Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

SKKN Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.9 KB, 62 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ TIỂU HỌC"
1
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài:
Chúng ta cùng nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, thể kỷ của khoa học và công
nghệ với xu thế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngày càng cao, với sự cạnh tranh trên thị
trường thế giới ngày càng quyết liệt, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công
nghệ thông tin Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đẩy nhanh sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó coi “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, coi con người
là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Vì vậy, đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải
đào tạo đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ
được công nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra, có khả năng
bắt kịp nhịp điệu phát triển của thời đại; Ngành giáo dục và đào tạo cần thực hiện giáo
dục toàn diện tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, tập trung chỉ đạo đổi mới
nội dung chương trình, phương pháp giáo dục. Đặc biệt phương pháp giáo dục cần đổi
mới theo hướng phát huy tính tích cực của người học.
Tại hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “ Đổi
mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến,
phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học ”
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, phát huy tư duy sáng
tạo của người học được thực hiện theo nhiều cách, trong đó việc sử dụng thết bị giáo dục
(TBGD) là một trong nhữg cách thức phát huy tính tích cực của người học trong quá trình
dạy học. TBGD là một thành tố không thể thiếu được trong quá trình dạy học . Muốn đổi
mới phương pháp dạy học phải đổi mới cả nội dung dạy học, TBGD, tổ chức dạy học và
cách kiểm tra đánh giá.
2
Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII được trình bày tại


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: “ Tăng cường cơ sở vật chất và từng
bước hiện đại hoá nhà trường , lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tinh nối mạng internet,
thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư viện, ký túc xá ” và “Đổi mới phương pháp
dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực
hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay.”
Lý luận dạy học cũng đã khẳng định cơ sở vật chất (CSVC ), TBGD và hầu hết các
sản phẩm khoa học kỹ thuật có chức năng xác định và mang mục đích sư phạm rất cao,
chúng chứa đựng trình độ khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật, chứa đựng một tiềm
năng khoa học to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học nền tảng, là tiền đề để nâng
cao dân trí, là cơ sở ban đầu quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai
của đất nước. Bản chất của hoạt động nắm tri thức là hoạt động nhận thức, người ta đã
căn cứ vào các giai đoạn và các dạng của quá trình nhận thức để phân chia quá trình nắm
tri thức thành các giai đoạn sau:
-Tri giác tài liệu học tập
- Suy nghĩ về tài liệu học tập
- Củng cố tài liệu
- Vận dụng thực hành
TBGD vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện chứa đựng truyền tải thông tin
nhằm tích cực hoá quá trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập, phát triển trí tuệ, kỹ
năng thực hành của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
3
TBGD còn góp phần đảm bảo tính trực quan trong quá trình dạy học, mở rộng khả
năng tiếp cận với các sự vật và hiện tượng, cho phép học sinh có điều kiện tự chiếm lĩnh
kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
Để có một TBGD đến từng nhà trường và đến từng giáo viên phải trải qua các giai
đoạn chủ yếu sau: từ chương trình và SGK Xây dựng danh mục trang bị →Xây dựng
đề cương nghiên cứu thể hiện mẫu → Chế thử→ Thực nghiệm→ Hiệu chỉnh và sản
xuất loạt nhỏ→ Sản xuất đồng loạt→ Trang bị đại trà→ Sử dụng và bảo quản để
dùng lâu dài. Trong các công đoạn đó thì quản lý, sử dụng và bảo quản là các khâu cuối

cùng nhưng cực kỳ quan trọng bởi nếu không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả thì sẽ
gây nên sự lãng phí hàng ngàn tỷ đồng của Nhà nước và nhân dân, đồng thời không góp
phần đổi mới phương pháp dạy học và không nâng cao được chất lượng dạy học.
Thực tế nhiều năm học qua, trường tiểu học đã có nhiều cố gắng và bước đầu có
thành tích trong việc quản lý sử dụng và bảo quản TBGD , góp phần nâng cao chất lượng
dạy học, song việc làm này còn nhiều hạn chế vì nhiều lý do khác nhau: TBGD còn thiếu
(nhất là các thiết bị hiện đại), chất lượng chưa đồng bộ; ở nhiều nơi có TBGD nhưng giáo
viên chưa chú ý sử dụng thậm chí có nơi giáo viên không biết sử dụng hoặc sử dụng mà
không có hiệu quả. Tình trạng “ dạy chay” còn phổ biến. TBGD phần lớn chỉ được sử
dụng trong các trường hợp đặc biệt như: thao giảng, hội giảng, có đoàn kiểm tra. Công
tác quản lý TBGD của hiệu trưởng các trường còn mang tính hành chính, chiếu lệ. Trong
khi đó việc sử dụng TBGD của giáo viên lại chịu ảnh hưởng nhiều từ cách quản lý TBGD
của hiệu trưởng. Do đó vấn đề quản lý TBGD hiện nay đang là vấn đề bức xúc đặt ra,
được nhiều nhà quản lý quan tâm.
Từ những lý do trên và với mong muốn tìm được các biện pháp quản lý góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường tiểu học nên tôi đã chọn đề tài: Một số biện
4
pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường
tiểu học Tiên Tiến.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất và lý giải một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
TBGD ở trường tiểu học.
3 . Đối tượng vµ kh¸ch thÓ nghiªn cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở
trường tiểu học
3.2.Kh¸ch thÓ nghiªn cøu
C¸n bé gi¸o viªnTrêng tiÓu häc Tiªn TiÕn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.
4. Giíi h¹n vµ ph¹m vi nghiªn cøu
4.1 Giíi h¹n nghiªn cøu

