Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
Tc gi Nguyn Th Nhn GV trưng TH Sơn Mai
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước giáo dục luôn được Đảng
và Nhà nước quan tâm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” đây là động lực thúc
đẩy góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển không ngừng về mọi mặt.
Chính vì lẽ đó, ngành giáo dục luôn được đổi mới môn Toán ở tiểu học nói chung
và môn Toán lớp 1 nói riêng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Vì học sinh lớp Một ở lứa tuổi còn non nớt, khả năng chú ý có chủ định còn yếu,
khả năng kiểm soát điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này tính chú ý
không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định, sự tập trung chú ý của trẻ còn
non và thiếu bền vững, dễ bị phân tán bởi những âm thanh, sự kiện khác ngoài nội
dung học tập. Một mặt tri giác của trẻ còn mang tính đại thể, không ổn định ít đi
vào chi tiết, tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan nhưng trí tưởng tượng của
các em vẫn còn đơn giản, dễ thay đổi. Đặc biệt ở lứa tuổi này tư duy của trẻ phát
triển từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng hoá nên các em thường quan tâm
chú ý đến các môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, nhiều tranh ảnh
với nhiều màu sắc hấp dẫn. Các em rất ham chơi, thích làm việc theo ý mình,
nhưng thích bắt chước người khác đặc biệt là giáo viên, trẻ coi thầy giáo cô giáo là
thần tượng thích làm theo thầy cô giáo. Như vậy trong quá trình giảng dạy chúng
ta cần giúp học sinh phát triển tư duy và trí tưởng tượng bằng cách biến các kiến
thức khô khan thành những hình ảnh có cảm xúc, bằng những câu hỏi mang tính
gợi mở gần gũi với các em, thu hút các em tích cực hoạt động trong giờ học tiếp
thu bài tốt giúp các em phát triển toàn diện. Đây cũng là điều tôi luôn băn khoăn
suy nghĩ, tìm tòi, trau dồi học hỏi và sàng lọc lựa chọn những phương pháp, những
hình thức dạy học phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
2.Cơ sở thực tin:
Ở bậc Tiểu học lớp Một là lớp hết sức quan trọng. Nó là nền tảng vững chắc
trang bị cho các em những kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp các em tiếp tục học
1
Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
các lớp kế tiếp và là cầu nối tiếp tục học bậc trung học cơ sở. Bước đầu hình thành
cho các em kĩ năng tự phục vụ mọi họat động trong cuộc sống hàng ngày.
Trong các môn học ở tiểu học, môn Toán đóng vai trò quan trọng nó cung cấp
những kiến thức cơ bản về số, những phép tính đại lượng và khái niệm cơ bản về
hình học, bên cạnh đó môn Toán còn góp phần vào phát triển tư duy, khả năng suy
luận, phát triển ngôn ngữ, trau dồi trí nhớ, kích thích cho các em óc tò mò ham tìm
hiểu khám phá và hình thành nhân cách cho các em giúp các em phát triển toàn
diện.
Thực tế giảng dạy nhiều năm ở tiểu học tôi thấy kỹ năng tính nhẩm, làm các
phép tính với số tự nhiên như làm tính cộng, trừ số có nhiều chữ số và phép chia
đối với số có 2 hoăc 3 chữ số tốt Nhưng dạng toán giải bài toán có lời văn các em
ngại làm, làm rất chậm, làm đại cho xong, đặt lời giải sai, viết phép tính sáo trộn,
viết đơn vị đi kèm sai, nhầm lẫn từ dạng này sang dạng kia. Trình bày bài làm chưa
khoa học, lo gíc theo trình tự dẫn đến kết quả học tập chưa cao.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên là do ngay từ lớp Một các em chưa
hình thành được kĩ năng tìm hiểu đề toán và cách giải loại toán này. Vì ở lứa tuổi
học sinh lớp Một các em rất hồn nhiên ngây thơ, ham chơi, chưa biết chữ, bởi vậy
vốn kiến thức ngôn ngữ, nói, viết còn hạn chế. Chính vì thế nên đôi khi các em ghi
được phép tính nhưng không nêu được câu lời giải. Một mặt các em chưa quen nề
nếp học tập, chưa biết xác định đúng về nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc học
tập, chưa có hứng thú học tập cao dẫn đến chưa xác định được các dạng toán giải
có liên quan đến lời văn.
