Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh trên thị trường nội địa của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.06 KB, 51 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Nguyễn Thị Thu Phượng với chuyên đề thực tập tốt
nghiệp “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh trên thị
trường nội địa của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt”. Tôi
viết dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Liên Hương. Tôi xin cam kết
nội dung trình bày trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là kết quả nghiên
cứu và nỗ lực của bản thân tôi. Các nội dung, kết quả nghiên cứu, phân tích
dựa trên tài liệu thực tế thu được từ quá trình thực tập tại công ty TNHH
thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt”.
Sinh viên thực hiện
Phượng
Nguyễn Thị Thu Phượng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình xây dựng và đổi mới, ngành xây dựng
đóng vai trò rất quan trọng trong sự đổi mới và phát triển của đất nước. Có rất
nhiều các công trình đô thị, nhà ở mọc lên như nấm trên mọi miền Tổ quốc.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng được nâng cao
thì sản phẩm sứ vệ sinh càng không thể thiếu trong các công trình xây dựng.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất và
kinh doanh trong lĩnh vực sứ vệ sinh. Để tồn tại và phát triển các doanh
nghiệp đó buộc phải tìm cách cạnh tranh với nhau bằng cách sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực để cắt giảm chí phí, nâng cao chất lượng và hạ giá thành
sản phẩm nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng để bán
được sản phẩm với doanh thu cao nhất và chi phí thấp nhất có thể.
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt đã được đánh giá là
một trong những công ty làm ăn có hiệu quả do có đổi mới trong cách nghĩ,
cách làm và có bước đầu tư đúng hướng. Công ty đã cố gắng phấn đấu không
ngừng để có thể sản xuất ra những sản phẩm sứ vệ sinh có mẫu mã và chất


lượng tốt, giá cả phải chăng thoả mãn nhu cầu khách hàng trong và ngoài
nước. Đặc biệt đây là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh có quy mô lớn nên
việc thực tập tại Công ty đã giúp em học hỏi được rất nhiều kiến thức thực tế
để bổ sung cho kiến thức lý thuyết đã được học ở trường Đại học. Qua 4 tháng
thực tập tại phòng kinh doanh của Công ty em đã phần nào hiểu được về hoạt
động tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty. Vì vậy em xin mạnh dạn chọn
đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh trên thị
trường nội địa của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt” làm
đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và
kết luận khóa luận của em gồm 3 chương:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp và khái quát về công ty TNHH thương mại và dịch vụ
Hoàng Đạt
Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh
của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt
Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thiết bị
vệ sinh trên thị trường nội địa của công ty TNHH thương mại và dịch vụ
Hoàng Đạt.
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự
giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Liên Hương và các cô chú,
anh chị trong Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt. Mặc dù em
có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết thực tế còn hạn chế nên khoá
luận không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
giúp đỡ, chỉ bảo cũng như sự thông cảm của thầy hướng dẫn,cùng các thầy cô
trong khoa thương maị và kinh tế quốc tê để chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG ĐẠT
1.1 Khái quát về công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt được thành lập theo
giấy phép số: 5705000635 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà nội
cấp ngày 29 tháng 09 năm 2004. Ngành nghề chính sản xuất thiết bị vệ sinh.
Người đại diện: Ông. Nguyễn Công Hòa
Chức vụ: Giám Đốc
Loại công ty: TNHH
Ngành nghề hoạt động: sản xuất thiết bị vệ sinh
Địa chỉ doanh nghiệp: 1011 Ngô Gia Tự- Quận Long Biên- TP Hà Nội.
Điện thoại: (84-4) 38341366
Fax: (84-4) 38341366
Emai:
Vốn cố định: 5.000.000.000 đồng
Vốn kinh doanh: 7.551.000.000 đồng
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
- Thông tin chung về Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt được thành lập
ngày 07 tháng 12 năm 1994 đến ngày 29 tháng 9 năm 2004 phát triển thành
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số: 5705000635 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà
Nội cấp;
Do nhu cầu của thị trường cũng như khả năng tự có của mình
Công ty có những bước phát triển tốt trong việc tìm kiếm khách hàng
cũng như khả năng cung cấp hàng hóa, công ty đã được nhiều khách

