Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Chi nhánh Trung Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.68 KB, 102 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG
No&PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN 2
I. Giới thiệu về ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 2
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 3
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 7
3.1. Hoạt động huy động vốn 9
3.2. Hoạt động sử dụng vốn 11
1. Khái quát tình hình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên
15
2. Đặc trưng của các dự án sản xuất kinh doanh của DNVVN có ảnh hưởng tới công tác thẩm
định tại chi nhánh 17
3. Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 21
4. Các phương pháp thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên
23
4.1. Phương pháp theo trình tự 23
4.2. Phương pháp so sánh đối chiếu 25
4.3. Phương pháp dự báo 25
4.5. Phương pháp phân tích độ nhạy 25
5. Nội dung thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 29
5.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn 29
5.2. Thẩm định khách hàng vay vốn 29
5.2.1. Thẩm định về năng lực pháp lý của doanh nghiệp 29
5.2.2. Thẩm định về năng lực tài chính của doanh nghiệp 31
5.3. Thẩm định dự án đầu tư 33
5.3.1. Thẩm định pháp lí của dự án 33


5.3.2. Thẩm định thị trường của dự án 34
5.3.3. Thẩm định công nghệ, kỹ thuật của dự án 38
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
5.3.4. Thẩm định tổ chức, quản lý thực hiện dự án 41
5.3.5. Thẩm định tài chính dự án 41
5.3.6. Thẩm định khía cạnh hiệu quả kinh tế xã hội 48
5.4. Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 49
III. Ví dụ minh họa về công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh
Trung Yên 51
1. Thẩm định hồ sơ vay vốn 51
2. Thẩm định khách hàng vay vốn 52
2.1. Thẩm định năng lực pháp lý của doanh nghiệp 52
2.2. Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp 54
2.3. Thẩm định dự án đầu tư 61
6.3. Ý kiến cá nhân công tác thẩm định “Dự án đầu tư xây dựng kho chứa nguyên liệu sản
xuất thức ăn gia súc” 73
IV. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh
Trung Yên 74
1. Những thành tựu đã đạt được 74
3. Một số nguyên nhân tác động đến công tác thẩm định dự án tại chi nhánh 81
CHƯƠNG II 82
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN
TẠI NGÂN HÀNG No&PNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN 82
I. Định hướng của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 82
II. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT
chi nhánh Trung Yên 84
1. Nâng cao trình độ cán bộ thẩm định 84
2. Kiện toàn hệ thống thông tin phục vụ công tác thẩm định dự án 86
3. Hoàn thiện nội dung thẩm định 88

3. Hoàn thiện về trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định dự án 89
4. Kiện toàn bộ máy tổ chức thẩm định dự án 90
5. Xây dựng quy trình thẩm định riêng cho các dự án SXKD 90
III. Một số kiến nghị 90
1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 90
2. Kiến nghị đối với NHNN và các NHTM 92
3. Kiến nghị với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 93
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
4. Kiến nghị với chủ đầu tư 94
KẾT LUẬN 95
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
TCTD Tổ chức tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CBTD Cán bộ tín dụng
SXKD Sản xuất kinh doanh
HMTD Hạn mức tín dụng
TSCĐ Tài sản cố định
HĐKD Hoạt động kinh doanh
TSLĐ Tài sản lưu động
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
HĐQT Hội đồng quản trị
NVL Nguyên vật liệu
VĐT Vốn đầu tư

KHCB Khấu hao cơ bản
TSĐB Tài sản đảm bảo
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân
CMT Chứng minh thư
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2007- 2011
Error: Reference source not found
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng kết quả kinh doanh của chi nhánh Error:
Reference source not found
Bảng 1.3. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung
Yên giai đoạn 2008 -2011 10
Bảng 1.4 Tình hìnnh dư nợ cho vay giai đoạn 2007-2011. 12
Bảng 1.5: Các dự án được thẩm định vay vốn tại chi nhánh phân the o thành
phần kinh tế Error: Reference source not found
Bảng1.6: Dòng tiền của dự án Error: Reference source not found
Bảng 1.7: Các chỉ số hiệu quả của dự án tính theo công suất hoạt động 27
Bảng 1.8: Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án với giả định tăng chi phí gia công
Error: Reference source not found
Bảng 1.9: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty Hồng Đô Error: Reference
source not found
Bảng 1.10: Chỉ tiêu tài chính của công ty Hồng Đô Error: Reference source not
found
Bảng 1.11 : Chi phí trả lãi vay của dự án Error: Reference source not found
Bảng 1.12: Dự kiến doanh thu Error: Reference source not found
Bảng 1.13: Bảng dòng tiền của dự án 44
Bảng 1.14: Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Hà Hưng


