử
dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”.
* Kết cấu của TK 622:
- Bên Nợ: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh.
- Bên Có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 622 không có số dư cuối kỳ
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán tiền lương, thưởng.
- Bảng phân bổ lương và BHXH…
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Căn cứ vào các chứng từ gốc như: bảng thanh toán tiền lương, bảng
phân bổ tiền lương và BHXH, …kế toán phản ánh vào sổ chi tiết chi phí sản
xuất kinh doanh của TK 622.
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
24
Trường ĐHKTQD Chuyên đề thực tập
Bảng 9 : trích mẫu bảng thanh toán tiền lương
Công ty TNHH Quang Hải
Mẫu số: 02-LĐTL
Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

Địa chỉ: TT Cát Hải – Hải Phòng ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC
Số: 03
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 3 năm 2012
Số
TT
Họ và tên Chức
vụ
Lương sản phẩm Lương thời gian Phụ cấp Tổng lương
phải trả
Các khoản khấu trừ vào lương Tổng số tiền được lĩnh
Số sp Số tiền SC Số tiền 7% BHXH 1.5% BHYT 1% BHTN Cộng Số tiền Ký nhận
I. Bộ phận văn phòng 34.500.000 7.500.000 42.000.000 2.940.000 630.000 420.000 3.990.000 38.010.000
1 Bùi Đức Chính GĐ 26 6.000.000 1.000.000 7.000.000 490.000 105.000 70.000 665.000 6.335.000
2 Phạm Thu Hường KTT 26 3.800.000 400.000 4.200.000 294.000 63.000 42.000 399.000 3.801.000

II. Bộ phận QLPX 32.792.285 1.000.000 33.792.285 2.365.460 506.884 337.923 3.210.267 30.582.018
1 Nguyễn Văn Huy QĐốc 3.500.000 400.000 3.900.000 273.000 58.500 39.000 370.500 3.529.500

III. Bộ phận bán hàng 27.855.000 73.000.000 0 100.855.000 7.059.850 1.512.825 1.008.550 9.581.225 91.273.775
1 Vũ ThỊ Toàn NV 800 500.000 26 2.500.000 3.000.000 210.000 45.000 30.000 285.000 2.715.000

IV. Bộ phận SX, CB 200 912.000 0 200.912.000 14.063.840 3.013.680 2.009.120 19.086.640 181.825.360
1 Nguyễn Nhật Anh CN 26 3.000.000 3.000.000 210.000 45.000 30.000 285.000 2.715.000

Cộng 27.855.000 341.204.285 8.500.000 377.550.285 26.429.150 5.663.389 3.775.593 36.868.132 341.691.153
Ngày 16 tháng 3 năm 2012.
Người lập phiêu Kế toán trưởng Giám đốc
Phạm Thị Hằng Phạm Thu Hường Bùi Đức Chính
Bảng 10: trích mẫu bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội ( Nguồn từ PKT)

Công ty TNHH Quang Hải
Địa chỉ: TT Cát Hải – Hải Phòng
SV: Phạm Thị Bắc
Lớp KT1-K12
25

×