hàng tín nhiệm. Cho đến thời điểm này Công ty đã đứng vững trên thị
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
trừơng về ngành vật liệu xây dựng. Công ty đã xây dựng được thương
hiệu của mình bằng uy tín: “Đúng chất lượng, đủ khối lượng –giá cả hợp
lí” xem lợi ích của khách hàng là trên hết, tư vấn khách hàng chọn đúng
các vật liệu phù hợp với từng hạn mục công trình nên đã tạo được niềm
tin của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của Công ty. Với phương châm
phục vụ “Chất lượng tạo sự thịnh vượng”, công ty mong muốn mang đến
cho khách hàng những sản phẩm vật liệu chất lượng tốt và các dịch vụ
thỏa mãn theo yêu cầu khách hàng nên vào năm 2008 đã mạnh dạn đầu
tư trang thiết bị để cho ra đời hai thiết bị là hệ thống sàn rửa và phân loại
cát sạch, hệ thống sàn rửa và phân loại đá sạch. Đây là hai hệ thống cung
cấp cho khách hàng cát và đá sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng xây dựng
công trình.
Cơ sở vật chất
- Địa điểm sản xuất và kinh doanh của Công ty đặt tại 1011 Ngô Gia
Tự- Quận Long Biên- TP Hà Nội. Đây là địa điểm vô cùng thuận lợi vì ở ven
nội thành Hà Nội nơi có nhu cầu xây dựng cao nên chi phí vận chuyển vào thị
trường Hà Nội khá thấp, làm tăng khả năng cạnh tranh. Đây là doanh nghiệp
Nhà nước nên được cấp mặt bằng đất tương đối rộng rất thuận lợi cho sản
xuất và kinh doanh.
- Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt được đánh giá có
máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ là tương đối hiện đại trong ngành
sản xuất sứ ở Việt Nam. Dây chuyền công nghệ, trang thiết bị của Công ty
chủ yếu có nguồn gốc nhập ngoại thông qua việc mua bán hoặc chuyển giao
công nghệ từ nhiều nước phát triển. Dây chuyên đó đã từng bước được hiện
đại hoá qua những năm sau:
Năm 1994, do nhận định được nhu cầu ngày càng tăng của sứ vệ sinh,

công ty đã mạnh dạn đầu tư thực hiện dự án dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh
với công nghệ và thiết bị của Italia có công suất thiết kế là 75.000 sản
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
phẩm/năm với tổng số vốn đầu tư trên 34 tỷ đồng Việt Nam. Dây chuyền này
đi vào hoạt động đã cho ra đời các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp đạt tiêu chuẩn
Châu Âu. Với ý thức tiết kiệm, tận dụng hết năng lực của từng công đoạn, kết
hợp với sự sáng tạo trên cơ sở khoa học của toàn thể cán bộ công nhân viên
trong Công ty đã nâng công suất lên 100.000 sản phẩm/năm, bằng 133% công
suất thiết kế. Trên cở sở những kết quả đạt được đáng kích lệ đó, từ tháng
5/1996 đến tháng 4/1997, Công ty đã thực hiện việc đầu tư lần 2 cải tạo và
mở rộng dây chuyền sản xuất nâng công suất từ 100.000 sản phẩm/năm lên
400.000 sản phẩm/năm với các thiết bị máy móc chủ yếu được nhập từ Italia,
Anh, Mỹ. Tổng số vốn đầu tư trên 90 tỷ đồng Việt Nam. Trong những năm
gần đây Công ty đã liên tục nhập thêm dây chuyên sản xuất khuôn mẫu, một
số máy móc thiết bị sử dụng cho việc chế tạo men chống dính Hiện nay dây
chuyền đang hoạt động của Công ty có năng lực sản xuất lên đến 500.000 –
600.000 sản phẩm/năm, đứng đầu về sản lượng so với các nhà máy sản xuất
sứ vệ sinh trong nước.
Bên cạnh những ưu điểm về dây chuyền công nghệ của Công ty vẫn
còn một số hạn chế như: công nghệ sản xuất còn chưa mang tính đồng bộ ở
tất cả các khâu, đổi mới công nghệ vẫn còn ở dạng chắp vá, sản phẩm sản
xuất ra chưa đồng đều về mặt chất lượng…Cần phải thay thế dần những công
nghệ lỗi thời, lạc hậu bằng những công nghệ tiên tiến, hiện đại hơn.
Đặc điểm nhân lực công ty
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng đều phải thuê mướn nhân công. Lao động chính là một nhân tố
quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Công
nghệ máy móc có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với tính chất và trình

