Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
!"##""$ %!& '( ) *+, -. /01!& '(
)*+,-./23,"#4!Em xin cam đoan chuyên đề
này được viết dựa trên tình hình thực tiễn tại công ty Cổ phần Đại Long
Giang và những số liệu thực tế do các bộ phận, phòng ban của Công ty cung
cấp, kết hợp với những tài liệu em thu thập được từ các giáo trình, sách tham
khảo, báo, tạp chí, các thông tin trên mạng Internet, các Website của các tổ
chức, ban ngành, hiệp hội trong và ngoài nước đã được em liệt kê đầy đủ
trong danh mục tài liệu tham khảo.Từ những tài liệu này, em đã tổng hợp một
cách có chọn lọc sau đó tiến hành đánh giá, phân tích để hoàn thành chuyên
đề thực tập của mình.
Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án hay
chuyên đề nào khác. Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng được
bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó. Nếu sai em xin chịu trách
hoàn toàn trách nhiệm và chịu các hình thức kỷ luật của nhà trường.
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
55
65789:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::
65;:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::
65<= ><<?<::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::
1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LONG
GIANG 5
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Đại Long Giang 5
1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại
Long Giang 5
1.2.TẨM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CHO CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC XUẤT KHẨU SANG
THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2007-2011 9
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng lực
cạnh tranh của các sản phẩm may mặc của công ty giai đoạn 2007-2011. .11
1.3.1.1. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc tế 11
1.3.1.2. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc gia 12
1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng lực cạnh
tranh của các sản phẩm may mặc của công ty trên thị trường EU giai đoạn
2007-2011 15
1.3.2.1. Vốn và nguồn lực tài chính 15
1.3.2.2. Nguồn nhân lực 16
24
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần Đại Long Giang) 24
30
2.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC
SẢN PHẨM MAY MẶC TRÊN THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2007-2011
36
2.4.1.2 Thị phần so với đối thủ cạnh tranh 39
2.5. ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC SẢN PHẨM
MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LONG GIANG
TRÊN THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2007-2011 42
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại 44
CHƯƠNG 3 46
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LONG GIANG TRÊN THỊ TRƯỜNG EU
GIAI ĐOẠN 2012-2015 46
Sau khi phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh cũng như những yếu tố
tác động đến năng lực cạnh tranh của mặt hàng may mặc xuất khẩu của Công
ty cổ phần Đại Long Giang trên thị trường EU giai đoạn 2007-2011 cũng như
những chiến lược mà doanh nghiệp áp dụng ở chương 1 và chương 2. Chương
3 sẽ nghiên cứu những cơ hội và thách thức trong việc nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của công ty cũng như những định
hướng của doanh nghiệp giai đoạn 2012-2015 để từ đó đề xuất những giải
pháp nhằm giải quyết những tồn tại đã nêu lên ở chương 2 46
3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC SẢN PHẨM MAY XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LONG GIANG TRÊN THỊ TRƯỜNG EU GIAI
ĐOẠN 2012-2015 46
3.2. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LONG GIANG ĐỐI VỚI XUẤT
KHẨU CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC GIAI ĐOẠN 2011-2015 50
3.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CHO CÁC SẢN PHẨM MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG
TY TRÊN THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2011-2015 50
3.3.1. Giải pháp với công ty 50
12. Cơ hội cho doanh nghiệp may mặc Việt Nam đầu tư sang Slovakia 1
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
65789
Bảng 1.1 : Số lượng nguồn lao động của công ty cổ phần Đại Long Giang giai
đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động năm 2011 Error: Reference source not found
Bảng 1.3: Máy móc trang thiết bị Error: Reference source not found
Bảng 2.1 : Danh sách các đối thủ tiềm ẩn có khả năng ra nhập thị trường may
mặc EU trong thời gian tới Error: Reference source not found
Bảng 2.2 : Tỷ trọng nhập khẩu nguyên vật liệu trong nước của công ty giai đoạn
2007 -2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng của công ty và các đối thủ của các quốc
gia khác giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.4 : Giá cả các sản phẩm may mặc của công ty và một số đối thủ bán ra
trên thị trường EU giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.5 : Bảng phân bổ lợi nhuận giữa lại cho các mục đích nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các sản phẩm của công ty giai đoan 2007-2011 29
Bảng 2.6 : Kế hoạch mua sắm trang thiết bị, nhân sự , marketing của công ty cổ
phần Đại Long Giang giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.8: Kế hoạch nghiên cứu thị trường mua sắm trang thiết bị , nhân lực
marketing cho sản phẩm áo sơ mi năm 2009 Error: Reference source not found
Bảng 2.7: Số lượng tiêu thụ mặt hàng may mặc của công ty trên thị trường EU
qua từng năm giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.8 : Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm may mặc của công ty trên thị trường
EU giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.9: Thị phần chiếm lĩnh của mặt hàng may mặc của công ty cổ phần Đại
Long Giang trên thị trường EU giai đoạn 2007-2011.Error: Reference source not
found
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
i
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Bảng 2.10: Giá cả bình quân sản phẩm áo sơ mi của công ty và của một số các
doanh nghiệp thuộc các quốc gia khác trên thị trường EU Error: Reference
source not found
giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
ii
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
65;
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Đại Long GiangError: Reference source not
found
Hình 2.1 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michel Porter Error: Reference
source not found
Hình 2.2: Số lượng các đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trường EU giai
đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found
Hình 2.3: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của công ty cho các sản phẩm may
mặc xuất khẩu sang thị trường EU giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source
not found
Hình 2.4: Giá cả mặt hàng áo sơ mi của công ty và đối thủ bán ra trên thị trường
EU cùng sử dụng chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp giai đoạn 2007-2011 28
Hình 2.5:Tỷ lệ phân bổ lợi nhuận giữ lại cho mục đích nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các sản phẩm của công ty giai đoạn 2007-2011 Error: Reference
source not found
Hình 2.6 : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may. .Error: Reference source
not found
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
iii
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
65@<= ><<?<
/A /BC DE,
1 WTO World Trade
Organization
Tổ chức thương
mại Thế Giới
2 ASEAN Association of
Southeast Asian Nations
Hiệp hội các
nước Đông Nam Á
3 WB World Bank Ngân hàng Thế
Giới
4 NAFTA North America Free
Trade Agreement
Khu vực mậu
dịch tụ do Bắc mỹ
5 USD United States dollar Đô la mỹ
6 VND - Việt Nam Đồng
7 GDP Gross Domestic
Product
Tổng sản phẩm
quốc dân
8 EU Euro Union Liên minh kinh
tế Châu Âu
9 CPI Consumer price inde
x
Chỉ số giá tiêu
dùng
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
iv
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
FGH
1. <4I1/C,%
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu hướng tất yếu của
nền kinh tế thế giới. Là một quốc gia có nền kinh tế năng động và đang trên đà tăng
trưởng mạnh, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó . Nhận thấy được
tầm quan trọng của việc hội nhập và mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang chủ
động tích cực tham gia vào các liên kết kinh tế khu vực và thế giới. Một trong những
minh chứng rõ nét nhất là sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO năm 2007. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và gia nhập một tổ chức uy
tín và có tính liên kết chặt chẽ như vậy mở ra trước mắt chúng ta rất nhiều cơ hội bên
cạnh những thách thức và khó khăn. Một trong những cơ hội đó là mở rộng thị
trường xuất khẩu.