Error: Reference source not found
Bảng 1.15. Tình hình tài chính của công ty TNHH sản xuất và phát triển trang
trại Hà Hưng Error: Reference source not found
Bảng 1.16: Dư nợ của Công ty TNHH và công ty cổ phần Hà Hưng Error:
Reference source not found
Bảng 1.17: Kế hoạch vay trả nợ gốc và lãi Error: Reference source not found
BẢNG 1.18: BẢNG DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN Error: Reference source not found
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Bảng 1.19: Kế hoạch kinh doanh của chi nhánh Trung Yên Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên.
Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định dự án của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh
Trung Yên Error: Reference source not found
Biểu đồ 1.1: Tình hình các dự án được thẩm định vay vốn tại chi nhánh Trung
Yên phân theo thành phần kinh tế Error: Reference source not found
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải tìm ra những ý
tưởng mới và các dự án đầu tư mới. Một dự án đầu tư mới có tính khả thi hay không
cần phải được xem xét và đánh giá một cách chính xác và đầy đủ về dự án đó. Để từ đó
doanh nghiệp mới có thể quyết định có nên đầu tư hay không. Tuy nhiên, các dự án
đầu tư thường đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn mà không phải doanh nghiệp nào
cũng có khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu tư mà họ đưa ra. Lúc đó các doanh
nghiệp cần phải tìm nguồn tài trợ cho dự án bằng cách đi vay vốn.
Mặt khác, Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính lớn. Chính vì vậy
các doanh nghiệp (các nhà đầu tư) sẽ tìm đến các ngân hàng để vay vốn tài trợ cho
các dự án đầu tư của mình. Để có thể cho vay theo dự án đầu tư (vốn lớn, thời gian

dài) thì các ngân hàng cũng cần phải xem xét, đánh giá về dự án của doanh nghiệp
có dự án đầu tư để chắc chắn ngân hàng có thể thu hồi lại được khoản cho vay. Việc
thẩm định dự án đầu tư là việc làm hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp, đặc
biệt là đối với các ngân hàng. Với những suy nghĩ trên, em đã chọn đề tài “ Hoàn
thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và
nhỏ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Chi nhánh
Trung Yên”
Phạm vi của chuyên đề, em xin đề cập đến thực trạng công tác thẩm định tại
Chi nhánh thông qua dự án đã được Chi nhánh thẩm định, những kết quả đạt được
và khó khăn trong công tác thẩm định tại Chi nhánh. Nội dung của đề tài gồm các
phần như sau:
- Chương I: Thực trạng thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư
vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy: PGS.TS Từ Quang Phương
đã giúp đỡ em rất nhiều về mặt kiến thức để em có thể hoàn thành chuyên đề này.
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG
No&PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN
I. Giới thiệu về ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên
1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh
Trung Yên
Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước được cấp
vốn tự có, được tự chủ hoàn toàn về tài chính từ khâu lựa chọn các phương thức huy
động vốn, lựa chọn phương án dầu tư đến quyết định mức lãi suất với quan hệ cung
cầu trên thị trường vốn. Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam được quyền kinh doanh

tổng hợp , đa năng, vừa làm chức năng kinh doanh thực sự, vừa làm chức năng tài
chính dịch vụ tài chính trung gian cho chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội trong
nước và quốc tế. Đối tượng phục vụ chủ yếu là nông dân và các doanh nghiệp hoạt
động – kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Trong
những năm qua Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam đã không ngừng vươn lên để
phục vụ đắc lực , có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn.
Chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên được thành lập từ năm 2000, là chi
nhánh cấp 2 trực thuộc Sở giao dịch NHNo&PTNT I sau là chi nhánh
NHNo&PTNT Thăng Long.
Trụ sở: 17T4 Trung Hòa – Nhân Chính, Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 04.62818222
Fax : 04.62818228
Email:
Từ ngày 01/04/2008 Chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên đã trở thành chi
nhánh cấp I trực thuộc trung ương. Chịu mọi sự quản lý của Ngân Hàng No&PTNT
Việt Nam. Sự ra đời của chi nhánh đã thể hiện quyết tâm của hội đồng quản trị
NHNo&PTNT Việt Nam trong chiến lược củng cố và giữ vững thị trường nông
thôn, tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị trường thành thị đánh dấu bước
phát triển về lượng và chất của hệ thống NHNo&PTNT trên địa bàn Hà Nội. Mặc
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
dù thời gian hoạt động chưa hẳn dài nhưng chi nhánh Trung Yên cũng đã đạt được
một số thành tựu, tự tin vững bước trong công cuộc đổi mới, hòa mình với sự phát
triển vượt bậc của hệ thống điện tử hiện đại – an toàn- tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn
mực quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tính đến nay, chi nhánh Trung Yên đã có 4 phòng giao dịch trực thuộc, cung
cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhanh chóng với mức lãi suất và phí
dịch vụ cạnh tranh nhằm đáp ứng các yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, mở