độ của lực lượng sản xuất. Sử dụng nhân lực có hiệu quả ảnh hưởng trực tiếp
đến việc tăng năng suất lao động, tăng chất luợng sản xuất nhằm tăng hiệu
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
5
Chuyờn thc tp tt nghip i hc kinh t quc dõn
qu hot ng sn xut kinh doanh, tng kh nng chim gi v m rng th
trng.
Hot ng tiờu th l khõu cui cựng ca sn xut, giỳp a sn phm
ti tay ngi tiờu dựng do ú i ng lao ng trong tham gia vo hot ng
tiờu th cng phi c la chn cn thn cú th thuyt phc khỏch hng
mua sn phm ca doanh nghip vi doanh thu cao nht v chi phớ b ra l thp
nht. Vic tiờu th sn phm ca Cụng ty ch yu do phũng kinh doanh vi i
ng lao ng tr, nng ng, nhit tỡnh, cú kin thc kinh doanh do c o
to qua trng lp t s cp, trung cp, cao ng, i hc m nhim. Bờn
cnh ú cũn cú i ng lao ng thuc biờn ch ca Cụng ty lõu nm, cú kinh
nghim v tõm huyt vi ngh. Th h gi v tr ó b sung cho nhau trong
cụng vic hot ng tiờu th din ra vi hiu qu cao nht. Lónh o cỏc cp
phi thng xuyờn cú cỏc chớnh sỏch quan tõm, ng viờn i ng lao ng
trong kờnh phõn phi c th l nhõn viờn phũng kinh doanh, cỏc ca hng, i
lý, nh phõn phi c quyn h c gng phc v khỏch hng vi thỏi
tt nht. Ngoi ra, nhõn viờn bỏn hng cũn phi cú cỏc chớnh sỏch chm súc
khỏch hng c bit l nhng khỏch hng lõu nm v quan trng qua vic
thng xuyờn liờn lc, thm hi to mi quan h thõn thit vi khỏch
hng khin h luụn nh n Cụng ty mi khi tiờu dựng sn phm s v sinh.
Số lao động trong công ty tính đến ngày 30/ 12 /2010. Toàn doanh
nghiệp gồm 270 lao động, 73 lao động gián tiếp và 197 lao động trực tiếp.
Trong đó:
+Trình độ ĐH: 42 ngời
+Trình độ cao đẳng: 58 ngời
+Trình độ trung cấp: 92 ngời

+Trình độ sơ cấp : 78 ngời
Số còn lại là công nhân viên có trình độ lành nghề, một số đã đợc đào
tạo riêng qua các lớp của công ty.
Sinh viờn: Nguyn Th Thu Phng Lp: K40A-QTKDTM
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Năng lực hoạt động của Bộ máy quản trị
Đội ngũ lãnh đạo của Công ty trong lĩnh vực kinh doanh còn rất trẻ, chỉ
trên 30 tuổi. Phó giám đốc kinh doanh là người phụ trách tiêu thụ sản phẩm,
tổ chức mạng lưới bán hàng, các đại lý tiêu thụ sản phẩm cho Công ty, được
uỷ quyền ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của Công ty và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về tình hình kinh doanh của Công ty. Trợ giúp cho phó
Giám đốc kinh doanh là trưởng phòng kinh doanh. Do đội ngũ lãnh đạo trẻ
tuổi, nhiệt tình, năng động nên rất nhạy bén trước các cơ hội kinh doanh, nắm
bắt được các thời cơ và nhạy cảm trước các nguy cơ giúp Công ty đề ra các
chính sách tiêu thụ hợp lý.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Nguồn: phòng nhân sự
Công ty có cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến-chức năng. Đứng đầu
là Ban Giám Đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các
bộ phận vừa làm tham mưu cho Ban Giám Đốc, vừa trực tiếp thực hiện nhiệm
vụ cấp trên giao phó.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
8
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔNG VỤ

BP KẾ TOÁN BP CÔNG NỢ BP NHÂN
SỰ
BP KINH
DOANH
BP ĐIỀU VẬN
– BÁN HÀNG
KHO VẬT TƯ XN CƠ KHÍ VÀ
SỬA CHỮA
TỔNG GIÁM ĐỐC
ÑOÁC
PHÒNG KINH DOANH
TÀI CHÍNH,
SHOWROOM
P.TGÑ COÂNG NÔÏ
PHÒNG GIÁM
SÁT
BỘ PHẬN CHĂM
SÓC KHÁCH HÀNG
CÁC CHI NHÁNH SHOWROOM
BP CHĂM SÓC
SỨC KHOẺ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Bộ máy gọn nhẹ, cơ cấu hợp lý, giữa các bộ phân có sự phối hợp chặt
chẽ với nhau đã làm cho hoạt động của công ty nề nếp và đồng bộ
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Giám Đốc
- Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đi sâu vào
các mặt tổ chức, nhân sự, chính sách lao động, tiền lương, định hướng chiến
lược phát triển sản xuất kinh doanh, giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh, công tác xây dựng và phát triển đoàn thể;