Gi¸o viªn Trêng tiÓu häc Tiªn TiÕn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.
4.2. Ph¹m vi nghiên cứu
Trêng tiÓu häc Tiªn TiÕn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý sử dụng TBGD ở
trường tiểu học.
5
- Tỡm hiu thc trng qun lý, s dng TBGD trng tiu hc Tiên Tiến huyn
Phù Cừ tnh Hng Yên.
- Tri nghim mt s bin phỏp qun lý nhm nõng cao hiu qu s dng TBGD
trng tiu hc Tiên Tiến.
6. Phng phỏp nghiờn cu:
6.1 Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu lý thuyt:
- Nghiờn cu cỏc vn kiờn, ngh quyt ca ng, Nh nc, ch th ca ngnh.
- Nghiờn cu c s lý lun v TBGD v qun lý TBGD.
6.2 Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cu thc tin:
Phng phỏp iu tra thc t, quan sỏt, m thoi, phng vn, tri nghim
6.3 Phng phỏp toỏn hc:
Thng kờ, x lý cỏc s liu ó thu thp c.
II-NI DUNG
CHNG I: C S KHOA HC
V THIT B DY HC TRNG TIU HC
1. C s khoa hc
1. Khỏi nim TBGD
Theo Lotx Klinbơ (Đức) thì TBGD (hay còn gọi là đồ dùng dạy học, thiết bị dạy
học, dụng cụ ) là tất cả những phơng tiện vật chất cần thiết cho giáo GV và HS tổ
chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo dỡng và giáo dục ở các môn học,
cấp học.
6
Theo các chuyên gia thiết bị giáo dục của Việt Nam: TBGD là thuật ngữ chỉ một

vật thể hoặc một tập hợp đối tợng vật chất mà ngời GV sử dụng với t cách là phơng
tiện điều khiển hoạt động nhận thức của HS, còn đối với HS thì đó là các nguồn tri
thức, là các phơng tiện giúp HS lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa
học.vv hình thành ở họ các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo phục vụ mục đích dạy học.
TBGD l mt b phn trong h thng CSVC s phm, TBGD l tt c nhng
phng tin cn thit c giỏo viờn v hc sinh s dng trong hot ng dy v hc
nhm phỏt huy tớnh tớch c, ch ng sỏng to trong hot ng khỏm phỏ v lnh hi tri
thc ca hc sinh, gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc, t c mc tiờu giỏo dc ó
ra.
TBGD gm mỏy múc, dng c thớ nghim, mụ hỡnh, mu vt, hoỏ cht, tranh nh,
dựng dng c giỏo dc th cht, õm nhc, m thut, thit b nghe nhỡn v cỏc thit b
trc quan khỏc.
TBGD bao gm cỏc thit b dựng chung, cỏc thit b trc quan, thc nghim v cỏc
thit b k thut ( cỏc phng tin nghe - nhỡn). TBGD cỏc b mụn c s dng thng
xuyờn nht ,chỳng trc tip tham gia vo quỏ trỡnh ging dy v hc tp, gn lin vi ni
dung v phng phỏp trong tng tit hc nờn c xem l b phn quan trng gúp phn
i mi v ni dung v phng phỏp dy hc. Mt b phn TBGD cú tớnh hin i v
kh nng s phm to ln, thng c s dng chung trờn lp ú l phng tin k thut
dy hc. Nh cú cỏc phng tin k thut , mt lng thụng tin ln ca bi hc cú th
c hỡnh nh hoỏ, mụ hỡnh hoỏ, phúng to hoc thu nh, lm cho nhanh hn hoc chm
hn, em li cho ngi hc mt khụng gian hc tp mang tớnh mc ớch v hiu qu
cao. Cỏc phng tin k thut ny vi u th v mt s phm cng gúp phn khụng nh
trong vic i mi phng phỏp dy hc trong cỏc nh trng.
7
TBGD ở nhà trường tiểu học rất đa dạng, phong phú.Bất cứ môn học nào cũng cần
đến TBGD. Mỗi môn học lại yêu cầu có những TBGD khác nhau phù hợp với từng bài
học. Có TBGD dùng để hình thành kiến thức, có TBGD dùng cho việc thực hành, lại có
TBGD dùng để củng cố, khắc sâu nội dung bài học …
Có thể phân loại TBGD theo rất nhiều cách, dễ hiểu nhất ta có thể phân loại theo
loại hình: TBGD bao gồm:

