Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đánh giá tình hình đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn Phường Minh Tân – Yên Bái –Yên Bá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.75 KB, 53 trang )


KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI



 !"#$%&'()*+,-./0.*
1&20.31&245
  !"  #$ %&'()'*+
+,-.+ /0 !12 34!5 !678 !
3+ .+ )97+: "-; < 
=0> ?#@

"A+BCD?E
1
FG
?4< 7(>)+H)7I*7 'J
Đất đai là tài nguyên vô giá của mỗi quốc gia, đó không chỉ đơn thuần là nơi
sinh sống, sản xuất của con người mà nó còn là nơi diễn ra các hoạt động giao lưu
văn hóa, trao đổi thông tin, làm phong phú cuộc sống của con người, tạo nên nét
văn hóa riêng của từng quốc gia, từng dân tộc.
Đất đai là nguồn gốc của mọi tài sản vật chất của con người. Qua quá trình sản
xuất, khai thác từ nguồn lợi của đất, con người đã tạo ra lương thực, thực phẩm,
trang phục, nơi làm việc… Tuy nhiên, quỹ đất có hạn nó không thể sinh ra thêm do
đó cần phải quản lý tốt quỹ đất hiện có. Vấn đề quản lý việc sử dụng đất đai ngày
càng trở lên quan trọng trong bối cảnh bùng nổ dân số, hiện đại hóa, công nghiệp
hóa, tài nguyên ngày càng cạn kiệt như ngày nay. Vì vậy công tác quản lý đất đai
ngày càng được chính phủ chú trọng quan tâm để quản lý chặt chẽ những biến động
cả về chủ sử dụng và bản thân đất đai thì Nhà nước phải thực hiện công tác đăng ký,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất và lập hồ sơ địa chính. Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng để quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài


nguyên đất đai từ Nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật về đất đai.
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 đã nêu rõ: “Đất đai thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý…”.
Các Luật Đất đai năm 1988, 1993, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Đất đai năm 1998, 2001, Luật Đất đai 2003, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Đất đai năm 2009, Luật Đất Đai 2013 cùng với các văn bản pháp luật có liên
quan đang từng bước đi vào thực tế.
Điều 22 Luật đất đai năm 2013 đã quy định 15 nội dung quản lý Nhà nước về
đất đai trong đó trong đó có công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữa nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính.
Đây thực chất là một thủ tục hành chính nhằm thiết lập một hệ thống hồ sơ địa
chính đầy đủ, chặt chẽ giữa Nhà nước và đối tượng sử dụng đất, là cơ sở để Nhà
2
nước quản lý, nắm chặt toàn bộ diện tích đất đai và người sử dụng, quản lý đất theo
pháp luật. Thông qua việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữa nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người sử dụng đất cũng là cơ sở đảm bảo chế độ quản lý Nhà nước về đất đai, đảm
bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và khoa học.
Phường Minh Tân Nằm giữa trung tâm Thành Phố Yên Bái, Phường có tổng
diện tích tự nhiên là 233,21 ha. Dân số toàn Phường là 9745 người, gồm 2548 hộ.
Phường Minh Tân có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, mặt
khác Phường Minh Tân là một trong những phường trong những năm gần đây được
sự quan tâm của Đảng và Nhà nước vì thế nhìn chung phường đã có sự đổi mới về
mọi mặt. Cũng như các phường, khu phố, các khu dân cư khác thì vấn đề liên quan
đến đất đai như: giá đất, tranh chấp, lấn chiếm đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất…và trong số các vấn đề liên quan đến đất đai như trên thì vấn đề về
giấy chứng nhận là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết đúng,
công minh, phù hợp với pháp luật…
Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công tác đăng ký cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