rộng cơ hội kinh doanh, từng bước nâng cao và giữ uy tín cũng như thương hiệu của
chi nhánh trên thị trường.
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của ngân hàng No&PTNT chi nhánh
Trung Yên.
Qua quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh, hiện tại số lượng cán bộ
công nhân viên của ngân hàng là 87người. Trong đó, Ban lãnh đạo của
NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách
mảng công việc khác nhau,số còn lại làm việc tại 6 phòng nghiệp vụ và 4 phòng
giao dịch của chi nhánh.
1.1. Phòng Kế hoạch-Kinh doanh.
1.2. Phòng Hành chính- Nhân sự.
1.3. Phòng Kế toán- Ngân quỹ.
1.4. Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
1.5. Phòng Dịch vụ- Marketing.
1.6. Phòng Điện toán.
1.7. Phòng giao dịch Nguyễn Tuân.
1.8. Phòng giao dịch số 1.
1.9. Phòng giao dịch số 2.
1.10. Phòng giao dịch số 3.
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên.
 Ban giám đốc
Ban Giám đốc: Gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc với các nhiệm vụ: tổ
chức, chỉ đạo, điều hành các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm
về các vấn đề liên quan. Đồng thời quản lý, kiểm tra, đôn đốc nhân viên dưới quyền
thực hiện đúng theo chế độ chính sách Nhà nước đề ra.
Giám đốc ngoài việc giám sát chung toàn bộ chi nhánh mà còn trực tiếp quản
lý các phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế toán – ngân quỹ, phòng hành chính- tổ

chức và phòng giao dịch.
 Phòng kế hoạch – kinh doanh
Phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng tham mưu về việc thực hiện các
nghiệp vụ kế toán, thanh toán tài chình theo chế độ và pháp luật, tổ chức công tác
hạch toán kinh doanh tiền tệ tín dụng và ngân hàng.
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH
PHÒNG HÀNH CHÍNH VÀ NHÂN SỰ
PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ
PHÒNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI
BỘ
PHÒNG DỊCH VỤ VÀ MARKETING
PHÒNG ĐIỆN TOÁN
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Ngoài ra, Phòng kế hoạch – kinh doanh quản lí hoạt động tín dụng ngân hàng.
Trưởng phòng trực tiếp phân công công việc cụ thể cho từng CBTD. Mỗi CBTD sẽ
phụ trách hoạt động tín dụng ở từng địa bàn khác nhau, có nhiệm vụ thẩm định
kiểm tra để thực hiện cho vay, đôn đốc thu nợ, lãi. Trưởng phòng kế hoạch – kinh
doanh chịu trách nhiệm báo cáo tình hình cho vay và thu nợ trước Ban giám đốc.
 Phòng hành chính nhân sự
Phòng hành chính quản lí bậc lương, các khoản thu khác cho cán bộ công
nhân viên trong ngân hàng; lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân
hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam; trực tiếp quản lý con dấu
của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân; trực tiếp quản lý hồ
sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ
hưu, nghỉ chế độ theo qui định của nhà nước, của ngành ngân hàng; thực hiện công

tác thi đua, khen thưởng; chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
 Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng kế toán có nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê
và thanh toán theo qui định của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam; xây dựng chỉ tiêu
kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương trình Ngân
hàng Nông nghiệp cấp trên phê duyệt; quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng;
thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định; thực hiện nghiệp vụ
thanh toán trong và ngoài nước; chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định
mức tồn quỹ theo qui định; trực tiếp triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn; cung cấp
các dịch vụ ngân hàng; định kì lập báp cáo, tính toán các kết quả tài chính, phân tích
đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng.
 Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh đơn vị trực thuộc theo nghị
quyết của hội đồng quản trị, chỉ đạo của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam và
giám đốc chi nhánh NNNo&PTNT Trung Yên.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán việc
tuân thủ các quy tắc chế độ chính sách kế toán theo quy định của nhà nước, ngành
ngân hàng.
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
- Giải quyết đơn thư, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh
NHNo&PTNT Trung Yên vi phân cấp ủy quyền của tổng giám đốc NHNo&PTNT
Việt Nam.
 Phòng Dịch vụ - Marketing
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh đơn vị trực thuộc theo nghị
quyết của hội đồng quản trị, chỉ đạo của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam và
giám đốc chi nhánh NNNo&PTNT Trung Yên.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán việc
tuân thủ các quy tắc chế độ chính sách kế toán theo quy định của nhà nước, ngành