- Lãnh đạo theo chế độ một thủ trưởng và điều lệ hoạt động của công ty;
- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Đảng, nhà nước và
pháp luật nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Phó Giám Đốc
- Thực hiện nhiệm vụ do Giám Đốc phân công hoặc ủy quyền và có
quyền quyết định các phần việc đó.;
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và nhà nước về kết quả thực hiện
nhiệm vụ của mình được phân công;
- Tham mưu đề xuất lên Giám Đốc những kiến nghị, chiến lược kinh
doanh có hiệu quả cho công ty. Cùng tập thể Ban Giám Đốc chịu trách nhiệm
những quyết định quan trọng.
Phòng kinh doanh tài chính, shoroom: Có nhiệm vụ tham mưu cho
Ban Giám Đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn, xây dựng
kế hoạch sử dụng vốn, vật tư, kho hàng vận tải, tiếp thị…
Phòng Tổng Vụ
Bộ phận kế toán
- Có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh đầy
đủ, kịp thời, chính xác và trung thực về tình hình kinh doanh của công ty (hợp
đồng mua bán, các khoản nợ, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước). Lập các báo cáo quyết toán
hàng tháng, hàng quý, hàng năm;
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác hạch toán thống kê, quản lý
tài sản, nguồn vốn… và việc thực hiện chế độ kế toán theo qui định hiện
hành.
Bộ phận công nợ:
Định kì tiến hành đối chiếu công nợ với khách hàng, bên cạnh đó báo
cáo lên cấp trên trường hợp khách hàng nợ với giá trị lớn, nợ khó đòi…để cấp

trên có hướng giải quyết tối ưu nhất…
Bộ phận nhân sự
- Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi sự biến động nhân sự của công ty
và các đoàn thể. Tuyển dụng, bố trí sắp xếp nhân sự phù hợp với nhu
cầu của công ty;
- Quản lý tiền lương, tổ chức công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công
tác bảo vệ sức khỏe đời sống cho cán bộ toàn công ty;
- Nghiên cứu chế độ, chính sách, pháp luật của nhà nước ban hành.
Bộ phận kinh doanh
- Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc lập kế hoạch
kinh doanh ngắn và dài hạn, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, vật tư, kho hàng
vận tải, tiếp thị…
Bộ phận chăm sóc khách hàng và phát triển thị trường
- Là bộ phận soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, tổ chức
tốt các khâu đàm phán giao dịch, ký kết và thanh lý các hợp đồng
kinh tế đúng qui định.
- Nghiên cứu thị trường, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Xây dựng các chương trình phục vụ cho khai thác quản lý.
- Giải đáp trả lời những thắc mắc khiếu nại của khách h àng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
- Thực hiện công tác tuyên truyền quảng cáo về thương hiệu Công
ty.
Bộ phận điều vận bán hàng
- Có nhiệm vụ điều hàng khi khách hàng yêu cầu, lập báo cáo bán hàng,
…đồng thời kiểm tra quá trình vận chuyển.
Kho vật tư
- Chịu trách nhiệm về việc nhập xuất hàng, theo dõi về hàng tồn kho của
công ty và báo cáo khi cần thiết.

Xưởng cơ giới và sửa chữa
- Có nhiệm vụ theo dõi thường xuyên, bảo trì, sửa chữa xe, máy
móc, thiết bị,…của công ty.
1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thời gian gần đây.
Trong những năm qua, nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc, sự nỗ
lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâm giúp đỡ của
các cơ quan cấp trên, sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền sở tại và các doanh
nghiệp đối tác, Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt đã tìm được
những thị trường tiềm năng mới, thích ứng dần với sự cạnh tranh gay gắt của
nền kinh tế thị trường, từng bước ổn định sản xuất và tình hình sản xuất của
công ty đã luôn vượt kế hoạch.
Công ty đã ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt nhu
cầu của người tiêu dùng. Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh như vậy,
công ty đã khai thác và tận dụng tiềm lực của chính mình, ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm.Thước đo cho mọi sự
phát triển của doanh nghiệp là kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đó. Bên cạnh đó, sản phẩm các chủng loại khác cũng dần gây được uy tín với
khách hàng. Điều này có nghĩa là sản phẩm của công ty với chất lượng cao đã
tạo được sự tin tưởng của khách hàng và đang ngày càng nâng cao vị thế trên thị
trường trong và ngoài nước. Vì vậy mà lợi thế cạnh tranh của công ty sẽ cao
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
hơn. Trong những năm qua và mục tiêu trong những năm tới công ty luôn cố
gắng để số lượng sản phẩm tiêu thụ sát với số lượng thực tế sản xuất ra và tìm
các biện pháp tối ưu nhất để đảm bảo sự tăng trưởng về số lượng cũng như chất
lượng sản phẩm, mở rộng mặt hàng trên cơ sở rất chú ý đến việc áp dụng công
nghệ mới, chú trọng quản lý kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Bên cạnh việc tăng số lượng, các
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng phát triển không ngừng, doanh

