Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tiểu luận Tầm quan trọng của tít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.25 KB, 18 trang )

Mở Đầu
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin với sự ra đời của mạng Internet những
thập niên nửa cuối thế kỉ 20 đã đánh dấu những bước phát triển vượt bậc của
nhõn loại.Cựng với xu thế phát triển bùng nổ mạnh mẽ của internet thỡ bỏo
mạng điện tử đã ra đời, với một xã hội công nghệ thông tin luôn tìm kiếm những
cái mới đã tạo cho báo mạng một mảnh đất vô cùng màu mỡ để nó phát triển với
một tốc độ rất nhanh chóng.
Số đầu báo điện tử tăng tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển và phổ cập mạng
Internet cũng như số lượng độc giả trên toàn thế giới.Từ việc xuất hiện ngày
càng nhiều các tờ báo điện tử ra đời cùng với sự bùng nổ thông tin mạnh mẽ như
hiện nay,việc nắm bắt được nhiều thông tin đang càng trở lên vô cùng quan
trọng. Theo nhà báo Lụ-ớc Ðc-vu-ª/Loic hervouet,Tổng giám đốc Đại Học Báo
chí Lin/Lille(Phỏp):
Tít hấp dẫn làm cho ngay cả độc giả lười nhất cũng cảm thấy không cưỡng lại
nổi [ ].Số phận bài báo tuỳ thuộc rất nhiều vào tít.
“Đặt đầu đề cho bài báo là việc làm có tính chất quyết định số phận của bài
báo .Bài báo rất hay nhưng đầu đề dở thì có thể làm mất Ýt nhất một nửa số độc
giả .Đầu đề quan trọng đến nỗi trước đây một vài tờ báo Phỏp cú cả người
chuyờn (cú chức danh) đặt tiêu đề [ ].
Đó là những biên tập viên mà nhiệm vụ duy nhất là nghĩ ra các đầu đề thu hót
độc giả .Thậm chí cũn cú cả một giải thưởng ,giải Louis Rameit,dành cho đầu đề
hay nhất trong năm”.
Đó là tầm quan trọng của tít được nhà báo Phỏp Lụ-ớc Ðc-vu-ª - Tổng Giám
Đốc trường đại học Báo Chí Lin/Lille- khái quát trong đoạn mở đầu Chương 6
(Đặt đầu đề) trong cuốn sách “Viết cho độc giả” của mình.
Như vậy có thể thấy được tầm quan trọng ở phần đầu đề của một bài báo, sẽ
quyết định tới việc bài báo đó được đón nhận như thế nào từ công chúng và độc
giả. Với thể loại báo mạng điện tử, thì công chúng đọc báo là những người
thường xuyên phải sử dụng tới internet hoặc là những người “lướt wed” như vậy
nghĩa là họ có thể chỉ đọc lướt qua cỏi tớt để cập nhật thông tin, cũng như quyết
định xem mỡnh nờn đọc tin nào.Điều đó chứng minh rằng việc đặt tít trong một


bài báo mạng ngày càng trở nên rất quan trọng.
1
Trờn cỏc bỏo mạng hiện nay, thông tin được cấp nhật từng giờ từng phỳt.Thụng
tin quá nhiều chồng chất khiến cho áp lực đặt tớt trờn bỏo mạng làm sao cho hay
cho hấp dẫn,ấn tượng thu hút được độc giả dừng mắt để đọc bài báo đang ngày
càng đè nặng lên vai các phóng viên và biên tập viờn.Do việc phải chịu một áp
lực lớn như vậy đã dẫn đến một số phóng viên sử dụng những tít câu khách rất
tầm thường ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo. Cùng với đó là sự xuất hiện
ngày càng nhiều những tớt bỏo với ngôn từ rối rắm, khó hiểu, nhiều từ ngữ
chuyên môn mà chỉ những người thuộc chuyên ngành đó mới hiểu.
Chớnh vì vậy,cần thiết phải tiến hành một cuộc khảo sát nhằm đánh giá về
thực trạng chất lượng của tớt trờn bỏo mạng điện tử hiện nay để từ đó có
những giải pháp để khắc phục.
Để thực hiện bài tiểu luận này tụi đó tiến hành khảo sát trên ba tờ báo mạng
lớn của Việt Nam là : Việtnamnet, Dân trí điện tử,Vnepress. Thời gian khảo
sát từ 6/6 đến ngày 24/6 năm 2011

2
Chương I Vấn đề cơ bản của tít
1.Khái niệm
Tít (Đầu đề) là tên gọi của tác phẩm,là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài
báo khỏc,giỳp người độc dễ dàng xác định mức độ quan trọng của thông tin và
chọn đọc.
Tít là câu quan trọng nhất trong một bài báo, dù là một tin ngắn hay một bài
phúng sự.Tớt cho độc giả biết chuyện gì đang xảy ra và vì sao độc giả phải quan
tâm tới nỳ.Tớt là phần độc giả đọc trước tiên , nếu tít hay thì họ sẽ tiếp tục đọc
bài báo. Nếu tít hỏng thì toàn bộ bài báo đó có thể sẽ bị bỏ qua.
2.Vai trò và chức năng của tít
a,Vai trò
Tit là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài báo khỏc dự cùng viết về một đề