ngân hàng.
- Giải quyết đơn thư, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh
NHNo&PTNT Trung Yên vi phân cấp ủy quyền của tổng giám đốc NHNo&PTNT
Việt Nam.
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán
thống kê, hạch toán nghiệp vụ, tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt
động kinh doanh.
- Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng bá, đặc biệt là các
hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường
- Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các
hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của nhno&ptnt việt nam.
- Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm như
phim tư liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình phản ánh các sự kiện và hoạt
động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị.
 Phòng điện toán
- Tư vấn cho khách hàng, tham mưu cho lãnh đạo về nghiệp vụ thanh toán
quốc tế.
- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và trung hạn, các phương án, đề án để quản
lý, thực hiện việc kinh doanh trong lĩnh vực thanh toán quốc tế hoặc những vấn đề
về nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng đường lối, chính sách, chủ trương của
đảng và nhà nước.
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề
xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng hoạt động
giao dịch, thanh toán ngoại tệ.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro, xử lý rủi ro trong hoạt động
kinh doanh ngoại tệ.
- Thực hiện đúng quy định về quản lý lưu trữ hồ sơ tài liệu, thống kê số liệu;

cung cấp tài liệu, số liệu thanh toán theo yêu cầu của lãnh đạo.
 Phòng giao dịch
- Huy động vốn trong nước cả nội tệ và ngoại tệ (khi được tổng giám đốc cho
phép) của mọi tổ chức dân cư, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo quy định
về các hình thức huy động vốn trong hệ thống NHNo&PTNT việt nam ban hành
theo quyết định số 404/HĐQT-KHTH ngày 10/10/2001 của chủ tịch hội đồng quản
trị NHNo&PTNT Việt Nam.
- Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, phương án. Tiếp nhận và thẩm
định hồ sơ xin vay của khách hàng trình giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT Trung
Yên cho vay.
- Tổ chức giải ngân, thu nợ, thu lãi theo hợp đồng tín dụng đã được giám đốc
chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên tiếp phê duyệt.
- Cung ứng đầy đủ các dịch vụ tới khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ trong
phạm vi cho phép của một phòng giao dịch.
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh
Trung Yên
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp
do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, giá cả
nguyên liệu và lương thực thị trường thế giới không ổn định, giá vàng trong nước
tăng giảm thất thường, tỷ giá ngoại tệ trên thị trường tự do có lúc tăng cao, chỉ số
giá hàng tiêu dùng không ổn định, chỉ số lạm phát có thời điểm trên hai chữ số,…
tác động mạnh tới nền kinh tế nói chung và làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó, trên địa bàn còn có phòng giao dịch ngân
hàng khác tạo sự cạnh tranh gay gắt hơn cả về chính sách lãi suất, chính sách
khuyến mãi và chiến lược khách hàng,…
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Ý thức được những khó khăn trên, để hoạt động của ngân hàng luôn ổn định
và phát triển, chi nhánh thường xuyên đánh giá phân tích tình hình nguồn vốn và sử

dụng vốn nhằm nâng cao chất lượng các nghiệp vụ hoạt động, hạn chế rủi ro có thể
xảy ra và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Đồng thời được sự hỗ trợ của ban giám
đốc và các phòng ban của NHNo&PTNT Thăng Long, sự quan tâm chỉ đạo của
Quận Thanh Xuân cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên
của NHNo&PTNT Trung Yên đã đạt được một số kết quả như sau:
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2007- 2011
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1. Tổng thu 201.416 215.346 236.814 258.445 278.619
2. Tổng chi 180.799 192.769 212.197 233.896 242.542
3. Chênh lệch thu- chi 20.617 22.577 24.617 31.549 36.077
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng kết quả kinh doanh của chi nhánh
Năm
Tổng thu Tổng chi Chênh lệch thu- chi
Tuyệt đối
(tỷ đồng)
Tương
đối (%)

Tuyệt đối
(tỷ đồng)
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
(tỷ đồng)
Tương đối
(%)
2008 18.930 106.90% 11.97 106.62% 1.96 109.50%
2009 35.398 117.57% 31.398 117.36% 4 119.4%
2010 57.029 128.31% 53.097 129.36% 10.932 153.02%
2011 77.203 138.33% 62.463 134.68% 15.46 174.98%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Mặc dù hoạt động trong môi trường có sự cạnh tranh khá cao của nhiều ngân
hàng thương mại trên địa bàn, nhưng chi nhánh vẫn đạt được một số kết quả nhất
định, chất lượng hoạt động ngày càng được nâng cao, lợi nhuận năm sau cao hơn
năm trước, tạo cơ sở mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian
tới. Cụ thể: Năm 2011, lợi nhuận ngân hàng đạt 36,077 triệu đồng, tăng 15,46 triệu
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
đồng và 174% so với năm 2007; năm 2010 tăng 153,02% so năm 2007. Đặc biệt
trong năm 2008 và năm 2009, dù nền kinh tế thế giới đang rơi vào cuộc khủng
hoảng tài chính thì lợi nhuận ngân hàng thu được vẫn tăng 109,5% và 119,4%.
3.1. Hoạt động huy động vốn
Trong những năm qua, tình hình kinh tế cú nhiều biến chuyển đó ảnh hưởng
lớn đến vấn đề huy động vốn của chi nhánh. Sự biến động không lường trước của
thị trường vàng, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán… tạo ra sự khan
hiếm về nguồn vốn dẫn đến việc cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Tuy vậy,
với vị trí địa lí thuận lợi, nơi dân cư đông đúc, đồng thời có nhiều doanh nghiệp

hoạt động trên địa bàn, do đó Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên vẫn đạt
được kết quả tương đối tốt qua bảng số liệu sau:
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Bảng 1.3. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên giai đoạn 2008 -2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ Tiêu
Năm
2008
Năm 2009 Năm 2010 2011
Thực
hiện
Thực
Hiện
(+), (-)
tăng
trưởng
Thực
hiện
(+), (-)
tăng
trưởng
Thực
hiện
(+), (-)
tăng
trưởng
Tổng vốn huy động :
1,797

