Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.67 KB, 12 trang )

SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân

Phần I
đặt vấn đề
1/ Lý do chọn đề tài :
Bác Hồ kính yêu đà nói Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
Giáo dục mầm non là nghành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chiếm vị trí quan trọng. Trong giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ
sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con ngời. Trẻ em là hạnh
phúc của mọi gia đình, là tơng lai của cả dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ
không phải chỉ là trách nhiệm của mọi ngời và của toàn xà hội mà của toàn nhân
loại.
Nh chúng ta đà biết lứa tuổi mầm non là lứa tuổi mà những ấn tợng, dấu ấn
ban đầu bao giờ cũng sâu sắc nhất khó có thể phai mờ trong ký ức của mỗi con ng ời vì thế những gì cuộc sống ban tặng cho trẻ thì nó để lại mÃi mÃi trong tâm hồn
trẻ thơ. Đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi đang ở những bớc phát triển mạnh về nhận thức, t
duy, ngôn ngữ, về tình cảm Những thế giới khách quan xung quanh trẻ thật bao la
rộng lớn, có bao điều mới lạ hấp dẫn và còn có bao lạ lÃm khó hiểu, trẻ tò mò muốn
biết, muốn dợc khám phá. Khả năng nhận thức khám phá của trẻ đợc phát triển qua
việc tiếp xúc tìm hiểu các đồ dung đố chơi và các nguyên vật liệu. Qua các hoạt
động tìm hiểu sẽ phát triển t duy, sáng tạo, óc tìm tòi của trẻ.
Ca dao xa có câu Dạy con từ thủa còn thơ câu ca dao ấy đà đi vào lòng ngời
và không thể nào quên . Vì vậy cho trẻ khám phá, tìm hiểu các sự vật hiện tợng sẽ
mang lại nguồn biểu tợng vô cùng phong phú, đa dạng, đầy hấp dẫn với trẻ thơ. Vì
thế trẻ luôn khao khát, khám phá tìm hiểu.
Trong quá trình thực hiện tôi nhận thấy việc tổ chức các hoạt động khám phá
khoa học cho trẻ còn thiếu sự sáng tạo, cha thu hút, cha hấp dẫn trẻ, cha phát huy
đợc t duy tích cực của trẻ dẫn đến hiệu quả hoạt động cha cao. Nếu giáo
viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổ
chức tiết dạy nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập trung chú ý vào tiết học thì hiệu quả
không cao. Bên cạnh đó cha khai thác hết hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ


thông tin trong giảng dạy.
Mọi sự vật hiện tợng xung quanh trẻ đều rất mới lạ. ngay nh những đồ dùng
cá nhân của trẻ tởng chừng nh đơn giản, quá quen thuộc. Nhng khi cho trẻ tìm hiểu,
khám phá về : chiếc áo, đôi dép, chiếc mũ Tôi thấy trẻ còn rất nhiều băn khoăn
1
Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non xà Dòng TiÕn


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
khi trẻ đặt các câu hỏi : Tại sao lại thế ? sao không thế này ? vì sao chiếc áo đó lại
ấm? Điều gì sẽ xảy ra khi đi dép trái ? Tại sao phải đội mũ len khi trời lạnh ? .
Trên thực tiễn nh vậy tôi tập trung nghiên cứ đề tài : Một số biện pháp giúp
trẻ khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
2/ Mục đích nghiên cứu:
- Tìm ra những biện pháp giúp trẻ khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân đạt
hiệu quả cao .
- Giúp trẻ tich luỹ đợc những kiến thức tiền khoa học làm nền tảng cho việc tiếp
thu những kiến thức khoa học sau này của trẻ .
- Rút ra bài học kinh nghiệm .
3/ Kết quả cần đạt đợc:
Qua thời gian nghiên cứu và sử dụng phơng pháp cần đạt đợc kết quả sau:
*Về phía trẻ :
- Trẻ có các kỹ năng : nhận xét, quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm phỏng
đoán, suy luận .Với từng đồ dùng cá nhân cụ thể .
- Phát triển ở trẻ óc tìm tòi say mê khám phá. Tự ngun høng thó tham gia vµo
giê häc .
* VỊ phÝa cô: Cô biết sử dụng các biện pháp gây hứng thú giúp cho trẻ khám
phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân .
4/ Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
a. Đối tợng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại trờng mầm non xà Dũng TiếnVĩnh Bảo- Hải Phòng.