vẫn còn nhiều tồn tại, tiến độ chưa đúng với kế hoạch đặt ra, chưa khuyến khích
người sử dụng đất tham gia đăng ký đất đai một cách tích cực. Vì vậy, tôi đã lựa
chọn nghiên cứu chuyên đề: (
 !"#$
%&'()*+,-./0.*61&20.31&245
3
C4K7'<7."7L
C4?4K7'<7
MHệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về đăng ký đất đai, công tác cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.
MTìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại Phường Minh
Tân – TP Yên Bái.
MĐánh giá những khó khăn, thuận lợi trong quá trình đăng ký cấp giấy chứng
nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
MĐề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
C4C47L
MThu thập số liệu đúng thực tế, chính xác và đầy đủ, có độ tin cậy, phản ánh
đúng quá trình thực hiện chính sách cấp GCN trên địa bàn nghiên cứu.
- Nắm vững, những quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Số liệu điều tra, thu thập phải chính xác, trung thực, khách quan, phản ánh
đúng thực trạng cấp GCN của địa phương.
- Đồng thời đưa ra các đề xuất có tính khả thi, phù hợp với thực tế của địa
phương.
N4()OP77I*7 'J
Ngoài phần mở đầu,kết luận và kiến nghị, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Nội dung, phạm vi đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
4
/Q !R#STU
?4?QVW%&%X 
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng
cho con người. Quy mô đất đai của Thế giới và của mỗi quốc gia một số hữu
hạn. Tài nguyên đất là nguồn có giới hạn về số lượng, được phân bố cố định
trong không gian, không thể di chuyển theo ý chí chủ quan của con người. Trong
quá trình phát triển của xã hội, con người luôn gắn chặt với đất đai, luôn tìm
cách sử dụng đất đai có hiệu quả cao phục vụ cho cuộc sống của mình và bảo vệ
tốt nhất nguồn tài nguyên đất. Trong quá trình sử dụng, đất đai luôn biến động
để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của con người và phù hợp với sự phát triển kinh
tế xã hội trong tương lai. Vì thế, quản lý nhà nước về đất đai là công việc hết sức
quan trọng và cần thiết đối vói mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi thời đại.
Quản lý Nhà nước về đất đai thực chất là quản lý mối quan hệ giữa
con người với con người trong quá trình sử dụng đất, trong đó một trong những
nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về đất đai là đăng ký đất đai, cấp
GCN, lập và quản lý hồ sơ địa chính. Cho nên, Nhà nước muốn tồn tại và phát
triển được thì phải nắm chắc, quản lý chặt nguồn tài nguyên đất đai theo quy
hoạch và pháp luật để hướng đất đai phục vụ yêu cầu phát triển của nền kinh tế
quốc dân cũng như bảo vệ an ninh quốc phòng của quốc gia đó.
Trước đây, do nền kinh tế xã hội chia phát triển nên công tác quản lý
đất đai chưa thực sự được quan tâm. Ngày nay, do công cuộc đổi mới kinh tế
cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã gây sức ép không
nhỏ đến quỹ đất vốn có hạn của chúng ta. Sự đa dạng của nền kinh tế làm cho
mối quan hệ đất đai ngày càng phức tạp hơn. Từ thực tế đó, đòi hỏi nhà nước
cần thực hiện việc đăng ký đất đai, cấp GCN, để giải quyết các quan hệ phát sinh
trong quá trình sử dụng đất, để việc sử dụng đất trở nên hợp lý, hiệu quả và tiết
kiệm.

1.1.1. 789 !
"#$:Đăng ký đất đai là một thủ tục hành chính thiết lập hồ
sơ địa chính đầy đủ và cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hợp pháp
5
nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng đất, làm
cơ sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của người sử dụng đất.
;5;5<5 ='%>(%?@A9B(C(
- Đăng ký đất đai là công cụ của Nhà nước đảm bảo lợi ích Nhà nước, cộng đồng
công dân như quản lý nguồn thuế, Nhà nước với vai trò trung gian tiến hành cân
bằng lợi ích giữa các chủ thể, bố trí cho mục đích sử dụng tố nhất. Nhà nước biết
được chác để quản lý chung qua việc dung công cụ đăng ký đất đai để quản lý. Lợi
ích của công dân có thể thấy được như Nhà nước bảo vệ quyền và bảo vệ người
công dân khi có các tranh chấp, khuyến khích dầu tư cá nhân, hỗ trợ các giao dịch
về đất đai, giảm khả năng tranh chấp đất đai.
- Là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, thực chất là sở hữu Nhà
nước Nhà nước chia cho dân sử dụng trên bề mặt, không được khai thác trong
lòng đất và trên không, nếu được phải có sự cho phép của Nhà nước. Bảo vệ hợp
pháp và giám sát nghĩa vụ theo quy định của pháp luật để đảm bảo lợi ích chung
của toàn xã hội. Vì vậy đăng ký đất đai với vai trò thiết lập hệ thống thông tin về đất
đai sẽ là công cụ giúp Nhà nước quản lý.
- Đăng ký đất đai để Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất.
Biết mục đích sử dụng, từ đó điều chỉnh hợp lý các thông tin hồ sơ địa chính, hồ sơ
địa chính cung cấp tên chủ sử dụng, diện tích, vị trí, hình thể, góc cạnh, thời hạn sử
dụng đất, mục đích sử dụng, những ràng buộc thay đổi trong quá trình sử dụng và
quản lý của những thay đổi này.
;5;5D789EFG
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất, sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận (GCN ) là chứng thư pháp lý
xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của người sử dụng đất để họ yên tâm đâu

tư, cải lạo nâng cao hiệu quả sử dụng đất và thực hiện các quyền, nghĩa vụ sử
dụng đất theo pháp luật. Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử
dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, GCN chính
là cơ sở pháp lý đê Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất của chủ sử
6
dụng. GCN có vai trò rất quan trọng, nó là các căn cứ để xây dựng các quy định
về đăng ký, theo dõi biến động đất đai, kiểm soát giao dịch dân sự về đất đai, các
thấm quyền và trình tự giải quyết các tranh chấp đất đai, xác định nghĩa vụ về tài
chính của người sử dụng đất, đền bù thiệt hại về đất đai, xử lý vi phạm về đất
đai.
;5;5H='%>(%?@A9C(8EFG
- Đăng ký đất đai là công cụ của Nhà nước đảm bảo lợi ích Nhà nước, cộng đồng
công dân như quản lý nguồn thuế, Nhà nước với vai trò trung gian tiến hành cân
bằng lợi ích giữa các chủ thể, bố trí cho mục đích sử dụng tố nhất. Nhà nước biết
được chác để quản lý chung qua việc dung công cụ đăng ký đất đai để quản lý. Lợi
ích của công dân có thể thấy được như Nhà nước bảo vệ quyền và bảo vệ người
công dân khi có các tranh chấp, khuyến khích dầu tư cá nhân, hỗ trợ các giao dịch
về đất đai, giảm khả năng tranh chấp đất đai.
- Là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, thực chất là sở hữu Nhà
nước Nhà nước chia cho dân sử dụng trên bề mặt, không được khai thác trong
lòng đất và trên không, nếu được phải có sự cho phép của Nhà nước. Bảo vệ hợp
pháp và giám sát nghĩa vụ theo quy định của pháp luật để đảm bảo lợi ích chung
của toàn xã hội. Vì vậy đăng ký đất đai với vai trò thiết lập hệ thống thông tin về đất
đai sẽ là công cụ giúp Nhà nước quản lý.
- Đăng ký đất đai để Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất.
Biết mục đích sử dụng, từ đó điều chỉnh hợp lý các thông tin hồ sơ địa chính, hồ sơ
địa chính cung cấp tên chủ sử dụng, diện tích, vị trí, hình thể, góc cạnh, thời hạn sử
dụng đất, mục đích sử dụng, những ràng buộc thay đổi trong quá trình sử dụng và
quản lý của những thay đổi này.
?4C4QVW>,>%&

