Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.36 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU: 4
I. LÝ do chọn chuyên đề
4
II. Mục đích nghiên cứu 6
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
6
IV. Nhiệm vụ của đề tài 6
V. Phạm vi nghiên cứu 7
VI. Phương pháp nghiên cứu 7
VII. Bố cục của chuyên đề 7
PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHUYấN ĐỀ: 8
I. Một số khái niệm liên quan đến chuyên đề 8
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng CSVN, Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc 15
III. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ
MINH HUYỆN TÂN YÊN - BẮC GIANG TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT
HUY BẢN SẮC VĂN HểA DÂN TỘC 22
I. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội Huyện Tõn Yên - Tỉnh Bắc Giang 22
II. Thực trạng các hoạt động ca Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Huyện Tõn
Yên - Tỉnh Bắc Giang trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc 25
III. Tổng kết đánh giá chung và bài học kinh nghiệm 35
CHƯƠNG III:CÁC GIẢI PHÁP CÓ TÍNH KHẢ THI NHẰM NÂNG CAO HƠN
NỮA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở
HUYỆN TÂN YấN - TỈNH BẮC GIANG 37


I. Cơ sở xuất phát giải pháp
37
II. Những giải pháp cụ thể 37
PHẦN III: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
40
I. Kiến nghị 40
II. Kết luận 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, hoạt động và rèn luyện tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam
luôn nhận được sự quan tâm, tin yêu dạy bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các khoa,
Phòng quản lý đào tạo - tổ chức đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý luận cơ bản khoa
học cơ sở, phương pháp luận công tác thanh niên đã cho bản thân em trưởng thành hơn trong
cuộc sống, trau dồi kiến thức sâu rộng và phong phú hơn. những kiến thức Êy đã giúp em rất
nhiều trong quá trình vận dụng vào thực tiễn để viết chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Với sự nỗ lực và tâm huyết của mình đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
téc em đã chọn chuyên đề: "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang với sự
nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc" để nghiên cứu, tìm hiểu công tác giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá dân téc trong đoàn viên thanh niên huyện Tân Yên –tỉnh Bắc Giang
Trong thời gian thực tập nghiên cứu tại địa phương em đã nhận được sự giúp đỡ của các cấp
uỷ Đảng , đặc biệt là sù quan tâm giúp đỡ của Ban chấp hành, Ban thường vụ huyện Đoàn đã
cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện chuyên đề.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam, Phòng
quản lý đào tạo và các thầy cô giáo. Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Lê Hữu Tuấn
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập viết chuyên đề.
Chuyên đề được hoàn thành nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót do chưa
có thực tiễn công tác, thời gian thực hiện quá ngắn, năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu còn
hạn chế.
Vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp để chuyên đề

thực sự hoàn thiện phục vụ thiết yếu hơn cho công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi hiện
nay.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
Bắc Giang, ngày 15 tháng 9 năm 2008

Nguyễn Văn Cảnh
PHẦN MỞ ĐẦU :
I. Lí DO CHỌN CHUYấN ĐÒ
1. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân téc ta đã xây dựng
nên truyền thống văn hoá lâu đời mà hạt nhân là tinh thần độc lập, tự chủ,
đấu tranh bất khuất để làm chủ đất nước, đó là chủ nghiã yêu nước Việt
Nam
- Văn hoá Việt Nam là thành quả của hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh
kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng dân téc Việt Nam. Trải qua
bèn nghìn năm lịch sử đã khẳng địnhVăn hoá Việt Nam là tổng thể các giá trị vật
chất, tinh thần do cộng đồng các dân téc Việt Nam sáng tạo. Là kết quả tiếp thu
tinh hoa văn hoá của nền văn minh nhân loại, trên cơ sở xây dựng và bồi đắp
thêm cho nền văn hoá dân téc ngày càng thêm phong phú và đa dạng để không
ngừng hoàn thiện mình, nền văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn khí
phách, bản lĩnh Việt Nam làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân téc
- Chóng ta đã từng có nền văn hoá Văn Lang - Âu Lạc trong thời đại tiền phong
kiến rồi đến nền văn hoá Đại Việt trong thời đại phong kiến và nền văn hoá Việt
Nam hiện nay. Truyền thống văn hoá đã không ngừng phát triển với lịch sử nh
mét dòng chảy liên tục từ xưa đến nay và mai sau. Vì thế nếu không nhìn lại
truyền thống văn hoá của dân téc thì không thể có nhận thức đúng đắn và sâu sắc
về nội dung cuả nền văn hoá Việt Nam mà chúng ta đang tiếp tục xây dựng
- Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã xác định văn hoá là một căn bản của xã hội. Người chỉ
rõ: trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải chó ý đến, cùng phải
quan trọng nh nhau, đó là: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Trong tiến trình xây
dựng văn hoá, phải giải quyết những vấn đề cấp bách, toàn cục, đến các mối quan