b. Kế hoạch nghiên cứu: từ tháng 9 năm 2010 đến nay
Phần II
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
1/ Cơ sở lý luận :
Việc cho trẻ khám phá khoa học có vai trò quan trọng trong giáo dục mầm non,
góp phần lớn cho việc phát triển toàn diện cho trẻ . Đặc bịêt là phát triển ngôn ngữ,
nhận thức. Những kiến thức tiền khoa học mà trẻ tích luỹ đợc sẽ là tiền đề, nền tảng
cho việc tiếp thu những kiến thức khoa học sau này của trẻ .
.
Trẻ cần đợc hành động với các đối tợng, trải nghiệm trực tiếp và tiếp tục hành
động cho đến tận khi trẻ hài lòng với kết quả thu đợc. Trên cơ sở đó giáo viên hiểu

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non x· Dòng TiÕn

2


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
trẻ học nh thế nào để là ngời trợ giúp việc học của trẻ khuyến khích trẻ tự suy nghĩ
và hành động dựa trên ý tởng mà không phải là giảng giải kiến thức cho trẻ.
Vì vậy, khi tổ chức các hoạt động cho trẻ khám phá khoa học giáo viên cần tạo
ra những tình huống, tạo tối đa các cơ hội cho trẻ gần gũi, tiếp xúc trực tiếp bằng
các giác quan, víi thÕ giíi xung quanh, dµnh thêi gian cho trẻ suy nghĩ, khuyến
khích cho trẻ ham thích hoạt động và làm những công việc việc tự phục vụ để trẻ đợc trải nghiệm và tích luỹ kinh nghiệm cá nhân .
2/ Thực trạng:
Trong thực tế khi tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ trong
những năm học vừa qua tôi thấy giáo viên còn ngại tổ chức các hoạt động khám
phá hoặc có tổ chức các hoạt động đó còn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo, cha thu
hót, hÊp dÉn, kÝch thÝch t duy cđa trỴ. trẻ cha chủ động, tích cực tham gia vào các


hoạt ®éng kh¸m ph¸ khoa häc, viƯc tÝch l kinh nghiƯm và kiến thức của trẻ bị
hạn chế dẫn đến hiệu quả của các hoạt tới động còn thấp và kết quả phát triển nhận
thức cha cao. Từ đó tôi suy nghĩ đến việc áp dụng các biện pháp khắc phục.
Song bên cạnh đó thực tế ở trờng mầm non Dũng Tiến hiện nay việc cho trẻ
tìm hiểu khám phá khoa học còn gặp một số khó khăn và thuận lợi sau:
a. Thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm của phòng giáo dục- đào tạo thờng xuyên quan tâm bồi dỡng
chuyên môn cho giáo viên .
- Ban giám hiệu nhà trờng đà đầu t cơ sở vật chất nh : phòng học, bàn ghế
chuẩn, đồ dùng đồ chơi .
- Bên cạnh đó là sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trờng đÃ
chỉ đạo sát sao về công tác chuyên môn .
- Bản thân tôi là một giáo viên đợc phân công đứng lớp nhiều năm và đà có
trình độ đạt chuẩn về chuyên môn, luôn luôn có ý thức không ngừng học tập chị em
đồng nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ và khả năng sáng tạo làm một số đồ dùng
đồ chơi để phục vụ cho tiết dạy, và hoạt động vui chơi của trẻ.
- Số cô đợc biên chế vào lớp là 2 cô trên một lớp nên có nhiều thuận lợi cho
việc chăm sóc giáo dục trẻ.
- Đồng thời là sự quan tâm rất lớn cđa c¸c bËc phơ huynh häc sinh trong viƯc
đng hé, thu gom nguên vật lệu, phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề, chủ
điểm .
b. Khó khăn:

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non xà Dũng Tiến

3


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
- Cơ së vËt chÊt con thiÕu thèn, nhiỊu líp häc kh«ng đảm bảo diện tích chuẩn .