Như vậy làm thế nào để giúp các em tiếp thu bài tại lớp, nắm kiến thức môn
Toán một cách vững chắc, có hệ thống, có kỹ năng tính toán và giải toán có lời văn
nhanh và chính xác đạt hiệu quả cao, để áp dụng vào thực tiễn trong cuộc sống
hằng ngày. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với thời kì phát triển
của đất nước. Chính vì những lí do trên tôi chọn sáng kiến này để góp một số biện
pháp giúp học sinh lớp 1 giải toán ngày càng tốt hơn.
3. Mục đích nghiên cứu của SKKN:
Đề ra một số biện pháp áp dụng vào giảng dạy giải bài toán có lời văn lớp
Một, tạo hứng thú trong giờ học toán, nâng cao chất lượng giảng dạy.
2
Nõng cao hiu qu giỳp hc sinh lp 1 Gii toỏn cú li vn t hiu qu cao.
4. i tng nghiờn cu:
Nghiờn cu cỏc phng phỏp trong ging dy giỳp hc sinh lp Mt gii tt
bi toỏn cú li vn.
5. Phm vi nghiờn cu:
Nghiờn cu c s lý lun v thc tin ging dy mụn toỏn lp Mt thụng
qua vic hc sinh gii bi toỏn cú li vn trong nm hc 2014 2015 ti n v tụi
cụng tỏc.
6. Phng php nghiờn cu:
- Phng phỏp iu tra.
- Phng phỏp trc nghim.
- Phng phỏp trc quan.
- Phng phỏp m thoi.
- Phng phỏp luyn tp.
II. GII QUYT VN :
1. Thc trng
Trong nm hc 2014 2015 tụi c phõn cụng ch nhim v ging dy
lp 1A, gm 17 em (1em khuyt tt). Trong cú 10 em nam v 7 em n. Bn thõn
tụi rt lo lng vỡ mt s em nhỳt nhỏt, c bi ngng, tip thu bi chm mau quờn
do ú cha nhn bit c cỏc ch cỏi nờn s i hc my tun u n trng cũn
khúc. a s cỏc em rt hn nhiờn, ham chi cha cú n np v tinh thn trỏch
nhim trong hc tp, hay núi chuyn, thớch lm vic riờng trong gi hc, thng
xuyờn xin ra ngoi, hay quờn sỏch, v, dựng hc tp v rt li hc bi nh.
Phn nhiu cha m cỏc em lm nụng, lm vn, lm trang tri, kinh t gia ỡnh cũn
gp nhiu khú khn. Nờn ph huynh cha thc s quan tõm n vic hc ca cỏc
em. Ngoi ra khi gii toỏn HS rất lúng túng khi nêu câu lời giải, thậm chí nêu sai
câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số. Những tiết đầu tiên của giải toán có
lời văn trong lớp chỉ có khoảng 15% số HS biết nêu lời giải, viết đúng phộp tính và
đáp số. Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng thì
đợc nhng khi viết các em lại làm sai, một số em làm đúng nhng khi cô hỏi không
biết để trả lời. Do ú khi truyn th kin thc cho cỏc em giỏo viờn gp rt nhiu
khú khn. Tụi ó tin hnh kho sỏt ra mt s bin phỏp rốn k nng
gii toỏn cho cỏc em.
3
Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
Học sinh giải bài toán sau:
Lúc đầu tổ em có 5 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa.Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn?