tài.Tớt xác định mức độ quan trọng của thông tin giúp độc giả lựa chọn đọc nó.
b.Chức năng
Giảng viên Fabienne Ge'rault thuộc ĐẠi học Báo chí Lille Pháp nêu lên sáu
chức năng chủ yếu của tít:
 Thu hút sự chú ý vào trang giấy
 cung cấp thông tin chính trong một cái liếc mắt
 Giúp độc giả lựa chọn bài
 Khiến độc giả muốn đọc
 Tổ chức trang
 Sắp xếp thông tin
Theo Lụ -ớc Ðc-vu-ª khẳng định ngay rằng “chức năng đầu tiên của đầu đề là
bắt mắt”(thu hót mắt độc giả khi họ lướt xem tờ báo lần đầu tiên [ ]
Thứ hai là nó có khả năng “phõn biệt bài nào quan trọng hơn bài nào.Nú thể
hiện sự lùa chọn của ban biên tập”.
Theo quan niệm của Man-cụ-lin F.Man-lột(Malcolin F.Mallette) trong cuốn “Sổ
tay dành cho các nhà báo Đông và Trung Âu (Handbook for Journalists ò
Central and Eastern Europe) thì đối với báo chí tiếng Anh,tớt bỏo cú bốn chức
năng:
 Tổng kết thông tin
 Phân định mức độ quan trọng của câu chuyện
 Chúng là những yếu tố rất dễ nhận thấy trong việc trình bày một trang báo
3
 Chỳng gây cảm tình đối với người xem (giúp họ quyết định trở thành độc
giả)
Chương II Nội sung khảo sát
1.Hình thức của tít
a,Về dung lượng của tít
Qua khảo sát có thể nhận thấy tít tin bài trờn bỏo mạng điện tử có dung
lượng vừa phải.Tớt dài nhất có 13 chữ và chủ yếu là dao động trong phạm vi
từ 6-12 chữ.

Theo khảo sát trờn bỏo vietnamnet trong 2 mục "Xã hội" và "Khoa học" trong
thời gian một tuần(từ 6 đến ngày 12 tháng 6 năm 2011) có được số liệu như sau:
1. Phần tin Xã hội :
+ Có 29 tít bài có dung lượng từ 6 đến 9 chữ
+Có 46 tít bài có dung lượng từ 10 đến 13 chữ
+Không có tít nào dưới 6 chữ và trên 13 chữ
2. Phần tin khoa học:
+Có 21 tít tin có dung lượng từ 6 đến 9 chữ
+Có 16 tít tin có dung lượng từ10 đến 13 chữ
+Có 3 tít tin dưới 6 chữ và không có tít nào trên 13 chữ
Như vậy có thể thấy rằng tớt trờn bỏo mạng cơ bản đã đạt được yêu cầu về dung
lượng. Tít không quá dài và dài và đạt được tiêu chuẩn mà một số nhà nghiên
cứu ngôn ngữ báo chí nêu ra: Tớt trờn bỏo mạng nờn cú độ dài dưới 12 chữ.
Tớt trờn bỏo mạng thường đặt những động từ mạnh hoặc những từ ngữ quan
trọng,danh từ chỉ tên riêng lên trên đầu nhằm thu hút sự chu ý của độc giả.
Ví dụ:
"Philippines cần Mỹ trong tranh chấp Biển Đông”(vnexpress.net)
"Gadhafi đấu cờ với chủ tịch liên đoàn cờ vua thế giới” (vnexpress.net)
"Ngồi trên kho thóc, nông dân vẫn nghốo"(Dừn trớ.com.vn)
“Sốt” đất chỉ xảy ra ở những khu vực “nhạy cảm”(Dõn trí.com.vn)
"Bệnh lạ biến bé gái thành một quả cầu "(Vietnamnet.vn)
"Vỡ tại đập thủy điện, 5 người bị cuốn trụi"(Vietnamnet.vn)
"Hà Nội: Hố tử thần có thể 'nuốt' cả mỏy xỳc"(Vietnamnet.vn)
"Lột quần áo, đánh đập nhân tình của chồng giữa phố”(Vietnamnet.vn)
4
2. Các kiểu tít cơ bản thường gặp trờn bỏo mạng
2.1 Tiêu đề xác nhận sự kiện
Đây là một dạng tít đang được các phóng viên và biên tập viên, sử dụng cho tin
bài của mình rất phổ biến trờn bỏo mạng hiện nay.Dạng tít này chỉ nhằm mục
đích xác nhận sự sự tồn tại của các sự kiện ,sự việc ,hiện tượng đang diễn ra