- Cha có các loại băng đĩa, đầu đài để phục vụ các môn học.
- Đồ dùng đồ chơi , nguyên học liệu trang bị cha phong phú, cha đa dạng
- Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên còn chậm.
- Một số trẻ cha qua nhóm lớp nhà trẻ, 3-4 tuổi. Vì vậy khả năng tiếp thu ở trẻ
còn hạn chế, vốn hiểu biết về môi trờng còn kém
-> Trớc những khó khăn cần khắc phục để việc tổ chức cho trẻ khám phá tìm hiểu
về đồ dùng cá nhân có hiệu quả hơn . Tôi luôn suy nghĩ, trăn trở để tìm ra những
biện pháp hữu hiệu nhất áp dụng vào thực tế lớp học của mình phụ trách : líp 5
ti 1 .
3/ BiƯn ph¸p thùc hiƯn :
a. BiƯn pháp 1 : Tích cực học tập rèn luyện nâng cao tay nghỊ :
*/ Tù båi dìng häc hái n©ng cao trình độ chuyên môn.
Là một giáo viên bản thân tôi luôn tự rèn luyện và học tập để nâng cao trình
độ chuyên môn của mình. Do còn hạn chế về năng lực sở trờng xong tôi luôn cố
gắng học hỏi những ngời có kinh nghiệm, học bạn bè, đồng nghiệp, học bằng nhiều
hình thức khác nhau nh : tham khảo các tài liệu hớng dẫn thực hiện chơng trình đổi
mới, tham khảo các loại sách báo, tập san, giáo án mẫu .
Thờng xuyên dự giờ đồng nghiệp, tích cực tham gia vào các hoạt động chuyên
đề, dự giờ, tham quan lớp học, học hỏi trờng bạn Để rút ra những bài học quý
báu cho bản thân .
*/ Tự tìm tòi, nghiên cứu phơng pháp khi cho trẻ khám phá tìm hiểu về đồ dùng
cá nhân .
Ví dụ : Khi cho trẻ tìm hiểu về chiếc áo xinh của bé . Tôi sẽ tổ chức bằng nhiều
hình thức trò chơi nh : mở đầu là trò chơi thi xem ai mặc áo nhanh đúng, trò chơi
tiếp theo là nói đúng về áo của mình, sau đó cho trẻ chơi trò chơi kết bạn hai
bạn cầm tay quay mặt vào nhau ngắm nhìn và nhận xét về chiếc áo của bạn . Xen
kẽ giữa các hoạt động tôi cho trẻ đọc một số bài thơ , bài đồng dao về chiêc áo.
Cuối cùng cho trẻ thi đua xem ai gấp nhanh , xếp gọn áo xinh
Bằng những hình thức trò chơi đó tôi thấy trẻ rất hào hứng, tự nguyện tham
gia vào các hoạt động trong giờ học. Trẻ thích thú quan sát, so sánh và nhận xét rất

rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, t duy của trẻ nhanh và chính xác hơn .
b. Biện pháp 2 : Tạo môi trờng lớp học gần gũi, các đồ dùng đồ chơi đợc làm từ
nhiều nguyên liệu phong phú, đa dạng .

