Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tiểu luận Báo chí với vấn đề xây dựng và hoàn thiện thể chế hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.7 KB, 16 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Hiện nay, dưới tác động ngày càng mạnh mẽ của xu thế tồn cầu hố
và quốc tế hố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ngày càng phát triển đã đặt ra
cho báo chí nhiều vấn đề cần giải đáp. Để có cách giải quyết đúng đắn, phải
tìm hiểu tổng kết những hoạt động thực tiễn tạo chỗ dựa lý luận vững chắc
cho hoạt động báo chí. Nghiên cứu hoạt động của báo chí đối với vấn đề xây
dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay đã chỉ ra những bài học, phương pháp vận dụng cách thông tin về
nội dung ấy vào thực tiễn hiệu quả hơn.
Năm 2010 là năm cuối cùng nước ta thực hiện Chương trình tổng thể
cải cách hành chính của Chính phủ giai đoạn 2001-2010. Trong gần 10 năm
thực hiện Chương trình nền hành chính nhà nước ta đó cú những chuyển biến
tích cực, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới, đặc biệt trong lĩnh
vực xây dựng và cải cách thể chế hành chính. Đạt được những thành tích đáng
kể như hiện nay, đề án nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức và
quần chúng nhân dân. Trong đó, với vai quan trọng báo chí có tác động to
lớn, sâu rộng đến tồn xã hội, là cơng cụ đắc lực để tập hợp lực lượng, hướng
quần chúng vào những mục tiêu chung đã đóng góp một phần khơng nhỏ. Báo
chí không chỉ cầu nối, là công cụ tuyên truyền, cổ động, hướng dẫn hoạt động
cải cách hành chính nói chung và thể chế hành chính nhà nước nói riêng mà
nó cũn tham gia trực tiếp vào công cuộc này.
Cải cách hành chính hiện đang là vấn đề mang tính tồn cầu. Cả các
nước đang phát triển và các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như
một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và
các mặt khác của đời sống xã hội. Chủ trương cải cách nền hành chính nhà
nước ở Việt Nam được bắt đầu cuối những năm 80 của thế kỷ XX, gắn liền

1



với thời điểm bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước theo đường lối phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền
của dân, do dõn, vỡ dõn. Bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường và mở cửa,
hội nhập quốc tế đặt ra sự cần thiết khách quan phải tiến hành cơng cuộc cải
cách nền hành chính nhà nước nhằm tạo lập một nền hành chính mới, hiện
đại, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải
cách kinh tế, phát huy dân chủ xã hội và hội nhập quốc tế. Trong thập kỷ cuối
của thế kỷ XX, thực hiện các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII,
lần thứ VIII, các Nghị quyết Trung ương 8 (khoá VII), Nghị quyết Trung
ương 3, Trung ương 6 (lần 2) và Trung ương 7 (khố VIII); cơng cuộc cải
cách nền hành chính nhà nước đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phần
quan trọng vào sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Để tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc cải cách hành chính trong thập kỷ
đầu tiên của thế kỷ XXI, ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã
ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể
cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2010, đánh dấu một bước phát
triển mới trong tiến trình cải cách nền hành chính nhà nước, với mục tiêu
chung là: đến năm 2010, có được một nền hành chính thật sự dân chủ, trong
sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, phù hợp với yêu cầu quản lý nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện mở cửa hội nhập quốc
tế. Trong đó, cải cách thể chế hành chính có vị trí đặc biệt quan trọng vỡ nó
phản ánh cụ thể, rõ nét nội dung, phương thức quản lý nhà nước đối với các
lĩnh vực của đời sống xã hội, kết quả hoạt động, hiệu quả phục vụ nhân dân
của bộ máy nhà nước.
Nghiên cứu báo chí đối với vấn đề xây dựng và hồn thiện thể chế hành
chính nhà nước Việt Nam mà trước hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ
thống hành chính nhà nước; đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản
quy phạm pháp luật (QPPL); bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm
2



minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức; tiếp tục cải cách thủ tục
hành chính là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao. Khơng chỉ để hiểu rõ thực trạng
tác động của báo chí với xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính mà cịn
góp phần đánh giá, tìm ra ngun nhân và qua đó sẽ đưa ra được các giải
pháp phù hợp góp phần phát huy vai trị to lớn của báo chí. Vì thế tác giả lựa
chọn đề tài “Báo chí với vấn đề xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính
nhà nước ở nước ta hiện nay”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Mục đích của đề tài là thơng qua nghiên cứu xây dựng khung lí thuyết
về vai trị của báo chí đối với q trình xây dựng và hồn thiện thể chế hành
chính, khảo sát cỏc tác phẩm báo chí đối với cải cách thể chế hành chính ở
Việt Nam hiện nay; đề xuất một số khuyến nghị khoa học – thực tiễn nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả tác động của báo chí trong quá trình xây
dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đớch trên, đề tài tập trung giải quyết những
nhiệm vụ chính sau:
- Bước đầu xây dựng khung lí thuyết về vấn đề nghiờn cứu;
- Khảo sát, đỏnh giá thực trạng vai trị, tác động của báo chí trong
việc xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam thông
qua khảo sát nhà báo và một số sản phẩm báo chí;
- Phát hiện và phân tích những vấn đề đang đặt ra trong mối quan hệ
báo chí và quá trình cải cách HCNN;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của báo
chí đối với hoạt động xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước
Việt Nam.


3


3. Giả thuyết nghiên cứu
- Nền hành chính nhà nước trong đó có thể chế hành chính cịn nhiều
thiếu xót và hạn chế dẫn đến hiệu quả quản lý xã hội khơng cao. Vì vậy, trong
thời gian vừa qua nhà nước ta đã tiến hành xây dựng và cải cách một số nội
dung nhằm hồn thiện nền hành chính đặc biệt là thể chế hành chính nhà
nước.
- Để tiến hành xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước
cần có nhiều lực lượng tham gia như Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã
hội, quần chúng... Báo chí tham gia đầy đủ vào hoạt động của các chủ thể
trên.
- Bỏo chí chưa đáp ứng được nhu cầu thơng tin của cơng chúng về nội
dung xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay
- Báo chí cần cải thiện để nâng cao vai trị của mình trong hoạt động
xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay.
4. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
- Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và Pháp luật của
Nhà nước về cơng tác báo chí và cải cách thể chế hành chính nhà nước Việt
Nam. (Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố X
về cơng tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới; Nghị quyết 38 /CP
của Chính phủ ngày 4/5/1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong
việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức; Nghị quyết số 48 NQ/TW
của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Chương trình tổng thể
cải cách hành chính của Chính phủ giai đoạn 2001-2010; Đề án 30... )
4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử .

4


- Phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy
nạp.
+ Phương pháp khảo sát thống kê sẽ được sử dụng trong viờc lựa
chọn các tác phẩm xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước đăng
tải trên các tạp chí và cỏc bỏo. Phương pháp này được sử dụng nhằm đưa ra
các số liệu chớnh xỏc về số bài viết được đăng tải
+Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng nhằm rút ra những
kết luận có tính khái qt về đặc điểm các bài xây dựng và hồn thiện thể chế
hành chính nhà nước.
+Phương pháp diễn dịch, quy nạp được sử dụng trong quá trình nhận
xét và đánh giá nhằm rút ra những mặt đạt được và hạn chế trong việc tuyên
truyền về xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam .
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vai trị của báo chi đối với q
trình xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay
5.2. Đối tượng và Phạm vi khảo sát
Đề tài chỉ nghiên cứu các tác phẩm báo chí có liên quan đến xây dựng
và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam trên Tạp chí Quản lý
nhà nước, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bao Nhân dân, Bao
Tuổi trẻ TPHCM từ 1/2000 đến nay.
6. Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo là Học viện Báo chí và Tun
truyền
Có thể khẳng định, Học viện Báo chí và Tuyên truyền là trung tâm
đào tạo về báo chí lớn nhất và uy tín nhất trong cả nước. Bất kỳ cơ quan báo

chí nào, những phóng viên, nhà báo được đào tạo ở nhà trường đều được đánh
giá cao về mặt chuyên môn và trách nhiệm nghề nghiệp. Năm 1993, theo
quyết định số 61 QĐ/TW ngày 10/03/1993 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành
5