- Mô hình: là vật thay thế cho hiện tượng sự vật có thực đã được đơn giản hoá
nhưng vẫn giữ được những thuộc tính cơ bản của sự vật hiện tượng.
- Mẫu vật: là vật thực nhưng đã không giữ được toàn vẹn các thuộc tính của vật
thực
- Vật thực: giữ được toàn bộ các thuộc tính tự nhiên vốn có.
- Ấn phẩm: tranh, ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu bảng,… được in trên giấy.
- Tài liệu nghe – nhìn : phim, bản trong, băng đĩa âm thanh, hình ảnh
- Dụng cụ thí nghiệm : chứng minh và thực hành để tái tạo lại các sự vật hiện tượng
- Phương tiện kỹ thuật, phương tiện nghe – nhìn, máy tính: Để thể hiện các tài liệu
trực quan.
Tóm lại, TBGD là bộ phận quan trọng trong hệ thống CSVC sư phạm , nó vừa là
phương tiện, công cụ, vừa là đối tượng của nhận thức.
2. Vị trí của TBGD :
Quá trình dạy học ( còn gọi là quá trình sư phạm hẹp ) là một quá trình bao gồm
nhiều thành tố cơ bản cấu thành nên như: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, giáo viên,
học sinh, TBGD . Các yếu tố này tương tác với nhau tạo thành quá trình dạy học, nếu
8
thiếu một trong các thành tố cơ bản đó thì quá trình dạy học sẽ không thực hiện được .
Mối quan hệ của các thành tố cấu thành nên quá trình dạy học được biểu diễn bằng sơ đồ
sau:
KH- TN-
KT XH

9
Mục tiêu
TBGD
Phương pháp
Học sinh
Nội dung
Giáo viên

Trong s trờn, mc tiờu, ni dung, phng phỏp dy hc l cỏc yu t gn bú
cht ch vi nhau, qui nh ln nhau, kt hp vi s ch o, iu khin v t iu khin
ca ngi tham gia to nờn Vựng hp tỏc sinh ng gia giỏo viờn v hc sinh. ú l
nhng c hi cn thit nhn thc. Trong Vựng hp tỏc sinh ng ú cú s tham
gia tớch cc ca TBGD. TBGD l ni dung, phng tin truyn ti thụng tin giỳp giỏo
viờn t chc v iu khin hot ng nhn thc ca hc sinh, giỳp hc sinh hng thỳ hc
tp, rốn luyn tỏc phong v k lut lao ng, k nng thc hnh, hỡnh thnh phng phỏp
hc tp ch ng, tớch cc, m bo nguyờn tc hc i ụi vi hnh .
TBGD cú quan h cht ch vi ni dung v phng phỏp dy hc. Ni dung dy
hc qui nh nhng c trng c bn ca TBGD, th hin ch: h thng TBGD phi
tớnh n mt cỏch ton din cỏc c im ca ni dung chng trỡnh, phi c la chn
cn thn nghiờn cu mi vn ca chng trỡnh; phi tho món yờu cu v tớnh khoa
hc, s phm, kinh t, k thut, thm m v an ton; phi cú thnh phn cho phộp tin
hnh thun li cỏc hỡnh thc dy hc.
Trong thời đại bùng nổ thông tin, KHKT phát triển nh vũ bão, nhiều tri thức đem
dạy ở phổ thông nhanh chóng bị lạc hậu vì vậy cần phải lựa chọn nội dung dạy nh thế
nào để học sinh không những chiếm lĩnh đợc tri thức mới, đồng thời phải hình thành
năng lực tự học, tự phát triển. Vì vậy phơng pháp dạy học mới phải theo xu hớng tích cực
hoá quá trình nhận thức của học sinh, năng lực thực hành, năng lực tự nghiên cứu. Muốn
đạt đợc điều đó thì không có cách nào khác là phải tăng cờng trang bị và đặc biệt là
nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong đó chú trọng các phơng tiện nghe
nhìn và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Ngợc lại, những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã làm
xuất hiện nhiều loại hình thiết bị dạy học mới giúp cho việc đổi mới phơng pháp dạy
10
học. Ngời ta thừa nhận rằng việc hoàn thiện các phơng pháp dạy học sẽ không thể thực
hiện đợc nếu không sử dụng rộng rãi các phơng tiện nghe nhìn (Máy tính, Máy chiếu
đa năng, Bảng chiếu).
Núi mt cỏch khỏc: TBGD l mt xớch trong chnh th mc tiờu, ni dung,
phng phỏp v phng tin dy hc. Tt c chnh th ú lm thnh mt h ton vn