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non x· Dòng TiÕn

4


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
Môi trờng cho trẻ hoạt động là nơi chứa đựng các nguồn thông tin phong phú,
khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Đặc biệt với hoạt động
khám phá khoa học thì việc tạo môi trờng hoạt động đa dạng, phong phú cho trẻ là
việc làm quan trọng không thể thiếu của giáo viên .
Môi trờng hoạt động trong lớp học sẽ khích lệ trẻ tìm tòi , khám phá và phát hiện
những điều mới lạ , hấp dẫn . kỹ năng quan sát , nhận xét của trẻ đợc củng cố và
bổ xung, trẻ có cơ hội bộc lộ khả năng của mình .
Môi trờng hoạt động phong phú giúp cho giáo viên và trẻ hăng say hoạt
động, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện tự tin giữa trẻ với
trẻ, giữa trẻ với giáo viên .
Ví dụ : ở chủ đề Bản Thân. Tôi dùng nòng rơm để bện thành chiếc mũ, lấy
bìa cứng, mút xốp làm những đôi dép xinh, từ những mảnh vải hay các loại túi ni
lông cắt thành váy, quần áo . Nh vậy sẽ tạo ra môi trờng đồ chơi gần gũi , hấp dẫn
đối với trẻ , trẻ đợc tìm tòi , khám phá về đặc điểm , tác dụng của từng loại đồ dùng
cá nhân qua các trò chơi đó một cách dễ dàng .
Ví dụ : Chủ đề Gia Đình Tôi làm những chiếc đồng hồ từ lá dừa, làm bát,
thìa, ca cốc từ các loại vỏ hộp thạch, hộp kem hay vỏ hộp sữa chua .
Trẻ đợc tiếp xúc với môi trờng hoạt động gần gũi , có nhiều đồ dùng đồ chơi
đợc làm từ các nguyên liệu , phế liệu khác nhau nên trẻ rất tích cực , hứng thú với
các hoạt động khám phá , tìm hiểu .

c. Biện Pháp 3 : Tổ chức các hoạt động Khám phá, tìm hiểu về đồ dùng cá
nhân để trẻ đợc trải nghiệm bằng chính t duy, sáng tạo của trẻ .
Để thoả mÃn tính tò mò trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi luôn đặt ra các câu hỏi : tại sao lại
thế ? sao không thế này? sao không thế kia? làm sao thế này? tại sao lại có?... mọi
lời giải thích của ngời lớn không phải lúc nào cũng làm thoả mÃn yêu cầu mong
muốn của trẻ. Với t duy trực quan hình tợng của trẻ thì phải : mắt thấy tai nghe
mới thực sự thuyết phục đợc trẻ.

Trong quá trình tổ chức tôi chỉ giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về những điều trẻ
nhìn thấy, nếu khả năng cho phép tôi chuẩn bị điều kiện cho trẻ thử nghiệm,
phỏng đoán, tự trả lời về các đồ dùng cá nhân mà trẻ đợc quan sát . Sau đó tôi khái
quát, bổ sung ý kiến để giúp trẻ khắc sâu kiến thức.
Ví dụ: Khi cho trẻ tìm hiểu, khám phá về chiếc mũ bảo hiểm. Tôi tổ chức
cho trẻ trò chơi thi xem ai đội mũ bảo hiểm nhanh và đúng, cho trẻ chơi trò chơi
Đèn giao thông từ đó trẻ biết đội mũ đúng quy cách, qua trò chơi trẻ biết đợc

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non x· Dòng TiÕn

5


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
luật lệ giao thông đờng bộ khi đi qua các ngà t có đèn tín hiệu. Cho trẻ cùng nhau
thảo luân: Vì sao phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy? Từ đó trẻ biết tầm quan
trọng của chiếc mũ bảo hiểm nh : Ngoài tránh ma , tránh gió, đội mũ bảo hiểm còn
là chấp hành luật lệ giao thông đờng bộ .
Ví dụ : hoặc cho trẻ tìm hiểu về chiếc áo xinh cô giúp trẻ tự nhận xét về áo
của mình và áo của bạn. qua đó trẻ biết những loại áo đó mặc thích hợp trong mùa
nào trẻ biết tên gọi, chất liệu, kiểu dáng của từng loại áo, trẻ hiểu vì sao:áo khoácáo len lại giữ ấm cho cơ thể trẻ trong mùa đông ? Hay khi cho trẻ khám phá tìm
hiểu về đôi dép: trẻ đợc thực hành đi dép đúng, cùng nhau thảo luận ; Điều gì sẽ