Trung ương Đảng về việc sắp xếp lại các Trường Đảng trực thuộc Trung
ương, Nhà trường trở thành trường đại học trực thuộc cơ quan chủ quản là
Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Theo quyết định này,
Trường có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các ngành lý
luận Chính trị Mỏc-Lờ nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đội ngũ cán bộ Tư tưởng
- Văn hố, Báo chí và Truyền thơng đại chúng cho Đảng và Nhà nước trong
phạm vi toàn quốc.
Hoạt động chuyên môn của Nhà trường ngày càng phát triển mạnh
mẽ. Các chuyên ngành được mở rộng và đào tạo liên tục theo niờn khoỏ. Bắt
đầu từ năm 1991, Nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học với
ngành đầu tiên là Triết học, sau đó mở ra các ngành Báo chí, Xuất bản,
Chính trị học. Cơng tác nghiên cứu khoa học ngày càng có vai trị to lớn
trong hoạt động chung, góp phần bổ sung và đổi mới nội dung và phương
pháp giảng dạy. Các trang bị, thiết bị kỹ thuật hiện đại được đầu tư nhằm
phục vụ kịp thời cho các chuyên ngành đào tạo đặc thù. Nhà trường mở rộng
các hoạt động hợp tác với các đối tác nước ngoài, bắt đầu tham gia các dự án
Quốc tế. Hệ thống chương trình, giáo trình thường xuyên được đổi mới, cập
nhật. Chất lượng đào tạo nâng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu cán bộ của
Đảng và Nhà nuớc.
7. Dự kiến làm việc sau khi tốt nghiệp
Việc học tập khơng ngừng để nâng cao trình độc chun mơn của mình là
địi hỏi của cơng việc và cũng là lòng ham muốn học hỏi của ứng viên. Với tư
cách là một giảng viên việc nghiên cứu học tập khơng ngừng là một địi hỏi tiên
quyết. Người giảng viên khơng thể bằng lịng với những kiến thức mà mỡnh đó

cú, dừng lại có nghĩa là tụt lùi vì vậy ứng viên cố gắng học tập và nâng cao kiến
thức cho bản thân. Sau khi tốt nghiệp ứng viên sẽ tiếp tục với cơng việc giảng dạy
của mình. Ứng viên cố gắng mang lại cho sinh viên những kiến thức mà mình thu
nhận được trong quá trình làm nghiên cứu sinh.

6


8. Kế hoạch thực hiện trong từng thời kỳ của thời gian đào tạo
Stt
Nội dung công việc
Thời gian
1 Xây dựng đề cương chi tiết
12 tháng
Khảo sát thực tế
Sưu tầm tài liệu
2 Viết luận án
12 tháng
Bảo vệ các chuyên đề
Đăng các bài báo khoa học theo hướng nghiên
cứu
3 Bảo vệ cấp cơ sở
12 tháng
Chỉnh sửa và hoàn thành luận văn
Bảo vệ cấp nhà nước

Ghi chú

Quyết định lựa chọn đề tài trờn vỡ ứng viên đó cú thời gian nghiên cứu về
vấn đề này trong quá trình thực hiện luận văn Thạc sĩ của mình. Đồng thời ứng

viên cũn cú thời gian học tập và trở thành cử nhân Luật tại trường Đại học Luật
Hà Nội- nơi mà ứng viên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về Luật Hành
chính và những quy định về nền hành chính nước nhà. Ngồi sự chuẩn bị kiến
thức về nền hành chính nước nhà, ứng viên đó cú 4 năm cơng tác tại tạp chí Lý
luận Chính trị và Truyền thơng, nơi cung cấp cho ứng viên nhiều kĩ năng, kinh
nghiệm làm việc cũng như hiểu một cách sâu sắc về đặc trưng của tạp chí. Chính
vậy mà ứng viờn đó lựa chọn đề tài này để thực hiện đạt được hiệu quả cao, luận
văn đạt chất lượng thực tế, có thể sử dụng luận văn như một tài liệu tham khảo
cho công tác nghiên cứu cũng như hoạt động nghiệp vụ báo chí.
9. Đề xuất người hướng dẫn
PGS.TS Nguyễn Văn Dững