Xuất khẩu hàng may mặc là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo
của Việt Nam bên cạnh các mặt hàng nông sản. Các hàng hóa may mặc được
xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ
rất lớn cho đất nước góp phần phát triển kinh tế . Do đó cùng với việc tham gia
và hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội Việt Nam cần
thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu các mặt hàng may mặc nhờ việc tận dụng tối đa các
nguồn lực hiện có
Công ty cổ phần Đại Long Giang là một trong nhưng công ty sản xuất các
mặt hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường EU và một số các nước Châu Á
khác như Nhật Bản, Qata Là một doanh nghiệp non trẻ nhưng công ty cổ phần
Đại Long Giang luôn đi tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng may
mặc sang thị trường nước ngoài. Các mặt hàng chính của công ty như quần âu ,
áo sơ mi, jacket, vest, complete… phần nào đã tìm được chỗ đứng trên thị
trường và niềm tin của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Tuy nhiên trong vài
năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng may mặc của công ty sang
thị trường EU bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự cạnh tranh của các hàng may mặc
Trung Quốc. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Trung Quốc không những có
lợi thế về chi phí nhân công rẻ mà chất lượng mẫu mẫu ngày càng được cải thiện
Dưới sức ép cạnh tranh đó công ty cổ phần Đại Long Giang đã có những
biện pháp nào để tăng cường sức cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của
mình vào thị trường này . Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này em đã quyết định
lựa chọn đề tài: “J,+KLM',NO&1PQQ,QRSI
)PC,TU1BM+9,'('VWXH” để viết
chuyên đề thực tập của mình
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
1
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
2. Y4%QY
2.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh các sản phẩm may mặc xuất khẩu
của công ty trên thị trường EU từ đó đề ra các biện pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các mặt hàng này trên thị trường EU tới năm 2015
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích nghiên cứu cuối cùng nêu trên, chuyên đề phải
thực hiện được những nhiệm vụ quan trọng sau:
o Chương 1 cần trả lời được:
− Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đai Long Giang
như thế nào?
− Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần Đại Long Giang là gì?
− Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Đại Long Giang được tổ chức ra
sao?
− Lĩnh vực kinh doanh của công ty là gì và có những đặc điểm gì?
− Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản
phẩm may mặc xuất khẩu của công ty trên thị trường EU
− Những nhân tố nào ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh các sản phẩm
may mặc của công ty giai đoạn 2007-2011?
− Tác động của những nhân tố này tới năng lực cạnh tranh của công ty
như thế nào? Mức độ tác động tới năng lực cạnh tranh ra sao?
o Chương 2 cần trả lời được:
− Tình hình cạnh tranh của các sản phẩm may mặc trên thị trường EU giai
đoạn 2007-2011diễn ra như thế nào?
− Công ty cổ phần Đại Long Giang đã sử dụng những công cụ, biện pháp
nào để cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của mình trên thị trường EU giai
đoạn 2007-2011?
− Công ty đã sử dụng các công cụ, biện pháp đó như thế nào? Kết quả ra
sao ?
− Ưu, nhược điểm của những công cụ , biện pháp mà công ty đã sử dụng?
− Các công việc mà công ty phải làm để nâng cao năng lực cạnh tranh cho
các sản phẩm may mặc của mình xuất khẩu vào thị trường EU là gì?
− Thực trạng năng lực cạnh tranh các sản phẩm may mặc của công ty trên
thị trường EU giai đoạn 2007-2011 qua các chỉ tiêu nào?
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
2
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
− Những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong nâng cao năng lực
cạnh tranh của các sản phẩm may mặc xuất khẩu trên thị trường EU giai đoạn
2007-2011 là gì?
o Chương 3 cần trả lời được:
− Xu hướng phát triển của thị trường hàng may mặc xuất khẩu trong giai
đoạn 2012-2015 là gì?
− Cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản
phẩm may mặc xuất khẩu của công ty giai đoạn 2012-2015 là gì?
− Định hướng phát triển của công ty cho sản phẩm may mặc xuất khẩu
giai đoạn 2012-2015 như thế nào?
− Để đạt được những định hướng đã đề ra từ nay tới năm 2015, công ty
cần thực hiện những giải pháp nào?
