Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giải pháp khắc phục những sai lệch về hành vi đạo đức của đội viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.07 KB, 11 trang )

Giải pháp khắc phục những sai lệch về
hành vi đạo đức của đội viên
Tác giả: Nguyễn ThịKim Anh.
Đơn vị:Trường TH Phước Minh A.
1. Thực trạng hoặc vấn đềđặt ra:
Trong thời đ ại công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước. Ta đã
mởrộng quan hệngoại giao với các nước trên thếgiới. Chứng tỏ
rằng xã hội ta đang trên đà phát triển, cùng với nền kinh tế
thị trường thì hàng loạt vấn đềmới nảy sinh, đó là sựdu nhập của
những luồng văn hóa không lành mạnh qua các phương tiện
thông tin như phim ảnh, games, Internet…,
không phù hợp với những chuẩn mực đạo đức và đạo lý của dân
tộc ta. Đặc biệt nó tác động không nhỏđến lối s ống của người
dân, đến cách cưxửgiữa người với người trong gia đình và xã
hội, từ đó ảnh hưởng đến hành vi đạo đức của thế hệ thanh thiếu
niên, nhất là học sinh. Từnhững tác động trên đã làm sai lệch
hành vi đạo đức của các em. Nguyên nhân dẫn đến sai lệch hành
vi đạo đức của đội viên là vô cùng phức tạp. Nó xuất phát chủ
yếu từđặc điểm phát triển tâm sinh lý của các em, từsựquan tâm
không đúng mức của gia đình, từphương pháp giáo dục chưa
đúng cách. Gia đình không thểtrút toàn bộnhiệm vụcho nhà
trường, vì gia đình là nơi các em sinh ra và lớn lên, đó là cái nôi
ảnh hưởng nhiều nhất đến sựhình thành những hành vi đạo đức
cho các em. Còn nhà trường là nơi giáo dục chuyên biệt không
chỉcung cấp cho trẻnhững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà còn phải
hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức chuẩn mực.
Các tổchức xã hội, ngoài trách nhiệm đối với việc thực thi pháp
luật, còn phải luôn theo dõi đánh giá kết qu ảgiáo dục thanh
thiếu niên, phân tích các nguyên nhân, đềxuất các biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quảvà sựphối hợp chặtchẽgiữa các lực
lượng giáo dục, cụthể:Nhà trường thường xuyên tổchức các hoạt


động vui chơi,… thu hút các em tham gia vào các hoạt động
nhằm giáo dục thái độhành vi đạo đức cho học sinh, mà tổchức
Đội thiếu niên tiền phong HồChí Minh là nơi tạo điều kiện cho
các đội viên phát huy các m ặt mạnh của mình, từđó gây hứng
thú học tập, rèn luy ện mọi mặt nhân cách của học sinh.
Phụtrách chi thư ờng xuyên phối kết hợp với cha mẹhọc sinh
đểtìm hiểu tâm sinh lý và phối hợp các bậc cha mẹhọc sinh cùng
với nhà trường trong công tác giáo dục.
Nhà trường, gia đình phối hợp với các tổchức đoàn thể, chính
quy ền địa phương cùng giáo dục, cách ly trẻvới các phần tửxấu
của môi trường xung quanh, tổchức các buổi tuyên truy ền,
cổđộng,… giúp các em hiểu được tác hại của những tệnạn đó.
Liên kết, phối h ợp chặt chẽ3 lực lượng: gia đình, nhà trường và
xã hội nhất định sẽnâng cao hiệu quảgiáo dục đạo đức và khắc
phục những hành vi đạo đức sai lệch cho thế hệtrẻ. Hồchủtịch đã
căn dặn: “Giáo dục trong nhà trường chỉlà một ph ần, cần có
giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình, đểgiúp cho việc giáo
dục trong nhà trường tốt hơn. Giáo dục nhà trường dù tốt đ ến
mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội
thì kết quảcũng không hoàn toàn”.
2. Phạm vi và đốitượng nghiên cứu:Giải pháp khắc phục
những sai lệch hành vi đạo đức của đội viên trường Tiểu học
Phước Minh A.
3. Giải pháp hoặc tính mới, tính sáng tạo của đềtài:
Đểgiúp đội viên khắc phục những sai lệch vềhành vi đạo đức,
người Tổng phụtrách Đội cần làm được những bước sau:
Quan sát trẻcó những hành vi đạo đức sai lệch. Phân loại hành
vi đạo đức mà các em mắc phải. Tìm hiểu nguyên nhân. Biểu
hiện chủyếu của trẻ. Tìm hiểu vềviệc giáo dục trẻởnhà. Biện
pháp khắc phục Như chúng ta đã biết nguyên nhân dẫn đến sai