Sau khi tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm, tôi thu được kết quả sau:
TS Lớp HỌC SINH
Viết đúng câu lời
giải
Viết đúng phép
tính
Viết đúng đáp
số
Giải đúng cả 3
bước
17 1A 1= 5,88% 9 = 52,94% 4 = 23,52% 3= 17,64%
2. Cc biện php rèn kĩ năng “Gii ton có li văn”
a) Biện php thứ nhất: Đọc v tìm hiểu đề ton
Muốn học sinh hiểu và có thể giải được bài toán thì điều quan trọng đầu
tiên là phải giúp các em đọc và hiểu được nội dung bài toán. Giáo viên cần tổ
chức cho các em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ một số từ khoá quan trọng như "
thêm, và , tất cả, " hoặc "bớt, bay đi, ăn mất, còn lại , " (có thể kết hợp
quan sát tranh vẽ để hỗ trợ). Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch
chân các từ ngữ chính trong đề bài. Một số giáo viên còn gạch chân quá nhiều
các từ ngữ, hoặc gạch chân các từ chưa sát với nội dung cần tóm tắt. Khi gạch
chân nên dùng phấn màu khác cho dễ nhìn.
Trong giai đoạn đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán bằng
cách đàm thoại " Bài toán cho gì? Hỏi gì?" và dựa vào câu trả lời của học sinh
để viết tóm tắt, sau đó cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán. Đây là
cách tốt nhất để giúp học sinh ngầm phân tích đề toán.
Nếu học sinh gặp khó khăn trong khi đọc đề toán thì giáo viên nên cho
các em nhìn tranh và trả lời câu hỏi.
Ví dụ
: Bài 3 trang 118, giáo viên có thể hỏi:
- Em thấy dưới ao có mấy con vịt? (Dưới ao có 5 con vịt)
- Trên bờ có mấy con vịt? ( Trên bờ có 4 con vịt)
- Đàn vịt có tất cả mấy con? (Có tất cả 9 con)
Trong trường hợp không có tranh ở sách giáo khoa thì giáo viên có thể
gắn mẫu vật (gà, vịt, ) lên bảng từ để thay cho tranh; hoặc dùng tóm tắt bằng
lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề toán.
4
Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
Cần lưu ý dạy giải toán là một quá trình không nên vội vàng yêu cầu các
em phải đọc thông thạo đề toán, viết được các câu lời giải, phép tính và đáp số
để có một bài chuẩn mực ngay từ tuần 23, 24. Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho
học sinh từng bước, miễn sao đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc và giải
được bài toán là đạt yêu cầu.
b) Biện php thứ 2: Tìm đưng lối gii bi ton.
Sau khi giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cái đã cho và cái
phải tìm.
Chẳng hạn:Nhà An có 5 con gà,mẹ mua thêm 4 con gà.Hỏi nhà An có
tất cả mấy con gà?
- Bài toán cho gì? (Nhà An có 5 con gà)
- Còn cho gì nữa? (Mẹ mua thêm 4 con gà)
- Bài toán hỏi gì? (Nhà An có tất cả mấy con gà?)
Giáo viên nêu tiếp: "Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà em làm tính
gì? (tính cộng) Mấy cộng mấy? (5 + 4) ; 5 + 4 bằng mấy? (5 + 4 = 9); hoặc:
"Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà em tính thế nào? (5 + 4 = 9); hoặc:
"Nhà An có tất cả mấy con gà ?" (9) Em tính thế nào để được 9 ? (5 + 4 = 9).
Tới đây giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "9 này là 9 con gà", nên ta viết
"con gà" vào trong dấu ngoặc đơn: 5 + 4 = 9 (con gà).
Sau khi học sinh đã xác định được phép tính, nhiều khi việc hướng dẫn
học sinh đặt câu lời giải còn khó hơn việc chọn phép tính và tính ra đáp số.