− Những kiến nghị gì tới Nhà nước để nâng cao năng lực xuất khẩu hàng
may mặc sang thị trường EU là gì ?
Z: .V[%1MQ
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh
tranh của các sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Long Giang
trên thị trường EU
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh các
sản phẩm may mặc của công ty cổ phần Đại Long Giang trên thị trường EU
Thời gian: Đề tài sử dụng số liệu để phân tích trong giai đoạn 2007-2011
và định hướng phát triển tới năm 2015
4. 2/I%
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu, hình và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1:Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh và
những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh các sản phẩm may mặc
xuất khẩu của công ty giai đoạn 2007-2011
Chương 2: Tình hình cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh các
sản phẩm may mặc của công ty trên thị trường EU giai đoạn 2007-2011
Chương 3:Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh các sản phẩm may mặc của công ty trên thị trường EU giai đoạn 2012-
2015
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
3
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
\]9^
<G!H<_`9a bc9d9ef
<_ gh9c<i8\F9>d9ef
<_@8jklmnHo<2kHap9<l
9fq##rsq#^^
Mục tiêu của chương 1 là giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Đại
Long Giang. Bên cạnh đó chương này sẽ phân tích những nhân tố ảnh hưởng
tới năng lực cạnh tranh các sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty trên thị
trường EU để từ đó làm rõ những tác động tích cực cũng như ảnh hưởng tiêu
cực của chúng đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực này của công ty. Các
phân tích này đồng thời sẽ là cơ sở cho việc phân tích tình hình cạnh tranh cũng
như thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty trong chương 2.
Nhiệm vụ chính của chương 1 là phải trả lời các câu hỏi:
(1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại
Long Giang như thế nào? (2) Chức năng nhiệm vụ của công ty
cổ phần Đại Long Giang là gì? (3) Cơ cấu tổ chức của công ty
cổ phần Đại Long Giang được tổ chức ra sao? (4) Lĩnh vực kinh
doanh của công ty là gì và có những đặc điểm gì? (5) Tầm
quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các
sản phẩm may mặc của công ty ở mức độ nào? (6) Những yếu
tố nào ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh các mặt hàng may
mặc xuất khẩu của công ty giai đoạn 2007-2011? (7) Tác động
của những yếu tố này theo hướng nào? Mức độ tác động tới
năng lực cạnh tranh ra sao?
Kết cấu của chương 1 bao gồm 2 phần chính: (1.1) Tổng quan chung về
công ty cổ phần Đại Long Giang; (1.2) Các nhân tố ảnh hướng tới năng lực
cạnh tranh các sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty trên thị trường EU
giai đoạn 2007-2011 và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
cho các sản phẩm may mặc của công ty xuất khẩu vào thị trường EU?
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
4
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
^:^:<t9!HH9 up9<ltjGf999
^:^:^:90TU1BM+9,
1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại Long
Giang
Công ty Cổ phần Đại Long Giang tiền thân là một xưởng máy đặt tại số 65
Hoàng Văn Thụ - Thái Nguyên. Hiện nay công ty là công ty cổ phần do các cá
nhân tổ chức trong và ngoài nước nắm quyên chi phối hoạt động
• Tên gọi: Công ty cổ phần Đại Long Giang
• Tên giao dịch quốc tế : Dai Long Giang Joint Stock Company
(DLGCO).
• Trụ sở chính : Phường Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên
• Văn phòng giao dịch: 65 Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên
• Điện thoại: (84)(0280)36276523 - (84)(0280)36276336.
• Fax: (84)(0280)39236965.
• Email: dailonggiang @ dlg .com.vn
• Website: http:// www. dgl .com.vn
Quá trình hình thánh của công ty cổ phần Đại Long Giang có thể được tóm
tắt qua các giai đoạn sau:
+ Tháng 3 năm 1995 xưởng may thủ công Long Giang được ra đời tại số
65 phường Hoàng Văn Thụ TP Thái Nguyên với mục đích cung cấp các nguyên
liệu ngành may trong nước với quy mô 20 động và 2 nhà xưởng
+ Tháng 8/1997 xưởng may mở rộng quy mô lên 100 lao động và có 4 hệ
thống nhà xưởng chuyên cung cấp các nguyên vật liệu ngành may như chỉ may,
cúc áo…
+ Tháng 9/ 2000 công ty chuyển từ mô hình xưởng sản xuất lên thành
công ty TNHH Đại Long Giang chuyên sản xuất các phụ kiện ngành may và
may gia công xuất khẩu cho các đối tác nước ngoài. Hệ thống nhà xưởng của
công ty được mở rộng và nâng cấp lên 8 nhà xưởng 300 máy may và các máy
phụ vụ ngành may khác với quy mô 350 công nhân
+ Tháng 10 năm 2003 công ty chuyển đổi mô hình hoạt động sang hình
thức cổ phần, tiến hành máy may công nghiệp và kinh doanh xuất khẩu hàng
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
5
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
may mặc sang thị trường EU, Nhật Bản. Hoạt động của công ty vẫn được giữ
nguyên cho tới hiện nay.
1.1.1.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
• vIUC,T:
Mô hình cấu trúc tổ chức của bộ máy quản lý công ty được tổ chức theo mô
hình trực tuyến theo sơ đồ sau :
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
6
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
w^:^vxUC,TM+9,
(Nguồn: Phòng nhân lực công ty cổ phần Đại Long Giang)
1.1.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần Đại Long Giang
• Chức năng của công ty
Công ty cổ phần Đại Long Giang chuyên kinh doanh các ngành nghề sau
- Sản xuất các loại quần áo và phụ liệu ngành may.
- Kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm, công
nghệ tiêu dùng.
- Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân thuê.
- Đào tạo nghề và xuất khẩu lao động.