7


TỔNG QUAN
Hiện nay, tác động của báo chí đối với các vấn đề chính trị, kinh tế,
văn hố và xã hội là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà báo và học giả trên
thế giới và Việt Nam.
Để phát huy vai trị của báo chí trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo đường lối đổi mới của Đảng Cộng
sản Việt Nam, ngày 28/12/1989, Quốc hội thơng qua Luật Báo chí. Tiếp đú,
thỏng 6/1999, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật
Báo chí năm 1989. Căn cứ vào quy định của Luật Báo chí, các cơ quan báo
chí đã tích cực thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến đường, chủ trương,
chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước trong đó có nhiều nội dung
tuyên truyền về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Cuốn
Cơ sở lý luận báo chí có một chương riêng đền cập tới nội dung: Báo chí và
pháp luật. Tác giả cuốn sỏch đó đưa ra luận điểmấn đề luật pháp luôn gắn với
mọi hoạt động nghiệp vụ của người làm báo. Đó là thực tiễn của hoạt động

báo chí trên thế giới cũng như ở nước ta. Cúng về nội dung của cơ sở lý luận
báo chí, nhóm tác giả cuốn sách Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng cũng dành
một chương (chương 7) đề cập đến mối quan hệ giữa báo chí và pháp luật.
Dịch giả cuốn sách Nghiệp vụ báo chí, lý luận và thực tiễn cũng đã
đưa ra khẳng định hiệu quả của báo chí phần nhiều phụ thuộc vào mức độ
tuân thủ các chuẩn mực phỏp lỳ và đạo đức; đồng thời soạn thảo một mục của
Chương V về phạm vi pháp lý của báo chí. Các cuốn sách khác như Nghề làm
báo, Cơ sở lý luận của Báo chí đều đưa ra các luận cứ khẳng định vai trị của
báo chí; chức năng nhiệm vụ của các hãng thông tấn; về vị trí, quyền lực của
báo chí trong hệ thống các thiết chế xã hội.
Trong cuốn Kỷ yếu Hội nghị đại biểu Quốc hội với thông tin công
chúng và quan hệ với báo chí đề cập đến lĩnh vực cụ thể như vai trò, ý nghĩa

8


thông tin trong hoạt động của Quốc hội, về kỹ năng sử dụng hiệu quả phương
tiện thơng tin...
Bên cạnh đó đã có nhiều luận án, luận văn, các bài báo và bài viết của
các nhà khoa học đề cập đến tác động của báo chí đối với các vấn đề kinh tế,
chính trị, xã hội như : Nguyễn Lê Anh " Báo chí góp phần hồn thiện chính
sách tài chính đối ngoại", Luận văn thạc sĩ báo chí, Hà Nội, 2002; Nguyễn
Thanh Vân : "Vai trị của báo chí đối với cơng cuộc cải cách hành chính
(khảo sát báo in thành phố HCM từ năm 2001 đến năm 2004), Luận văn thạc
sĩ khoa học, TP Hồ Chí Minh, 2006; Nguyễn Văn Thắng : “Báo chí tham gia
xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ
truyền thông đại chúng, Hà Nội, 2009 … Từ mục đích và những góc độ khác
nhau, các cơng trình khoa học nêu trên đã khẳng định được quan điểm nhất
quán của Đảng, Nhà nước về việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; về yêu cầu của Đảng trong việc xõy dựng và hoàn thiện các

thể chế
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về sự tác động
của báo chí một cách sâu rộng và cụ thể về vai trò của báo chí đối trong việc
xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG I: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG VÀ
HỒN THIỆN THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Mục đích của chương này đi sâu tìm hiểu cơ sở lý luận về vai trị của
báo chí, về xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà nước từ đó làm
căn cứ tiến hành khảo sát các nội dung ở chương 3.
Để đạt được mục đích nêu trên, chương 1 dự kiến sẽ trình bày những vấn
đề sau
1.1. Vai trị của báo chí - một số vấn đề lý luận cơ bản
1.1.1. Quan niệm về báo chí
9


1.1.2. Vai trị của báo chí
1.1.2.1. Báo chí là cầu nối giữa Đảng và Nhà nước với nhân dân
1.1.2.2. Báo chí bảo đảm thơng tin và giao tiếp xã hội
1.1.2.3. Báo chí nâng cao trình độ hiểu biết cho nhân dân
1.1.2.4. Báo chí tham gia vào giám sát và quản lý xã hội
1.2. Báo chí với vấn đề xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính nhà
nước ở nước ta hiện nay
1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và hồn thiện thể
chế hành chính nhà nước Việt Nam
1.2.2. Biểu hiện của báo chí đối với xây dựng và hồn thiện thể chế
hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG
BÁO CHÍ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN
THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng nền hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay
2.1.1 Hệ thống thể chế pháp luật từng bước được đổi mới và hoàn thiện