4,167 2,369 2,505 -1,662 2,544 40
- Vốn huy động bình quân/người 29.37 47.85 18.5 23.76 -24.1 22.44 -1.3
Vốn huy động phân theo loại tiền : 1,797 4,167 2,369 2,505 -1,662 2,544 40
- Nội tệ 1,705 3,996 2,291 2,296 -1,701 2,387 91
- Ngoại tệ (quy VNĐ) 92 171 78 209 39 157 -52
Vốn huy động phân theo thời gian : 1,797 4,167 2,369 2,505 -1,662 2,544 40
- Không kỳ hạn 1,206 3,067 1,861 748 -2,319 1,144 396
- Có kỳ hạn dưới 12 tháng 142 226 84 777 551 802 25
- Có kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng 23 218 195 378 161 72 -307
- Có kỳ hạn trên 24 tháng 427 657 230 602 -55 527 -75
Vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng: 1,797 4,167 2,369 2,505 -1,662 2,544 40
- Tiền gửi dân cư 274 377 103 349 -29 383 34
- Tiền gửi tổ chức kinh tế 1,524 3,753 2,230 2,118 -1,636 2,121 3
- Tiền gửi TCTD,TCTC, khác… 0 36 36 39 2 41 2
(Nguồn : Phòng KH – KD Ngân hàng No&PTNT Trung Yên)
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn huy động của chi nhánh đều có
sự tăng trưởng qua các năm. Đặc biệt năm 2009 nguồn vốn huy động được rất cao
tăng 2369 tỷ đồng tương ứng với so với năm 2008 Tuy chỉ có năm 2010 nguồn
vốn huy động giảm đáng kể, chỉ đạt 2505 tỷ đồng tức là bằng so với năm 2009,
nguyên nhân là do hậu quả của khủng hoảng kinh tế mặt khác ở thời gian này thị
trường bất động sản Hà Nội đang phát triển rất “nóng”, lợi nhuận cao chính điều
này đã tạo nên tâm lí khiến người dân, doanh nghiệp và các tổ chức đổ dồn tiền để
đầu tư bất động sản gây khó khăn rất lớn cho các ngân hàng trong công tác huy
động vốn và ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên cũng không nằm ngoại lệ.
Đến năm 2011 nguồn vốn tiếp tục tăng tuy không nhiều nhưng đó là tín hiệu đáng
mừng trong việc huy động vốn của chi nhánh.
3.2. Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chính cho ngân
hàng. Chính vì vậy trong những năm gần đây hoạt động tín dụng của chi nhánh có
những bước phát triển mạnh mẽ giúp tăng nguồn thu cho ngân hàng. Kết quả hoạt
động được thê hiện qua bảng sau:
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Bảng 1.4 Tình hìnnh dư nợ cho vay giai đoạn 2007-2011.
Đơn vị: tỷ đồng,%
STT Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thực hiện
Thực
hiện
Tốc độ tăng
trưởng (%)
Thực
hiện
Tốc độ tăng
trưởng (%)
Thực
hiện
Tốc độ tăng
trưởng (%)
1 Tổng dư nợ 453 673 149% 1,021 152% 1,158 113%
- Dư nợ bình quân / người 7.4 8 104% 9.7 126% 10.2 106%
2 Dư nợ theo loại tiền 453 706 156% 1,021 145% 1,158 113%

- Dư nợ nội tệ 441 651 148% 990 152% 1,115 113%

- Dư nợ ngoại tệ ( quy đổi
VNĐ) 12 55 455% 31 56% 43 139%
3 Dư nợ phân theo thời gian 453 673 149% 1,021 152% 1,158 113%
- Ngắn hạn 315.7 503.8 160% 850.3 169% 927.3 109%
Tỷ trọng (%) 76.6% 82.3% 6% 91.6% 9.3% 88.1% -3.6%
- Trung, dài hạn 137.5 169.4 123% 170.5 101% 231 135%
Tỷ trọng (%) 33.4% 27.7% -6% 18.4% -9.3% 21.9% 3.6%
4 Dư nợ theo đối tượng vay 453.2 673.2 149% 1020.8 152% 1158.3 113%