hoặc sẽ diễn ra.”Tham vọng duy nhất của loại đầu đề này là cung cấp thông tin
chính cho độc giả ,đầu đề này phải tóm tắt được toàn bộ bài báo ,trả lời một cách
đơn giản một trong số cỏc cõu hỏi cơ bản (Ai? Cái gì? ở đâu ? Khi nào? Nh thế
nào? Tại sao? [ ]”. Dạng tiêu đề này rất phù hợp với thể loại tin,vỡ nó chứa
đựng nội dung bao hàm của toàn bộ một tin trong đỳ,hơn thế nũa tin lại luôn là
một thế mạnh của báo mạng. vì vậy loại tít này thường chiếm đa số so với các
loại tớt khỏc . Nú cung cấp thông tin khá trọn vẹn ,chi tiết , cụ thể cho người đọc
thông tin về ai ,cái gì đang diễn ra như thế nào.
Ví dụ:
"Mỹ điều 3 tàu chiến tập trận cùng Philippines"(Vietnamnet, 15/06/2011)
"Xuất hiện áp thấp mới trên Biển Đông" (Vietnamnet, 15/06/2011)
"Tàu lửa tông xe tải, 3 người chết thảm "(dantri.com.vn,08/06/2011)
"Cá mập sa lưới tại vùng biển Quy Nhơn"(dantri.com.vn,12/06/2011)
"Sáng mai, Việt Nam thấy nguyệt thực dài kỷ lục"(vnexpress.net,15/6/2011)
“15 tấn quặng vàng bị cướp trong đêm"(vnexpress.net, 14/06/2011)
"Phát hiện DEHP trong sản phẩm của 10 công ty " (dantri.com.vn,09/06/2011)
Với cách đặt tít này , tác giả chỉ đơn thuần là thông tin một cách khách
quan cho độc giả tự bình luận chứ tác giả không trực tiếp nêu lên nhận
xét của mình.
Tiêu đề xác nhận nó xác nhận trực tiếp về các sự việc hiên tượng xảy ra trong xã
hội .Đây là một lợi thế vì đôi khi ,độc giả không có thời gian để đọc hết tất cả
các tin tức được dăng tải .Chính vì vậy họ cần làm thế nào để "thu nhận" được
càng nhiều thông tin nhất trong thời gian nhanh nhất . Do đỳ,tiờu đề của bài báo
cần đi ngay vào vấn đề,nỳi được những nội dung chủ yếu nhất để một người dù
không có thời gian đọc toàn bộ bài báo thì cũng có thể biết được nội dung thông
tin bài báo là gỡ.Việc sử dụng cách đặt tít này sẽ giúp cho độc giả tiết kiệm được
thời gian đọc từng tin ,từ đó có thể tiếp nhận được nhiều thông tin hơn cho bản
thân .
2.2 Tiêu đề giật gân
5

Đối với báo mạng ,tiêu đề là yếu tố quan trọng để thu hút người đọc đến với bài
báo đó ,do vậy mà này càng có nhiều các phóng viên và biên tập viên sử dụng
những tiêu đề có tên gọi rất kêu mà theo như ngôn ngữ hiện nay mà độc giả đặt
cho những tớt bỏo đó là tít giật gừn.Thời đại chúng ta hiện nay sự bùng nổ thông
tin là rất mạnh mẽ,hơn thế nữa việc các tờ báo điện tử xuất hiện ngày càng
nhiều,như vậy có thể thấy được sự cạnh tranh tin bài giữa các phóng viên ở các
tờ báo mạng là rất khốc liệt thì điều tất yếu là cần phải làm cho tít trong tin
cũng như bài của mình được độc giả tiếp nhận bằng những tiêu đề hấp dẫn ,gợi
trí tò mò cao đôi khi là hơi phóng đại vấn đề xảy ra,hoặc chụp cho nó một cái
nhãn bề ngoài khác hoàn toàn so với bản thân nỳ.Tỏc dụng của chúng là tạo ra
những cảm hứng ban đầu khiến cho độc giả vì tò mò mà phải đọc bài bỏo đú.
Có thể chia các tiêu đề giật gân thành hai nhỳm chớnh.Nhỳm thứ nhất gồm các
tiêu đề nêu đích danh sự việc giật gân.
Ví dụ:
" Bé trai chết tại nhà trẻ vì tivi rơi vào đầu "(vietnamnet.vn,15/6/2011),"Một
trường chỉ có 10 học sinh đỗ tốt nghiệp "(vietnamnet.vn,15/6/2011),"Nữ sinh
bạo dạn', thầy hết cả hồn "( vietnamnet.vn, 07/06/2011),"Đuổi chém người như
phim tại khu đô thị Văn Quán"(dantri.com.vn ,06/06/2011), "Quay được hình
ảnh thủ phạm trước khi bị cưỡng hiếp"
(dantri.com.vn,12/06/2011),"Mâu thuẫn gia đình, chồng tưới xăng đốt vợ"
(dantri.com.vn ,11/06/2011),
"Cụ già thoát chết thần kỳ khi rơi từ tầng 10"(vnexpress.net,15/6/2011)
"Voi rừng vào phố, giẫm chết người"(vnexpress.net,9/6/2011)
"Cả gia đình tử nạn dưới gầm xe tải"(vnexpress.net,7/6/2011)
Nhóm thứ hai không nêu tên sự việc một cách cụ thể nhưng lại gợi ý thông tin
mà bài báo đưa ra rất độc đáo và hấp dẫn cho độc giả.
Ví dụ:
"Tình" 9X phải sòng phẳng mới dài lâu! " (vietnamnet.vn,11/06/2011)
''Chú ơi, cháy hết rồi "(vietnamnet.vn,14/06/2011)
2.3 Tiêu đề trích dẫn

Đây là tiêu đề dùng lời nói của một nhân vật làm câu tiêu đề cho bài báo. Loại
tiêu đề này nhằm tạo cho độc giả cảm giác rằng nguồn tin mà tác giả bài báo đưa
ra là chớnh xỏc,đỏng tin cậy.Nỳ cũng chứng minh rằng bài báo được thực hiện
một cách trung thực với việc tác giả đã chứng kiến sự kiện ,quan sát trò chuyện
trực tiếp với những con người những sự việc có thật xảy ra trong cuộc sống của
chúng ta.
6
Chủ đề của lời trích dẫn thường là lời nói của những người nổi tiếng, những
người mà lời nói của họ có uy tín trong xã hội,được nhiều người quan
từm,như :Thủ tướng,Bộ trưởng hay là những nghệ sĩ được khán giả yêu thích mà
uy tín của họ cũng đã được xã hội khẳng định hoặc như là những người già làng
trưởng bản và nhất là những người nhân chứng tận mắt chứng kiến sự kiện xảy
ra.Vỡ thế lời nói của họ sẽ tạo ra cảm giác đáng tin cậy,và có tính thuyết phục
cao đối với độc giả.
Tiêu đề trích dẫn cũng là một loại tiêu đề thường gặp trờn cỏc tờ báo mạng.Hiờn
nay khi mà thông tin bùng nổ mạnh mẽ, thì có rất nhiều những thông tin nhất là
những thông tin trên mạng hầu như và dường như là không thể kiểm soát được
mức độ chính xác của nỳ.Cựng với đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều những
thông tin lá cải trờn cỏc bỏo thỡ những tiêu đề trích dẫn sữ là phương pháp rất
hữu hiệu nhằm làm tăng tính chunhs xác cho bài viết,tạo sự tin tưởng đối với
độc giả.
Ví dụ:
"Thủ tướng: VN đủ ý chí và sức mạnh dân tộc bảo vệ biển đảo "
(vietnamnet.vn,08/06/2011)
"Bộ trưởng Gates: Mỹ muốn tăng cường các đối tác châu Á"
(vietnamnet.vn,03/06/2011)
"Kỹ sư Tạch: "Nếu có điều kiện, tôi vẫn muốn làm ở Toyota"
(dantri.com.vn,15/06/2011)
"Nathan Lee: 'Tình cảm với Phương Mai bền vững hơn yờu"
(vnexpress.net ,15/06/2011)