hệ phổ biến, đến sự phát triển lâu bền
- Theo Chủ Tịch Hồ Chí Minh: "Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng nhưng cơ sở
hạ tầng có kiến thiết rồi văn hoá mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển
được". Văn hoá có một vị trí đặc biệt quan trọng nh vậy bởi vì văn hoá gắn liền
với toàn diện tới đời sống dân téc
- Trên cơ sở kÕ thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Đảng ta đã xác định đúng
đắn vai trò quan trọng của văn hoá đối với đời sống mỗi con người Việt Nam. Vì
vậy, nghị quyết hội nghị lần thứ V của BCH TƯ Đảng khoá VIII đã đề ra nhiệm
vụ phát huy bản sắc văn hoá dân téc với hạt nhân là các giá trị tinh thần và xây
dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân téc là sự nghiệp của
toàn Đảng, toàn dân, do Đảng lãnh đạo
- Đại Hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII cũng xác định nhiệm vụ của công tác Giáo
Dục chính trị tư tưởng với mục tiêu "Giáo Dục lí tưởng độc lập dân téc gắn liền
với CNXH" phấn đấu vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam "Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" xây dựng bản lĩnh chính trị, ý thức
tự tôn dân téc, đạo đức cách mạng, lối sống, nếp sống cho thanh thiếu nhi, động
viên tuổi trẻ tích cực tham gia xây dựng nền văn hóa Việt Nam "tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân téc". Góp phần hình thành thế hệ thanh niên sống có văn hoá, yêu lao
động, giàu lòng nhân ái, tích cực tham gia thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá"
2. Việt Nam bước vào thời kì đổi mới theo định hướng XHCN và phấn đấu nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Vì vậy, đời sống xã hội phải có
nền văn hoá tương xứng. Đối với thanh niên ngày nay, chóng ta không thể chỉ là
khách thể hưởng thụ những giá trị văn hoá mà phải biết làm làm chủ, kế thừa góp
phần sáng tạo các giá trị văn hoá mới dùa trên các giá trị văn hoá truyền thống của
dân téc Việt Nam mà ông cha ta đã dày công vun đắp. Cùng với xu thế quốc tế hoá,
việc mở réng giao lưu trên mọi lĩnh vực đã đem lại những bước tiến lớn về mọi mặt
trong đời sống kinh tế - xã hội nhưng bên cạnh các thành quả đó thì một vấn đề được
đặt ra đó là mặt trái của nền kinh tế thị thường, nó đã dẫn đến một số cán bộ, đảng
viên và cả thanh thiếu niên suy thoái về tư tưởng đạo đức, coi thường các giá trị