lệch hành vi đạo đức là do những lệch hướng cơ bản trong
sựphát triển tâm lý đã dẫn đến hành vi sai trái.Do hệthống
những động cơ và kích thích chủđạo đối với trẻ.
Những quan hệchủyếu của trẻvới thếgiới xung quanh.
Một sốbiểu hiệnchủyếu:Trẻchống đối (cứng đầu)là có ý khẳng
định bản ngã của mình, cá tính đang mạnh lớn và mỗi lúc
trởthành ý thức của mình. Nó muốn vươn lên một cuộc đời
tựlập.Trẻnói dối: vì sợbịtrừng phạt như trẻlàm b ểcái chén, làm
mất tiền em sợbịrầy, bịđòn. Nói dối vì muốn khoe trương (vì
trẻthấy mình thấp kém mới hay khoe trương, tỏra
mình cũng được như ai, ý muốn người khác chú ý đến nó).
Giảvờbệnh hoạn đểtránh công việc.
Trẻăn cắp:Vì không ý thức được quy ền sởhữu. chẳng hạn: do
cha mẹtrảcông cho con cái đểsai khiến làm việc gì nhưng không
cho chúng quy ền tựdo sửdụng, trong lúc đó
nếu cần cha mẹcứlấy lại mà không kểchúng có bằng lòng hay
không. Trẻdễsinh ra ý nghĩ ăn cắp và giấu giếm vật ăn cắp được.
Ăn cắp vì thói quen: do người lớntập như cha mẹnhặt được của
rơi rồi giữlấy, bắt nhốt con gà hàng xóm lạc vào vườn mình,
bẻmột cành hoa, hái một trái cây trong vườn
hàng xóm, mượn đồkhông trả. Bao nhiêu cửchỉđó mà người lớn
cho là không quan trọng
thì sẽđược trẻem bắt chước làm theo và nghỉrằng vô hại vì người
lớn đã làm.
Ảnh hưởng văn hóa đồi trụy lôi cuốn trẻem mà giáo dục gia
đình và học đường
buông lỏng. đểthỏa mãn nhu cầu vui chơi cần có tiền mà chưa
làm ra do đó trẻnghỉđến
tiền của ngưới khác trước hết là tiền trong túicủa cha mẹ.
Trẻkhó tính: Do sựnuôi nấng không đúng phép vì cha mẹít học.

Điều kiện sinh hoạt
thiếu hụt. Hoàn cảnh xung quanh không thuận lợi (sựgây
gỗthường xuyên của trẻtrong
một gia đình đông con, sựcải cọ, xô sát giữa cha mẹ, những trận
tranh cãi, tranh ch ấp
trong hàng xóm).
Trẻganh tỵ: Do cha mẹdồn sựquan tâm vào một đ ứa con khác
như đứa em mới sinh,
đứa em út, đứa con đầu lòng được tân bốc, được nuông chiều.
Học thua kém bạn bè. Gia
đình thiếu một trong hai hoặc cảhai người.
Trẻnóng tính: Do xúc cảm thái quá. Do trẻthiếu thăng bằng. Vì
cha mẹnuông chiều.
Thái độcha mẹkhông đồng nhất đối với trẻ, cha quá nghiêm
khắc, mẹquá nhu. Gia đình
không hạnh phúc, không hòa thuận, cha mẹhay gây gỗnhau, đòi
ly dịnhau. Con một được
gia đình nuôngchiều. Con gái đầu lòng gánh nhiều trách nhiệm
gia đình quá n ặng mà cha
mẹgiao cho. Cha mẹnóng tính.
Trẻchọc ghẹo: Do trong trò chơi, trong sựganh đua, trong đời s
ống nó thường bịthua
thiệt. Đểbù vào chỗthua thiệt đó, đểtrảđũa, nó quay lại ch ọc
ghẹo và dùng chọc ghẹo làm
một phương tiện đểth ắng kẻkhác. Do trẻquá nhàn rỗi. Do
sựbắt chước (bịchọc ghẹo, trẻ
em nhiễm lấy tính đó). Do cha mẹkhinh thường, lên giọng mạt
sát. Do lời nhạo báng, đùa
cợt làm trẻkhó chịu.
Qua những phân tích trên ta thấy những hành vi sai trái giống

