Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.23 KB, 12 trang )

Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
kinh nghiệm
đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học
I. Đặt vấn đề:
Lứa tuổi mầm non là thời kỳ nhạy cảm với những hiện tợng tự
nhiên bên ngoài, trẻ thích tò mò tìm hiểu với những cái mới lạ, hay
những hiện tợng xảy ra hàng ngày xung quanh trẻ.
Khoa học không chỉ là kiến thức mà còn là quá trình, hay là con
đờng tìm hiểu, khám phá thế giới vật chất. Khoa học với trẻ nhỏ là quá
trình tìm hiểu, khám phá tự nhiên và là quá trình tích cực tham gia hoạt
động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Khả năng nhận thức của trẻ đợc
phát triển qua việc tiếp xúc tìm hiểu các đồ dùng, đồ chơi và các nguyên
vật liệu.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động khám phá khoa học
tôi đã nghiên cứu, tìm tòi làm sao để trẻ tìm hiểu và thích tò mò với thế
giới tự nhiên một cách say mê và thật yêu thích. Bản thân tôi đã trau
dồi, học hỏi các đồng chí, đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng chí đã có
nhiều kinh nghiệm thông qua các buổi học chuyên đề, họp chuyên môn,
dự giờ và tham khảo tài liệu để tìm ra phơng pháp tốt nhất, giúp trẻ
khám phá khoa học đạt đợc hiệu quả cao và cụ thể là áp dụng cho lứa
tuổi mẫu giáo 4 - 5 tuổi.

Trang 1
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
II. Giải quyết vấn đề:
1. Thuận lợi:
Đợc sự quan tâm của ban Giám hiệu nhà trờng đã thờng xuyên tổ
chức các chuyên đề, thảo luận, trao đổi về việc tổ chức hoạt động cho trẻ
khám phá khoa học.


Đợc dự giờ giảng dạy của các giáo viên dạy giỏi và có kinh
nghiệm tổ chức tốt môn khám phá khoa học.
Nhà trờng có đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu
tham khảo thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Bản thân tôi luôn tự chịu khó học hỏi kinh nghiệm của các chị
em đồng nghiệp để nâng cao kiến thức cho bản thân mình trong công
tác giảng dạy.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi còn rất nhiều khó khăn mà tôi gặp phải
trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ.
Môi trờng cho trẻ tự khám phá, tìm tòi còn nhiều hạn chế.
Vốn kiến thức cho trẻ còn ít, cha phong phú, nhiều trẻ còn nhút
nhát, cha mạnh dạn đa ra những suy nghĩ, ý kiến của mình về những hiện
tợng xung quanh mà trẻ biết.
Đồ dùng đồ chơi cho trẻ khám phá cha phong phú đa dạng các
chủng loại.

Trang 2
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
Giáo viên cha tạo nhiều cơ hội cho trẻ khám phá, cha phát huy
tính tích cực của trẻ để sáng tạo tìm tòi khi khám phá khoa học.
Qua khảo sát thực tế trên trẻ, về khám phá khoa học tôi thấy 40 -
50% trẻ thực hiện đợc và 30% trẻ có sáng tạo a tìm tòi trong khi khám
phá về một sự vật hiện tợng đang xảy ra xung quanh trẻ.
3. Các giải pháp:
a. Xây dựng môi trờng hoạt động:
Tạo môi trờng phong phú hấp dẫn, có ảnh hởng trực tiếp đến tính
tò mò ham hiểu biết của trẻ, kích thích sự hứng thú của trẻ để trẻ tự do
trải nghiệm và tìm hiểu.

Cô giáo nên sử dụng những vật sống, vật thật cho trẻ dễ tìm hiểu
nh: bể cá hay vỏ chai, vỏ sò đối với chủ đề động vật sống dới nớc hay
các con vật nuôi nh: chim, thỏ Đối với chủ đề con vật nuôi trong gia
đình.
Các cây, hạt giống, bình gieo hạt hay các bộ su tập của trẻ nh: lá,
hoa đối với chủ đề thế giới thực vật.
Bảng theo dõi thời tiết hay bàn chơi nớc nh: chai trong suốt, dụng
cụ chứa nớc, đong nớc, các vật nổi, chìm trong nớc Đối với chủ đề nớc
và các hiện tợng tự nhiên.

Trang 3
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
Trẻ nhỏ học chủ yếu qua chơi, qua tự mày mò khám phá, giáo
viên nên bày phòng nhóm sao cho kích thích trẻ nhỏ hoạt động và dành
phần lớn thời gian cho trẻ tự học qua chơi.
Ví dụ: Các hộp, lọ không đựng gì để cạnh một hộp đựng vài loại
hạt khác nhau sẽ khuyến khích trẻ chọn, phân loại và dùng cân để cân.
Môi trờng hoạt động không nhất thiết phải là môi trờng ở một nơi
nào đó nhất định mà có thể là môi trờng hoạt động mọi lúc, mọi nơi, cho
trẻ khám phá và nhận ra những nét đặc trng của vật sống, đồ vật và
những hiện tợng quan sát đợc bằng cách sử dụng tất cả các giác quan
một cách thích hợp.
Ví dụ: Với chủ đề Thế giới thực vật, tôi lựa chọn những loại
thực vật có liên quan đến chủ đề nh: cây xanh, các loại rau, các loại hoa
quả và sắp xếp đa tất cả các nội dung đó vào góc hoạt động.
- Góc tạo hình: Tôi làm tranh ảnh, xé dán, vẽ về các loại thực vật
mà trẻ đã biết và cho trẻ hay tô màu các loại thực vật.
- Góc âm nhạc; Tôi và trẻ có thể cùng làm các loại mũ về các loại
hoa quả để trẻ đội mũ và hát các bài hát nói về các loại hoa quả