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong hệ thống hành chính
nhà nước
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến
địa phương
2.1.4. Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong bộ máy hành chính
nhà nước được nâng lên
2.2 Thực trạng nội dung thông tin của báo chí về xây dựng và hồn thiện
thể chế hành chính nhà nước Việt Nam
2.1.1 Báo chí với cơng tác xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2.1.2. Báo chí với việc tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính
nhà nước
10


2.1.3. Báo chí với thể chế quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân
2.1.4. Báo chí với thể chế thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với các
lĩnh vực của đời sống xã hội
2.3. Hình thức thể hiện của các tác phẩm báo chí có nội dung cải cách
thể chế hành chính nhà nước Việt Nam
2.2.1. Thể loại
2.2.2. Kết cấu và chi tiết
2.2.3. Ngôn ngữ
2.4. Kết quả đạt được
2.3.1. Thành tựu
2.3.1.1.Báo chí vẽ nên bức tranh hiện thực về thể chế hành chính
nhà nước Việt Nam hiện nay

2.3.1.2. Báo chí góp phần xây dựng nhận thức về thể chế hành chính
nhà nước Việt Nam hiện nay
2.3.1.3. Báo chí chỉ ra những mặt cịn tồn tại và thành tích đã đạt
được của cơng tác xây dựng và hồn thiện thể chế hành
chính nhà nước Việt Nam hiện nay
2.3.1.2. Báo chí cung cấp những kinh nghiệm cho hoạt động xây
dựng và hoàn thiện thể chế hành chính nhà nước Việt Nam
hiện nay
2.3.2. Hạn chế
2.3.2.1. Chưa có nhiều tác phẩm phản biện về thể chế hành chính
nhà nước Việt Nam hiện nay
2.3.2.2. Các thuật ngữ pháp lý còn chưa chuẩn xác
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG VÀ HỒN
THIỆN THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.1 Phương hướng
11


3.2 Giải pháp chung
3.3. Giải pháp cụ thể
3.1. Quán triệt và bám sát đường lối của Đảng và chính sách của Nhà
nước về cải cách thể chế hành chính nhà nước
3.2. Tạo cơ chế thông tin thuận lợi cho hoạt động của báo chí trong việc
tuyên truyền về cải cách thể chế hành chính nhà nước.
3.3. Nâng cao trình độ hiểu biết cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên
về cải cách thể chế hành chính nhà nước.
3.4. Xây dựng và tổ chức chiến dịch truyền thông cho từng nội dung,
chương trình cụ thể.
KẾT LUẬN


12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lê Anh (2002), Báo chí góp phần hồn thiện chính sách tài chính
đối ngoại, Luận văn thạc sĩ Báo chí, Hà Nội
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết
Hội nghị lần thứ năm về công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu
cầu mới
3. Báo Nhân dân
4. Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
5. PGS.TS Hoàng Đỡnh Cúc- PGS.TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề của
báo chí hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
6. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng và phát triển xã hội, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Lê Thanh Bình, Báo chí truyền thơng và Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, NXB
Văn hóa- Thơng tin, H.2005;
8. Nguyễn Đức Bình (1995), "Vai trị của báo chí trong hệ thống cơng tác tư
tưởng", Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền (1).
9. Nguyễn Đức Bình (1997), "Những quan điểm hàng đầu đối với cơng tác
báo chí, xuất bản", Tạp chí Báo chí & Tun truyền, (5).
10.Nguyễn Đức Bình (1998), Phấn đấu nâng cao chất lượng, phát huy vai
trò to lớn của báo chí, xuất bản trong thời kỳ mới, Tài liệu mơn Báo chí
học, T.2, Khoa Báo chí, Phân viện BCTT xuất bản, Hà Nội.
11.Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010.
12.Bộ Thơng tin và Truyền thông (2007), Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành
Luật báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí, Hà
Nội.
13.Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm của Đảng về báo chí trong thời kỳ

đổi mới (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ khoa học xã hội và nhân
văn, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
13