Với học sinh lớp 1, lần đầu tiên được làm quen với cách giải loại toán này nên
các em rất lúng túng.Có thể dùng một trong các cách sau:
Cch 1
:Dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu (Hỏi) và cuối
(mấy con gà ?)để có câu lời giải:"Nhà An có tất cả:" hoặc thêm từ "là" để có
câu lời giải:Nhà An có tất cả là:
Cch 2
: Đưa từ "con gà" ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ "Hỏi" và
thêm từ Số (ở đầu câu), là ở cuối câu để có: "Số con gà nhà An có tất cả là:"
Cch 3
: Dựa vào dòng cuối cùng của tóm tắt, coi đó là "từ khoá" của câu
lời giải rồi thêm thắt chút ít.
5
Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
Ví dụ: Từ dòng cuối của tóm tắt: "Có tất cả: con gà ?". Học sinh viết
câu lời giải: "Nhà An có tất cả:"
Cch 4
: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: "Hỏi nhà An có tất cả mấy con
gà?" để học sinh trả lời miệng: "Nhà An có tất cả 9 con gà" rồi chèn phép tính
vào để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép tính):
Nhà An có tất cả:
5 + 4 = 9 (con gà)
Cch 5
: Sau khi học sinh tính xong: 5 + 4 = 9 (con gà), giáo viên chỉ
vào 9 và hỏi: "9 con gà ở đây là số gà của nhà ai?" (là số gà nhà An có tất cả).
Từ câu trả lời của học sinh ta giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải: "Số gà
nhà An có tất cả là" v.v
Ở đây giáo viên cần tạo điều kiện cho các em tự nêu nhiều câu lời giải
khác nhau, sau đó bàn bạc để chọn câu thích hợp nhất. Không nên bắt buộc học
sinh nhất nhất phải viết theo một kiểu.
c)Biện php thứ 3: Trình by bi gii
Có thể coi việc trình bày bài giải là trình bày một sản phẩm của tư duy.
Thực tế hiện nay các em học sinh lớp 1 trình bày bài giải còn rất hạn chế, kể cả
học sinh khá giỏi. Cần rèn cho học sinh nề nếp và thói quen trình bày bài giải
một cách chính xác, khoa học, sạch đẹp dù trong giấy nháp, bảng lớp, bảng con
hay vở, giấy kiểm tra.Trước khi trình bày bài giải giáo viên cho học sinh nhắc
lại bằng câu hỏi:
- Muốn trình bày bài giải qua mấy bước?( Qua 3 bước)
- Đó là những bước nào?
+ Bước 1: Viết lời giải.
+ Bước 2: Viết phép tính.
+ Bước 3: Viết đáp số.
Từ đó học sinh trình bày bài giải một bài toán có lời văn như sau:
Bài giải
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 ( con gà )
Đáp số
: 9 con gà
6
Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
Nếu lời giải ghi: "Số gà nhà An là:" thì phép tính có thể ghi: “5 + 4 = 9
(con)”. (Lời giải đã có sẵn danh từ "gà").
Giáo viên cần hiểu rõ lý do tại sao từ "con gà" lại được đặt trong dấu
ngoặc đơn?Đúng ra thì 5 + 4 chỉ bằng 9 thôi (5 + 4 = 9) chứ 5 + 4 không thể
bằng 9 con gà được. Do đó, nếu viết:"5 + 4 = 9 con gà"là sai. Nói cách khác,
nếu vẫn muốn được kết quả là 9 con gà thì ta phải viết như sau mới đúng:
"5 con gà + 4 con gà = 9 con gà". Song cách viết phép tính với các đơn vị đầy
đủ như vậy khá phiền phức và dài dòng, gây khó khăn và tốn nhiều thời gian
đối với học sinh lớp 1.Ngoài ra học sinh cũng hay viết thiếu và sai như sau:
5 con gà + 4 = 9 con gà
5 + 4 con gà = 9 con gà
5 con gà + 4 con gà = 9 con gà
Về mặt toán học thì ta phải dừng lại ở 9, nghĩa là chỉ được viết 5 + 4 = 9
thôi.Song vì các đơn vị cũng đóng vai trò rất quan trọng trong các phép tính
giải nên vẫn phải tìm cách để đưa chúng vào phép tính. Do đó, ta mới ghi thêm
đơn vị "con gà" ở trong dấu ngoặc đơn để chú thích cho số 9 đó. Có thể hiểu
rằng chữ "con gà” viết trong dấu ngoặc đơn ở đây chỉ có một sự ràng buộc về
mặt ngữ nghĩa với số 9, chứ không có sự ràng buộc chặt chẽ về toán học với số
9. Như vậy cách viết 5 + 4 = 9 (con gà) là một cách viết phù hợp.
d) Biện php thứ 4: Kiểm tra lại bi gii
Học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp Một thường có thói quen khi
làm bài xong không hay xem, kiểm tra lại bài đã làm. Giáo viên cần giúp học
sinh xây dựng thói quen học tập này.Cần kiểm tra về lời giải, về phép tính, về
đáp số hoặc tìm cách giải hoặc câu trả lời khác.
đ.Biện php thứ 5: Khắc sâu loại “Bi ton có li văn"
7
Nõng cao hiu qu giỳp hc sinh lp 1 Gii toỏn cú li vn t hiu qu cao.
Ngoi vic dy cho hc sinh hiu v gii tt "Bi toỏn cú li vn" giỏo
viờn cn giỳp cỏc em hiu chc, hiu sõu loi toỏn ny. mi bi, mi tit v
"Gii toỏn cú li vn" giỏo viờn cn phỏt huy t duy, trớ tu, phỏt huy tớnh tớch
cc ch ng ca hc sinh bng vic hng cho hc sinh t túm tt toỏn, t
t toỏn theo d kin ó cho, t t toỏn theo túm tt cho trc, gii toỏn
t túm tt, nhỡn tranh v, s vit tip ni dung toỏn vo ch chm ( ),
t cõu hi cho bi toỏn.
Vớ d 1: Nhỡn tranh v, vit tip vo ch chm cú bi toỏn, ri gii
bi toỏn ú:
Bi toỏn: Di ao cú con vt, cú thờm con vt na chy xung.
Hi ?
Vớ d 2: Gii bi toỏn theo túm tt sau:
Cú : 7 hỡnh trũn
Tụ mu : 3 hỡnh trũn
Khụng tụ mu : hỡnh trũn?
Qua cỏch gi ý cỏc em bit t li gii v gii bi toỏn nh trờn l giỏo viờn
ó thnh cụng vỡ õy l hc sinh lp Mt nờn GV khụng nờn yờu cu cỏc em t
li gii mt cỏch mỏy múc rp khuụn v y nh cỏc lp trờn. Vỡ õy l bc
u giỳp cỏc em hỡnh thnh k nng gii toỏn cú li vn, cỏc em ó hiu c li
gii ca bi toỏn phi ph thuc vo cỏi cn tỡm. Mi bi toỏn cú nhiu cỏch t li
gii khỏc nhau.
Túm li: Tu tng dng bi m giỏo viờn nghiờn cu la chn cỏch thit
k bi ging sao cho phự hp vi i tng hc sinh ca lp mỡnh giỳp cỏc em
hiu c bi toỏn v bit cỏch gii bi toỏn dn n kt qu chớnh xỏc. Tựy
theo tng loi bi m giỏo viờn s cng c cho cỏc em nhng kin thc ó hc mt
cỏch cú h thng khoa hc v lo gic. T ú cỏc em s nm vng cỏc kin thc hn
v bit ỏp dng lm cỏc bi tp thc hnh mt cỏch thnh tho kt qu chớnh xỏc
gúp phn nõng cao hiu qu tit dy.