- Dư nợ hộ sản xuất& cá
nhân 90.2 182.6 202% 293.7 161% 346.5 118%

Số lượng khách hàng
HSX&CN vay vốn 256.3 341 133% 517 152% 597.3 116%

- Dư nợ cho vay doanh
nghiệp 363 490.6 135% 727.1 148% 811.8 112%

Trong đó: Dư nợ cho vay
DNVVN 172.7 379.5 220% 673.2 177% 708.4 105%

Số lượng khách hàng DN vay
vốn 51.7 79.2 153% 118.8 150% 115.5 97%
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
- Dư nợ cho vay khác 0 0 0 0 0 0 0
Số lượng khách hàng vay vốn 0 0 0 0 0 0 0

- Dư nợ cho vay NoNT 0 0 0 0 0 0 0
Tỷ trọng dư nợ NoNT (%) 0 0 0 0 0 0 0
- Dư nợ cho vay phi sản xuất 77 124.3 161% 163.9 132% 200.2 122%
Tỷ trọng dư nợ phi sản xuất (%) 18.7 20.24 108% 17.6 87% 18.92 108%
5 Dư nợ phân theo TSBĐ 453.2 673.2 149% 1020.8 152% 1158.3 113%
- Dư nợ cho vay có TSBĐ 448.8 526.9 117% 941.6 179% 1042.8 111%
- Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ (%) 109% 86% -23% 101% 15% 99% -2%
6 Chất lượng tín dụng 0 0 0 0
- Nợ xấu nội bảng 15.18
12.929
4 85% 25.85 200% 20.79 80%
Tr. Đó: - Nợ nhóm 3 2.64 0.99 38% 15.4 1556% 6.38 41%
- Nợ nhóm 4 12.43 11.88 96% 3.41 29% 5.61 165%
- Nợ nhóm 5 0.11 0.0594 54% 7.04 11852% 8.8 125%
- Tỷ lệ nợ xấu 3.63 2.09 -1.54 2.75 0.7 1.98 -0.77

- Dư nợ đã XLRR ( nợ xấu
ngoại bảng) 21.23 19.8 93% 9.13 46% 2.42 27%

- Nợ đã XLRR thu được
trong năm 2.31 15.73 681% 12.98 83% 6.71 52%
(Nguồn : Phòng KH – KD Ngân hàng No&PTNT Trung Yên)
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Qua bảng số liệu cho ta thấy tổng dư nợ tín dụng tăng qua các năm. Đặc biệt là
trong năm 2010 tổng dư nợ đạt 1021 tỷ đồng tăng 348 tỷ đồng tương ứng 52% so với
năm 2009, năm 2011 tổng dư nợ là 1158 tỷ đồng tăng 137 tỷ so với năm 2010 và tăng
485 tỷ đồng so với năm 2009 tương đương với 72.06%. Trong cơ cấu tổng dư nợ của
chi nhánh thì dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ khách hàng vay vốn

chủ yếu là hộ gia đình và các doanh nghiệp sản xuất nhỏ… Qua bảng số liệu trên ta
cũng thấy được chi nhánh cũng đang chú trọng cho vay đối với các dự án lớn, các dự
án đầu tư xây dựng có thời gian dài
II. Thực trạng thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên
1. Khái quát tình hình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi
nhánh Trung Yên
Trong thời gian qua, NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên đã không ngừng nâng
cao chất lượng của công tác thẩm định, đáp ứng nhanh chóng và kịp thời nhu cầu về
vốn đầu tư SXKD cho các doanh nghiệp trên địa bàn Quận Thanh Xuân. Do vậy, số
lượng các dự án xin vay vốn cũng như các dự án được phê duyệt và doanh số cho vay
của ngân hàng cũng tăng lên qua từng năm. Theo số liệu thống kê, khách hàng doanh
nghiệp vay vốn chủ yếu tại chi nhánh là các DNVVN với số lượng nhiều, nhu cầu vốn
vay khá lớn. Cụ thể, tình hình thẩm định và cho vay vốn các dự án phân theo thành
phần kinh tế tại chi nhánh Trung Yên được thể hiện qua bảng sau:
Bảng1.5: Các dự án được thẩm định vay vốn tại chi nhánh phân theo thành
phần kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số cho
vay
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số cho

vay
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số cho
vay
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
số cho
vay
1. Doanh
nghiệp lớn
52.4% 190.3 22.6% 111.1 7.4% 53.9 12.7% 103.4
2. Doanh
nghiệp vừa và
nhỏ
47.6% 172.7 77.4% 379.5 92.6% 673.2 87.3% 708.4
Tổng cộng 100% 363 100% 490.6 100% 727.1 100% 811.8
3. Số dự án cho
vay
9 16 20 22
(Nguồn: Phòng KH – KD Ngân hàng No&PTNT Trung Yên)
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
Biểu đồ 1.1: Tình hình các dự án được thẩm định vay vốn tại chi nhánh Trung
Yên phân theo thành phần kinh tế