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
7
Hội Đồng Quản Trị
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám Đốc
Tổng Giám Đốc
P. Tổng Giám Đốc
P. Tổng Giám Đốc
GĐĐH1
GĐĐH1
GĐĐH2
GĐĐH2
GĐĐH3
GĐĐH3
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
T
T
r
ư
ờ
n
g
Đ
T
P
.
K
h
o
v
ậ
n
P
.
K
h
o
v
ậ
n
X
N
Đ
P
X
N
Đ
P
P
K
ỹ
t
h
u
ậ
t
P
K
ỹ
t
h
u
ậ
t
P
X
P
h
ụ
t
r
ợ
P
X
P
h
ụ
t
r
ợ
j
:
!
j
:
!
P
.
k
i
n
h
d
o
a
n
h
P
.
k
i
n
h
d
o
a
n
h
X
N
M
a
y
X
N
M
a
y
P
.
c
h
ấ
t
l
ư
ợ
n
g
P
.
c
h
ấ
t
l
ư
ợ
n
g
P
.
K
ế
h
o
ạ
c
h
P
.
K
ế
h
o
ạ
c
h
P
h
ò
n
g
X
K
P
h
ò
n
g
X
K
P
.
Đ
ầ
u
t
ư
P
.
Đ
ầ
u
t
ư
P
.
T
h
ị
T
r
ư
ơ
n
g
P
.
T
h
ị
T
r
ư
ơ
n
g
TC-
KT
TC-
KT
Trưởng ca A
Trưởng ca A
Tổ hòm hộp
Tổ hòm hộp
Tổ quản trị
Tổ quản trị
Tổ kiểm hoá
Tổ kiểm hoá
Trưởng ca B
Trưởng ca B
Tổ Cắt A
Tổ Cắt A
Tổ May A
Tổ May A
Tổ Là A
Tổ Là A
Tổ Là B
Tổ Là B
Tổ May B
Tổ May B
Tổ cắt B
Tổ cắt B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
- Xuất nhập khẩu trực tiếp.
Trong đó hoạt động sản xuất các loại quần áo phục vụ cho nhu cầu của thị
trường nội địa và xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài là chức năng kinh
doanh chính của công ty.
• Nhiệm vụ của công ty
Trong giai đoạn hiện nay công ty đề ra một số nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt các nghĩa vụ
và tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách của Nhà nước.
- Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, không ngừng nâng cao và cải thiện
đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty.
- Nâng cao thị phần trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Hoạch định Công ty thành một doanh nghiệp chuyên các sản phẩm may
thời trang có tầm vóc lớn trong và ngoài nước.
- Đa dạng hoá sản phẩm, phát huy các sản phẩm mũi nhọn, không ngừng
nâng cao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng.
- Hoạch định cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bảo vệ môi trường, giữ gìn an toàn trật tự xã hội.
^:^:q:<wwO&SI)*+,C,TU1BM+
9,,+Mq##rsq#^^
1.1.2.1. Sản phẩm của công ty cổ phần Đại Long Giang
Trên thị trường nội địa dòng sản phẩm chính của công ty là các mặt hàng
áo sơ mi cao cấp với thương hiệu DLG
Trên thị trường EU và các thị trường Nhật Bản, công ty tập trung vào 5 mặt
hàng mũi nhọn đó là áo sơ mi, quần âu, áo Jacket, bộ Complete và áo Vest. Mặt
hàng áo sơ mi nam là mặt hàng mà công ty có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất
và được nhiều thị trường xuất khẩu tin dùng. Bên cạnh đó, công ty ngày càng
mở rộng sản xuất những sản phẩm có giá trị cao hơn và yêu cầu kỹ thuật phức
tạp hơn như bộ Complete và áo Vest.
Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của những đơn đặt hàng gia công của phía đối
tác nước ngoài công ty cũng sản xuất thêm một số mặt hàng khác như váy, áo
phông, áo jilê…
1.1.2.2. Thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần
Đại Long Giang
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
8
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Hiện nay các sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang hơn 50 nước
trên thế giới nhưng thị trường chủ yếu của công ty là Mỹ, EU và Nhật Bản. Năm
2010 thị trường Mỹ dẫn đầu về giá trị nhập khẩu với 38.609 nghìn USD chiếm
43%. Tiếp đến là thị trường EU với 30,053 nghìn USD chiếm 33%. Thị trường
Nhật Bản xếp vị trí thứ ba với lượng nhập khẩu là 12.970 nghìn USD chiếm
14%. Các thị trường còn lại chiếm 10% giá trị xuất khẩu của công ty.
Chính vì thị trường Mỹ và EU, Nhật Bản là ba thị trường chủ đạo của công
ty chiếm đến 90% giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty, cho nên khi khủng
hoảng kinh tế thế giới diễn ra tác động mạnh mẽ nhất đến nền kinh tế Mỹ và một
số nước ở Châu Âu đã ảnh hưởng không nhỏ làm suy giảm kim ngạch xuất khẩu
của công ty từ năm 2007 đến nay.
^:q:<k!H<_`9a bc9d9ef<_
@8jklmnHo<2kH9<y<_\9XH9
fq##rsq#^^
Phần này sẽ xem xét tầm quan trọng của việc nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc xuất khẩu
sang thị trường EU giai đoan 2007-2011
Chuyên đề sẽ tiếp cận tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các sản phẩm may mặc xuất khẩu sang thị trường EU theo ba hướng
chính đó là: tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh đối với một quốc
gia, đối với một doanh nghiệp và đối với chính bản thân hàng hóa đó. Từ việc
nhận thấy tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản
phẩm chuyên đề sẽ đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
cho các sản phẩm may mặc của công ty xuất khẩu vào thị trường EU ở những
phần sau
Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là thực lực và lợi thế mà quốc gia
đó có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các nền kinh tế
khác trên thế giới một cách lâu dài và có ý chí chủ định nhằm mục đích thu
được lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế của quốc gia mình.Do đó việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia sẽ được cấu thành từ việc
nâng cao năng lực cạnh tranh từ những sản phẩm hàng hóa cạnh tranh với sản
phẩm hàng hóa của các nền kinh tế khác.Việc nâng cao năng lực cạnh tranh
cho những sản phẩm xuất khẩu sẽ góp phần làm cho nền kinh tế thu được
nhiều ngoại tệ hơn, doanh nghiệp đóng góp được nhiều cho xã hội hơn và giải
quyết vấn đề việc làm tốt hơn.