thu năm sau cao hơn năm trước, nâng cao thu nhập người lao động. Qua bảng
này, chúng ta có thể nhìn thấy một cách cụ thể sự phát triển của Công ty TNHH
thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Bảng 2: Hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch Chênh lệch
2008 2009 2010
2009/2008 2010/2009
Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%)
1.Doanh thu thuần 48.139.090 76.548.085 98.918.621 28.408.995 59,0
22.37
0.536 29,2
2.Giá vốn hàng bán 40.705.811 61.653.306 71.979.487 20.947.495 51,5
10.32
6.181 16,7
3.Lãi gộp 7.433.279 14.894.779 26.939.134 7.461.500
100,
4
12.04
4.355 80,9
4.Chi phí bán hang 3.050.668 4.924.058 11.127.638 1.873.390
61,
4
6.203
.580 126,0
5.Chi phí quản lý doanh

nghiệp 2.711.983 5.095.259 7.087.615 2.383.276 87,9
1.992
.356 39,1
6.Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 1.670.628 4.875.462 8.723.881 3.204.834
191,
8
3.848
.419 78,9
7. Doanh thu hoạt động tài
chính 1.522 2.832 6.349 1.310 86,1 3.517 124,2
8.Chi phí tài chính 1.357.210 2.259.824 5.317.119 902.614 66,5
3.057
.295 135,3
9.Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính -1.355.688 -2.256.992 -5.310.770 -901.304 66,5
-
3.053.778 135,3
10.Thu nhập khác 122.633 465.527 1.097.102 342.894
279,
6
631.5
75 135,7
11.Chi phí khác 733 - - -733
-
100,0 - -
12.Lợi nhuận khác 121.900 465.527 1.097.102 343.627
281,
9
631.5

75 135,7
13.Tổng lợi nhuận trước
thuế 436.840 3.083.997 4.510.213 2.647.157
606,
0
1.426
.216 46,2
14. Thuế thu nhập doanh
nghiệp 122.315 863.519 1.262.860 741.204
606,
0
399.3
40 46,2
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 314.525 2.220.478 3.247.353 1.905.953
606.
0
1.026
.876 46,2
Nguồn: Phòng kế toán
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
THIẾT BỊ VỆ SINH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
HOÀNG ĐẠT
2.1. Đặc điểm sản phẩm thiết bị vệ sinh và hoạt động tiêu thụ sản phẩm vệ
sinh của công ty.
2.1.1 Đặc điểm sản phẩm thiết bị vệ sinh
Trước đây, khi nói đến thiết bị vệ sinh, người ta nghĩ ngay đến sứ.

Nhưng hiện nay đã có nhiều chất liệu khác nhau để tạo nên thiết bị vệ sinh
như sứ, đá tự nhiên, đá nhân tạo, kính, composite, arcrylic, inox
Mỗi chủng loại mang nét đặc trưng riêng, cả về tính năng sử dụng, độ
bền và yếu tố thẩm mỹ. Sự phong phú về chất liệu cung cấp cho người tiêu
dùng nhiều cơ hội chọn lựa và cả sự đắn đo. Chọn chất liệu nào để có thiết
bị vệ sinh phù hợp?
Sứ vệ sinh
Thế mạnh của sứ vệ sinh tráng men là nhẹ, pha tạo được nhiều sắc màu,
mẫu mã và giá tương đối rẻ so với hàng nhập ngoại cũng như so với các chất liệu
khác. Trang thiết bị phòng vệ sinh thường được sử dụng nhiều nhất là hàng sứ
tráng men sản xuất trong nước do có giá vừa túi tiền, chỉ có hàng nhập của Italy,
Tây Ban Nha thì rất cao. Đặc điểm của sứ vệ sinh sạch dễ lau chùi và mẫu mã
không thua kém hàng ngoại nhập, biết phối màu và bố trí thì phòng cũng sang
trọng không kém các chất liệu đắt tiền khác.
Đá tự nhiên và nhân tạo
Đá tự nhiên thường được dùng để làm mặt bàn rửa mặt, trang điểm, bàn để
lồng bồn tắm Sắc diện của đá tự nhiên đã tạo nên yếu tố thẩm mỹ cao vì không
tấm nào giống nhau hay trùng lắp về vân hay màu. Tuy nhiên, đá thiên nhiên có
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
độ mao rỗng trong cấu trúc nên dù bề mặt được mài phẳng nhưng vẫn có độ
thấm nước và cũng có thể vỡ nếu va chạm mạnh.
Đá nhân tạo không nung, sử dụng khoảng 70% bột đá, đá nghiền tự nhiên và
30% là keo resin gốc polymer làm chất kết dính cứng và đúc theo khuôn mẫu.
Do vậy, sản phẩm nhẹ hơn loại bằng đá tự nhiên khoảng 30%. Ví dụ, bồn cầu
được đúc liền giữa bộ phận ngồi với két nước thành một khối, nắp cũng bằng đá
và nặng khoảng 70 kg. Nhờ sử dụng bột đá tự nhiên và hóa màu nên có thể tạo
thành các sắc diện chính như đá hoa cương, đá cẩm thạch, mã não Do kết cấu
cốt liệu khá đơn giản và kết dính bằng keo đặc biệt nên có thể chế tác sản phẩm