truyÒn thống và sa vào các tệ nạn xã hội, gây ảnh hưởng đến tâm lí nhân dân, đến sự
phát triển của đất nước. Đồng chí Đỗ Mười nguyên Tổng Bí thư TƯ Đảng đã nói:
"Phát triển tách khỏi cội nguồn dân téc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ tha hoá. Đi
vào kinh tế thị trường, hiện đại hoá đất nước mà rời xa các giá trị truyền thống sẽ làm
mất bản sắc dân téc, đáh mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của người khác,
dân téc khác". Do đó vấn đề ở đây không chỉ là văn hoá mà nó chính là sự tồn vong
của mỗi quốc gia, dân téc. Đấy là một thử thách lớn mà thanh niên phải là người
xung kích, tiên phong trong việc vượt qua thử thách đó.
- Chưa bao giê những vấn đề về văn hoá lại được quan tâm nh hiện nay cả về phương
diện lí luận và thực tiễn. Điều đó được quyết định bởi vai trò của văn hoá đối với sự phát
triển của mỗi quốc gia. Trước tình hình đó đòi hỏi có hướng tiếp cận phù hợp để tìm
hiểu bản chất của văn hoá. Đồng thời tìm hướng xây dựng văn hoá đặc trưng của khu
vực
3. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị, hội thảo xung quanh vấn đề giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc. Tuy vậy, vẫn chưa có một công trình nào đưa ra
được giải pháp cụ thể, có tính khả thi giúp Huyện Tân Yên - Tỉnh Băc Giang nâng cao
hơn nữa việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc.
Sẽ là một cán bộ Đoàn trong tương lai, một người con sinh ra và lớn lên trên quê hương
Bắc Giang tôi đã chọn đề tài: "Đoàn thanh niên với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân téc". Với mong muốn được đóng góp công sức và những kiến thức đã
được lĩnh hội trong môi trường Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam để cùng các cấp
bộ Đoàn, đoàn thể quần chúng trên địa bàn huyện Tân Yên – Bắc Giang đưa ra những
giải pháp khả thi nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng, hành động của Đoàn viên thanh
niên trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc .
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CøU
Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
téc của Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang, đưa ra những kiến nghị hợp lý và các giải
pháp khả thi để giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân téc.
III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1. Khách thể nghiên cứu
Đoàn thanh niên cơ sở và thông qua hoạt động của họ trong sự nghiệp giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá dân téc
2. Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá dân téc.
IV.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan
- Tìm hiểu thực trạng, phân tích đánh giá mặt mạnh, yếu
- Rót ra bài học kinh nghiệm
- Nêu ra các giải pháp có tính khả thi và đề xuất, kiến nghị việc nâng cao hơn nữa
trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc.
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Thời gian : Từ năm 2004 đến 2008
2. Không gian : Trên địa bàn Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang.
3. Thời gian thực hiện chuyên đề : từ tháng 07 đến tháng 09/2008.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Tham khảo tài liệu
- Khảo sát thực tế địa bàn
- Cùng tham gia hoạt động và tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm.
- Tham dự các hội nghị về văn hoá
- Điều tra xã hội học
VII. BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Các phần chính của chuyên đề :
Phần mét : Những vấn đề chung
Phần hai : Nội dung nghiên cứu (gồm 3 chương )
Chương I : Cơ sở lý luận của chuyên đề
Chương II : Thực trạng của Đoàn thanh niên Huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang
trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc.
Chương III : Các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn bản sắc văn hoá

dân téc.
Phần ba : Kiến nghị và kết luận
I. Kiến nghị
II. Kết luận
Phần hai :
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ
I. Một số khái niệm liên quan đến chuyên đề.
1. Khái niệm về Thanh niên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, vấn đề thanh niên được tất
cả các quốc gia, các thời đại coi là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Trong kho
tàng tri thức của loài người đã lưu giữ lại những tư tưởng, quan điểm, các công trình
nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà sư phạm, các danh nhân văn hoá về thanh
niên.
Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn của sự sống của dân téc và giai cấp công
nhân, là bộ xương của mỗi dân téc.
Ăng - ghen đã đề xuất tư tưởng : thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính
hiện thực cuộc sống đã đang và sẽ cuốn hót tuổi trẻ vào đời sống chính trị.
Hai ông luôn gắn thanh niên với giai cấp công nhân và đội tiên phong chiến đấu
của nó. Ăng - ghen là người đầu tiên đưa ra các quan niệm nh : "đội quân xung kích
quyết định của đạo quân vô sản quốc tế", "đội quân hậu bị của Đảng" để nói về
thanh niên.
Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng Sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm tới công tác thanh niên, coi nhiệm vô :
"bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một nhiệm vô rất quan trọng và rất cần
thiết"
Kế thừa những di sản tư tưởng quý báu của chủ nghĩa Mác, Ăng - ghen, Lê - nin,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển một cách sáng tạo các luận điểm Mac xit về vai
trò, vị trí của thanh niên trong xã hội về nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ.
Người đã nêu lên một luận điểm nổi tiếng muốn : "hồi sinh"dân téc trước hết