;5<5;5F)!#
GCNQSD đất là chứng thư pháp lý của người sử dụng đất chỉ khi người sử
dụng đất được cơ quan nhà nước cấp GCNQSD đất thì mới có đầy đủ các quyền của
người sử dụng đất đã được nhà nước và pháp luật quy định.
7
Vì vậy trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản
liên quan đến việc cấp GCNQSD đất như:
* Các văn bản pháp luật:
- Luật đất đai 1993;
- Luật đất đai 1998;
- Luật sửa đổi bổ xung 1998, 2003;
- Luật đất đai 2003.
-Luật đất đai 2013:
* Các văn bản dưới luật (các văn bản pháp quy)
- Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ quy định về việc giao đất cho
hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp.
- Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định về việc giao đất
nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích
lâm nghiệp.
- Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở và
quyền sử dụng đất đô thị.
- Nghị định 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ về lệ phí trước bạ.
- Nghị định 38/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Chỉ thị 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Chính phủ về một số biện
pháp đẩy mạnh việc hoàn thiện công tác cấp GCNQSD đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.
- Nghị định 04/2000/NĐ - CP của Chính phủ về thi hành, sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật đất đai.
-Nghị định 181/2004/NĐ-Cp ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hướng dẫn
thực hiện Luật đất đai 2003.

- Thông tư 29/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng
dẫn về việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chính.
8
- Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT ban hành về quy định sử dụng đất.
- Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp
GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất; trình tự thủ tục bồi thường,
hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 06/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về phương
pháp xác định giá các loại đất.
*Các văn bản dưới Luật của bộ (các quyết định, thông tư của Bộ, các thông
tư liên Bộ)
- Chỉ thị 05/2004/CT-TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về
việc triển khai thi hành Luật 2003.
- Chỉ thị18/1999/CT-TTg ngày 29/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một
số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thiện cấp GCNQSD đất nông nghiệp, lâm nghiệp,
đất ở nông thôn vào năm 2000.
- Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT - BNVngày 15/7/2003 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND về quản lý tài nguyên và môi
trường ở địa phương.
-Thông tư liên tịch số 38/2003/TTLT-BTNMT - BNVngày 31/12/2004 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và tổ chức phát triển quỹ
đất.
- Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 181/2004/NĐ-CP.
- Thông tư liên tịch số 38/2003/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2000 của Bộ

Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc công chứng, chứng thực
hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.
9
- Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
*Các văn bản dưới luật của tỉnh Yên Bái.
- Quyết định 168/2005/QĐ-UBND ngày 17/5/2005 của UBND tỉnh Yên Bái
ban hành quy định về cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn tỉnh
Yên Bái.
- Quyết định 1844/2007/QĐ-UBND ngày 29/10/2007 của UBND tỉnh Yên
Bái ban hành quy định về cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn
tỉnh Yên Bái thay thế cho Quyết định 168/2005/QĐ-UBND ngày 17/5/2005.
;5<5<5.I(.
1.2.2.2. Những đối tượng được cấp giấy chứng nhận.
Mọi tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị xã hội, hộ
gia đình cá nhân (kể cả trong nước và ngoài nước), đều được Nhà nước giao đất sử
dụng ổn định lâu dài hoặc thuê đất của Nhà nước (gọi là người sử dụng đất) đều
được đăng ký và được cấp GCNQSD đất.
Tất cả đều phải đăng ký đất đai tại UBND cấp xã nơi có đất. Người chịu
trách nhiệm đăng ký quyền sử dụng đất gồm:
- Người đứng đầu tổ chức, tổ chức nước ngoài là người chịu trách nhiệm
trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất của tổ chức mình.
- Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử
dụng đất phi nông nghiệp vào mục đích công ích; đất phi nông nghiệp đã giao cho
UBND cấp xã sử dụng vào mục đích xây dựng trụ sở UBND và các công trình công
cộng phục vụ hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, chợ, nghĩa trang,
nghĩa địa và các công trình công cộng khác của địa phương.
- Người đại diện cho cộng đồng dân cư là người chịu trách nhiệm trước Nhà
nước đối với việc sử dụng đất đã giao cho cộng đồng dân cư;
- Người đứng đầu cơ sở tôn giao là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước

đối với việc sử dụng đất đã giao cho cơ sở tôn giáo.
10
- Chủ hộ gia đình cá nhân chịu trách nhiệm trước Nhà nước đồi với việc sử
dụng đất của hộ gia đình.
- Cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài chịu
trách nhiệm trước Nhà nước với việc sử dụng đất của mình.
- Người đại diện cho những người sử dụng đất mà có quyền sử dụng chung
thửa đất là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất đó.
1.2.2.3. Điều kiện cấp giấy chứng nhận.
Luật đất đai 2013 quy định:
Nhà nước cấp GCNQSD đất cho những trường hợp sau đây:
1. Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất nông
nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, phường.
2. Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến trước Luật này có hiệu thi hành mà chưa được cấp GCNQSD đất.
3. Người đang sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 của Luật
này mà chưa được cấp GCNQSD đất.
4. Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, thừa kế, nhận tặng cho
quyền sử dụng đất, người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo
lãnh bằng quyển sử dụng đất để thu hồi nợ, tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới
được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
5. Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân,
quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh
chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành.
6. Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất.
7. Người sử dụng đất quy định tại các Điều 90, 91 và 92 của Luật này.
8. Người mua nhà gắn liền với đất ở.
9. Người được nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở.
10. GCNQSD đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất
trong cả nước đối với mọi loại đất. Trường hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản

11
đó được ghi nhận trên GCNQSD đất, chủ sở hữu tài sản phải đăn ký quyền sở hữu
tài sản theo quy định của pháp luật về đăng ký bất động sản.
11. GCNQSD đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành.
12. GCNQSD đất được cấp theo từng thửa.
- Trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng thì
GCNQSD đất đai phải ghi rõ cả họ, tên vợ và chồng.
- Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì
GCNQSD đất được cấp cho từng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức đồng quyền sử dụng.
- Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng dân cư thì
GCNQSD đất được cấp cho cộng đồng dân cư và trao cho người đại diện hợp pháp
của cộng đồng dân cư đó.
- Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì
GCNQSD đất được cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho người có trách nhiệm cao
nhất của cơ sở tôn giáo đó.
Chính phủ quy định cụ thể việc cấp GCNQSD đất đối với nhà chung cư, nhà
tập thể.
13. Trường hợp người sử dụng đất đã được cấp GCNQSD đất, Giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị thì không phải đổi giấy
chứng nhận đó sang GCNQSD đất theo quy định của Luật này. Khi chuyển quyền
sử dụng đất thì người nhận quyền sử dụng đất đó được cấp GCNQSD đất theo đúng
quy định của Luật đất đai 2013.
1.2.2.4. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trình tự, thủ tục cấp GCN theo điều 135 nghị định 181/2004/NĐ-CP, ngày
29/10/2004.
1. Hộ gia đình, cá nhân nộp tại Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi có đất một
(01) bộ hồ sơ gồm có:
a) Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
12
b) Một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2

và 5 Điều 50 của Luật Đất đai (nếu có);
c) Văn bản uỷ quyền xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu có).
2. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau:
a) Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm thẩm tra, xác nhận vào đơn xin
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất về tình trạng tranh chấp đất đai đối với thửa
đất; trường hợp người đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy
định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai thì thẩm tra, xác nhận về
nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai đối với thửa đất,
sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt; công bố công khai danh
sách các trường hợp đủ điều kiện và không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn trong thời gian mười lăm (15)
ngày; xem xét các ý kiến đóng góp đối với các trường hợp xin cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; gửi hồ sơ đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc
Phòng Tài nguyên và Môi trường;
b) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; xác
nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp đủ
điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ghi ý kiến đối với trường hợp
không đủ điều kiện; trường hợp đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất thì làm trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với nơi
chưa có bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính đến cơ
quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp người sử dụng đất phải
thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; gửi hồ sơ những trường
hợp đủ điều kiện và không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
kèm theo trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính đến Phòng Tài nguyên
và Môi trường;
c) Phòng Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trình Ủy
ban nhân dân cùng cấp quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; ký hợp
đồng thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước cho thuê đất;
13
d) Thời gian thực hiện các công việc quy định tại các điểm a, b và c khoản này

không quá năm mươi lăm (55) ngày làm việc (không kể thời gian công bố công khai
danh sách các trường hợp xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thời gian
người sử dụng đất thực
14
3Q'8?4?)OY )9Z)I)K77(>
15
Kho bạc
Người sử
dụng đất
Hồ sơ
xin cấp
GCN
Văn phòng đăng
ký quyền sử dụng
đất cấp huyện
Thông báo nộp tiền
Trao GCN
Trả hồ sơ
Số liệu
địa chính

quan
thuế
Loại, mức
nghĩa vụ
UBND xã
Thẩm tra,
x/định ĐK
cấp GCN
Công khai hồ


Trích lục,
trích đo
Phòng Tài
nguyên và Môi
trường
Trao
GCN
Trả hồ sơ
Văn phòng
ĐKQSDĐ
cấp tỉnh
Thông báo
lập hồ sơ
UBND cấp
huyện
Kiểm tra
hồ sơ
Làm tờ
trình

GCN
1.2.2.5. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận.
Luật Đất đai 2013 quy định:
1. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW cấp GCNQSD đất cho tổ chức, cơ
sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 điều này.
2. UBND cấp huyện thuộc tỉnh cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn liền với đất ở.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp GCNQSD đất quy định tại khoản 1 Điều này được