Năng lực canh tranh của một doanh nghiệp cũng vậy nó chính là thực lực
và lợi thế tồn tại ở dạng hiện hữu và dạng tiềm năng trong tương lai của một
doanh nghiệp có thể duy trì và phát huy vị trí của doanh nghiệp trên trường kinh
doanh quốc tế.Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chắc
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
9
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
chắn cũng khởi nguồn từ việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm
của doanh nghiệp. Khi sản phẩm cạnh tranh có được vị thế cạnh tranh và năng
lực cạnh tranh thực sự nó sẽ giúp công ty thu lại những nguồn tài chính khổng lồ
và hoạt động một cách hiệu quả với một quy mô sản xuất lớn hơn. Do đó việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm may mặc của công ty Đại Long
Giang trên thị trường EU có tầm quan trọng hết sức to lớn trong việc đẩy mạnh
vị thế của Đại Long Giang trong ngành kinh doanh may mặc xuất khẩu và đóng
góp nhiều hơn cho kinh tế Việt Nam
Cuối cùng , năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là khả năng duy trì và
cải thiện vị trí của một hàng hóa so với một hàng hóa cùng loại khác của một
doanh nghiệp khác đến từ một quốc gia khác nhằm tạo ra sự hấp dẫn và thu hút
khách hàng.Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm như là một tế bào đóng góp
cho năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp và xa hơn là một nền kinh tế của
một quốc gia.Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một loại hàng hóa chính là
điều kiện để năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp và một nền kinh tế quốc
gia được nâng cao. Từ đó có thể đem lại nhũng lợi ích to lớn hơn cho một doanh
nghiệp và cho một quốc gia. Với tất cả các lý do trên có thể nói việc nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của công ty Đại Long Giang
trên thị trường EU đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đóng góp cho sự
tồn tại phát triển của đất nước.
^:Z:@c<i8\z9<zd9ef<_@8
jklmnHo<2kHap9<l<_{<y<_\9XH9
fq##rsq#^^
Mục tiêu nghiên cứu của mục này là hệ thống được những nhân tố cùng
với sự tác động của chúng tới năng lực cạnh tranh của các sản phẩm may mặc
của công ty trong thời gian từ năm 2007 tới năm 2011.
Chuyên đề sẽ tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
các sản phẩm may mặc của công ty theo hai hướng là các nhân tố thuộc môi
trường bên ngoài và các nhân tố thuộc môi trường bên trong công ty. Từ việc
phân tích cơ chế tác động của các nhân tố này đến năng lực cạnh tranh của các
sản phẩm may mặc của công ty, chuyên đề sẽ rút ra kết luận đâu là nhân tố
thuận lợi, đâu là nhân tố bất lợi đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho
các sản phẩm may mặc của công ty trong giai đoạn 2007-2011. Từ đó đưa ra
đánh giá sơ bộ về tính hiệu quả của những biện pháp mà công ty đã sử dụng để
khai thác những điều kiện thuận lợi, giảm thiểu và hạn chế những bất lợi ảnh
hưởng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của
công ty trong giai đoạn 2007-2011
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
10
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
^:Z:^:NJ.|+%*+,1&V}0KL
M',C,NO&1PQQ,QRC,T,+Mq##rsq#^^
1.3.1.1. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc tế
Trong vài thập kỷ trở lại đây xu hướng toàn cầu hóa diễn ra rất mạnh mẽ
kéo theo sự ra đời của các liên minh kinh tế mang tính chất khu vực và toàn cầu.
Việc tham gia vào các liên minh kinh tế có tính khu vực và toàn cầu như vậy sẽ
giúp gia tăng hoạt động trao đổi buôn bán và đầu tư giữa các quốc gia là thành
viên trong khối đồng thời làm giảm tỷ lệ mậu dịch giữ các quốc gia không phải
là thành viên của liên minh. Các quốc gia trong khối và ngoài khối sẽ kí kết cá
hiệp ước nhằm từng bước nới lỏng hàng rào mậu dịch thương mại, tạo điều kiện
để hoạt động kinh doanh quốc tế phát triển.Điều này tạo ra những điều kiện
thuận lợi đối với việc cạnh tranh của các hàng hóa của các doanh nghiệp tại mỗi
quốc gia trên toàn thế giới.