Trên đây là mt s bin phỏp rốn k nng giải toán có lời văn ở lớp 1.Tôi đã
đa ra phơng pháp dạy từ dễ đến khó để HS có thể giải toán mà không gặp khó khăn
ở bớc viết câu lời giải v trỡnh by bi gii d dng. Tụi ó tin hnh kho sỏt kt
qu thu c ht sc kh quan:
8
Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
TS Lớp HỌC SINH
Viết đúng câu lời
giải
Viết đúng phép
tính
Viết đúng đáp
số
Giải đúng cả 3
bước
17 1A 16 = 94,11% 17 = 100 % 17 = 100 % 16= 94,11%
III. KẾT LUẬN
Trong thực tế quá trình giảng dạy môn Toán 1 nhiều năm qua bản thân tôi đã
tích lũy được một vài kinh nghiệm sau:
- Giáo viên phải gương mẫu, nhiệt tình công bằng trong giảng dạy, có tâm
huyết với nghề thương yêu học sinh phải thể hiện được 3 vai trò thân thiện đối với
các em “ Vừa là cô giáo, vừa là người mẹ hiền, vừa là người bạn thân của các em,
luôn gần gũi trò chuyện tâm sự với các em, thường xuyên liên hệ với phụ huynh để
tìm hiểu nguyên nhân hoàn cảnh của từng em để có biện pháp giúp đỡ từng em kịp
thời trong học tập.
- Phải nghiên cứu SGK nắm vững chương trình Toán 1; sách hướng dẫn và
các loại tài liệu tham khảo có liên quan đến giảng dạy.
- Khi thiết kế bài giảng nắm chắc các yêu cầu trọng tâm của từng tiết dạy để
lựa chọn các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học đa dạng phong phú phù
hợp kết hợp được 3 loại đối tượng học sinh. Tạo không khí lớp học sôi nổi gây
hứng thú học tập cho các em giúp các em tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng không
nhàm chán để tiết dạy đạt hiệu quả cao.
- Chuẩn bị các đồ dùng dạy học trong tiết phải mang tính khoa học, phong
phú, đa dạng phù hợp với mục đích yêu cầu của bài, kích thích tư duy, óc sáng tạo
giúp các em học tập các em đạt hiệu quả cao.
- Khi sử dụng tranh, ảnh và các đồ dùng dạy học cần nghiên cứu hiểu ý
đồ của tranh ảnh vả đồ dùng khai mà thác triệt để tác dụng của đồ dùng, giúp tiết
dạy sinh động mang lại hiệu quả cao.
- Phải tự rèn luyện kỹ năng, nghệ thuật sư phạm khéo léo, tác phong lên lớp
chững chạc. Biết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học, luôn coi trọng
phương pháp tích cực, để phát huy trí thông minh, óc sáng tạo, tính linh hoạt,
nhanh nhẹn trong quá trình tham gia các hoạt động học tập của các em.
9
Nâng cao hiệu quả giúp học sinh lớp 1 “ Giải toán có lời văn” đạt hiệu quả cao.
- Luôn thao giảng dự giờ đồng nghiệp thường xuyên để trau dồi học hỏi kinh
nghiệm của bạn bè đồng nghiệp góp phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Thường xuyên kiểm tra bài cũ và sau tiết dạy để kiểm tra việc tiếp thu bài
của các em đồng thời phát hiện kịp thời những em học yếu, tiếp thu bài chậm, lười
học bài ở nhà, kết hợp động viên nhắc nhở kịp thời giúp các em có tiến bộ trong
học tập.
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
Trên đây là một vài kinh nghiệm thực tế mà bản thân tôi đã tích lũy được
trong những năm giảng dạy môn Toán lớp 1. Rất mong hội đồng khoa học phòng
GD ĐT Hương Sơn xem xét bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi ngày càng
phong phú hơn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hương Sơn , ngày 9 tháng 3 năm 2015
Tc gi Nguyn Th Nhn GV trưng TH Sơn Mai
10