Môi trờng cho trẻ hoạt động mọi lúc, mọi nơi nh hoạt động ngoài
trời, giờ đón, trả trẻ. Với hoạt động ngoài trời cô có thể cho trẻ quan sát
các bức tranh trên tờng, xung quanh sân trờng với nội dung liên quan đến
chủ đề trẻ đang học.

Trang 4
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
Ví dụ:

Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ các loại hoa trên tờng và
hỏi trẻ.
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Các bông hoa này nh thế nào ?
+ Các em có thể kể về các loài hoa này không ?
Với giờ đón, trả trẻ, cô có thể trao đổi với phụ huynh về việc
chăm sóc giáo dục trẻ ở lớp để phụ huynh phối hợp cùng cô giáo dạy trẻ
tìm hiểu những sự vật, hiện tợng xung quanh mình.
b. Gây hứng thú cho trẻ thích khám phá khoa học:
Để cho trẻ yêu thích môn khám phá khoa học, cô giáo dùng nhiều
cách, nhiều thủ thuật để trẻ thích khám phá những điều mới lạ. Cô dùng
những hình ảnh đẹp, cô có thể cho trẻ xem băng về các hiện tợng tự nhiên,
về các sự vật, hiện tợng xung quanh để trẻ suy nghĩ, quan sát, phỏng đoán
các sự vật, hiện tợng đó.
Cô dành nhiều thời gian cho trẻ tự khám phám, trải nghiệm và
chia sẻ, bày tỏ ý kiến của mình, cô sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ
phát triển suy nghĩ của mình.
Cô tạo cho trẻ đợc khám phá khoa học phong phú, hấp dẫn với
các đồ dùng, đồ chơi, các nguyên vật liệu khác nhau.
Ví dụ: Tiết học: Khám phá điều thú vị của nam châm


Trang 5
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
Cô cho trẻ xem các nam châm và làm mẫu cho trẻ thấy rằng các
nam châm này có thể hút dính một số đồ vật và sau đó đa cho mỗi trẻ
một nam châm và yêu cầu trẻ kiểm tra xem những vật nào mà nam châm
có thể hút đợc và cho trẻ nhận xét những vật mà nam châm không thể hút
đợc.
Cô khuyến khích trẻ tìm các thứ khác trong lớp mà nam châm hút
đợc, cô cho trẻ đủ thời gian thử nghiệm với những thứ có ở môi trờng
xung quanh.
c. Đổi mới hình thức cho trẻ khám phá khoa học:
Để giúp trẻ khám phá khoa học, cô giáo không nhất thiết phải dạy
hoặc giải thích những kiến thức cho trẻ mà chủ yếu là giúp trẻ suy nghĩ
nhiều hơn về những gì mà chúng nhìn thấy và đang làm, kích thích trẻ
quan sát, xem xét, phỏng đoán các sự vật, hiện tợng xung quanh, chia sẻ
những điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc còn băn khoăn, thắc mắc.
Cô giáo chủ động, linh hoạt, tạo cơ hội cho trẻ thực hành các kỹ
năng quan sát, so sánh phân loại, dự đoán, thử nghiệm. Trẻ đợc hoạt
động và làm những công việc phục vụ cho bản thân vì những công việc
đó có thể sẽ là bài học và trải nghiệm tốt cho trẻ về khoa học.
Cô giáo nên cho trẻ xem xét những nét giống nhau và khác nhau
của sự vật, hiện tợng.

Trang 6
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
Cho trẻ quan sát, xem xét phỏng đoán các sự vật, hiện tợng xung
quanh trẻ.

Dành thời gian cho trẻ trải nghiệm và chia sẻ, bày tỏ ý kiến của
mình với bạn và cô giáo.
Khích lệ trẻ suy nghĩ về những gì chúng đang nhìn thấy, đang làm
và phát triển những suy nghĩ, ý tởng của mình và quan tâm đến môi trờng
xung quanh.
Cô giáo nên sử dụng câu hỏi hợi mở để giúp trẻ suy nghĩ và đa ra
những ý kiến nhận định của cá nhân mình.
Tạo cho trẻ môi trờng hoạt động khám phá khoa học phong phú,
hấp dẫn với các đồ dùng, đồ chơi, các nguyên, vật liệu khác nhau.
Ví dụ: Chủ đề Bản thân. Cô cùng trẻ trò chuyện về các bộ phận
trên cơ thể ngời, cho trẻ quan sát các giác quan và các bộ phận bằng cách
soi gơng.
Tổ chức các trò chơi: Tay phải, tay trái; hay tôi buồn, tôi vui;
hoặc hát các bài hát nói về các bộ phận trên cơ thể nh: cái mũi cho trẻ
thảo luận về các bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng.
+ Tổ chức hoạt động khám phá khoa học:
Quan sát, thảo luận các hiện tợng thời tiết mùa hè
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ chơi cùng cô trò chơi: 4 mùa.