nhau có thểcó các
nguyên nhân khác nhau.
Một vài biện pháp cụthể:
Đối với trẻcứng đầu:Không phải là một hiện tượng bất thường,
một bệnh hoạn, cũng
không phải là một chướng ngại phải đ ảphá, một trạng thái đau
ốm phải chạy chữa. Nó chỉ
là một bản tính cần được khéo hướng dẫn mà thôi, cụthểnhư
sau:
Không nên dùng bạo lực, vì nếu dùng bạo lực là ta đã hủy hoại
sựphát triển cá tính
của trẻcho nên chúng ta đừng giận dữmà phải giữsựbình tĩnh và
nét mặt vui vẽ. Đừng
quan tr ọng hóa cửchỉcứng đầu, đừng lấy đó làm điều lo lắng,
chờnó qua cơn rồi hãy từtừ
giải thích đ ểcác em hiểu. Đừng nhắc lại nh ững cửchỉsai lầm
của các em, coi như không
có gì là hơn. Rồi các em sẽquên nguyên nhân khiến nó cứng
đầu.
Ta nên giữthái độbình tĩnh, đừng tỏra tức giận. Nếu tức giận
trẻcàng muốn tỏra
“anh hùng” hơn; nếu cứđểmặt tỏvẽbình thường thì trẻlại đầu
hàng.
Tốt hơn hết là ta nên hướng dẫn cho các em mà không nên làm
thay, phải tỏra tin cậy
các em, chỉkhuyên răn mà không nênra lệnh, hướng dẫn mà
không ép buộc. Và luôn nhớ
rằng một việc làm vụng mà trẻtựlàm còn quý hơn là việc làm
khéo mà có bàn tay người
khác giúp.

Tóm lại, chúng ta phải coi tinh thần đòi độc lập của trẻlà một
thiên b ẩm phải đư ợc
hướng dẫn và khi lớn lên trẻsẽcó đủlý trí đ ểhiểu rằng nó phải
chiều theo các nguyên tắc
xửthếmà tựnó tìm ra và chấp nhận.
Đối với trẻnói dối:Thỏa mãn những nhu cầu chính đáng của các
em, nâng đỡcác em
vượt qua những khó khăn.
Ta phải tin lời của trẻđây là một thái độcần phải có vì n ếu
ngờvực trẻthì làm sao nó
hiểu được giá trịcủa lời nói thật.
Tóm lại, nói dối là một lối phản ứng của trẻsợsệt đối với sựbạc
đãi hay sơ sót của
chúng ta đối với trẻ. Trẻchỉthường nói dối với những ai mà
không tin nó, nhưng lại biết tỏ
ra chân thành đối với những người biết đặt lòng tin ởcác em.
Trong gia đình c ũng như trong lớp học chúng ta luôn nêu
gương ngay thật và sẵn lòng
tin ởcác em thì các em sẽkhông có cơ hội đ ểtrởthành người nói
dối.
Nếu muốn các em ngay thật thì không nên gieo vào đầu nó một
ý nghĩ n ào vềsựdối
trá.
Đối với trẻăn cắp:Vấn đềnày không thểgiáo dục thuần túy là giải
quy ết đư ợc, cũng
như không thểgiải quy ết b ằng cách trừng phạt như giam giữ, đe
dọa,…Bởi vì giáo dục
thuần túy thường tỏra b ất lực trong một hoàn cảnh phi giáo dục
và sựtrừng trịlà lối ch ữa
bệnh trên ngọn mà hậu quảlà căn bệnh trầm trọng thêm.