Bộ trưởng Thanh: “Xừy dựng quân đội mạnh để bảo vệ hòa bỡnh”
(vietnamnet.vn,06/06/2011)
"Casillas: 'Ronaldo vừa là đồng đội, vừa là đối thủ”
(vnexpress.net,14/6/2011)
Hầu hết các tiêu đề trích dẫn đều phải nêu tên người phát ngôn câu nói đó tuy
nhiên trong một số trường hợp chủ thể của lời nói không xuất hiện ở tiêu đề
hoặc là sử dụng những danh từ chung chỉ của địa điểm nơi phỏt ngụn.Bằng cỏch
này tác giả đã kích thích một cách khá hiệu quảt trí tò mò của tác giả khiến họ
phải đọc bài báo để biết câu nói đó của ai.
Ví dụ :
"Đề nghị trung ương kỷ luật nữ tỉnh ủy viên nợ tiền tỷ"
(vnexpress.net,15/06/2011)
"'Trung Quốc đang sử dụng vỏ bọc bán quân sự trên biển Đông"
(vnexpress.net,08/06/2011)
7
"Mỗi ngày mỏ vàng Bồng Miêu mất 5 - 7 tấn quặng vàng"
(dantri.com.vn, 15/06/2011)
"Hà Nội: Yêu cầu quận Hà Đông xử lý dứt điểm sai phạm tại KĐT Văn
Quán"(dantri.com.vn,09/06/2011)
"Australia: Tài liệu UFO mất tích bí ẩn"(dantri.com.vn 08/06/2011)
"Các nước khu vực cần nỗ lực vì hòa bình Biển Đông"
( vietnamnet.vn,13/06/2011)
"Phản đối hải quân TQ dựng sỳng uy hiếp ngư dân VN"
( vietnamnet.vn,02/06/2011)
"Xuất khẩu làm cạn kiệt tài nguyên quốc gia"(dantri.com.vn,15/06/2011)
"Thủ lĩnh al-Qaeda tại Đông Phi bị tiêu diệt"( vietnamnet.vn,13/06/2011)
Các tiêu đề trích dẫn thường được dùng trong các loại bài phỏng vấn.
2.4 Tiêu đề dưới dạng câu hỏi
Theo cuốn "Một số vấn đề về sử dụng ngôn ngữ trờn bỏo chớ"của tác giả Hoàng
Anh xuất bản năm 2003 thì " Tiêu đề câu hỏi vừa gợi sự phán đoán của độc giả

về một vấn đề bức xúc ,đáng được quan tâm nào đỳ,vừa hứa hẹn câu trả lời thỏa
đáng ở phía dưới ,và điều này có nghĩa là chúng đáp ứng được nhu cầu tâm lý
phổ biến của con người là muốn tìm tòi, khám phá hiện thực cuộc sống xung
quanh.Chớnh vì lý do đó mà tiêu đề câu hỏi thường thu hút sự chú ý không nhỏ
của độc giả"
Ví dụ:
"Làm sao để không “khỳc ngoài quan ải”?"( vietnamnet.vn,15/06/2011)
"Hiện tượng “ỏp vong”: “Hồn nhập” hay ám thị?"
( vietnamnet.vn,13/06/2011)
"Đổi mới giáo dục: 70.000 tỷ đồng vẫn chưa đủ?"
( vietnamnet.vn, 13/06/2011)
"Vung “tiền tấn”, Real sở hữu “sao” trẻ Neymar?"(dantri.com.vn,15/06/2011)
"Tạo sự bình đẳng trong học tập, không để cú trũ
kộm?"(dantri.com.vn,15/06/2011)
"62% độc giả “chạy” trường, lớp cho con: Tỷ lệ đáng để Bộ GD - ĐT lưu
từm?"(dantri.com.vn,09/06/2011)
"Biển Đông vì sao 'dậy sỳng'?"(vnexpress.net,14/6/2011)
"Có bắt buộc về quê để đổi chứng minh thư?”(vnexpress.net,13/6/2011)
"Cỳ nên vào lò luyện thi cấp tốc?”(vnexpress.net,13/6/2011)
8
Tuy nhiên theo bài báo :"Những chức năng của tít và cách viết tít hay" trên trang
vietnamjournalism.com đăng thứ năm, 03 Tháng 8 2006 có viết về cách đặt tít
hay.
Và một trong những quy tắc để viết tít hay đú chớnh là không đặt tít dưới dạng
câu hỏi.Điều này có thể được lý giải bởi công chúng hiện nay của báo mạng
điện tử thường có rất ít thời gian trong khi đó lại có rất nhiều thông tin được cập
nhất liên tục để độc giả có thể lựa chọn .Vì thế độc giả luụn cú mong muốn biết
được nhiều thông tin trong thời gian nhanh nhất .Khi có một sự kiện nào đó xảy
ra , độc giả sẽ tìm đến bài báo và hy vọng rằng nhà báo sẽ phải là người đi tìm
lời giả đáp cho họ chứ không phải là đặt ra những câu hỏi nghi vấn khó hiểu đôi