phải "hồi sinh" thanh niên. Trong "Bản án chế độ thực dân Pháp" phần phụ lục "gửi
thanh niên Việt nam" , Người đã tha thiết kêu gọi : "hỡi Đông Dương đáng thương
hại ! người sẽ chết mất nếu đám thanh niênn già cỗi của ngươi không sớm được hồi
sinh".
Hơn nửa thế kỷ hoạt động Hồ chủ tịch luôn quan tâm đến líp trẻ của đất nước,
luôn đánh giá cao tiềm năng to lớn, vai trò, vị trí trọng yếu trong sự nghiệp cách
mạng. Vì vậy Người đã dành nhiều thời gian, dồn tâm dồn lực để gieo mầm cách
mạng vào líp người trẻ tuổi Việt Nam, không ngừng đào tạo bồi dưỡng thế hệ thanh
niên.
Người coi : "Thanh niên là tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng
thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai".
Khái niệm "Thanh niên" trước hết nói về những người trẻ tuổi đang trưởng thành.
Theo quy ước xã hội, thanh niên là những người ở lứa tuổi từ 15 - 30. Đó là những
năm tháng sung sức, đẹp đẽ nhất của đời người.
Thanh niên luôn là lực lượng xung kích đi đầu trong mọi hoạt động, luôn thể hiện
được tính sáng tạo và trí tuệ của líp người trẻ tuổi, nhất là trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay. Với khẩu hiệu ''đâu cần thanh niên có, việc gì
khó có thanh niên''.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam do
Đảng CSVN và Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.
Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến tự nguyện phấn đấu vì mục tiêu, lý
tưởng của Đảng là : Độc lập dân téc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị
Việt Nam, trước hết là mối quan hệ với Đảng. Có thể nói đây là mối quan hệ khăng
khít, hữu cơ của tổ chức kia và ngược lại. Đảng có vững mạnh, kiên định thì Đoàn
mới có điều kiện phát triển thuận lợi, phải coi công tác xây dựng Đoàn là bộ phận
hữu cơ tất yếu của xây dựng Đảng. Đoàn là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng cho
Đảng, tham mưu đề xuất cho Đảng, tham gia xây dựng Đảng. Đảng định hướng
chính trị, chăm lo đào tạo đội ngò cán bộ Đoàn.

Đoàn thanh niên với nhà nước : Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện về cơ sở
vật chất, kinh phí cho Đoàn hoạt động. Đoàn tham gia quản lý nhà nước thông qua hệ
thống tổ chức Đoàn các cấp từ Trung ương đến cơ sở để đề cử những đại biểu ưu tó
nhất đại diện cho quyền lợi và tiếng nói của tuổi trẻ vào Quốc hội, Hội đồng nhân
dân từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường…
Đoàn tích cực chủ động liên kết phối hợp hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ
của mỗi tổ chức nhằm quy tô, tập hợp sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống dưới sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ tập hợp, đoàn
kết, giáo dục thanh thiếu niên.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Đoàn là tổ chức do Đảng sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh
niên tiên tiến trở thành đoàn viên, từ những đoàn viên trở thành Đảng viên. Đoàn
luôn tuyên truyền giáo dục, giới thiệu để thanh niên ngày càng hiểu sâu về bản chất
của Đảng, đóng góp ý kiến cho Đảng, phê bình cán bộ Đảng viên, tích cực tham gia
cuộc vận động xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, phát huy vai trò xung kích
sáng tạo, đi đầu trong phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, trung thành với sự nghiệp
đổi mới của Đảng. Xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là trường học XHCN của thanh niên Việt Nam. Đây là
chức năng cơ bản nhất cần được quán triệt trong công tác thanh niên nói chung và
công tác Đoàn nói riêng.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là người đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của tuổi trẻ. Chức năng này quyết định sự tồn tại hay không của Đoàn thanh
niên, vì bất kỳ một tổ chức nào ra đời trước hết cũng nhằm mục đích đại diện và bảo
vệ quyền lợi cho cấc thành viên của tổ chức đó.
Với chức năng như vậy nên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mang nhiệm vụ nặng nề
nhưng vô cùng vẻ vang :
- Đoàn kết tập hợp rộng rãi các tầng líp thanh niên, đây là bước khởi đầu quan
trọng tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần của Đoàn.
- Giáo dục lý tưởng XHCN cho đoàn viên thanh niên thông qua các phong trào
hành động cách mạng với những nội dung như : giáo dục chính trị tư tưởng; giáo

dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật, lối sống,
nếp sống; giáo dục về khoa học kỹ thuật, về Dân số - Sức khoẻ - Môi trường; giáo
dục về giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân téc; giáo dục truyền thống cách
mạng.
Song những nội dung đó cần phải được chuyển tải thông qua những phong trào,
hành động cách mạng cụ thể.
Từ chức năng là đội dự bị tin cậy của Đảng cho nên một trong những nhiệm vụ
quan trọng của Đoàn là phải tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng. Coi nhiệm vụ
xây dựng Đảng là một tất yếu trong xây dựng tổ chức Đoàn, tích cực hưởng ứng
cuộc vận động, xây dựng chỉnh đốn Đảng.
Một nhiệm vụ cơ bản nữa của Đoàn được Đảng trực tiếp giao phó là chăm sóc,
giáo dục và phụ trách Thiếu niên nhi đồng. Đoàn phải cử những cán bộ có năng lực,
trình độ, yêu nghề để làm công tác Đội trong nhà trường và trên địa bàn dân cư.
2. Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân téc và bản sắc văn hoá dân téc
• Khái niệm về văn hoá
Từ " văn hoá" có rất nhiều nghĩa, nó được dùng để chỉ những khái niệm nội hàm
hết sức khác nhau. Trong tiếng Việt văn hoá được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ
học thức, trình độ văn hoá, lối sống, nếp sống văn hoá. Theo nghĩa chuyên biệt dùng để
chỉ trình độ văn minh của một giai đoạn (văn hoá Đông Sơn)… "Đề cương văn hoá Việt
Nam" của Đảng Cộng Sản Đông Dương năm 1943 đã xếp văn hoá bên cạnh kinh tế,
chính trị và xem nã bao gồm cả tư tưởng học thuật (khoa học, giáo dục, nghệ thuật). Uỷ
ban UNESCO của Liên hiệp quốc thì xếp văn hoá bên cạnh khoa hoc và giáo dục, tức là
đặt hai lĩnh vực này ra ngoài khái niệm văn hoá. Trong các công trình nghiên cứu, ngay
cả với một cách hiểu cũng đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Thông thường do phải
trình bày một cách rất ngắn gọn (mà đã ngắn gọn thì lúc nào cũng đầy đủ), cho nên các
định nghĩa mà thường là đầu mối của những cuộc tranh luận nhiều khi vô bổ, bởi vậy
điều quan trọng hơn cả không phải là định nghĩa như thế nào, mà là định nghĩa đó nói
lên được điều gì. Để có được định nghĩa, khái niệm trước hết cần xác định được những
đặc trưng cơ bản của các khái niệm.
Thứ nhất: Văn hoá trước hết phải có tính hệ thống. Mọi hiện tượng, sự kiện thuộc

một nền văn hoá có liên quan mật thiết với nhau. Nhược đểm lớn nhất của nhiều định
nghĩa văn hoá lâu nay là ở chỗ coi văn hoá nh mét phép cộng đơn thuần của những tri
thức bộ phận.
Thứ hai: Văn hoá là tính giá trị trong từ "văn hoá" thì văn (ở phương Đông đối
lập với "võ" có nghĩa là vẻ đẹp bằng giá trị ) có nghĩa là "trở thành đẹp, thành có giá
trị". Văn hoá chỉ chứa, chứa các giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và
con người.
Thứ ba: Văn hoá là tính nhân sinh, văn hoá là một hiện tượng xã hội là sản phẩm
hoạt động thực tiễn của con người, văn hoá đối lập với tự nhiên, nó là cái tự nhiên đã
được biến đổi dưới tác động của con người, là " phần giao" giữa tự nhiên và con người.
Đặc trưng này cho phép phân biệt loài người sáng tạo với loài vật bản năng, phân
biệt văn hoá với những giá trị tự nhiên chưa mang dấu Ên sáng tạo của con người
Nh vậy "văn hoá học" không đồng nhất với đất nước học nh nhiều người quan
niệm.
Thứ tư: Văn hoá có tính lịch sử :Tính lịch sử của văn hoá thể hiện ở chỗ nó bao
giê cũng được hình thành trong một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính
lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu và chính nó buộc văn hoá thường
xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố các giá trị.
Đặc trưng cuối cùng là dùa vào chúng có thể nêu ra một định nghĩa văn hoá nh
sau :
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
• Bản sắc văn hoá dân téc
Bản sắc văn hoá dân téc là những giá trị trường tồn của dân téc, những nét chủ
yếu, nổi bật nhất. Khi nói bản sắc văn hoá dân téc không có nghĩa là mọi cái phải hoàn
toàn độc đáo, ngoài ra không dân téc nào có cả, bản sắc văn hoá dân téc không chỉ thể
hiện trên hình thức mà còn thể hiện trên cả nội dung, Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH
TƯ Đảng khoá VIII khẳng định : "Bản sắc văn hoá dân téc bao gồm những giá trị bền
vững, là những đặc trưng tiêu biểu, riêng có, không thể trộn lẫn của một nền văn hoá của