- Chi nhánh đã tổ chức công tác thẩm định theo đúng quy định của NHNN và
NHNo&PTNN Việt Nam, với thái độ làm việc nghiêm túc, chặt chẽ theo một quy
trình khoa học, sáng tạo.
- Đối với các dự án mà chi nhánh tham gia đồng tài trợ các NHTM khác làm
đầu mối, tổ thẩm định được thực hiện chặt chẽ từ thành lập thẩm định đến cử CBTD
hoặc cán bộ thẩm định đại diện trực tiếp tham gia với các ngân hàng.
- Đối với dự án lớn mà chi nhánh cho vay, ngân hàng tách thẩm định của đơn
vị cho vay và thẩm định của phòng tín dụng trên cơ sở đó thành lập tổ đánh giá
thẩm định lại kết quả của 2 báo cáo thẩm định nêu trên.
- Đối với cho vay thông thường khác như cho vay từng lần, cho vay theo
HMTD, bảo lãnh, chiết khấu, mở L/C thì thực hiện thẩm định theo mức phân quyền
phán quyết trên cơ sở mức phân quyền phán quyết của NHNo Việt Nam (Văn bản
số 729/NHN_QĐ ngày 23/8/2004) và linh hoạt điều chỉnh theo yêu cầu về quản lý
tín dụng. Cụ thể: trước tháng 9/2004 tại nơi quản lý và cho vay trực tiếp thẩm định
nhu cầu vay vốn, bảo lãnh, mở L/C theo mức phán quyết đã giao cho cấp trưởng
đơn vị. Phòng thẩm định thực hiện thẩm định đánh giá, chấm điểm, phân loại khách
hàng, thẩm định tất cả các món gia hạn nợ. Từ tháng 9/2004, tất cả các khoản giải
ngân cho vay, bảo lãnh, mở L/C, tu chỉnh L/C ngoài việc tổ chức của đơn vị nơi cho
vay được chuyển và giao cho phòng thẩm định tổ chức thẩm định.
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
- Đối với tất cả các khoản bảo lãnh, mở L/C bằng vốn tự có ký quỹ dưới 100%
được thẩm định như cho vay.
- Đối với bảo lãnh, mở L/C bằng vốn tự có ký quỹ 100% được thẩm định đặc
biệt các yêu cầu về trách nhiệm của ngân hàng trong việc phát hành, thanh toán, bồi
hoàn.
2. Đặc trưng của các dự án sản xuất kinh doanh của DNVVN có ảnh hưởng tới
công tác thẩm định tại chi nhánh
Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

• Năng động, linh hoạt trong họat động sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở nhiều khu vực chế biến và dịch
vụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là:
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các
doanh nghiệp lớn với tư cách là
tham gia
tham gia vào các sản phẩm đầu tư.
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú
trong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thương mại hoá, dịch
vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ.
+ Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng với
tư cách là nhà sản xuất toàn bộ.
Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp vừa và
nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Với quy mô nhỏ, mô hình tổ chức quản lý giản đơn
các DNVVN sẽ có phản ứng tốt hơn với sự thay đổi của thị trường, trong khi các
doanh nghiệp nhà nước còn chưa kịp thay đổi gì nhiều. DNVVN có thể năng động,
linh hoạt, dễ dàng chuyển hướng kinh doanh, thay đổi mặt hàng sản xuất trước sự
thay đổi nhanh chóng của nhu cầu thị trường. Mặt khác, khi chuyển địa điểm sản
xuất các DNVVN không gặp nhiều khó khăn như các doanh nghiệp lớn. DNVVN
có thể nắm bắt được cả nhưng yêu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực, địa phương. Điều
này giúp cho DNVVN khai thác tối đa năng lực sẵn có của mình để đạt hiệu quả sản
xuất kinh doanh cao nhất.
• Tổ chức quản lý của DNVVN gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí
Nhờ có bộ máy quản lý gọn nhẹ, việc điều hành được thực hiện một cách
trực tiếp không phải qua các khâu trung gian nên việc đưa ra quyết định hay việc
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
thực hiện công việc được thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh đó
DNVVN cũng có những lợi thế riêng khiến nó linh hoạt hơn trong hoạt động sản