Trang 7
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
- Hỏi trẻ: có mấy mùa ? đó là những mùa nào ?
- Bây giờ là mùa nào ? (mùa hè)
- Tại sao các em biết đó là mùa hè ? (nắng nóng)
* Hoạt động 2:
- Cho trẻ quan sát, nhận xét, thảo luận về thời tiết, con ngời và
cảnh vật trong mùa đông.
- Cô cho cả lớp ra ngoài trời quan sát bầu trời cảnh vật mùa hè.

Hỏi trẻ:
- Hôm nay chúng mình thấy bầu trời nh thế nào ?
- Cây cối nh thế nào ? (xanh tốt, nhiều hoa quả)
- Mùa hè mọi ngời ăn mặc nh thế nào ?
Cô cho trẻ dự đoán, thảo luận với nhau vì sao mọi ngời phải mặc
quần áo thoáng mát trong mùa hè.
Các hoạt động khám phá khoa học có thể tận dụng những tình
huống mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả các chủ đề khác nhau. Cô có thể cho
trẻ quan sát gọi tên các sự vật, hiện tợng, hiện tợng tự nhiên xung quanh
trẻ.
d. Kết quả:
Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ tuổi mẫu giáo 4 - 5 tuổi tôi
thấy đạt kết quả rất cao. Cụ thể là đến 80% trẻ biết tự tìm tòi, khám phá

Trang 8
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
các hiện tợng xung quanh trẻ, trẻ rất thích thú và vui mừng khi mình đợc
tự trải nghiệm.
III. Kết luận s phạm:
1. Bài học kinh nghiệm:
Qua những kết quả đạt đợc ở trên, tôi rút ra kinh nghiệm đó là
muốn trẻ thực hiện tốt hoạt động Khám phá khoa học trớc hết:
Giáo viên cần tổ chức hình thức và vận dụng nhiều hình thức đổi
mới cho trẻ, để giúp trẻ tìm tòi, sáng tạo, phải gây hứng thú cho trẻ để
giúp trẻ khám phá và nhận ra những nét đặc trng của sự vật, hiện tợng, đ-
ợc xem xét những nét giống nhau và khác nhau, khích lệ trẻ suy nghĩ về
những gì trẻ đang nhìn thấy. Hơn nữa cô sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp
trẻ phát triển suy nghĩ của mình.
Xây dựng môi trờng cho trẻ khám phá làm nhiều đồ dùng, đồ chơi

cho trẻ tìm hiểu.
Phối hợp với phụ huynh để các bậc phụ huynh cùng cô giáo thực
hiện cho hoạt động có kết quả tốt nhất.
2. Kết luận s phạm:
Để tổ chức hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lứa
tuổi 4 - 5 tuổi đạt kết quả tốt, tôi đã vận dụng và rút ra kết luận: Muốn tổ
chức hoạt động khám phá khoa học trớc hết cô giáo phải là ngời gợi mở
hớng dẫn cho trẻ, đa các tình huống để gây sự hứng thú cho trẻ và cho trẻ

Trang 9
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
đợc tự do trải nghiệm. Qua hoạt động khám phá khoa học tôi thấy tự tin
mạnh dạn khi đa ra những suy nghĩ và ý kiến của mình về một sự vật,
hiện tợng nào đó.
3. Phạm vi ứng dụng:
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong tổ chức hoạt
động khám phá khoa học mà tôi đã thu đợc kết quả. Tôi mạnh dạn nêu ra
để trao đổi với các bạn đồng nghiệp và các tổ chuyên môn cùng ứng
dụng và xem xét để hoạt động đạt kết quả tốt. Kinh nghiệm này tôi đã
thực hiện thí điểm ở lớp tôi. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến
của các bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng hoàn thiện hơn trong công
việc giảng dạy của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hòa Bình, ngày 13 tháng 4 năm 2008
Ngời viết
Bùi Thị Hòa

Trang 10
Kinh nghiệm - Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động khám phá

khoa học
Phòng giáo dục thành phố Hòa Bình
Trờng mầm non sơn ca
==========

==========

kinh nghiệm
đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ
hoạt động khám phá khoa học, lứa tuổi 4 - 5 tuổi


Giáo viên : Bùi Thị Hòa
Lớp : Mẫu giáo 4 - 5 tuổi
Đơn vị công tác : Trờng Mầm non Sơn Ca
TP
. Hòa Bình, tỉnh Hoà
Bình



Trang 11
Kinh nghiÖm - §æi míi h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng kh¸m ph¸
khoa häc



N¨m häc: 2007 - 2008
Trang 12

×