dân téc nào khác, biểu hiện sức sống, sức sáng tạo của cộng đồng các dân téc Việt Nam
được vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. "Đó là lòng yêu
nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường dân téc, tinh thần đoàn kết, gắn kết cá nhân - gia
đình - làng xã - tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần
cù sáng tạo trong lao động, tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống …bản sắc văn hoá
dân téc còn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dân téc độc đáo"
Trong xã hội hiện đại với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì sự khác biệt về
kinh tế, công nghệ có thể sẽ được san bằng nhưng bản sắc văn hóa dân téc sẽ mãi tồn
tại, mãi là tài sản vô giá của những con người sống trong xã hội Êy. Nó là thứ mà quốc
gia không thể hoà nhập làm mét nh kỹ thuật, công nghệ.
Bản sắc văn hoá dân téc là điểm tựa, là động lực và toả sáng dẫn đường cho mỗi
dân téc tiến lên phía trước. Hay : "Giữa cộng đồng nhân loại bản sắc văn hoá dân téc là
chứng minh thư của mỗi dân téc nhưng chứng minh thư đó nó nằm trong máu thịt, trong
tâm hồn".
Việt Nam chóng ta tự hào là một quốc gia có bản sắc dân téc độc đáo, đậm nét,
trải qua hàng nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ và gần trăm năm Pháp thuộc
nhưng dân téc Việt Nam vẫn đứng vững và phát triển, điều đó chứng tỏ sức sống mãnh
liệt của bản sắc dân téc Việt Nam.
Một nét riêng mà thế giới nhận ra ở Việt Nam đó là truyền thống đấu tranh kiên
cường để bảo vệ độc lập dân téc và đóng góp tích cực cho nền hoà bình Thế giới. Sử
sách Việt Nam đã ghi nhận những gương mặt tiêu biểu cho sự đấu tranh giành độc lập
dân téc của Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung hay nhân chứng sống Đại
tướng Võ Nguyên Giáp, các bậc hiền tài trí sỹ đã dày công vun đắp nên văn hoá dân téc
vĩ đại. Chúng ta càng tự hào và vô cùng biết ơn Bác Hồ kính yêu, vị anh hùng dân téc vĩ
đại, nhà văn hoá lớn của thời đại, người cộng sản mẫu mực và chiến sỹ quốc tế trong
sáng thuỷ chung, tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước thương dân, về tư tưởng trí
tuệ, nhân cách đạo đức, lối sống cho các thế hệ Việt Nam.
Những giá trị văn hoá mà ông cha để lại cho chóng ta thật to lớn, chóng ta phải
khai thác những giá trị Êy phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước công
bằng văn minh, Êm no, tù do, hạnh phóc.