Nếu trong các trường hợp trẻăn cắp ta cần tìm hiểu nguyên nhân
thì ta thấy khó mà
qui lỗi cho trẻđược. Sựtrừng phạt chỉđẩy trẻtừmột hành vivô
thức thành hành vi ý thức,
từmột đứa ăn cắp vặt đ ến kẻtrộm lành nghềmà thôi. Nhưng
hành vi vô thức ban đầu bị
chúng ta nhắc lại trong lúc la rầy chửi m ắn, đánh đập sẽăn sâu
vào tâm khảm trí óc của trẻ
làm cho nó in trong trí mình là kẻăn cắp thực sựkhi phẩm giá đã
bịmất rồi, khi không còn
ai tin cậy nữa trẻcon chỉcòn một cách là đi thẳng vào con đường
sai trái.
Vì vậ y khi biết đư ợc tin trẻăn cắp, ta không vội kết tội trẻ, cần
phải biết chắc trẻcó
ăn cắp không? Nhưng nếu chúng ta chỉnghi ngờ,không nắm
được bằng cớđích thực thì
chúng ta bênh vực nó chống đối lại mọi nghi ngờ. Làm cho
trẻhiểu rằng chúng ta luôn tin
tưởng ởtrẻ, từđó trẻsẽcó ý thức lại hình vi của chúng. Nếu thật
sựtrẻăn cắp thì chúng sẽ
luôn ray rứt và cuối cùng chúng sẽnhận tội. Đồng thời từđây
chúng ta phải chú ý thật
nhiều vào việc dạy dỗtrẻ.
Trong trường hợp khác, chúng ta nắm được bằng cớ, chúng ta
không th ểbày tỏsự
phẩn nộ, bày tỏý kiến hay phê phán các em một cách gây gắt.
Chúng ta cần tỏthái đ ộtin
cậy, khoan dung và độlư ợng khi trao đổi riêng với trẻăn cắp,
dùng những lời nói nhẹ
nhàng phân tích việc làm đúng hay sai ởtrẻ, đồng thời phân tích

cho trẻnhững hướng khắc
phục những khiếm khuyết dễdàng làm cho các em tiếp thu và
sửa chữa.
Làm sao ngăn ngừa trẻem sinh tật ăn cắp?
Tất cảtật ăn cắp của trẻđều có nguyên nhân và chính người lớn
gần hơn hết là cha mẹ
đã tạo ra các nguyên nhân như đã phân tích ởtrên. Nhưng nếu
chúng ta ngăn ngừa thì tật
đó không thểxảy ra được. Nhà giáo Ma-ka-ren -kô nói rằng:
“Giáo dục cách nào đểtrẻem
không ăn cắp là một việc quá dễ. Giáo dục cách nào
đểhọtrởthành người có tư cách làm
chủđược tình cảm, có khảnăng vượt qua mọi khó khăn mới là
khó”.
Theo ông muốn cho trẻkhông tập thói quen ăn cắp thì phải
giữcho trật tự gia đình
không hềsai chạy, đồdùng phải được sắp đặt ngăn nắp. Nếu khi
đã không giữđược trật tự,
ngăn nắp đó thì ý nghĩ ăn cắp của trẻnẩy sinh từđó.
Cha mẹvô trật tựthì không kiểm điểm hết mọi vật trong nhà
sẽtạo cơ hội cho trẻăn
cắp.
Đối với trẻkhó tính:Chúng ta phải quan tâm đến trẻnhiều hơn,
dành nhiều thời gian
nói chuy ện, chơi đùa với trẻ. Tìm hiểu trẻđểnắm được các
nguyên nhân làm cho trẻkhó
tính từđó có biện pháp giáo dục cụthể.
Đối với trẻganh tỵ:Phải đối xửkhéo léo với tất cảhọcsinh, không
quá nuông chiều
hay bỏquên học sinh nào. Tổng phụtrách, phụtrách chi và các