đa dạng như bồn rửa mặt, bồn rửa chén, bồn cầu, bồn tắm, mặt bàn bếp, mặt bàn
quầy, cột trang trí
Lợi thế của việc “đúc nguội” là tạo được nhiều dáng dấp và kiểu cách.
Chẳng hạn, bàn bếp hay bàn lavabo bằng đá tự nhiên thì phải khoét lỗ để lồng
bồn rửa bằng chất liệu khác vào, nhưng sản phẩm bằng đá nhân tạo có thể đúc
liền bàn và bồn thành một mặt mà không có khớp nối.
Thiết bị bằng kính, inox, composite
Kính trong thường được gia cường bằng phương pháp nung nóng chảy
và làm nguội nhanh. Kính này ứng dụng tốt trong thể hiện các mặt, chân bàn,
ngăn tủ cũng như bồn rửa trong phòng vệ sinh. Việc lau chùi tiện lợi và trông
sạch sẽ. Hàng kính có giá tương đương với đá tự nhiên và trang bị sản phẩm
bằng kính thường có tính hiện đại, sang với hiệu ứng thẩm mỹ đặc biệt.
Chất liệu inox cũng được dùng làm các loại bồn hay tạo mặt bàn nhưng
nó chỉ có một màu kim khí. Ưu điểm là nhẹ, giá rẻ và vệ sinh sạch. Tuy nhiên,
theo nhận xét của nhiều người đây là loại "tầm tầm bậc trung" trên thị trường
hiện nay. Sản phẩm bằng inox không có vẻ mỹ thuật lắm và không tạo dáng tốt
được do phải hàn, dập, gò. Một chất liệu nữa là nhựa composite. Sản phẩm chính
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
thường thấy là bồn tắm và khay trong buồng tắm đứng vì nó chỉ tận dụng được
một mặt làm láng, còn mặt trái vẫn để thô ráp, lộ ra những sợi thủy tinh.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động tiêu thụ sản phẩm vệ sinh của công ty.
Tiêu thụ là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của doanh
nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán. Doanh nghiệp
nào khi tiến hành sản xuất, kinh doanh cũng muốn hoạt động tiêu thụ của mình
đạt mức tốt nhất.
Với chức năng kinh doanh phân phối đa dạng các chủng loại VLXD,
hiện nay công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt đã không ngừng mở
rộng mạng lưới phân phối, góp phần đưa sản phẩm thiết bị vệ sinh hoà nhập và

đáp ứng nhu cầu ngày cang cao của thị trường tiêu thụ sản phẩm phục vụ ngành
xây dựng Nhằm đáp ứng thương hiệu c ủa công ty TNHH thương mại và dịch
vụ Hoàng Đạt đến gần hơn với các bạn hàng trong và ngoài nước.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ thiết bị vệ sinh của
công ty.
2.2.1. Sản phẩm, khách hàng và thị trường chủ yếu của công ty.
- Sản phẩm
Các sản phẩm chính của Công ty là:
+ Bệt: VI66, VI88, VI28, VI55, VI77, KA1, BTE1, VC11, VI105, VI107,
B767, BL1, BL5,…
+ Chậu: VI2 ,VI3, VTL2, VTL3, VTL3N, VI2N, VI3N, VN9, VI1T…
+ Chân chậu: VI5, VI2, VI2N, VI3, VI3N, CTE1…
+ Bide ( tiểu nữ ): VB1, VB3…
+ Xổm: ST4, ST8, ST8M…
+ Tiểu nam: TT5, TA2, TA3, T1…
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Chân chậu VI2N
Chân chậu VI5
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân

Bệt Chậu
Sản phẩm của Công ty có mẫu mã, kiểu dáng đa dạng được quy định kí
hiệu thống nhất theo các mã số để dễ dàng trong việc gọi tên và phân biệt từng
loại sản phẩm. Ngoài ra, khách hàng còn có thể lựa chọn các gam màu khác nhau
cho từng sản phẩm như: trắng, xanh nhạt, cốm, hồng, ngà, xanh đậm, mận chín,
đen. Sự đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng và màu sắc sản phẩm nhằm đem lại sự