Không nằm ngoài xu thế trên, hiện nay, Việt nam đã là thành viên của rất
nhiều các khối liên minh kinh tế đồng thời nước ta cũng có quan hệ với rất nhiều
các tổ chức kinh tế khác mà không phải là thánh viên bên trong tổ chức. Chúng
ta đã gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN, là thành viên của
Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương – APEC, Diễn đàn hợp tác Á – Âu
– ASEM, và đặc biệt chúng ta đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại
thế giới WTO vào năm 2007. Đồng thời, trong giai đoạn 2001-2011 chúng ta
cũng thiết lập các thỏa thuận hợp tác kinh tế với các liên minh kinh tế mà không
phải là thành viên như Liên minh kinh tế Châu Âu – EU, Khu vực mậu dịch tự
do Bắc Mỹ - NAFTA.Với việc hội nhập kinh tế sâu rộng như vậy chúng ta có
điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh, trao đổi buôn bán với các quốc gia
khác trên thế giới, đồng thời hàng hóa của chúng ta có cơ hội thâm nhập và có
khả năng cạnh tranh cao cao hơn với hàng hóa cùng loại, cùng phân khúc cạnh
tranh của các nước bạn. Đặc biệt là thị trường EU nơi mà các sản phẩm may
mặc của công ty đang phải cạnh tranh rất khốc liệt
Một trong những sự kiện kinh tế khác mà ảnh hưởng rất nặng nề tới khả
năng cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường EU trong giai đoạn
2007 – 2011 đó là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Khủng hoảng
kinh tế thế giới năm 2008 bắt đầu từ Mỹ và nhanh chóng ảnh hưởng tới hầu hết
các quốc gia trên thế giới, nền kinh tế thế giới và của riêng từng nước bị rơi vào
suy thoái nghiêm trọng dẫn đến khối lượng hàng hóa sản xuất và trao đổi thương
mại quốc tế giảm sút đáng kể kéo theo hoạt động xuất nhập khẩu bị giảm mạnh.
Cầu hàng may mặc thị trường EU giảm mạnh và các sản phẩm may mặc của Đại
Long Giang hầu như không tiêu thụ được trên thị trường này đồng thời vấp phải
sự cạnh tranh rất mạnh mẽ và khốc liệt tới từ các doanh nghiệp may Trung
Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Điều này gây bất lợi tới việc nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các sản phẩm của công ty trong giai đọa 2007-2011
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
11
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Sang tới năm 2009 tình hình kinh tế thế giới vẫn hết sức ảm đạm khi mà
các danh nghiệp đã bắt đầu “ngấm đòn khủng hoảng thật sự”.Hầu hết hoạt động
sản xuất đều rơi vào trạng thái đình đốn và việc xuất khẩu cũng hết sức khó
khăn, các doanh ghiệp vẫy vùng và cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn để tồn tại
chờ cơ hội mới.Tới năm 2010 tình hình có tiến triển và khởi sắc hơn xong vẫn
hết sức ì ạch. Những “di chứng” của khủng hoảng đã mang đến những bất lợi
thực sự cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của
công ty nói riêng và các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu vào EU nói chung
giai đoạn 2007-2011
Sang năm 2011cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu khởi nguồn từ Hy Lạp
đã chặn đứng đà phục hồi của nền kinh tế thế giới.Với việc chi tiêu không kiểm
soát của các chính phủ Châu Âu trong tình hình kinh tế ảm đạm đã gây ra hiệu
ứng đổ vỡ dây chuyền.Hy lạp vỡ nợ khiến Liên minh kinh tế châu Âu phải dang
tay cứu vớt và nó đã đẩy các nền kinh tế khác như: Đức Áo, Thụy Sỹ, Tây Ban
Nha… rơi vào cảnh khó khăn, còn đồng EURO đứng trước nguy cơ phá sản.
Các doanh nghiệp may mặc trong khối EU rơi vào tình trạng phát mãi tài
sản,hoạt động cầm chừng và sa thải hàng loạt công nhân đẩy tỉ lệ thất nghiệp ở
các nước này lên cao, chính phủ cá nước này ngay lập tức đưa ra các quy định
khắt khe về nhập khẩu hàng may mặc đồng thời cầu cũng giảm mạnh ảnh hưởng
tới sức mua của khách hàng khu vực này sản lượng xuất khẩu của công ty giảm
mạnh ảnh hưởng bất lợi tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng may
mặc của công ty
1.3.1.2. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc gia
• Kinh tế:
GDP bình quân đầu người của Việt Namtăng đều hàng năm.Tăng trưởng
GDP năm 2010 đạt 6,78%; kết thúc năm, kết quả xuất khẩu tăng trưởng khá tốt
- tăng 26% so với năm trước, đạt kim ngạch 71,3 tỷ USD, vượt 19% kế hoạch
năm 2010, kim ngạch nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng cao: tăng 21,1%. Tốc độ tăng
trưởng GDP của Việt Nam được dự báo rất khả quan: 2011 - 5,5%, 2012 - 6%,
2013 - 6,8%, 2014 - 6,9%, 2015 - 7%. Tăng trưởng kinh tế tốt và hoạt động
XNK phát triển luôn tạo ra những điều kiện tuyệt vời cho nền kinh tế, và đây
chính là điều kiện rất thuận lợi để Đại Long Giang có thế nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của mình xuất khẩu vào thị trường EU
Tỷ giá USD/VNĐ: Trong giai đoạn 2007-2011 ngân hàng nhà nước nhiều lần
điều chỉnh nới lỏng biên độ tỉ giá USD/VNĐ. Đây là một trong những chính sách
hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước cho các doanh nghiệp. Năm 2007 ngân hàng nhà
nước đã 1 lần điều chỉnh tỉ giá biên độ vào tháng 9 nới lỏng lên mức 1,2% so với
mức tỉ giá hiện hành vào thời điểm đó đẩy tỉ giá USD/VNĐ lên mức 19450 đồng
ăn 1 USD. Vào tháng 3, tháng 6, tháng 11 năm 2009 ngân hàng nhà nước thực hiện
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
12
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
3 lần điều chỉnh tỉ giá biên độ nới lỏng lần lượt lên 0,85 %, 1,4%, và 1,56% đẩy tỉ
giá USD/VNĐ trượt xa mức 20000 đồng ăn 1USD. Việc điều chỉnh tỉ giá theo
hướng thả lỏng có kiểm soát, nới lỏng liên tiếp như vậy của ngân hàng nhà nước
làm cho giá cả hàng may mặc của công ty rẻ một các tương đối so với đối thủ cạnh
tranh.Do khách hàng chỉ phải bỏ ra ít hơn ngoại tệ lúc trước để mua sản phẩm của
công ty. Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của công ty. Đặc biệt là nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách sử dụng
công cụ giá
Lạm phát: Trong giai đoạn 2008-2011 Việt nam cũng hải đối mặt với tỉ lệ
lạm phát cao thường ở mức 2 con số. Chỉ số CPI liên tục tăng lên qua các năm
giai đoạn 2007-2011 lần lượt là 10.5%, 21.8%,19.8%,11.75% 18.6%.Việc chỉ số
giá tiêu dùng ở mức 2 con số như trên trong suốt giai đoạn 2007-2011 là đáng
báo động chỉ duy nhất năm 2010 có chiều hướng giảm nhưng sang năm 2011
ngay lập tức CPI quay đầu tăng trở lại.CPI liên tục ở mức cao như vậy sẽ khiến
giá cả các yếu tố đầu vào tăng cao dẫn tới tăng chi phí sản xuất cho các doanh
nghiệp, điều đó dẫn đến doanh nghiệp phải bán hàng hóa với giá cao hơn để
đảm bảo lợi nhuận do đó tạo bất lợi cho việc cạnh tranh của hàng may mặc của
công ty trên thị trường EU giai đoạn 2007-2011 và gây khó khăn cho việc nâng
cao năng lực cạnh tranh của công ty.