trong quỏ trỡnh dy hc, h ton vn ny li chu s tỏc ng v chi phi ca tỡnh hỡnh
kinh t xó hi v tin b khoa hc cụng ngh ca mi quc gia, mi a phngtrong
tng giai on lch s nht nh.
S nghip giỏo dc phỏt trin nh thc hin cỏc quỏ trỡnh dy hc qua cỏc giai
on lch s, trong ú ngi lao ng (giỏo viờn v hc sinh) chim v trớ trung tõm v
ng thi cỏc cụng c lao ng ca h cng phi l yu t rt quan trng v mang tớnh
quy nh ca quỏ trỡnh lao ng ny. Thiu mt trong ba yu t: i tng lao ng, cụng
c lao ng v ngi lao ng thỡ quỏ trỡnh lao ng hn hoi s khụng xut hin, s
khụng th núi n mt quỏ trỡnh s phm hn hoi, mt vic dy hc hn hoi nu
khụng cú cụng c tng ng TBGD . TBGD v ngi lao ng (giỏo viờn v hc sinh)
liờn quan hu c vi nhau v luụn b sung cho nhau trong quỏ trỡnh phỏt trin. ( Trớch:
Tp chớ TTKHGD s 81/2000 Vai trũ ca TBGD xột trờn quan im trit hc duy vt
lch s - Tỏc gi Trn Doón Qui )
Cú th núi, cỏc thnh t cu thnh nờn quỏ trỡnh dy hc ch thc s cú ý ngha khi
c t trong mi quan h vi cỏc thnh t khỏc. Ch khi gii quyt tt cỏc mi quan h
ú thỡ vic dy hc mi cú th t c kt qu mong mun. Vic iu khin ti u cỏc
mi quan h ca cỏc thnh t trờn cú th c coi l ngh thut v mt s phm. Nh
vy, TBGD l tin vt cht ca phng phỏp dy hc, l mt b phn cu thnh khụng
th thiu ca quỏ trỡnh dy hc.
11
3.Vai trò của TBGD trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục:
TBGD có vai trò to lớn trong quá trình nhận thức.Theo Lê- nin , qui luật nhận thức
của con người là: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn.”; Theo VAT thì kiến thức thu nhận được qua nghe: 11%, qua nhìn: 81%,
qua các giác quan khác: 9%. Còn tỷ lệ kiến thức nhớ được sau khi học:
20% qua những gì mà ta nghe được
30% qua những gì mà ta nhìn được
50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được
80% qua những gì mà ta nói được
90% qua những gì mà ta nói và làm được

Việt Nam có câu:Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Người Ấn Độ cũng tổng kết:
Tôi nghe – tôi quên
Tôi nhìn – Tôi nhớ
Tôi làm – Tôi hiểu
Như vậy, để quá trình nhận thức của con người nói chung đạt hiệu quả cao thì cần
phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành. Với học sinh tiểu học, (lứa tuổi từ 6
đến 11, 12 tuổi ) tư duy của các em mới chỉ là tư duy cụ thể, tư duy hình ảnh chiếm ưu
thế hơn so với tư duy trừu tượng. Các hình ảnh trực tiếp, các dụng cụ, mô hình, hiện
tượng được trực quan hoá luôn tạo ấn tượng mạnh mẽ đối với các em.
12
Không ít những nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của phương
tiện trực quan mới giải quyết được như: chứng minh các hiện tượng khoa học tự nhiên,
toán học, … học sinh rất cần được trực tiếp tận mắt nhìn thấy, tai nghe thấy, tay được
cầm nắm, được trực tiếp làm thí nghiệm, được lắp ráp thao tác, quan sát nhận xét bằng
việc sử dụng các dụng cụ, phương tiện cụ thể. Nghĩa là học bằng tất cả các giác quan huy
động mọi tiềm năng để nhận thức. Nhu cầu nhận thức của các em gắn liền với các việc
làm cụ thể và hoàn cảnh, môi trường về nghe nhìn, sờ, sử dụng đồ dùng trực quan trước
khi có thể hình thành logic, tư duy trừu tượng đúng đắn. Lúc này, sự hình thành các biểu
tượng quan trọng hơn sự khám phá bản chất các mối quan hệ bên trong của sự vật hiện
tượng. Mà quá trình dạy học là quá trình nhận thức ở mức độ cao, vì vậy TBGD không
thể thiếu trong quá trình dạy học.
Nâng dần tính trực quan của bài học và tỷ lệ bài học có thực nghiệm theo quy định
của chương trình, tăng cương việc thực hành của học sinh là nhằm tạo ra một nền tảng
thực nghiệm của tri thức, làm ngắn lại con đường đạt được sự hiểu biết. Bằng thực
nghiệm và trực quan, thực hành tạo ra hoạt động toàn diện ( vận động và tư duy) và tích
cực của người học, giúp học tự tìm ra các vấn đề cho chính mình một cách chủ động theo
triết lý “Tôi làm, ttôi hiểu” và phương pháp “tập phát minh”
Để học tập khoa học theo phương pháp được khám phá, chứng minh kiến thức sách