14.Lê Dũng (2007), Việt Nam đổi mới và hội nhập- Việt nam qua con mắt
phóng viên nước ngồi.
15.Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên) (2007), Kỷ yếu Hội nghị đại biểu Quốc hội với
thông tin công chúng và quan hệ với báo chí, NXB Tư pháp, Hà Nội.
16.Nguyễn Văn Dững (1996), "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí",
Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền (số 3).
17.Nguyễn Văn Dững (1998), "Phạm vi bao quát và tăng cường hiệu lực
QLNN thi hành Luật Báo chí", Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền (4).
18.Nguyễn Văn Dững (2000), "Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về phê bình
và tự phê bình cơng khai trên báo chí", Tạp chí Báo chí và Tuyên
truyền (3).
19.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (1998), Báo chí- những điểm nhìn từ thực
tiễn, Tập II, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội.
20.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí, Tập 1, NXB Lý
luận chính trị, Hà Nội.
21.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí, Tập 2, NXB Lý
luận chính trị, Hà Nội.
22.Nguyễn Văn Dững (2010), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến
đời thường)
23.Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
24.Hội nhà báo Việt Nam, Tăng cường công tác báo chí của chúng ta, Đại
hội lần thứ III, Hội nhà báo Việt Nam.
25.G.V.Lazutina (2003). Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, NXB Thơng
tấn
26.Luật Báo chí (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội

27.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí và Tuyên
truyền Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, (1999) Nhà xuất bản Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội.

14


28.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí và Tuyên
truyền, Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, H 1995.
29.Kỷ yếu Hội thảo (2005): 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những bài
học lịch sử và định hướng phát triển, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
30.Một số vấn đề về đạo đức cán bộ, công chức trong lĩnh vực xuất bản, báo
chí, Luận án Thạc sĩ Quản lý hành chính cơng, Học viện Hành chính
Quốc gia, Hà Nội.
31.Phạm Quang Nghị (1997), "Bước phát triển của báo chí trong q trình đổi
mới ở Việt Nam", Tạp chí Cộng sản (11).
32.Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai
33.Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam - Tiểu luận và chân
dung, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34.Tạp chí Cộng sản
35.Tạp chí Tổ chức nhà nước
36.Tạp chí Quản lý nhà nước
37.Tạ Ngọc Tấn (1996), "Khuynh hướng chính trị - tư tưởng trong báo chí",
Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền (8).
38.Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà
Nội.
39.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nhà xuất bản Văn
hóa Thơng tin, Hà Nội.
40.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.
41.Chu Thái Thành (1999), Đội ngũ nhà báo Việt Nam trong công cuộc đổi
mới theo định hướng XHCN, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
42.Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nghề báo, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15


43.Vũ Duy Thông (2004), Thực trạng và giải pháp nâng cao trình độ cán bộ
báo chí hiện nay, Đề tài khoa học, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương,
Hà Nội.
44.Vũ Duy Thơng (2007), "Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6) xã
hội hóa hơn nữa để phát triển", Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
(20/6).
45.Dương Quang Tùng (2009), Đẩy mạng cải cách thể chế hành chính nhà
nước đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, hội nhập, Tạp chí Tổ chức Nhà
nước.
46.Vũ Đình Thường (2004), Hoạt động báo chí trong kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Luận án Thạc sĩ Văn hóa
học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
47.Nguyễn Thế Quyền (chủ biên)(2008) Giáo trình xây dựng văn bản pháp
luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48.Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo trong thời
kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49.Văn bản pháp quy về báo chí - xuất bản (2006), NXBChính trị Quốc gia,
Hà Nội.
50.Nguyễn Thanh Vân (2006) "Vai trị của báo chí đối với cơng cuộc cải
cách hành chính (khảo sát báo in thành phố HCM từ năm 2001 đến
năm 2004), Luận văn thạc sĩ khoa học, TP Hồ Chí Minh.

51.Michel Vorol(2007), Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội
52.V.V. Vôrôsilôp (2004), Nghiệp vụ báo chí, lý luận và thực tiễn, NXB
Thơng tấn, Hà Nội.
53.Nguyễn Thị Hải Ỹn(2008), Đội ngị nhà báo ngành tư pháp, Luận văn
Thạc sĩ truyền thông đại chúng, Hà Nội.

16



×