(Nguồn: Số liệu do tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn trên Internet)
Hình 1.2 : Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2007-2011
Lãi xuất cho vay: Trong giai đoạn 2007-2011 do lạm phát cao ở mức 2 con
số nên chính phủ phải thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt. Ngân hàng nhà nước
yêu cầu các ngân hàng thương mại tỉ lệ giữ lại ở mức cao lên15% số vốn huy
động. Đồng thời đẩy lãi xuất cho vay lên mức 22% - 25% khiến các doanh ngiệp
khó tiếp cận với vốn vay ngân hàng để tái đầu tư sản xuất. Việc chi phí vốn bị
đẩy lên cao khiến cho chi phí cấu thành sản phẩm tăng lên, giá cả hàng hóa theo
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
13
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
đó cũng tăng lên gây bất lợi tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản
phẩm may mặc của công ty trong giai đoạn này.
• Chính trị
Môi trường chính trị trong nước giai đoạn 2008-2010 nhìn chung là ổn
định. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tình hình chính trị - xã hội ở
nước ta trong giai đoạn này luôn diễn ra tốt đẹp, yên ổn. Ở Hà Nội và ở một số
tỉnh có cộng đồng công giáo lớn có diễn ra một vài xung đột nhỏ giữa giáo phái
với chính quyền đại phương nhưng không gây ra bất ổn xã hội và đã nhanh
chóng được giải quyết nhờ sự can thiệp đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà
nước. Với việc môi trường chính trị - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn này
ổn định như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh và thực kiện các
kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm may mặc của mình .
• Luật pháp
Trong giai đoạn 2007-2011 chính phủ và bộ tài chính đã ban hành nhiều
văn bản pháp luật quy định hoặc sửa đổi, hướng dẫn thi hành liên quan đến lĩnh
vực xuất khẩu hàng may mặc.
Với việc kinh doanh xuất khẩu của công ty được điều chỉnh bởi Luật
Thương Mại năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2003…đã tạo tiền đề và khung
pháp lý ổn định để các doanh nghiệp thực thi các hoạt động kinh doanh và thực
hiện các vấn đề về cạnh tranh hàng hóa theo Luật cạnh tranh trong đó có khía
cạnh nâng cao năng lực cạnh tranh.Đây là một trong những điều kiện hết sức
thuận lợi để công ty nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng may mặc của mình
trên thị trường EU
Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc càng được bổ sung và hoàn thiện. Năm
2009 Thông tư 79/2009 được ban hành nhằm hướng dẫn về thủ tục hải quan kiểm
tra giám sát hải quan, quản lí thuế đối với hàng hóa xuất khẩu trong đó có hàng
may mặc. Thêm nữa Nghị định 87/2010 NĐ-CP được ban hành vào năm 2010 quy
định chi tiết thi hành luật thuế XK thuế NK đối với mặt hàng may mặc và da giầy
xuất khẩu của Việt Nam. Đây được coi là các khung pháp lý để các doanh nghiệp
thực hiện đúng quy định về điều kiện hàng hóa trước khi xuất khẩu.
Mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt
động xuất khẩu các sản phẩm may mặc, nhưng nhìn chung khuôn khổ pháp lý về
vấn đề này ở nước ta vẫn thiếu rõ ràng và khác biệt so với trên thế giới, đồng
thời các luật liên quan thiếu tính nhất quán, chồng chéo và khó áp dụng. Điều
này đã gây ra ảnh hưởng bất lợi đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các
sản phẩm may xuất khẩu của công ty trê thị trường EU
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
14
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
^:Z:q:N/.|'+*+,1&V}0KLM
',C,NO&1PQQ,QRC,T'('VWXH,+M
q##rsq#^^
1.3.2.1. Vốn và nguồn lực tài chính
Công ty cổ phần Đại Long Giang là một công ty cổ phần nên tiềm lực tài
chính là đóng góp của các cổ đông là chính và nguồn vốn kinh doanh được bổ
sung từ lợi nhuận kinh doanh được giữa lại. Khi mới thành lập, vốn điều lệ của
công ty là 2 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2007-2011 công ty đã tăng vốn điều lệ một
lần vào cuối năm 2009 lên 3,5 tỷ đồng. Đây là một trong những động thái tạo
thuận lợi hơn nữa trong việc nâng cao hơn nữa năng lực cho các sản phẩm may
mặc của công ty nhằm đạt được các kỳ vọng về lợi nhuận trong thời gian tiếp
theo.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua một
số chỉ tiêu được tổng hợp trong giai đoạn 2007-2011:
2007 2008 2009 2010 2011
(Nguồn: Phòng kế toán hành chính công ty cổ phần Đại Long Giang)
w^:Z6+,%L[~C,TjM+9,,
+Mq##rsq#^^
Nhìn vào hình 1.2 ta có thể thấy rằng doanh thu của công ty chỉ có duy nhất
năm 2008 là sụt giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008.