giáo khoa và trong thực tế, thể hiện tường minh phương pháp nghiên cứu và kỹ năng thì
các phương tiện, dụng cụ phòng thí nghiệm có vai trò và tiềm năng to lớn.
Để trình bày với sự trực quan cao trong việc quan sát, trình diễn vận hành của cơ
chế, cấu trúc, vân động, mô hình, mô phỏng thì các phương tiện Nghe - Nhìn có ưu thế
rõ rệt.
13
TBGD cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật, hiện tượng khoa học trong tài
liệu học tập (thực nghiệm khoa học phải được “dựng’ từ trong sách giáo khoa lên mặt bàn
bằng các vật liệu cụ thể của người học). Như vậy TBGD cho phép:
- Thực hiện được “nguyên tắc trực quan” trong dạy học (“trực quan” được hiểu
theo nghĩa rộng : liên quan đến mọi giác quan của con người ).
- Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng cơ bản: Tính chính
xác, khoa học; Tính tổng quát; Tính hệ thống; Tính chuyển hoá; Tính thực tiễn, vận dụng
được; Tính bền vững.
- Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, làm việc - bộ phận không tách
rời của kiến thức. Rèn kỹ năng nhiều mặt cho người học.
Trong các loại TBGD thì các phương tiện kỹ thuật dạy học (PTKTDH) có vai trò
quan trọng đặc biệt trong việc tạo khả năng hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn. PTKTDH gồm các máy chiếu quang học, máy tạo hoặc khuyếch
đại âm thanh, hình ảnh, máy lưu giữ và tái hiện thông tin, máy tính và công nghệ thông
tin… vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to lớn trong việc hỗ trợ tích cực giảng
dạy và học tập.
Tóm lại: TBGD có vai trò quan trọng đối với quá trình dạy học. Sử dụng TBGD
đảm bảo thông tin về các hiện tượng, đối tượng nghiên cứu đầy đủ và chính xác hơn, làm
cho chất lượng dạy và học cao hơn, giúp thoả mãn trong phạm vi tối đa và phát triển
hứng thú nhận thức của học sinh. Sử dụng TBGD sẽ nâng cao tính trực quan của dạy học,
mở rộng khả năng tiếp cận với các sự vật và hiện tượng.
Sử dụng TBGD sẽ gia tăng cường độ lao động học tập của học sinh và do đó cho
phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa, cho phép học sinh có điều kiện tự
lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Thông qua hành động trên TBGD rèn

14
luyện cho các em tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác và phát triển tư duy khoa học, giáo dục ý
thức giữ gìn đồ vật và bảo vệ môi trường…góp phần hình thành nhân cách cho học sinh.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TBGD VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG
TBGD Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN TIẾN- PHÙ CỪ
1. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên.* Về cán bộ quản lý:
BẢNG 1: ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TS c¸n bé qu¶n lý Chức vụ
Tuổi
đời
Tuổi
nghề
Số
năm
làm
CBQL
Trình độ
02
HT: 01 40 20 9 ĐH
PHT: 01 43 6 3 ĐH
Như vậy cả 2/2 đ/c cán bộ quản lý đều đạt trình độ đào tạo trên chuẩn . Các đ/c cán
bộ quản lý đều nắm chắc nghiệp vụ quản lý, điều hành mọi hoạt động của nhà trường
theo quy chế chuyên môn và điều lệ trường tiểu học, hoàn thành nhiệm vụ được giao theo
chức trách.
* Về số đội ngũ giáo viên:
BẢNG 2: SỐ LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

Tổn
g số
Nam Nữ

Tuổi
đời
TB
Tuổi
nghề
TB
Biên
chế
Hợp
đồn
g
Trình độ đào tạo
Chư
a đạt
Đạt
chuẩ
n
Trên
chuẩn
C
Đ
ĐH
13 3 10 35 15 13 0 0 2 6 5
15
BẢNG 3: CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TỔN
G SỐ
GV giỏi GV khá
GV đạt
yêu cầu

GV chưa
đạt yêu cầu
GV giỏi
các cấp
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
Huy
ện
Tỉnh
13 4 30,7 8 61,4 1 7,9 0 6 1