xuất và thâm nhập vàp thị trường.
Với những lợi thế của mình DNVVN không ngừng phát triển để mở rộng
quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị, đổi mới quy trình công nghệ Do đó nhu
cầu vay vốn của các DNVVN là rất lớn. Tuy nhiên một số những đặc thù riêng của
loại hình doanh nghiệp này lại ảnh hưởng đến công tác thẩm định và quyết định
cho vay của ngân hàng. Chúng ta có thể kể đến một vài đặc điểm sau:
• Hạn chế về nguồn vốn
Đây là khó khăn lớn nhất đối với các DNVVN hiện nay. Một trong những
biện pháp huy động vốn đơn giản là tăng vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành cổ
phiếu.Tuy nhiên việc tăng nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu ở DNVVN cũng gặp
không ít khó khăn, do ở Việt Nam thị trường tài chính chưa phát triển ổn định và
hoàn thiện và bản thân các doanh nghiệp cũng chưa đủ thương hiệu để tự huy động
vốn từ kênh thị trường chứng khoán. Chính vì thế nguồn vốn vay từ ngân hàng có ý
nghĩa rất lớn đến sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp.
Có thể nói hầu hết các dịch vụ Ngân hàng (huy động vốn, dịch vụ cho vay,
đầu tư, thanh toán, bảo lãnh, cho thuê tài chính, tư vấn, quản lý tài sản) đã đến
với cộng đồng các Doanh nghiệp. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất hiện nay của các
DNVVN là khi tiếp cận vốn Ngân hàng còn gặp rất nhiều rào cản. Điều này càng
tạo ra tình thế khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn của Doanh nghiệp. Nguyên
nhân cơ bản dẫn đến tình trạng DNVVN gặp khó khăn về chính sách tín dụng đó
chính là tài sản đảm bảo. Nhiều Doanh nghiệp, nhất là các công ty TNHH, tài sản
pháp nhân và tài sản cá nhân lẫn lộn, thiếu minh bạch nên Ngân hàng rất khó thẩm
định, đánh giá về năng lực thực sự của khách hàng.Bên cạnh đó hệ thống sổ sách kế
toán, nội dung và phương pháp hạch toán kế toán của Doanh nghiệp thường không
đầy đủ, chính xác và thiếu minh bạch. năng lực tài chính nội tại của Doanh nghiệp
yếu, các hệ số tài chính không đảm bảo theo yêu cầu của Ngân hàng, không xác
định rõ ràng được dòng tiền lưu chuyển bởi vậy không tính toán được đúng khả
năng trả nợ trong tương lai. Một số lớn các DNVVN lập phương án, kế hoạch sản
xuất kinh doanh, dự án đầu tư còn mang nặng tính chủ quan, áp đặt của lãnh đạo
Doanh nghiệp, hoặc dựa trên kinh nghiệm thuần tuý. Nội dung của phương án, kế

SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương
hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư đôi khi được thiết lập sơ sài, bởi vậy thiếu
thuyết phục Ngân hàng khi xem xét thẩm định cho vay.
Chính vì vậy khi thẩm định các cán bộ thẩm định cần đặc biệt quan tâm đến
việc thẩm định bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính của doanh nghiệp và tài sản
đảm bảo cua doanh nghiệp cần vay vốn.
• Hạn chế về công nghệ
Tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị của DNVVN còn chậm, chưa
đồng bộ và chưa theo một hướng phát triển rõ rệt. Phần lớn các công nghệ mà
DNVVN đang sử dụng hầu hết là nhưng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình
của thế giới 2-3 thế hệ và chủ yếu là nhập khẩu. Điều này dẫn đến tình trạng sản
phẩm làm ra không thể đáp ứng được mẫu mã, chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đây cũng là vấn đề khó khăn cho cán bộ thẩm định khi thẩm định về thị
truờng tiêu thụ của sản phẩm cũng như công nghệ kĩ thuật của dự án. Vì thế khi
thẩm định các cán bộ thẩm định cũng cần phải xem xét kĩ lưỡng về mặt công nghệ
dự án từ đó xác định tính khả thi của dự án cũng như quyết định cho vay.
• Hạn chế về năng lực cạnh tranh và tiếp cận thị trường
Gia nhập WTO, DNVVN chính là lực lượng tiên phong được hưởng lợi. Tuy
nhiên các DNVVN còn non trẻ nên cũng gặp phải rất nhiều khó khăn khi ra nhập thị
trường. Bên cạnh đó khi nói đến DNVVN là nói đến doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, các doanh nghiệp này chủ yếu gồm các loại hình công ty tư nhân, công ty
TNHH, công ty cổ phần, công ty có quy mô nhỏ, phân tán và khả năng liên kết với
nhau kém. Do đó việc tiếp cận thị trường cũng gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó việc các DNVVN thiếu cập nhật thông tin, tiếp cận thị trường,
sản xuất kinh doanh chưa ổn định nên cán bộ Ngân hàng sẽ gặp vướng mắc trong
vấn đề thẩm định doanh thu của dự án. Có thể phương án các doanh nghiệp đưa ra
là thích hợp tuy nhiên nếu trong quá trình hoạt động có những phát sinh ngoài ý

muốn ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp thì nó cũng ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy khi thẩm định về doanh thu và hiệu
quả tài chính của dự án cán bộ thẩm định có thể dùng phương pháp phân tích độ
nhạy dự án đầu tư từ đó thấy được sự thay đổi của các yếu tố như chi phí doanh thu
ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả dự án đầu tư và dự án đó có đảm bảo được
hiệu quả khi các yếu tố thay đổi.
SV: Tạ Thu Hiển Lớp: Đầu tư 50C
19

×