xảy ra nếu các con đi dép trái ? Hoặc chân không đi dép sẽ nh thế nào?
Ví dụ : Cô giáo tổ chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu về đồ dùng để ăn, uống nh: Bát- thìa- ca uống nớc : Cô giúp trẻ tìm hiểu về tên gọi, chất liệu, tác dụng của
từng loại đồ dùng đó. Trẻ đợc suy luận, phán đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi hai
chiếc bát : Một chiếc bát có chầt liệu là nhựa còn chiếc bát kia đợc làm bằng men
sứ điều bị rơi xuống đất ?
-> Từ đó trẻ biết cách sử dụng, giữ gìn đồ dùng một cách phù hợp .
Việc cho trẻ thực hiện phơng pháp thử nghiệm và trải nghiệm đà giúp trẻ lớp
tôi ngày càng hứng thú, tích cực tìm tòi, phát hiện, nhận xét, suy luậntrẻ tự tìm ra
những giải pháp, qua đó mà những kinh nghiệm, kiến thức của trẻ đợc tích luỹ một
cách rất tự nhiên .

d. Biện pháp 4: Thay đổi các hình thức khi giúp trẻ khám phá và tìm hiểu về đồ
dùng cá nhân.
* xen kẽ giữa các hoạt động:
Sáng tạo hình thức tổ chức và sử dụng nghệ thuật trên tiết dạy là một yếu tố
quan trọng, nó đóng vai trò quyết định sự thành công trong tiết học. Nếu nh chúng
ta chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đẹp, giới thiệu bài hay mà lại tổ chức tiết học theo hình
thức dập khuôn , máy móc thì không thể kích thích trẻ tham gia giờ học một cách
hứng thú, say mê . Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non là rất hiếu động Trẻ
học mà chơi chơi mà học. Do vậy cô giáo phải là ngời khéo léo thay đổi giữa
các hình thức một cách nhẹ nhàng , phù hợp sẽ giúp cho giờ học khám phá, tìm
hiểu đồ dùng cá nhân có hiệu quả hơn .
Ví dụ : trong giờ khám phá, tìm hiểu về Chiếc ¸o xinh cđa bД . Sau khi cho
trỴ thi lÊy áo nhanh, mặc áo đúng Tôi giao nhiệm vụ cho trẻ tự nhận xét về chiếc
áo mình đang mặc, tiếp theo cho trẻ chơi trò chơi kết bạn để tiếp tục nhận xét về

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non x· Dòng TiÕn

6



SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
áo của bạn. Sau đó trẻ đi theo đội hình vòng tròn thể hiện các động tác phù hợp
với bài đồng dao áo bốn mùa để chuyển sang phần thi Gấp nhanh xếp gọn
áo xinh. Qua đó tôi thấy trẻ rất thoải mái và tự nguyện tham gia vào các hoạt động
.
Hoặc : Khi tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm cho trẻ chơi trò chơi đèn tín hiệu ba
màu , kết hợp với bài hát Em đi qua ngà t đờng phố . Để xen kẽ giữa các hoạt
động trong tiết học .
->Tóm lại khi tổ chức hoạt động : Giúp trẻ khám phá , tìm hiểu về đồ dùng cá
nhân . Cô giáo cần sáng tạo, luôn thay đổi xen kẽ giữa động và tĩnh để thay đổi t
thế, trạng thái giúp trẻ luôn hứng thú không bị mệt mỏi và tích cực tham gia vào
các hoạt động khác tốt hơn. Từ đó tiết học trở nên nhẹ nhàng , uyển chuyển , tự
nhiên hơn và kết quả chắc chắn sẽ cao hơn rất nhiỊu .
* Lång ghÐp c¸c lÜnh vùc ph¸t triĨn .