khi là mơ hồ khiến họ phải suy nghĩ .
Vớ dô nh trong bài viết: “Lao xe vào công nhân: Chỉ đạo từ trong?”
(Vietnamnet,24/6/2011). Tiêu đề của bài viết là một câu nghi vấn.khi đọc tiêu
đề này rất nhiều người sẽ đọc bài báo này để mong tìm được câu trả lời cho câu
hỏi ở cuối bài nhưng khi kết thúc bài báo chỉ là một dòng chữ :ụng Lừm nỳi:
“Đồng chí Trưởng Công an huyện cũng đang kiờn quyết chỉ đạo làm rõ nguyên
nhân vụ tai nạn. Việc vi phạm pháp luật thì phải tiến hành xử lý nghiêm. Công
an huyện đang sát sao bảo vệ an toàn, ngăn chặn các hành vi kích động”.Với kết
thúc này làm cho ngươi đọc có cảm giác bị hụt hẫng.
Nói thế không có nghĩa là loại tít dưới dạng câu hỏi nghi vấn không được sử
dụng. Nhà báo hoàn toàn có thể sử dụng loại tít này nhằm thu hút sự chú ý của
độc giả nhưng với điều kiện kết thức bài báo tác giả phải đưa ra được câu trả lời
thích đáng cho câu hỏi đã đặt ra ở trờn phần tiêu đề.
Theo như khảo sát thì mức độ xuất hiện loại tiêu đề câu hỏi trờn cỏc bỏo mạng
hiện nay cũn khỏ khiờm tốn,cỏc phóng viên chủ yếu vẫn sử dụng những tiêu đề
đi thẳng vào vấn đề, hoặc là nêu tên sự kiện để độc giả dễ theo dõi và những tít
dạng này thỡ cựng sẽ an toàn hơn so với việc dùng tiêu đề câu hỏi.
2.5 Tiêu đề kêu gọi
Thực chất tiêu đề kêu gọi là những câu cầu khiến.Tiờu đề này mục đích chủ yếu
là kêu gọi độc giả hướng tới một suy nghĩ, một hành động mà theo quan điểm
của người viết là cần thiết.Cỏch đặt tít theo dạng này thể hiện tâm tư , tình cảm
khá tha thiết của tác giả nờn cú sự gần gũi và thực sự tác động không nhỏ tới suy
nghĩ của người đọc từ đó khiến cho độc giả có mong muốn đọc hết nội dung của
bài báo.
Vớ dô:
9
"Mỹ Linh: người yêu nhạc cần chống "nhạc rác" (vietnamnet.vn,15/06/2011)
"Tiếp tục buộc tội người hai lần bị tuyên án tử hình"
(vnexpress.net,08/06/2011)
" Văn Mai Hương: Nói phải đi đôi với làm"(dantri.com.vn,08/06/2011)

Tiêu đề kêu gọi cũng xuất hiện với mật độ rất ít trờn bỏo mạng điện tử . Lý do
chủ yếu là hiện nay xu hướng chung của người làm báo là thông tin một cách
khách quan nhất những vấn đề xảy ra trong xã hội và để cho người đọc tự đánh
giá, đưa ra những thái độ nhận xét của bản thân họ.Hơn thế nữa, ngày nay với
trình độ dân trí của công chúng ngày càng được nâng lên thì họ khụng muụn trở
thành người bị động trong tiếp nhận thông tin cũng như bị áp đặt quan
điểm,nhận xét của người khác
2.6 Tiêu đề bình luận
Tiêu đề bình luận là tiêu đề ở đó tác giả bộc lé suy nghĩ ,đánh giá của mình về
nhân vật ,sự kiện nào đó trong cuộc sống.
Vớ dô:
“Lạm phỏt thỏng 6 “hạ nhiệt”(Dõn trớ.com.vn,24/6/2011)
“Thỳ chơi cầu pha lê “hỳt”giới trẻ”(Dõn trớ.com.vn,24/6/2011)
“Thị trường thoi thúp,cổ phần hoá chơi vơi”(vietnamnet,24/6/2011)
"'Trung Quốc phải bồi thường cho tập đoàn dầu khí Việt Nam"
(vnexpress.net,06/06/2011)
Kiểu tiêu đề này thường gặp ở trong các dạng bài nh :bình luận ,phiếm luận ,
tiểu phẩm Thực tế khảo sát cho thấy ,trong các tiêu đề bình luận ,thành tố ngôn
ngữ chủ chốt thường là các động từ mạnh ,các tính từ mang sắc thái đánh giá
(như thoi thúp,phải,hỳt )
2.7 Tiêu đề biểu cảm
Tiêu đề biểu cảm cũng có mức độ xuất hiện khá rày trờn cỏc bỏo mạng.Bởi loại
tít này rất hấp dẫn .Nó được tạo lập bởi những cách diễn đạt ,lối nói mới lạ ,độc
đỏo,giàu hình ảnh vì thế rất sinh động và hấp dẫn thu hót được người đọc.
Vớ dô:
" Cần phản ứng mạnh hơn nữa với hành vi của Trung Quốc"
(dantri.com.vn, 13/06/2011)
“Nghẹn ngào ngày trao quà đến gia đình anh Nguyễn Đức Thắng”
(Dantri.com.vn,24/6/2011)
“Hạnh phóc nhân đôi của 5 anh em mồ cụi”( Dantri.com.vn,24/6/2011)