thoả mãn cao nhất cho khách hàng của Công ty.
- Khách hàng
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt đã sử dụng hệ thống
kênh phân phối là các chi nhánh, các đại lý và các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc
để đưa sản phẩm của Công ty đến tận tay người tiêu dùng hoặc cũng có thể đến
tận phòng kinh doanh của Công ty để mua. Khách hàng của Công ty có thể là các
hộ gia đình hay các công ty xây dựng. Khách hàng lớn, tiềm năng và thường
xuyên của Công ty chính là các công ty xây dựng. Mục tiêu chính của Công ty là
ký được hợp đồng với các công ty xây dựng và lắp đặt các công trình vệ sinh tại
các công trình xây dựng của họ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ là nhân tố đầu tiên ảnh
hưởng có tính quyết định đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu
như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, do tình trạng khan hiếm hàng hoá
doanh nghiệp sản xuất cái gì thì người tiêu dùng phải tiêu thụ cái ấy thì ngày nay
ngược lại, nhà sản xuất phải nghiên cứu xem khách hàng có nhu cầu về sản phẩm
như thế nào sau đó mới tiến hành sản xuất để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu
của khách hàng. Sứ vệ sinh không chỉ là không chỉ là mặt hàng tiêu dùng thiết
yếu mà còn có tính chất trang trí do đó nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng
này rất phong phú và đa dạng, Công ty phải có chính sách nghiên cứu cầu cụ thể
mới có thể đáp ứng được sự thoả mãn của khách hàng.
Thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu cụ thể của khách hàng về
chất lượng, mẫu mã sản phẩm, tính nhạy cảm về giá, …đều tác động trực tiếp có
tính quyết định việc thiết kế sản phẩm. Ngày nay, khi đời sống con người được
cải thiện và nâng cao, người tiêu dùng không chỉ đòi hỏi những sản phẩm bền,
đẹp mà còn phải có mẫu mã sang trọng, tính năng ưu việt. Vì vậy Công ty phải
chú trọng tới công tác thiết kế để có thể thiết kế ra những sản phẩm tốt nhất phù
hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.

Ngoài ra Công ty còn luôn cố gắng tìm kiếm và phát triển các bạn hàng
nước ngoài nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển thị phần, tăng doanh thu
tiêu thụ.
- Thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty không chỉ rộng khắp cả nước
mà còn mở rộng xuất khẩu ra cả nước ngoài. Theo đánh giá của Viện vật liệu
xây dựng, Công ty có thị phần tương đối lớn trên thị trường Việt Nam cụ thể
năm 2003 chiếm 24,45%, năm 2004 chiếm 23,38%, năm 2005 chiếm 23,59% và
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
năm 2006 chiếm 28,68% trong khi sản phẩm nhập ngoại trung bình hàng năm
chiếm 40% dung lượng thị trường.
* Thị trường trong nước:
Thị trường tiêu thụ của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt
được chia làm 3 miền Bắc, Trung, Nam. Riêng thị trường Miền Bắc lại được
chia thành 5 khu vực như sau:
+ Khu vực 1: Gồm các tỉnh Hà Nội và Hà Tây.
+ Khu vực 2: Gồm các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình,
Quảng Ninh.
+ Khu vực 3: Gồm các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Khu vực 4: Gồm các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Sơn La, Lai
Châu, Hoà Bình, Thái Nguyên.
+ Khu vực 5: Gồm các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,
Lào Cai.
* Thị trường nước ngoài:
Không chỉ dừng lại ở việc củng cố và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh
doanh ở trong nước. Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạtcòn rất
chú trọng đến thị trường ngoài nước. Thị trường ngoài nước đã và đang mở ra

cho công ty nhiều triển vọng mới. Đó là một thị trường rất khó tính nhưng rất
rộng lớn, tiềm năng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường này rất cao .
Sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt
không những được khách hàng trong nước công nhận mà nó đã được xuất khẩu
sang các nước như: Nga, Pháp, Italy, Đài Loan, Nhật doanh thu xuất khẩu của
công ty chiếm khoảng trên dưới 20% về cả doanh thu cũng như sản lượng sản xuất
kinh doanh của công ty. Để đạt được thành tích này, Công ty đã cố gắng rất nhiều
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
vượt qua mọi khó khăn để dần khẳng định chất lượng của hàng Việt Nam trên thị
trường quốc tế.
Phương hướng trong thời gian tới, bên cạnh các thị trường truyền thống,
công ty sẽ mở rộng thêm các đại lý trên thị trường Nga và Đông Âu, đẩy mạnh
công tác xuất khẩu hướng tới mục tiêu toàn cầu hoá của Công ty nói riêng và
Tổng Công ty nói chung trong thời gian tới.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
2.2.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty những năm gần đây
Doanh thu theo sản phẩm của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt
Đơn vị tính: nghìn đồng
S
TT
Loại
sản phẩm
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số lượng
Tỷ
lệ(%) Số lượng