ủy quyền cho cơ quan quản lý đất đai. Chính phủ quy định điều kiện được ủy
quyền.
?4N4QVW)97)+5 
;5D5;5.J=8G(9KL8#
(9<MMD
1.3.1.1. Tình hình công tác cấp GCN trước khi có Luật đất đai năm 2003
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của đất đai đối với chiến lược phát triển
kinh tế xã hội, Nhà nước ta đã xây dựng một hệ thống chính sách đất đai chặt chẽ
nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất trên phạm vi cả nước. Thông qua
Luật đất đai, quyền sở hữu Nhà nước về đất đai được xác định là duy nhất và thống
nhất, đảm bảo đúng mục tiêu "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo
quy hoạch và pháp luật".
Chính sách đầu tiên mà Đảng và Nhà nước thực hiện đó là: "Chính sách cải cách
ruộng đất" ra đời ngày 4/12/1953. Chính sách này đã đánh đổ hoàn toàn chế độ sở hữu
của bọn thực dân Pháp và bè lũ tay sai cũng như bọn địa chủ phong kiến. Thực hiện chế
độ sở hữu ruộng đất của nhân dân lao động. Sau khi thực hiện chế độ cải cách ruộng đất,
đời sống của nhân dân dần dần đi vào ổn định.
- Luật đất đai năm 1993 ra đời: Thành công của việc thực hiện Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị khóa VI về nông nghiệp ban hành ngày 05/04/1988 đã
16
khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tạo cơ sở vững chắc cho
sự ra đời của luật đất đai năm 1993 với những thay đổi lớn: Ruộng đất được giao
ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, cá nhân; người sử dụng đất được thừa
hưởng các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp,
với những thay đổi đó, chính quyền các cấp, các địa phương bắt đầu coi trọng và
tập trung chỉ đạo công tác cấp GCN. Công tác cấp GCN bắt đầu triển khai mạnh
mẽ trên phạm vi cả nước, nhất là từ năm 1997 đến nay, với mục tiêu hoàn chỉnh
cấp GCN vào năm 2000 cho khu vực nông thôn và 2001 cho khu vực thành thị
theo các chỉ thị 10/1998/CT-TTg và chỉ thị 18/1999/CT-TTg của Thủ tướng
chính phủ. Bước sang nền kinh tế thị trường, Luật đất đai 1993 vẫn còn bộc lộ

nhiều điểm bất cập, không phù hợp với thực tế sử dụng đất, vì vậy mà Nhà nước
đã ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 1993 vào các
năm 1998, 2001.
Như vậy tính đến trước khi Luật đất đai ra đời năm 2003, Luật đất đai 1993 đã
qua hơn 10 năm thực hiện đã góp phần thúc đấy kinh tế, ổn định chính trị xã hội của
đất nước, quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân, tổ chức được đảm bảo.
1.3.1.2. Tình hình công tác cấp GCN từ khi thực hiện Luật đất đai năm 2003
Để công tác quản lý đất đai phù hợp với tình hình mới, Luật đất đai năm 2003
đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XI , kỳ họp thứ
4 thông qua, có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 thay thế cho Luật đất đai năm 1988,
2001. Luật đất đai 2003 cũng khẳng định rõ: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do
Nhà nước đại diện chủ sở hữu", Luật đất đai 2003 cũng quy định rõ 13 nội dung
quản lý Nhà nước về đất đai.
Từ khi Luật đất đai năm 2003 ra đời, cùng với việc hoàn thiện tổ chức bộ Nhà
máy quản lý tài nguyên - môi trường tới cấp xã, các cấp địa phương trong cả nước
đã có tổ chức các VPĐKQSDĐ, trung tâm phát triển quỹ đất nên các nguồn thu từ
đất tăng lên rõ rệt giúp địa phương tháo gỡ những khó khăn và phát hiện những điều
chưa hoàn thiện trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên
vẫn có một số sai phạm cần khắc phục và sửa chữa như: Sai phạm về trình tự thủ
tục cấp giấy, về đối tượng cấp giấy, sai về diện tích, sai về nguồn gốc đất.
17
;5D5<5.J%&'().*1&20.3
1&25
/Q ![Z\]
^U
C4?4;_.+."'`+)/a ! !+ 7b4
<5;5;5*N9&: trên địa bàn Phường Minh Tân – TP Yên Bái – Tỉnh
Yên Bái.
<5;5<56+O&: hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có nhà ở gắn
liền với quyền sử dụng đất trên địa bàn Phường Minh Tân.

C4C4A+1 ! !+ 7b
<5<5;5.9A8L&PQRST%&'()*+,-
./0.*1&25
<5<5<58%N%&'()*+,-./0.*1&
25
<5<5D5.L%NJEFG%&'()*+,-./0.*1&
25
<5<5H5UNR!AV(JEFG5
18
C4N4/Q !>,> !+ 7b
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu,tài liệu :
+ Điều tra thu thập các tài liệu tại các đơn vị cơ quan chức năng, các phòng
ban chuyên môn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cũng như công tác đăng ký
đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Nghiên cứu các văn bản pháp luật như: Luật, Thông tư, Nghị định, Nghị
quyết… về công tác đăng ký quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất qua các thời kỳ từ trung ương tới địa phương.
+ Tìm hiểu các văn bản pháp luật về quản lý đất đai của phường Minh Tân –
TP Yên Bái.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu:
+ Căn cứ vào các tài liệu, số liệu đã thu thập được tiến hành thống kê, xử lý
các tài liệu, số liệu đã thu thập được, từ đó tìm ra mối quan hệ giữa chúng.
+ Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài, đánh giá phân tích và tổng hợp
thông tin trong các tài liệu đó nhằm chỉ ra những vấn đề tích cực, tiêu cực để từ đó đề
xuất các biện pháp giải quyết và những vấn đề cần khuyến khích, phát huy.
- Phương pháp phân tích, so sánh: Từ những số liệu thu thập được, tiến hành
tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét; tìm ra những nguyên nhân tồn tại,
hạn chế và khó khăn trong công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất tại địa phương từ đó đề xuất các giải pháp để giải quyết tốt nhất cho công
tác này.