“Ca sĩ Randy miệt mài hành trình tìm mẹ”(Vnexpress,24/6/2011)
10
Đôi khi chóng ta cũng khó mà phân định rạch ròi được đâu là tiêu đề bình luận
và đâu là tiêu đề biểu cảm.Bởi có rất nhiều tiêu đề mang chức năng biểu cảm lại
mang tính bình luận đánh giá của tác giả trong đó và ngược lại .
Vớ dô:
“Sẽ có lãnh đạo là con mẹ hổ?”( Vnexpress,24/6/2011)
“Hai mái đầu bạc một nỗi đau”( Dantri.com.vn,23/6/2011)
“Thử cảm giác mạnh bờn chõn dài”(vietnamnet,24/6/2011)
“Nỗi lòng hiệp sĩ đường phố”(Dantri.com.vn,15/6/2011)
“Nỗi buồn bé thơ “bố không có mẹ khụng cũn”( Dantri.com.vn,15/6/2011)
3.Lập bảng khảo sát
Bảng khảo sát các loại tớt trờn bỏo Vietnamnet từ 1/6 đến
13/6 năm 2011 trờn cỏc mục kinh tế, văn hoá, xã hội:
Loại tít
Chuyên
mục
Trích
dẫn
Xác
nhận
Giật
gân
Biểu
cảm
Câu
hái
Bình
luận
Kêu

gọi
Kinh tế 8 32 3 8 9 15 1
Văn hoá 4 137 23 32 5 21 5
Xã hội 6 67 8 14 11 11 0
Tổng 18 241 34 54 25 47 6
Bảng khảo sỏt các loại tớt trờn bỏo Vnexpress từ 6/6 đến 16/6 năm
2011 trờn cỏc mục “Thế giới” và “Đời sống”
Loại tít
Chuyên
mục
Trích
dẫn
Xác
nhận
Giật
gân
Biểu
cảm
Câu
hái
Bình
luận
Kêu
gọi
11
Thế giới 11 63 17 5 9 21 0
Đời sống 7 41 15 19 5 9 3
Tổng 18 104 32 24 14 30 3
Bảng khảo sát các loại tớt trờn bỏo Dân trí điện tử từ 10/6 đến
20/6 năm 2011 trờn cỏc mục “sự kiện” và “giải trí

Loại tít
Chuyên
mục
Trích
dẫn
Xác
nhận
Giật
gân
Biểu
cảm
Câu
hái
Bình
luận
Kêu
gọi
Sự kiện 11 83 42 5 15 13 1
Giải trí 9 67 51 3 17 17 0
Tổng 20 150 93 8 32 30 1

4.Một số lỗi về cách đặt tít thường gặp trờn bỏo mạng
a, Lỗi viết tắt
Đây là lỗi chung mà hầu nh tờ báo nào cũng mắc phải.
Nguyên tắc viết cho báo mạng đó là không được viết tắt ở trên đầu đề ,bởi đầu
đề bài báo là phần quan trọng nhất giúp lôi kéo độc giả đến với bài báo
đú.Nhưng việc viết tắt tờn cỏc cơ quan ,các danh từ chung,cỏc danh từ riờng
sẽ gây cảm giác khó hiểu và khó chịu cho người đọc .
Nguyên nhân khiến cho tác giả phải viết tắt thường là do từ quá dài ,tên riêng
dài vì thế nếu không viết tắt thỡ tớt sẽ rất dài.

Vớ dô:
“VAFI phảnđối quan điểm của Tổng cục thuế ” (Vietnamnet,23/6/2011)
“Cựu giám đốc IMF ra tự”(Vnexpress,21/6/2011)
“Tớn hiệu vui CPI không “cứu được” VN index” (Dantri.com.vn,24/6/2011)
12
“BĐS và chứng khoán im lặng đáng ngờ”(Vietnamnet,24/6/2011)
“PN&HĐ:Hoạ và phỳc,vinasach và cõy bút trước sự thật”
(Vietnamnet,24/6/2011)
“Đội SBC bắt tên cướp giật 5 giây chuyền và tàng trữ heroin”(Dantri.com.vn)
Khi đọc những tớt bỏo này người đọc thật sự rất khó hiểu và phải mất rất nhiều
thời gian suy luận và phán đoán về nội dung của tớt đú.Chớnh vì vậy ,họ sẽ rất
dễ dàng chán nản mà bỏ qua bài báo đó đôi khi chính những bài báo đó lại chứa
đựng những thông tin rất bổ Ých thì họ lại bỏ qua,vì vậy mà người viết nờn cú
gắng hạn chế viết tắt ,hoặc chỉ viết tắt những từ, cụm từ ,tên riêng đã trở nên
quen thuộc với nhiều người ,ai đọc cũng có thể hiểu được.Cũn nếu nh không
chắc chắn là từ đó phổ biến thì tốt hơn hết là viết ra hoặc dựng cỏch diễn đạt
khác có ý nghĩa tương đương.
b,Lỗi dùng từ chuyên môn khi viết tít
Báo chí nhằm mục đích thông tin cho quảng đại quần chỳng,vỡ thế cần thông tin
cho rõ ràng dễ hiểu.Nếu có ý định dùng từ chuyên môn thì cần phải giải thích
ngay sau đó và hạn chế dùng từ chuyên môn trên tiêu đề bài báo.
Vớ dô:
“Cựng khám phá thế giới Cosplay của Thanh Chõn”
(Dantri.com.vn,24/6/2011)
“Lạm phỏt thỏng 6”hạ nhiệt” (Dantri.com.vn,24/6/2011)
“Thanh khoản sụt mạnh” (Dantri.com.vn,23/6/2011)
13
Chương III. Nhận xét và đánh giá về việc đặt tớt
trờn bỏo mạng hiện nay.
Tít là bộ phận tương đối độc lập của bài ,nhưng nú cú mối quan hệ rất chặt chẽ