Qua điều tra ta thấy hầu hết giáo viên cã điều kiện kinh tế khá ổn định, tuổi đời
tương đối trẻ nhưng đã có thâm niên công tác từ 7-8 năm trở lên, đa số đều vững vàng về
chuyên môn nghiệp vụ.Trình độ đạt và vượt chuẩn 100%, trong đó có nhiều giáo viên có
trình độ trên chuẩn. Số giáo viên khá, giỏi cũng chiếm tỷ lệ khá cao thể hiện trình độ
chuyên môn của một tập thể sư phạm vững vàng.
Tuy nhiên so với yêu cầu của việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương
pháp giảng dạy ở tiểu học hiện nay: “ Dạy cho học sinh cách học, phương pháp học,
làm cho học sinh tự tìm đến tri thức và vận dụng sáng tạo”, dạy học theo nguyên tắc
“học bằng hành”, với triết lý “Tôi làm tôi hiểu” thì đòi hỏi người giáo viên phải cố gắng
hết mình, phải làm việc thực sự với cường độ lao động cao mới có thể đem lại sự khởi
sắc trong chất lượng dạy học.
2. Thực trạng về TBGD và công tác quản lý, sử dụng TBGD ở trường tiểu học
Tiên Tiến

Việc nghiên cứu thực trạng của quản lý, sử dụng TBDH nhằm mục đích: Xác định
rõ thực trạng việc quản lý, sử dụng TBDH của CBQL, đội ngũ giáo viên của nhà trường
16
trong những năm trước. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân
của thực trạng, làm cơ sở cần để thực hiện chương ba của đề tài nghiên cứu.
2.1. Thực trạng về trang bị TBGD
Qua tiÕp xóc víi c¸c c¸n bé gi¸o viªn vµ c¸n bé phô tr¸ch c«ng t¸c thiÕt bÞ cña nhµ
trêng t«i thÊy thùc tr¹ng vÒ trang bÞ TBGD cña nhµ trêng nh sau:
Việc trang bị TBGD ở trường tiểu học Tiên Tiến chủ yếu là do cấp phát từ trên
xuống theo chỉ tiêu, kế hoạch định sẵn. Nhà trường có mua sắm thêm và huy động giáo
viên tự làm nhưng không đáng kể. Từ năm học 2002-2003, thực hiện việc đổi mới
chương trình sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học, nhà trường được cấp các
danh mục TBGD từ lớp 1 đến lớp 5 theo quy định chung.
Những TBGD được cấp phát chủ yếu là những TBGD thô sơ, đơn giản như: tranh
ảnh, sách giáo khoa, một số bộ mẫu chữ viết, bảng nỉ, bộ dụng cụ học nhạc, bộ dụng cụ
đo đạc,…
+ Môn toán lớp 1: các mô hình con vật, hoa …bằng bìa rời có gắn nam châm phía
sau để khi dạy gắn vào các mô hình của bài dạy còn thiếu rất nhiều.
+ Toán lớp 4: Đồ dùng dạy phần kiến thức về phần biểu đồ không có. + Phân môn
tâp đọc, kể chuyện, tập làm văn của môn Tiếng Việt, môn Đạo đức lớp 1,2,3,4, còn thiếu
rất nhiều tranh ảnh minh hoạ phục vụ các bài dạy.
+ Môn TN - XH ở các lớp 1,2,3 một số chương, phần chưa có đủ đồ dùng. Lớp 5
môn địa lý, lịch sử chủ yếu có một số tranh ảnh, bản đồ trận đánh…
Do TBGD được cấp còn thiếu nhiều như vậy nên hàng năm nhà trường cũng có kế
hoạch mua sắm thêm một số trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động giáo dục trong nhà
trường như tăng âm, loa máy, đầu video,…nhưng những thiết bị này chỉ phục vụ cho các
17
hot ng ngoi khoỏ, cỏc bui l, hi ngh l ch yu, cha cú tỏc dng thit thc i
vi tng tit dy.
Ngoi ra hng nm nh trng cng ó t chc thi lm dựng dy hc nhng

nhng dựng do giỏo viờn t lm cng ch l nhng tranh v n gin, hiu qu s
dng cha cao, ch ỏp ng c kin thc ca 1 tit dy no ú, bn li kộm nờn
khụng th s dng c lõu di. Việc a cụng ngh thụng tin vo nh trng là cần
thiết nhng nh trng li khụng thit b hin i s dng hiu qu.
2.2. Thc trng v s dng TBGD
Để tìm hiểu việc sử dụng TBGD của nhà trờng tôi đã sử dụng mẫu phiếu điều
tra số 1 ( phiếu trng cầu ý kiến đối với 10 giáo viên văn hoá). Thu đợc kết quả đợc thống
kê qua bảng sau:
Bảng1:Tổng hợp ý kiến của giáo viên về sử dụngTBGD trong các môn :
STT Môn học
Mức độ sử dụng TBGD
Thờng xuyên Không thờng xuyên
SL % SL %
1 Toán 9 90 1 10
2 Tiếng việt 8 80 2 20
3 TNXH(lớp
1,2,3)
Khoa
học(lớp4,5)
6 60 4 40
18
4 Lịch sử 4 40 6 60
5 Địa lý 5 50 5 50
6 Thủ công(1,2,3)
Kỹ thuật( 4,5)
9 90 1 10
7 Thể dục 5 50 5 50
8 Âm nhạc 10 100
9 Mĩ thuật 10 100
Sau đây là biểu đồ minh hoạ việc giáo viên sử dụng TBGD:

19
Ta thấy :TBGD c s dng nhiu nht v cú hiu qu nht l cỏc mụn Toỏn v
Ting Vit các lp, đặc biệt là lớp 1. Do hc sinh lp 1 cũn nh ũi hi gii thớch kin
thc bng trc quan l d hiu nht nờn nhng b ch hc vn, b hc toỏn, nhng tranh
nh minh ho c s dng rt hiu qu. cỏc lp 2,3,4,5 TBGD c s dng ch yu
nht l cỏc bng gi, bng n, b ch dy tp vit, b biu din toỏn. Cỏc b tranh o
c, TN XH, m thut, th cụng, cỏc b tranh dy tp lm vn, tp c, rt ớt c
s dng.
Riêng hai môn Âm nhạc và Mĩ thuật giáo viên sử dụng 100% đồ dùng trên lớp nhng
chủ yếu là tranh vẽ ( môn Mĩ thuật) và đàn Ooc-gan( môn Âm nhạc), cũn cỏc b dng
20
cụ học nhạc dân tộc, bộ kèn, thanh phách, mõ song loan, trống hầu như không sử dụng
đến.
Như vậy, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn phổ biến, giáo viên vẫn quen với
nếp cũ, lên lớp chủ yếu là thuyết trình, giảng giải, thày đọc – trò chép, thày giảng – trò
nghe. Giáo viên còn ngại sử dụng TBGD, còn cho rằng sử dụng TBGD mất thời gian, tốn
công chuẩn bị, dành thời gian sử dụng TBGD để giảng giải và cho học sinh luyện tập vẫn
hơn.
TBGD chỉ được sử dụng có hiệu quả trong các giờ hội giảng, hội thi, trong các đợt
thanh tra, kiểm tra của cấp trên và nhà trường. Cũng có giáo viên sử dụng TBGD dạy học
nhưng hiệu quả lại chưa cao.
2.3. Thực trạng việc bảo quản TBGD
Ở từng lớp đã được trang bị tủ riêng nhưng tủ này lại quá nhỏ chỉ có thể đựng
một số sách vở, đồ dùng học tập của học sinh và một số TBGD phục vụ các môn Toán,
Tiếng Việt mà giáo viên thường sử dụng, còn rất nhiều TBGD được để trong phòng thiết
bị, thư viện. Trong phòng này tuy đã có một số tủ kính để sách vở và TBGD nhưng việc
sắp đặt còn , chưa khoa học, thậm chí còn lẫn lộn chồng chéo. Các bộ tranh ảnh không có
đủ chỗ để treo, có những bộ cuộn tròn để trong tủ, có bộ thì treo chồng lên nhau trên
tường. Vì vậy, khi muốn lấy một TBGD nào đó thì rất khó khăn, mất thời gian. Các
TBGD do không được bảo quản đúng cách, khí hậu Việt Nam nóng, ẩm, mưa nhiều nên

rất dễ bị ẩm mốc, hỏng hóc, có khi còn bị mối mọt, một số thiết bị bằng gỗ bị cong vênh
không còn giá trị sử dụng.
Giáo viên phụ trách thiết bị, thư viện có nghiệp vụ về công tác TBGD.
Nhà trường đã có sổ sách theo dõi mượn, trả TBGD của giáo viên. Có giáo viên
mượn TBGD mà không ghi vào sổ, có giáo viên mượn nhưng lại không sử dụng hoặc sử
21
dng khụng ỳng mc ớch, cú TBGD giỏo viờn mn khụng tr li gõy tht thoỏt, lóng
phớ.
2.4. Thc trng v cụng tỏc qun lý TBGD:
Để tìm hiểu thực trạng về công tác quản lý TBGD của nhà trờng nm hc 2010-
2011 tr v trc, tôi đã sử dụng mẫu phiếu điều tra số 2( phiếu trng cầu ý kiến đối
với 12 giáo viên) Thu đợc kết quả đợc thống kê qua bảng sau:
Bảng 2a: Tổng hợp số ý kiến trả lời cho biện pháp quản lý TBGD của Hiệu tr-
ởng nhà trờng:
STT Biện pháp quản lý
Mức độ
Quan trọng Bình thờng Khụng QT
1
Chỉ đạo giáo viên
xây dựng kế hoạch
sử dụng TBGD
7 3 2
2
Nhắc nhở giáo viên
sử dụngTBGD
8 2 2
3
Kiểm tra giám sát
chặt chẽ việc sử
dụng TBGD của

giáo viên
3 7 2
Bảng 2b: Tổng hợp điểm s hiệu trởng quản lý chỉ đạo sử dụng TBGD trong
nhà trờng:
22
STT Biện pháp quản lý