Tỷ
lệ(%) Số lượng
Tỷ
lệ(%)
1 Thân

31.308.63
7

44,48

77.825.197

64,68

73.919.328

65,11
2 Két

18.923.472

26,88

19.376.261

16,10

18.927.167


16,67
3 Chậu

11.674.229

16,59

13.554.693

11,27

12.578.887

11,08
4 Chân chậu

3.072.057

4,36

3.562.964

2,96

3.558.791

3,13
5
Sản phẩm
khác


5.410.972

7,69

6.005.240

4,99

4.544.845

4,00
6
Tổng
doanh thu

70.389.36
7

100

120.324.35
5

100

113.529.01
8

100

Nguồn: Phòng Kinh doanh
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty ngày một
phát triển. Tổng doanh thu của Công ty năm 2009 là hơn 120,3 tỷ VNĐ tăng hơn
49,9 tỷ VNĐ tương ứng 70,94% so với năm 2008. Đây là một con số tăng trưởng
khá lớn thể hiện sự cố gắng của phòng kinh doanh trong công tác đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm cũng như của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã sản
xuất ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lượng ngày một tốt hơn làm hài
lòng người tiêu dùng. Đến năm 2010, tổng doanh thu đạt hơn 113,5 tỷ VNĐ tăng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
so với năm 2008 nhưng lại giảm gần 6,8 tỷ VNĐ tương ứng với 5,65% so với
năm 2009. Nguyên nhân sâu sa là do thị trường bất động sản nửa đầu năm 2010
đóng băng dẫn đến sự sụp giảm về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sứ vệ sinh cộng
với việc có rất nhiều sản phẩm ngoại nhập trên thị trường để người tiêu dùng có
thể lựa chọn thay thế sản phẩm của Công ty .
2.3. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh của công ty trong
giai đoạn 2008- 2010
2.3.1. Đặc điểm về khách hàng
Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất hay tiêu thụ nào có thể tồn tại và phát triển
được cũng đều dựa vào khách hàng của mình. Khách hàng chính là người mang
lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng
Nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ là nhân tố đầu tiên ảnh
hưởng có tính quyết định đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu
như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, do tình trạng khan hiếm hàng hoá
doanh nghiệp sản xuất cái gì thì người tiêu dùng phải tiêu thụ cái ấy thì ngày nay
ngược lại, nhà sản xuất phải nghiên cứu xem khách hàng có nhu cầu về sản phẩm
như thế nào sau đó mới tiến hành sản xuất để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu
của khách hàng. Sứ vệ sinh không chỉ là không chỉ là mặt hàng tiêu dùng thiết

yếu mà còn có tính chất trang trí do đó nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng
này rất phong phú và đa dạng, Công ty phải có chính sách nghiên cứu cầu cụ thể
mới có thể đáp ứng được sự thoả mãn của khách hàng.
Thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu cụ thể của khách hàng về
chất lượng, mẫu mã sản phẩm, tính nhạy cảm về giá, …đều tác động trực tiếp có
tính quyết định việc thiết kế sản phẩm. Ngày nay, khi đời sống con người được
cải thiện và nâng cao, người tiêu dùng không chỉ đòi hỏi những sản phẩm bền,
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
đẹp mà còn phải có mẫu mã sang trọng, tính năng ưu việt. Vì vậy Công ty phải
chú trọng tới công tác thiết kế để có thể thiết kế ra những sản phẩm tốt nhất phù
hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
- Thu nhập của người tiêu dùng
Ngày nay khi thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao
thì mặt hàng sứ vệ sinh với ưu điểm sạch sẽ, bền đẹp và sang trọng trở nên
không thể thiếu trong tất cả các căn hộ đặc biệt là ở thành phố. Tuy nhiên, thu
nhập càng cao người dân càng có tâm lý “ sính ngoại ” tức là thích tiêu dùng
hàng ngoại hơn vì cho rằng chất lượng hàng ngoại nhập sẽ tốt hơn. Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng Đạt sẽ phải cạnh tranh với các đối thủ
nước ngoài có tiềm lực về tài chinh và công nghệ lớn mạnh.
2.3.2. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường, công tác nghiên
cứu, xâm nhập thị trường của công ty.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty TNHH thương mại
và dịch vụ Hoàng Đạt được chia làm 3 miền Bắc, Trung, Nam. Trong đó doanh
thu đạt được trên mỗi thị trường không đồng đều. Do nhà máy sản xuất đặt tại
Miền Bắc nên để tiết kiệm chi phí vận chuyển, Công ty đã tập trung đẩy mạnh
tiêu thụ cho khu vực thị trường Miền Bắc. Khu vực thị trường Miền Trung và
Miền Nam đã bị bỏ ngỏ một thời gian dài, nhưng do nhận thức được vẫn có thể
khai thác được nên những năm gần đây Công ty đã có những chính sách cụ thể

để duy trì và phát triển đoạn thị trường này. Cụ thể, doanh thu ở 3 khu vực thị
trường này như sau:
Doanh thu theo khu vực thị trường của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ
Hoàng Đạt
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phượng Lớp: K40A-QTKDTM
24

×