với bài.Quan hệ Êy thể hiện ở chỗ :tít phản ánh được đầy đủ nội dung của bài
,thậm chí trong một số trường hợp nó có tác dụng nâng bài lên một tầm cao hơn.
Nhìn chung ,tiêu đề bỏo trờn bỏo mạng đa phần là đáp ứng được yờu cầu.Tớt
ngắn gọn,nờu được những thông tin chính yếu nhất ,hấp dẫn người đọc.
Vớ dô:
"Tình" 9X phải sòng phẳng mới dài lâu! " (vietnamnet.vn,11/06/2011)
''Chú ơi, cháy hết rồi "(vietnamnet.vn,14/06/2011)
“Khởi tố ,bắt tạm giam bảo vệ lái xe”hung thần”(Dantri.com.vn,24/6/2011)
“PN&HĐ:Hoạ và phỳc,vinasach và cõy bút trước sự thật”
(Vietnamnet,24/6/2011)
“ổ”bướm đêm ở”làng ma”(Dantri.com.vn,22/6/2011)
Tuy nhiên còn không Ýt những hạn chế mà báo mạng cần khắc phục cho việc
đặt tớt chớnh những loại tít mắc lỗi này đã ảnh hưởng trực tiếp tới bài báo.
Đó là đặt tít theo kiểu mơ hồ,theo kiểu vơ đũa ca nắm,tớt khụng nờu được
những thông tin cốt lừi,tớt treo đầu dờ bỏn thịt chã.
Dưới đây là một số lỗi thường gặp:
1.Đặt tít theo kiểu “vơ đũa cả nắm”
Hiện nay có rất nhiều những tờ báo sử dụng những tít giật gân cõu khỏch,núi
không quá thỡ trờn bỏo mạng hiện nay có quá nhiều những thông tin giật gân
mang tính tiêu cực cõu khỏch kiểu nh:
“Sinh viờn chớch hút ma tuý trong xe taxi”(Dantri.com.vn,17/6/2011)
“Bộ 11 tuổi bị đánh tại công an phường” (Dantri.com.vn,17/6/2011)
“Hà Nội:Bức xỳc vỡ cây xăng bán xăng “dớnh nước”
(dantri.com.vn,16/6/2011)
“Khởi tố bảo vệ lao xe vào công nhõn đỡnh cụng”(vnexpress,24/6/2011)
Chắc hẳn rằng những tít giật gân câu khách như vậy sẽ có sức thu hót rất mạnh
tới độc giả, nhất là người dân chúng ta lại cú thói quen rất thích những thứ khác
lạ và mang tính ly kỡ,như vậy thì việc đánh vào điẻm này được cho là một thị
trường nóng cần được khai thác đối với các tờ bỏo.Nhưng những cách viết báo
theo kiểu này làm cho người đọc bị nhầm lẫn rất tai hại,chắc hẳn khi đọc những

tớt bỏo như trên nhiều người sẽ nghĩ rẵng những việc làm đó không phải là do
14
một cá nhân gây ra mà là của toàn bộ nhân viên trong ngành đó.Bởi khi nói về
đối tượng phạm tội ,nhà báo đã không nêu đích danh đối tượng mà lại dùng
những danh từ chung của cán bộ ngành ( )
Cách làm đó tuy gây được hiểu quả tạm thời nhưng về lâu dài nó sẽ làm cho uy
tín của tờ báo bị giảm sút ,bởi cách làm đú đó xucs phạm tới cả độc giả và
những người làm trong các ngành nghề trên.
2.Tớt khụng nờu được những thông tin cốt lõi
Ví dụ “Trộm 1000 tỷ(vietnamnet.vn,24/6/2011).Trong tít này thì yếu tố chính
yếu của bài viết không nằm ở chữ “Trộm”,thế nhưng tác giả lại cho hành động
này lên làm yếu tố chủ chốt,điều này làm cho tít trở lên nhạt nhẽo và mang tớnh
cõu khỏch.Thờm nữa tít cũng không nêu được những yếu tố như “ai”, “ở đõu”,
“bao giờ” là những yếu tố cần thiết được đưa lên tít .
Hoặc với tít “Lập mộ “giú” để rút ruột tiền đền bự”(Vietnamnet,23/6/2011) còng
vậy.Người đọc không thể hiểu được ai là người lập mộ “giú” và nó là cái gì, ai
là người rút ruột tiền đền bự,và nú diễn ra ở đõu.Khi đọc những loại tít cộc lốc
kiểu này khiến cho độc giả có cảm giác khó chụi và bực mình.
Có thể tìm thấy hàng loạt các loại tít kiểu này trờn cỏc bỏo như: “Hoón phiờn
phúc thẩm vụ “địa ngục mát xa”(vietnamnet,23/6/2011), “Làm vợ tuổi
13”(dantri.com.vn,20/6/2011), “Tiếc 3 cây bạch đàn,đuổi ném bom hả
giận”(dantri.com.vn,23/6/2011), “Mất 1 triệu đụla mỗi ngày”
(dantri.com.vn,23/6/2011)
3.Tít mơ hồ
Theo tác giả Vũ Quang Hào viết trong cuốn “Ngụn ngữ bỏo chớ” của nhà xuất
bản thông tấn,trang 153 thì “ mơ hồ ngôn ngữ là một hiện tượng mà với một cấu
trúc ngôn ngữ có thể hiểu theo hai hoặc hơn hai cỏch.Ngoại trừ một số trường
hợp ,mơ hồ được tạo ra một cách cố ý theo yêu cầu khách quan (như đôi khi gặp
ở ngôn ngữ ngoại giao ,hay thường gặp ở ngôn ngữ dân gian )thì nói chung đay
là hiện tượng ngôn ngữ đáng loại trừ ,đặc biệt là đối với ngôn ngữ truyền thông