19
/Q !cd#eU
N4?4+Jf+: )9 + Zf+ )HZghA+)O 'i*j" /k !+ l B
m,+Bn m,+4
D5;5;58L&
3.1.1.1. V trớ a lý.
Nằm giữa trung tâm thành phố Yên Bái, phờng Minh Tân có tổng diện
tích tự nhiên là 233,21ha.
- Phía Đông giáp: phờng Đồng Tâm - Thành phố Yên Bái.
- Phía Tây giáp: phờng Yên Ninh - Thành phố Yên Bái.
- Phía Nam giáp: phờng Yên Ninh - Thành phố Yên Bái.
- Phía Bắc giáp: xã Minh Bảo - Thành phố Yên Bái.
3.1.1.2. a hỡnh.
Là khu vực đồi núi đất xen kẽ với khe lạch nhỏ, đồi cao nhất 81 m thấp nhất
42 m so với mặt nớc biển.
3.1.1.3. Khớ hu, thi tit.
Theo vùng khí hậu thành phố Yên Bái có đặc trng khí hậu vùng Tây Bắc nhiệt
đới gió mùa và chịu ảnh hởng của địa hình.
a. Nhiệt độ.
- Nhiệt đô trung bình năm: 22 - 24
o
C
- Nhiệt độ cao nhất trung bình hàng năm: 39 - 41
o
C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình hàng năm: 1 - 2
o
C
- Thời gian chiếu sáng của mặt trời dao động trong ngày từ 10 - 12 giờ.
b. Ma.

- Lợng ma trung bình năm: 1500 - 2200 mm tập trung từ tháng 5 đến tháng
10 hàng năm.
- Lợng nớc bốc hơi trung bình năm: 629 mm.
- Độ ẩm tơng đối trung bình: 87 %.
3.1.1.4. Thy vn.
Có ảnh hởng đến mực nớc sông Hồng dâng theo dòng suối phía Tây phờng,
hầu hết độ cao phờng nằm trên cốt ngập lụt của sông Hồng.
3.1.1.5. Cỏc ngun ti nguyờn
* Ti nguyờn t ai
Tng din tớch t nhiờn phng Minh Tõn l: 422.05 ha. Trong ú:
+ Tng din tớch t nụng nghip: 140.8 ha.
+ Tng din tớch lõm nghip: 120.32 ha.
20
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 6.32ha.
+ Đất chuyên dùng: 94.88 ha.
+ Đất ở dân cư: 58.35 ha.
+ Các loại đất khác: 1.38 ha.
(Theo số liệu thống kê, kiểm kê đến 01/01/2012).
Các loại đất này đều được khai thác định hình và đưa vào sử dụng ổn định.
m$ !@4?+: )O; !Vo1K !'()7I*>/k !+ l  p_CD??.
; !_K7 [+: )<7q*r Q7(
qsr
t !1+: )<7)9 + @CC4DE ?DDZDD
?4u_'() v ! !+:> Cwx4w xD4Ey
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 149.51 50.19
1.2. Đất lâm nghiệp 141.61 47.54
1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 6.78 2.28
1.4. Đất nông nghiệp khác 0
C4u_'()>+ v ! !+:> ?CC4xC Cw4Dy
2.1. Đất ở đô thị 52.44 42.73

2.2. Đất chuyên dùng 61.26 49.92
2.3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng 0.39 0.32
2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3.46 2.82
2.5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 4.85 3.95
2.6. Đất phi nông nghiệp khác 0.32 0.26
N4()7/*Vo1K !'() ?4@N D4N@
(Nguån: UBND Phêng Minh T©n ).
Qua bảng 4.1 cho thấy, diện tích đất nông nghiệp của phường là 297,9 ha
chiếm 70,58% tổng diện tích tự nhiên, trong đó diện tích đất chuyên sản xuất nông
nghiệp là 149,51 ha (chiếm 50,19% diện tích đất nông nghiệp), diện tích đất lâm
nghiệp là 141,61 ha (chiếm 47,54 % diện tích đất nông nghiệp), diện tích đất nuôi
trồng thủy sản là 6,78 ha (chiếm 2,28 % diện tích đất nông nghiệp),
Diện tích đất phi nông nghiệp là 122,72 ha chiếm 29,08% tổng diện tích tự
nhiên, trong đó diện tích đất chuyên dùng chiếm nhiều nhất là 61,26 ha với 49,92 %
21
diện tích đất phi nông nghiệp, sau đó là diện tích đất ở đô thị chiếm tới 52,44 ha với
42,73% diện tích đất phi nông nghiệp, diện tích đất sông suối và mặt nước chuyên
dùng chỉ có 4,85 ha chiếm 3,95 % diện tích đất phi nông nghiệp của phường và còn
lại là các loại đất khác gồm: đất tôn giáo, tín ngưỡng chiếm 0,39 ha với 0,32% diện
tích đất phi nông nghiệp, đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 3,46 ha với 0,2,82% diện
tích đất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác chiếm 0,32 ha với 0,26% diện
tích đất phi nông nghiệp.
Diện tích đất chưa sử dụng là 1,43 ha chiếm 0,34% tổng diện tích tự nhiên của
phường.
* Tài nguyên nước
Bao gồm nước mặt và nước ngầm. Chữ lượng nước khá dồi dào
+ Nước mặt: Phường Minh Tân có suối bệnh viện và nhiều suối nhỏ phân bố
tương đối đồng đều trên địa bàn phường chạy dọc theo những thung lũng và những
khe đồi. Chất lượng nước trung bình, suối trong và sạch không có độc hại. Về mùa
mưa thi có lượng mưa lớn (trung bình khoảng 1800 - 2000 mm/năm). Nhưng do đặc