Nhng để có một tiết học hoàn thiện hơn, phù hợp với xu thế của ngành học thì
việc lồng ghép, tích hợp các lĩnh vực phát triển là việc làm rất quan trọng, đòi hỏi
ngời giáo viên phải có những biện pháp tích hợp nhẹ nhàng .
Nh chúng ta đà biết trong các hoạt động của trẻ ở trờng mầm non đều có sự
liên quan , ràng buộc lẫn nhau. Vì thế giúp trẻ khám phá, tìm hiểu về đồ dùng cá
nhân không chỉ đơn thuần là trẻ biết đợc tên gọi, chất liệu, công dụng Mà qua
giờ khám phá, tìm hiểu đồ dùng cá nhân, trẻ đợc bổ xung thêm những hiểu biết về
mọi sự vật hiện tợng trong môi trờng xung quanh, trẻ đợc luyện tập nhảy múa hoặc
ca hát, chơi các trò chơi hay rèn thêm một số kỹ năng vận động khác .
Ví dụ : Trong giờ khám phá, tìm hiểu chiếc mũ bảo hiểm của bé, khi chơi
trò chơi đèn tín hiệu trẻ đợc vận động đi nhanh , đi chậm Điều dĩ nhiên môn
thể dục vận động tôi đà tích hợp đợc , kết hợp cho trẻ hát các bài hát Em đIiqua
ngà t đờng phố Đờng em đi vậy tôi đà tích hợp đợc môn âm nhạc một cách nhẹ
nhàng .

Hoặc khi tìm hiểu về Đôi dép . Mở đầu tôi cho trẻ đọc bài thơ Đôi dép sau
đó đếm đôi dép xem có số lợng là mấy ? tiếp theo cho trẻ kể tên các loại dép
Vậy là trong một giờ học tôi có thể tích hợp đợc rất nhiều các môn học khác nhau
mà lại tự nhiên, thoải mái .
Song cũng tuỳ vào từng bài dạy cụ thể, tuỳ vào từng hoạt động khác nhau mà
cô có thể lồng ghép đợc ít hay nhiều nội dung vào giờ dạy của mình và lồng ghép

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non xà Dũng Tiến

7


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
sao cho thật nhẹ nhành, thật tự nhiên, trẻ thật dễ hiểu và có tính lô gic cao. Nh vậy
giờ học sẽ hấp dẫn hơn, sinh động hơn .
e. Biện pháp 5: Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giúp
trẻ khám phá, tìm hiểu đồ dùng cá nhân .
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tại các trờng mầm
non đang đợc đẩy mạng, khi đợc tiếp cận với máy vi tính khai thác sử dụng các tính
năng của máy tính. Tôi thấy đợc tính năng u việt, phù hợp với trẻ vá đặc biệt ứng
dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giúp trẻ khám phá khoa
học sẽ giúp trẻ hứng thú hơn, tiếp thu các kiến thức nhanh, chính xác hơn. sử dụng
các phần mềm để tạo ra nhiều hiệu ứng nh : Chèn hình ảnh , thiết kế các trò chơi ,
ghép hình ảnh để gây hứng thú, hấp dẫn trẻ vào hoạt động khám phá .
Ví dụ : Cho trẻ khám phá tìm hiểu về chiêc mũ của bé. Tôi đà tìm kiếm và
chụp hình ảnh một số loại mũ nh : mũ lỡi trai, mũ rộng vành, mũ len, mũ cói, mũ
vảisau đó cóp vào máy vi tính cho trẻ xem. trẻ đợc xem những hình ảnh rất thực
tế từ việc chụp hình những chiếc mũ thật giúp trẻ có những nhận xét đúng, chính
xác hơn .
Hoặc muốn cho trẻ biết đợc : Để có những bộ váy áo xinh mà trẻ mặc gồm