Các năm 2009, 2010, 2011 doanh thu và lơi nhuận tăng chậm và không thấy có
sức bật. Việc tăng doanh thu chỉ do bán tăng cường về chiều rộng , sức tăng hiệu
quả về chiều sâu chưa có.Việc doanh thu và lợi nhuận tăng chậm phản ánh kết
quả kinh doanh của công ty không được thuận lợi. Thêm nữa, việc lợi nhuận
tăng chậm như vậy nên nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại không đáng là
bao, điều này gây bất lợi tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản
phẩm may mặc của công ty
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
15
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
1.3.2.2. Nguồn nhân lực
Do đặc thù của ngành may đòi hỏi nguồn lao động dồi dào kiên nhẫn có
tay nghề cao. Do đó yếu tố lao động là một trong những yếu tố rất quan trọng
ảnh hưởng trực tiếp việc nâng cao năng lực canh tranh cho các sản phẩm may
mặc của doanh nghiệp.nguồn lao động có trình độ nhận thức tốt và tay nghề cao
thì sẽ làm ra những sản phẩm chất lượng tốt. khi đó công ty sẽ có ưu thế về năng
lực cạnh tranh so với các đối thủ khác
Hiện nay số lượng nguồn nhân lực của công ty có 1035. Với số lượng lao
động như vậy có thể đáp ứng được vấn đề sản xuất một cách nhanh nhất các đơn
hàng xuất khẩu.
Bảng 1.1 : Số lượng nguồn lao động của công ty cổ phần Đại Long
Giang giai đoạn 2007-2011
(Đơn vi: người)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm
2011
Tổng số
lao động
842 951 989 1020 1035
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty cổ phần Đại Long Giang)
Về chất lượng nguồn nhân lực thì hiện nay công ty có 820 lao dộng trực
tiếp làm việc tại các tổ may tổ là, …. Chiếm 79,26 % nguồn nhân lực, bộ phận
phòng ban hỗ trợ chiếm 15,6% với 162 người và bộ phận phụ vụ chiếm 5,14%
với 53 người.Một điểm nữa đó là số lượng nữ giới chiếm áp đảo với 840 người
chiếm 81,2 % do đặc thù của ngành may đòi hỏi tính cần cù, kiên nhân và trách
nhiệm.Hiện nay cơ cấu trình độ học vấn của nguồn lao động với 635 người có
trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm 73,46% những người này chủ yếu
trực tiếp làm công việc tại các phân xưởng, 250 người chiếm 11,9% có trình độ
Trung cấp, 82 người có trình độ Cao đẳng chiếm 8,94% .Số còn lại là 58 người
chiếm 5,56% có trình độ Đại học và sau Đại học.Vơi chất lượng nguồn nhân lực
cao và có nhận thức tốt được đào tạo bài bản công ty có mọi điều kiện thuận lợi
để sản xuất kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm may
mặc xuất khẩu của mình
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
16
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
7&^:qvIL,+•KQq#^^:
.LV[€VW• <‚L€ƒ•
Cơ cấu lao động
Lao động trực tiếp 820 79,26%
Bộ phận hỗ trợ 162 15,6 %
Phục vụ 53 5,14 %
Trình độ lao động
Đại học và trên đại học 58 5.56%
Cao đẳng 92 8,94%
Trung cấp 250 11,9%
Tốt nghiệp PTTH 635 73,46%
(Nguồn : Phòng nhân lực công ty cổ phần Đại Long Giang)
1.3.2.3. Công nghệ sản xuất
Để phục vụ sản xuất công ty đã đầu tư nhiều hệ thống trang thiết bị, dây
truyền sản xuất hiện đại từ Nhật Bản, Đức như: máy 1 kim tự động Juki DLU
5490 N.7 của Nhật Bản, máy thùa đầu tròn REEC-104, Singer 299U, máy quay
bác tay tự động ADLER971 của CHLB Đức, máy thiết kế và gấp quần áo tự
động khác của Nhật Bản và Tây Đức…
7&^:ZNQ3',/|(:
STT <QNQ3 .LV[
1 Máy một kim 2814
2 Máy hai kim 230
3 Máy 4 kim 58
4 Máy vắt sổ 242
5 Máy cuốn ống 119
6 Máy đính cúc 142
STT <QNQ3 .LV[
7 Máy chặn bọ 80
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
17
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
8 Máy thùa 123
9 Máy thùa đầu tròn 33
10 Máy vắt gấu 12
11 Máy dán đường may 22
12 Máy Zizac 16
13 Máy bỏ túi cắt chỉ tự động 9
14 Máy dập Mếch 2
15 Máy ép Mếch 26
16 Máy ép lộn cổ 41
17 Máy lộn ép bác tay 19
18 Máy đột cúc 60
19 Máy là 16
20 Nồi hơi 25
21 Bàn là 205
22 Bàn gấp 170
23 Máy cắt vòng 59
24 Máy cắt tay 91
25 Máy thêu 24 đầu 3
26 Hệ thống giặt 12
27 Máy sấy 16
28 Máy vắt 4
29 Máy nén khí 19
30 Máy quay vải 10
(Nguồn : Phòng kĩ thuật máy may công ty cổ phần Đại Long Giang)
Với hệ thống trang thiết bị hiện đại đã giúp công ty nâng cao năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty đã đáp ứng được những
tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nước ngoài. Điều đó đã tạo điều kiện thuận
SV: Nguyễn Hữu Đức Lớp: KDQT50C
18