bộphận khác trong nhà
trường không được phân biệt đ ối xửvới những học sinh nhất là
học sinh y ếu kém. Khi trẻ
gây gỗnhau, không nên vội can thiệp, đừng dùng uy qu y ền
chống đứa này bênh đứa kia.
Bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và phân xửcông bằng. Phải hiểu
tâm lý của trẻ.
Đối với trẻnóng tính:Trẻnóng tính vì đa cảm, vì thiếu thăng
bằng tức là cơ thểsuy
nhược chúng ta cần có mối quan hệtốt với cha m ẹhọc sinh. Tạo
cho trẻmột một hoàn
cảnh thích hợp (cuộc sống thoải mái, yên lành, xa nơi náo nhiệt,
tránh mọi sựcốgây bực
bội). Tạo cơ hội trút bỏhết mọi điều ắm ức trong lòng (cho trẻđi
dạo, du ngoạn, thểdục,
thểthao, cắm trại hoặc âm nhạc, hội họa, nắn tượng, tạo hình,
đan, thêu,…). Những hoạt
động trên giúp trẻdiễn tả, bộc lộnhững tình cảm, ý nghĩ chứa
trong tâm trí của các em và
tâm trí được giải tỏa. Tạo cho trẻmột nếp sống đều đặn
(ngủđúng giờ, đủgiấc), thức ăn
thanh đạm (nhiều rau cải, trái cây). Đối với phụhuynh không
nên quá nghiêm túc gò bó trẻ
và cũng không được nóng tính
Đối với trẻchọc ghẹo:Đừng nên coi hành vi chọc ghẹo là quan
trọng, đừng can
thiệp bằng cách la rầy, trừng phạt, đừng dùng uy quyền đàn áp.
Không nên chọc ghẹo lại
trẻhay chọc ghẹo. Tìm việc vừa sức mà trẻthích thú cho trẻlàm.
Nên cư xửnghiêm khắc

với trẻ, đối đãi trẻnhư người lớn thì nó sẽbỏtính chọc ghẹo.
Tóm lại trẻsai lệch hành vi đạo đức thì còn rất nhiều biểu hiện
khác nữa như trẻlười
biếng, trẻlười học, nhút nhát, phiền muộn, tinh nghịch, chậm
chạp… Trên đây chỉlà một
vài trường hợp vềbiểu hiện, nguyên nhân và biện pháp khắc
phục, phòng ngừa.
4. Hiệu quảđem lại:
Đểthực hiện tốt “Giải pháp khắc phục những sai lệch hành vi
đạo đức của đội viên”
trong trường Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Phước
Minh A nói riêng cần tổchức
tốt việc phối hợp đồng bộgiữa nhà trường, gia đình và các lực
lượng xã hội trong công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh của trường. Giúp cho học sinh có
môi trường thuận lợi để
rèn luy ện đạo đức. Ngăn chặn kịp thời các hành vi, thói quen, vi
ph ạm, ảnh hưởng xấu từ
bên ngoài thâm nhập vào học sinh, thông qua các hoạt động vui
chơi thu hút các em nhằm
giáo dục thái độhành vi đạo đức cho các em, tạo điều kiện cho
các em phát huy các mặt
mạnh của mình, từđó gây hứng thú, rèn luyện mọi mặt nhân
cách của các em.
Tóm lại, với nh ững giải pháp đã nêu trên, trường Tiểu học
Phước Minh A đã và đang
thực hiện từng bước xây dựng môi trường thân thiện, học sinh
tích cực tham gia vào các
hoạt động ngoài giờlên lớp nhằm hạn chếnhững sai lệch vềhành
vi đạo đức ởcác em.