những công đoạn nào tạo thành. Tôi đà chụp và quay đoạn phim những ngời đang
làm công việc dệt vải, các cô chú thợ may đang đo, cắt vải, cô thợ đang may và là
những chiếc váy áo trẻ đợc xem những đoạn vi deo đó sẽ giúp t duy của trẻ hoạt
động một cách tích cực , trẻ thích thú hơn .
-> Từ khi ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức các hoạt động học tập của
trẻ tôi thấy hiệu quả tăng lên rất nhiều so với việc sử dụng tranh ảnh in sẵn. nó thực
sự trở thành một phơng tiện hỗ trợ đắc lực, giúp tôi trong việc dạy trẻ, đặc biệt là
trong tổ chức các hoạt động giúp trẻ khám phá tìm hiểu đồ dùng cá nhân .
f. Biện pháp 6 :
Làm tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh .
- Nhà trờng và gia đình luôn có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau. Nên
tôi đà thờng xuyên phối kết hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh trong công tác
tuyên truyền phụ huynh tham gia hởng ứng vào việc thu gom nguyên vật liệu sẵn
có ở địa phơng giúp giáo viên có cơ hội làm đợc nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ các
môn học theo chủ đề, chủ điểm.
Ví dụ: ở chủ điểm bản thân tôi phát động phụ huynh thu gom các loại vỏ sữa
chua, võ hộp kem, vải vụn, len, nòng rơm, bìa lịch để làm một số đồ dùng đồ chơi
khác nhau nh : mũ rơm, váy áo, dép guốc, bát, thìa, ca

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non x· Dòng TiÕn

8


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
- Tôi thờng xuyên trao đổi với phụ huynh cố gắng dành những thời gian quan
tâm tới trẻ, giúp trẻ khám phá tìm hiểu về những đồ dùng của chính cá nhân trẻ,
những thứ tởng chừng rất đơn giản với ngời lớn nhng lại rất mới lạ, hấp dẫn đối với
trẻ. Từ đó giúp cho sự tìm tòi, khám phá, suy luận, phán đoán và t duy của trẻ phát
triển một cách tốt nhất .

4/ Kết quả đạt đợc.
Từ những biện pháp nêu trên, áp dụng trên thực tế lớp mình tôi đà thu đợc
những kết quả sau:
a. Về phía trẻ:
- Trẻ hào hứng phấn khởi khi tham gia các hoạt động và khám phá các đồ dùng
cá nhân một cách chủ động, tích cực, có hiệu quả.
- Trẻ có t duy độc lập, nhanh nhẹn, phát huy đợc tính sáng tạo, suy luận của
chính bản thân trẻ .
- Khả năng chú ý của trẻ cao hơn kiến thức đợc tiếp thu nhanh hơn, có hệ thống
hơn .
Sau đây là bảng kết quả của trẻ trớc và sau khi áp dụng các biện pháp giúp trẻ
khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân :
TT

1

2

3

Tiêu chí

Trẻ hứng thú, tích cực chủ
động tham gia vào các hoạt
động, nắm đợc các kiến
thức .
Trẻ có khả năng ghi nhớ và
biết đợc tên gọi, chất liệu,
tác dụng về đồ dùng cá nhân
của trẻ .

Trẻ sử dụng đúng từ ngữ ,
ngữ pháp khi trả lời câu hỏi
của cô .

Trớc khi áp dụng biện
pháp

Sau khi áp dụng biện
pháp

25/ 50 = 50%

47/ 50 =94%
Tăng 44%

27/50=54%

45/50 =90%
Tăng 46%

28/50=56%

48/50 =96%
Tăng 40%

b . Về phía giáo viên :
- Tôi thấy tự tin chủ động hơn trong việc hớng dẫn trẻ khám phá tìm hiểu về đồ
dùng cá nhân .
- Có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học, đÃ
sáng tạo về hình thức tổ chức theo hớng đổi mới để làm cho giờ học hấp dẫn, thu

hút trẻ vào giờ học một cách tích cực hơn .
9
Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non xà Dũng Tiến