điểm của địa hình, chế độ thời tiết, khí hậu, mùa khô, mực nước sông suối ở mức
thấp. Trong mùa mưa lưu lượng nước và mực nước ở các suối tăng nhanh và cục bộ
gây úng lụt. Về môi trường nước mặt của các sông suối trên địa bàn phường Minh
Tân đã có sự ô nhiễm cục bộ, do các nguồn nước thải sinh hoạt thải ra.
+ Nước ngầm: Nước ngầm ở phường Minh Tân chưa có số liệu điều tra cụ
thể nhưng qua thực tế đào giếng khơi của nhân dân thì nguồn nước ngầm trung
bình, chất lượng nước không tốt do sự ô nhiễm chất thải và đô thị hóa.
* Tài nguyên rừng: Diện tích rừng của phường có khoảng 120.32 ha, toàn bộ
đều là rừng trồng sản xuất. mức độ đa dạng sinh học thấp chủ yếu là Keo, Bồ đề,
bạch đàn Công tác trồng rừng và bảo vệ rừng ngày càng được chú trọng và tạo
cảnh quan môi trường trong sạch, tăng độ che phủ góp phần hạn chế thiên tai đồng
thời phát triển theo hướng kinh tế hộ gia đình quản lý nên tạo thêm thu nhập và
nâng cao đời sống cho nhân dân từ trồng rừng.
* Tài nguyên nhân văn
Theo số liệu điều tra của ban dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2012 thì dân
số của phường Minh Tân là 2312 hộ gia đình với số nhân khẩu là 9429 nhân khẩu.
22
Thành phần dân tộc trên địa bàn phường khá phong phú , có 6 dân tộc anh
em sinh sống trên địa bàn phường. Trong đó đa phần là dân tộc Kinh chiếm 97%
còn lại là dân tộc Tày, Mông, Thái chiếm 0,3 %.
Về tôn giáo: trên địa bàn phường Minh Tân có 1 tôn giáo chính là phật giáo.
4.1.1.6 Đánh giá điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi:
Điều kiện thời tiết, khí hậu và nguồn nước thuận lợi cho phát triển một nền
nông nghiệp đa dạng và phng phú.
Lâm nghiệp là một thế mạnh của phường nên cần có cơ chế chính sách về
đầu tư và phát triển các nguồn lợi từ rừng thỏa đáng để vừa tạo điều kiện nâng cao
thu nhập của người dân và góp phần bảo vệ môi trường sing thái bền vững.
Tài nguyên nhân văn với những phong trào truyền thống của quần chunhs
nhân dân tạo nên những lợi thế không nhỏ trong giao lưu kinh tế văn hóa với các

phường, xã bạn trong phạm vi toàn Thành phố và của tỉnh.
- Khó khăn:
Yên thịnh là một phường điều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn nên
việc việc tiếp nhận các dự án đầu tư cũng như các tiến bộ khoa học, kỹ thuật còn chậm.
Địa hình đất đai lắm đồi núi và bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn thường gây khó khăn cho
việc canh tác cúng như đi lại của người dân trong vùng. Đặc biệt lũ quét, lũ ống, sạt lở
taluy gây nhiều thiệt hại về người và của cho nhân dân.
D5;5<58PQRST
3.1.2.1.Thực trạng phát triển kinh tế theo ngành
a. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Liên tục đạt mức tăng trưởng cao; khai thác được tiềm năng lợi thế về
vị trí địa lý, lao động, từng bước khẳng định là một khâu đột phá để
phát triển kinh tế đô thị; một số ngành có sự phát triển cả về quy mô và giá
trị sản lượng hàng hóa có sự cạnh tranh và phát triển thị trường. Năm
2010 giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 881,587 tỷ đồng (Giá
CĐ1994), tốc độ tăng bình quân 18%/năm.
b. Kinh tế dịch vụ:
- Hàng năm có mức tăng trưởng khá cao, bình quân trong 5 năm đạt 17,12%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn năm
2010 đạt 3,872 tỷ đồng (Giá CĐ1994).
- Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 14,62 tỷ đồng.
23
- Thu ngõn sỏch trờn a bn nm 2010 t 138 t ng t mc tng bỡnh
quõn nm l 24,55%, bng 47,82% ch tiờu quy hoch.
c. Sn xut Nụng - Lõm nghip - Thy sn
ó c chỳ trng u t, phỏt trin theo hng sn xut hng húa,
ng dng rng rói cỏc tin b khoa hc k thut, cụng ngh mi nõng cao
nng sut cõy trng, vt nuụi. C cu sn xut nụng nghip chuyn dch khỏ
rừ nột. Nhiu mụ hỡnh chn nuụi, trng trt phỏt trin theo hỡnh thc trang
tri cho thu nhp cao. Giỏ tr sn xut Nụng - Lõm nghip nm 2010 theo giỏ