5. Khảnăng và áp dụng cho tới thời điểm hiện tại:
5.1 Vềtính mới và tính sáng tạo:
Nêu lên một sốbiểu hiện sai lệch vềhành vi đạo đức điển hình
của đội viên như: trẻ
chống đối, trẻnói dối, trẻăn cắp, trẻkhó tính, trẻganh tỵ, trẻnóng
tính, trẻchọc ghẹo…và
đềra một sốbiện pháp khắc phục những biểu hiện trên thông qua
việc quan sát đặc điểm
tâm sinh lý, tính tình c ủa từng đội viên đểcó biện pháp giáo dục
phù hợp, nâng cao được
hiệu quảgiáo dục đạo đức cho học sinh. Nguyên nhân của tình
trạng dẫn đến học sinh sai
lệch vềhành vi đạo đức là do sựbất mãn vềmột thành kiến,
sựmặc cảm vềbản thân, sự
bất đồng trong quan hệtình bạn. Một phút không công bằng
ởngười lớn, nhất làthầy cô đã
có thểdẫn các em đi đến con đường bất cần, chán nản rồi tựcô
lập lấy mình.
Đểkhắc phục những sai lệch hành vi đạo đức của đội viên trong
nhà trư ờng chúng ta
cần phải: Nắm vững tình hình học sinh, thường xuyên trao đổi
với các phụtrách chi, với
Ban giám hiệu nhà trường, phụhuynh học sinh và các bộphận
trong và ngoài nhà trường
những biện pháp giáo dục thích hợp cho từng trường hợp.
Chủđộng đềxuất với các phụ
trách chi trong việc bồi dư ỡng những nhân tốyếu kém, tiêu cực.
Kiểm tra kỹ lưỡngqua
từng tiết học, giờsinh hoạt tập thể. Tránh hiện tượng trong lúc
bực bội dùng những lời

nặng nềđểphê phán các em. Tránh tình trạng quy kết tội từnhững
việc làm sai trái khi còn
ởquá khứ. Ph ải h ết sức khéo léo, tếnhịkhi xửlý công việc. Giao
trách nhiệm công việc
cho từng em. Tổng phụtrách Đội và phụtrách chi có nhiệm
vụgiám sát, hướng dẫn thêm
và đánh giá công việc của các em. Biết nắm bắt tâm tư nguy ện
vọng của các em, biết động
viên khích lệ, tạo điều kiện đểcác em phát huy hết th ếmạnh
trong công việc của mình.
Góp ý những hạn chếthiếu sót của các em trong quá trình làm
việc, tạo điều kiện đểcác
em sáng tạo trong khi làm việc, không áp đặt theo khuôn mẫu.
phát huy tính dân chủ, giúp
các em hoàn thành tốt nhiệm vụcủa mình.
5.2 Hiệu quảxãhội:
Việc sửdụng các giải pháp khắc phục những sai lệch hành vi đạo
đức của đội viên
trong thời gian qua đã lạc quan đem lại một sốhiệu quảsau trong
quá trình giảng dạy:
Tất cảcác em đội viên đều nhận thức tốt hành vi của mình, tích
cực tham gia các hoạt
động, chủđộng hơn trong quá trình học tập và hiệu quảgiáo dục
đạo đức cho đội viên
trong nhà trư ờng ngày được nâng lên, thông qua tổchức tốt việc
phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và các lực lượng xã hội tạo môi trường thuận lợi giúp
cho đội viên rèn luy ện đạo
đức. Ngăn chặn kịp thời các hành vi, thói quen, vi phạm, ảnh
hưởng xấu từbên ngoài thâm

nhập vào học sinh.
5.3 Vềtriển vọng áp dụng và triển khai: Với đềtài “Giải pháp
khắc phục những sai
lệch hành vi đạo đức của đội viên” đã và đang áp dụng tại
trường Tiểu học Phước Minh A
trong năm học 2011 –2012 mang tính khảthi. Đềtài có thểáp
dụng cho các Liên đội ở
trường Tiểu học và trường THCS trong toàn huyện nhằm nâng
cao công tác giáo dục đạo
đức của đội viên trong nhà trường hiện nay

×