đại chúng.”
Đối với tớt bỏo mơ hồ là lỗi chứ không thể coi là dụng ý nghệ thuật được,bởi lẽ
nó tạo ra 2-3 cách hiểu về một bài báo mà thực sự thì bài đó chỉ có một nội
dung.
Vớ dô:
“Làm vợ tuổi 13” (dantri.com.vn,20/6/2011)
15
“Nổ súng giết người vì ghen”(dantri.com.vn,17/6/2011)
“bắt chước yêu nh phim hàn”(dantri.com.vn,15/6/2011)
“ổ bướm đêm “ở làng ma”(vnepress,22/6/2011)
“Gỏi xấu cấp tốc săn chồng”(dantri.com.vn,23/6/2011)
“Cướp taxi rồi tông chết 2 người”(vnexpress,19/6/2011)
4.Kiểu đặt tít treo đầu dờ bỏn thịt chã.
Vớ dô : Mới đây nhất tớt : “Ngụ Tụn đó có con gái 4 tháng tuổi”
(vietnamnet,16/6/2011) Với cỏi tớt khẳng định chắc nh đinh đóng cột
thế này thì bất cứ độc giả độc giả nào cũng đều háo hức đọc bài bỏo đú
xem sự thể như thế nào.Thế nhưng đọc bài báo ,độc giả không hề nhận được
một câu trả lời như mong muốn về thông tin mà tác giả bài báo đã khẳng định ở
trờn,chớnh trong bài viết tác giả cũng dẫn rằng đó vẫn chỉ là tin đồn và người
đại diện của Ngụ Tụn cũng khẳng định là anh Êy không có thời gian để kết hôn
cũng như sinh con.Khụng những thế phía cuối bài báo cũng không có một câu
trả lời xác đáng nào mà chỉ cung cấp một số thông tin về những bộ phim mới
của anh này .Liệu rằng khi đọc những bài báo như thế này độc giả có thể tha thứ
cho sự lừa dối trắng trợn như thế này không.
Theo tác giả Vũ Quang Hào viết trong cuốn “ngụn ngữ bỏo chớ” trang 136-
137.Thỡ nhỡn đầu đề báo từ góc độ những người làm bỏo,thỡ theo một kết quả
điều tra xã hội học 1995 những nhà báo được hỏi cho rằng, chỉ có khoảng 30%
tít đặt hay.Đồng thời họ cũng nhận thức được rằng tít không phải là khâu đơn
giản.Tuy nhiên 100% những nhà báo được hỏi đều luôn có hứng thó đọc những
bài báo cú tớt hấp dẫn.Nhưng cũng có tới 18% số người được hỏi nói là họ

không thường xuyên cố gắng đặt tít hay.Cũng theo tác giả thỡ cú khoảng 80% số
người được hỏi thớch tớt bỏo hấp dẫn về nội dung và 20% thớch tớt bỏo được
trình bày hấp dẫn.
Qua cuộc khảo sát cỏc tớt bỏo trờn cũng cho thấy được những khó khăn của việc
đặt một tớt bỏo hấp dẫn và những lỗi cơ bản mắc phải trong khi đặt tít, vì thời
gian không cho phép vì vậy bài tiểu luận đã cố gắng đi sâu để làm rõ được vấn
đề tuy nhiên cũng có những sai sót nhất định mong được các thầy cô thông cảm,
em xin chân thành cám ơn .
16
Tài liệu tham khảo
1. Ngôn ngữ bỏo chớ-Vũ Quang Hào-NXB Thông Tấn,HN -2010.
2. Lụ-ớc Ðc-vu-ª,ViÕt cho độc giả,bản việt văn,Hội nhà báo VN
xb,HN 1999.
3. “Sổ tay dành cho các nhà báo Đông và Trung Âu (Handbook for
Journalists ò Central and Eastern Europe) Tác giả Man-cụ-lin
F.Man-lột(Malcolin F.Mallette).
4. "Một số vấn đề về sử dụng ngôn ngữ trờn bỏo chớ"của tác giả
Hoàng Anh xuất bản năm 2003.
5. bài báo :"Những chức năng của tít và cách viết tít hay" trên trang
vietnamjournalism.com đăng thứ năm,03 tháng 08 năm 2006.
6. Tài liệu.vn
7. Nguyễn Thị Thanh Hương,Một số nhận xét về đặc điểm ngôn
ngữ của đầu đề trong báo chí tiếng Anh hiện đại,”Ngụn
ngữ”,số9/2001,tr31.
8. Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản,Nguyễn Ngọc Trường
Giang,NXB chính trị-hành chính.
17
Mục Lôc
a,Vai trò 3
b.Ch c n ngứ ă 3

18

×