(tng
im)
x
(im Trung
bỡnh)
Thứ hạng
1
Chỉ đạo giáo viên
xây dựng kế hoạch
sử dụng TBGD
29 2,4 2
2
Nhắc nhở giáo viên
sử dụngTBGD
30 2,5 1
3
Kiểm tra giám sát
chặt chẽ việc sử
dụng TBGD của
giáo viên
25 2,0 3
Sau đây là biểu đồ minh hoạ cho các biện pháp quản lý việc sử dụng TBGD của
hiệu trởng:

23
Ta thấy: Hiu trng nh trng ó cú s quan tõm ti cụng tỏc TBGD, ó phõn
cụng ng chớ phú hiu trng qun lý, theo dừi cụng tỏc thit b, có cho từng giáo viên
lập kế hoạch sử dụng TBGD, nhng cha cú bin phỏp giỏm sỏt cht ch mà chỉ chủ
yếu nhắc nhở giáo viên sử dụng. Ban lónh o nh trng cha chỳ ý TBGD ti cỏc
phũng hc giỏo viờn cú s dng hay khụng , TBGD th vin tuy cú s theo dừi
mn, tr nhng giỏm hiu cng cha thng kờ xem giỏo viờn no thng xuyờn mn
TBGD, giỏo viờn no ớt mn.
Cỏc ng chớ trong ban lónh o nh trng cng ó chỳ ý nhc nh, ng viờn
giỏo viờn s dng TBGD trong quỏ trỡnh dy hc, giỳp gi hc thờm sinh ng hp dn,
nõng cao cht lng giỏo dc nhng vic lm ny cha c tin hnh thng xuyờn, ụi
khi mi ch l ỏnh trng, b dựi.
Cha a vic s dng TBGD thnh tiờu chớ ỏnh giỏ xp loi giỏo viờn, cha cú
nhng hỡnh thc thi ua khen thng thớch ỏng giỏo viờn tớch cc s dng TBGD mới
chỉ dừng lại ở mức lập kế hoạch( thấy ở tổng số điểm cao thứ 2) và nhắc nhở giáo viên
sử dụng nhiều nhất ( thấy ở mức điểm cao nhất), cha kiểm tra sát sao việc thực hiện
theo kế hoạch của giáo viên. Vỡ vy, vic s dng TBGD cha thc s tr thnh nn np.
Mt khỏc vic dy chay ó gn nh l truyn thng, l li mũn khú phỏ b, giỏo viờn rt
24
ngại sử dụng TBGD khi lên lớp mà người quản lý lại ít quan tâm đến việc tìm hiểu lý do,
tâm lý giáo viên nên TBGD chưa được sử dụng đúng với vai trò, chức năng của nó.
Nói chung, công tác TBGD ở nhà trường đã được quan tâm song chưa đúng mức,
chưa đáp ứng được sự phát triển của nhà trường và yêu cầu của sự đổi mới trong giai
đoạn hiện nay.
3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên
Công tác TBGD của trường tiểu học Tiên Tiến còn một số bất cập, hạn chế như
trên có thể nói một phần là do điều kiện khách quan nhưng phần lớn vẫn là do những
nguyên nhân chủ quan từ phía nhà trường. Những nguyên nhân khách quan và chủ quan
có thể được kể đến như sau:
3.1. Nguyên nhân khách quan

Kinh phí đầu tư trang bị TBGD cho các nhà trường còn hạn chế.
Vấn đề thiếu về số lượng như trong phần thực trạng đã trình bày:có nhiều chương,
bài của một số môn không có TBGD. Nhưng vấn đề thiếu còn có khả năng khắc phục
được, chủ yếu là do chất lượng của một số TBGD không đảm bảo, thiết kế không hợp lý:
+ Phân môn Tập viết của lớp 3, bộ chữ mẫu dùng minh hoạ cho dạy tập viết cỡ chữ
không phù hợp với cỡ chữ trong chương trình học của học sinh.
+ Môn hát nhạc lớp 3 : Tranh minh hoạ không gắn vào từng bài cụ thể nên không
tiện sử dụng, kèn Melodion ( Hàn Quốc) quá lớn, giáo viên thổi được đã là khó, học sinh
lớp 3 không thể đủ hơi để thổi.
+ Môn TN –XH lớp 3: Mô hình trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh
trái đất rất cồng kềnh, khó sử dụng, cần phải có phòng tối, có rèm che thì sử dụng mới đạt
hiệu quả.
25

×