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
- Việc sử dụng các vật thật nh : bát, thìa, ca, mũ, dép, áo váy trong giờ học
cho trẻ khám phá tìm hiểu giúp trẻ thích thú, hăng say, đạt hiệu quả cao.
- Qua việc cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin vào tiết học tôi thấy trẻ
hứng thú hơn, say sa hơn, kết quả trên trẻ đạt cao hơn .
Trên đây là một số kết quả mà tôi đà thu đợc sau khi sử dụng các biện pháp mới
giúp trẻ khám phá , tìm hiểu đồ dùng cá nhân . Từ đó tôi rút ra bài học kinh nghiệm
quý báu cho bản thân mình .
Phần III
Kết luận và khuyến nghị .
1/ Những đánh giá cơ bản nhất :
- Giáo viên phải nắm chắc chơng trình giáo dục mầm non, nắm chắc yêu cầu ,
nội dung giáo dục của từng độ tuổi, hiểu đợc mục tiêu của 5 lĩnh vực phát triển
trong giáo dục mầm non .
- Giáo viên biết lựa chọn những tình huống, hoạt động phù hợp, kích thích sự
hứng thú khám phá, tìm tòi của trẻ .
- Tạo cơ hội, kích thích sự tò mò, tìm kiếm, óc quan sát của trẻ thông qua việc
khám phá tìm hiểu đồ dùng cá nhân bằng các vật thật sẽ có hiệu quả cao
- Thờng xuyên đa công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy trong trờng mầm
non .
- Đầu t suy nghĩ tìm tòi, đẻ có nhiều cách gây hứng thú cho trẻ trong các giờ
học một cách tự nhiên .

- Sáng tạo thay đổi hình thức tổ chức và lồng ghép đan xen tất cả các lĩnh vực
phát triển khi giúp trẻ khám phá tìm hiểu đồ dùng cá nhân để tiết học thêm xinh

động, hấp dẫn hơn, giúp trẻ tiếp thu đợc nhiều kiến thức hơn .
- Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh để gia tăng nguồn
nguyên liệu thiên nhiên, phế liệu giúp cô tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho
các tiết dạy .
2 / Khuyến nghị
a. Về phía nhà trờng :
- Thờng xuyên tổ chức các đợt chuyên đề cho giáo viên để nâng cao chuyên
môn nghiệp vụ và bài học kinh nghiệm từ những tiết dạy cụ thể cho giáo viên
- Đầu t cơ sở vật chất, máy vi tính phục vụ cho quá trình dạy và học của cô và
trẻ đợc tốt hơn .
b. Về phía phụ huynh ;

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non x· Dòng TiÕn

10


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân
- Để đảm bảo tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà trờng, các bậc phụ
huynh cần phối hợp giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cung cấp, su tầm giúp cô nguồn
nguyên phế liệu để cô và trẻ thực hiện tốt mục tiêu, công việc đề ra .
Bên cạnh đó thờng xuyên giúp trẻ đợc tìm tòi, khám phá, phán đoán, suy luận .
Về đồ dùng cá nhân nói riêng và mọi sự vật hiện tợng xung quanh trẻ nói chung .
->Trên đây là một số biện pháp tôi đà sử dụng khi tổ chức hoạt động giúp trẻ
khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân, bớc đầu đà có hiệu qủa và cả ý kiến đề
xuất của tôi . Kính mong đợc sự góp ý của hội đồng nhà trờng, hội đồng s phạm
nghành để giúp tôi rút ra đợc những kinh nghiệm trong giảng dạy cũng nh khi viết
sáng kiến kinh nghiệm .

Tôi xin chân thành cảm ơn !


Dũng tiến ngày 30 tháng 01
Ngời thực hiện

năm 2011

Đỗ thị Huyền

Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non xà Dũng TiÕn

11


SKKN : Một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi khám phá tìm hiểu về đồ dùng cá nhân

Mục lục
Nội dung
Phần I : Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Kết quả cần đạt đợc
4. Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Phần II : Néi dung cđa SKKN
1. C¬ sá lÝ ln
2. Thùc trạng
3. Biện pháp thực hiện
4. Kết quả đạt đợc
Phần III : Kết luận và kiến nghị
1. Những đánh giá cơ bản nhất
2. Khuyến nghị


Đỗ Thị Huyền Trờng mầm non x· Dòng TiÕn

Trang
2
2

1
2

3
3
5
11
12
13

12



×