hin hnh t 147,2 t ng, giỏ tr thu nhp trờn mt n v din tớch t
canh tỏc t 50 triu ng.
d. Hot ng ti chớnh, ngõn hng
t c nhiu kt qu to iu kin phỏt trin, m rng sn xut
kinh doanh, nuụi dng v to ngun thu n nh Tng doanh s cho võy
nm 2010 t 3027,99 t ng tng 1,2 ln so vi nm 2005. Thu ngõn sỏch
trong nhng nm qua cú nhiu c gng v t kt qu khỏ tớch cc, nm
2010 thu t 138 t ng, tng bỡnh quõn 24,55%/nm, trong ú thu ngoi
quc doanh chim 43,5% tng thu cõn i.
3.1.2.2.Thc trng phỏt trin c s h tng.
a. Hiện trạng giao thông.
Phờng Minh Tân có 6 tuyến đờng chính gồm: Đờng Điện Biên, đờng Yên
Ninh, đờng Quang Trung, đờng Kim Đồng, đờng Hoàng Văn Thụ, đờng Thành
Chung, đờng Đá Bia và một số đờng ngang trong tiểu khu, đờng dân sinh nhỏ.
b. Hiện trạng cấp điện.
Sử dụng nguồn điện 35 KV chung của thành phố tại Km6, các tuyến đờng
chính đã đợc lắp đặt 7 trạm biến áp và cung cấp điện cho các cơ quan và nhân dân
toàn phờng.
c. Hiện trạng cấp nớc.
Lấy theo nguồn nớc Thác Bà cung cấp cho thành phố Yên Bái qua hệ thống
cung cấp đặt tại huyện Yên Bình.
Các trục đờng dân sinh nhân dân sử dụng nguồn nớc giếng khơi để sinh
hoạt.
d. Hiện trạng thoát nớc.
Các trục đờng chính thoát theo rãnh giao thông đổ ra suối và thoát ra cửa sông
Hồng.
Các khu dân c xa trục đờng giao thông chính thoát tự nhiên bằng phơng pháp tự
thấm và tràn theo lạch suối.
3.1.2.3. Tỡnh hỡnh xó hi.
24

Tập trung mọi nguồn lực đầu t phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững
tạo ra bớc chuyển biến tích cực trong kỳ kế hoạch. Đẩy nhanh nhịp độ xây dựng cơ
sở hạ tầng tại địa phơng.
1/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỉ trọng nông - lâm nghiệp, tăng
tỉ trọng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại đến năm 2010: thơng mại dịch vụ
55 %, công nghiệp xây dựng 43 %, nông - lâm nghiệp 2 %.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010.
- Giá trị dịch vụ thơng mại đạt: 95 tỷ đồng.
- Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt: 10 tỷ đồng.
- Giá trị sản xuất Nông - Lâm nghiệp đạt: 3,2 tỷ đồng.
2/ Tổng thu ngân sách trên địa bàn đến năm 2010 phấn đấu đạt: 22 tỷ đồng.
3/ Thu nhập bình quân đầu ngời đến năm 2010 phấn đấu đạt 20 triệu đồng/ng-
ời/năm.
4/ Hoàn thiện, cải tạo nâng cấp, mở mới các tuyến đờng, kiên cố hoá hệ thống giao
thông liên phố, tổ nhân dân trên địa bàn phờng, xây dựng trạm y tế đạt chuẩn quốc
gia, xây dựng nhà văn hoá cụm dân c, nhà văn hoá đa năng phờng.
N4C4Y Y z$ %&."Vo1K !'())O 'i*j" /k !+ l B
m,+4
D5<5;5.!#+$(
3.2.1.1. Tỡnh hỡnh o c, thnh lp bn a chớnh, bn hin trng s dng
t trờn a bn Phng Minh Tõn
- Quản lý mốc giới, hồ sơ địa giới hành chính theo quy định.
- Quản lý sử dụng đất đai theo quy hoạch và kế hoạch đợc duyệt.
- 8 tháng đầu năm 2005 đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa
chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 519 hộ gia đình và cá nhân.
- Kiểm kê đất đai theo chơng trình của Sở Tài nguyên và Môi trờng.
- Thu hồi đất và thực hiện quyết định thu hồi theo quy định.
- Giải quyết dứt điểm các đơn th tranh chấp đất đai (13 trờng hợp), chuyển Toà án
thụ lý giải quyết theo quy định (1 trờng hợp), không có đơn th vợt cấp, khiếu kiện
kéo dài.

3.2.1.2.Qun lý quy hoch, k hoch s dng t trờn a bn Phng Minh Tõn.
Thi k trc Lut t ai nm 2003, cụng tỏc lp quy hoch s dng t
(giai on 2007-2015) ó c cp cú thm quyn phờ duyt. Nhng ti nay do
Lut t ai 2013 v quy hoch tng th phỏt trin kinh t - xó hi ca tnh cú s
iu chnh, iu chnh chung quy hoch thnh ph c phờ duyt; quy hoch ca
cỏc ngnh cú s iu chnh v nhu cu s dng t, nờn quy hoch s dng t ó
c duyt khụng cũn phự hp. Quy hoch s dng t chi tit ca 11 xó, phng
25

×