• Bản sắc văn hoá dân téc Việt Nam
Việt Nam là nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, văn hoá Việt Nam hình thành
trên nền văn hoá Nam - Á và Đông Nam Á. Là một nước nông nghiệp lạc hậu kéo dài,
dù vậy các dân téc ở nước ta vẫn có thể sáng tạo ra văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần
và văn hoá xã hội từ trình độ thấp, đơn giản, thô sơ lên trình độ cao hơn, phức tạp hơn,
đa dạng và hiệu quả hơn.
Nhưng trình độ lạc hậu của nền nông nghiệp nhỏ, trong đó bên nghề lúa nước ở
vùng thấp, vùng trung du, vùng đồng bằng còn nghề lúa cạn, lúa nương, trồng hoa
màu…, với kỹ thuật thô sơ, bị kìm hãm bởi chế độ phong kiến cho nên xã hội nước ta đã
chậm phát triển.
Trong các di sản văn hoá, chủ yếu tồn tại tiềm tàng trong nhân dân, Ýt có những
công trình lớn để lại.
Nền văn hoá Việt Nam vừa là tiếng còi xung trận, vừa gìn giữ các giá trị truyền
thống. Trong những năm tháng kháng chiến ác liệt từ năm 1945 – 1975. Đảng, nhà nước
ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chính sách "kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá là
kháng chiến", các lực lượng văn hoá, văn nghệ đều phải tham gia cứu nước.
Trong cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ, nhân dân và chiến sỹ đã xây dựng
đời sống văn hoá tinh thần để cổ vũ lòng hăng hái xả thân chiến đấu vì độc lập tự do.
Tiêu chuẩn của một nền văn hoá không phải là ở quy mô to lớn (tất nhiên có
được công trình đồ sộ từ người xưa để lại thì càng là niềm tự hào lớn).
Mét nền văn hoá thực sự trưởng thành do những giá trị tinh thần ở bài học về
phẩm chất con người, ở chủ nghĩa nhân văn truyền lại cho đời sau.
Nền văn hoá nhiều dân téc của Việt Nam như một vườn hoa nhiều hương sắc, 54
dân téc cùng chung sống trong một tổ quốc, chung mét lý tưởng độc lập, tù do và
CNXH, chung một Đảng lãnh đạo, chung một chế độ quản lí của chính quyền nhà nước
XHCN nhưng mỗi dân téc vẫn được hiến pháp nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng,
quyền bảo vệ bản sắc các giá trị văn hoá lưu truyền, được dùng tiêng nói, chữ viết riêng.
Sù phát triển không đều về kinh tế xã hội là một trong những nguyên nhân
chính của tình trạng chênh lệch nhau về học vấn, về số lượng trí thức và công nhân kỹ
thuật, về đời sống tinh thần, về các công trình văn hoá. Dù vậy mỗi dân téc vẫn có thể

phát huy các giá trị truyền thống, có thể sáng tạo ra đời sống văn hoá phù hợp với hoàn
cảnh của mình.
Mối quan hệ giao lưu văn hoá trong cả nước ngày càng được mở rộng từ Bắc
đến Nam, từ đồng bằng lên miền núi và các dân téc được tạo những điều kiện để tiếp xúc
với nhau, hiểu nhau, trao đổi và bổ sung cho nhau.
Tóm lại: Nhận thức đúng về bản sắc văn hoá dân téc Việt Nam chóng ta mới có
thể hiểu, coi trọng từ đó đề ra những chủ trương, biện pháp bảo vệ, tôn tạo, kế thừa, phát
huy đối với nền văn hóa Việt Nam.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng CSVN, Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân téc.
a.Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá:
Văn hoá là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh cho
rằng: Văn hoá nói chung, chủ nghĩa Mac - Lênin đóng vai trò tư duy hành động của con
người mà dân téc bị áp bức, bị tha hoá đến các vương quốc của con người phát triển tự
do và toàn diện. Hồ Chí Minh từng nói: "Văn hoá soi đường cho quốc dân đi, phải đem
văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường tự chủ, phải xúc tiến công tác
văn hoá để đào tạo con người cho công cuộc kháng chiến kiến quốc".
Hồ Chí Minh cho rằng : "Văn hoá có tác dụng sửa đổi tham nhòng, lười biếng,
phù hoá xa xỉ, sửa chữa xã hội cò, xây dựng xã hội mới". Văn hoá tạo sức mạnh vật chất
tinh thần thắng ngoại xâm theo tinh thần "Văn minh chống bạo tàn".
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc, giá trị văn hoá dân téc và
việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại:
Hồ Chí Minh ý thức rõ ràng về giá trị văn hoá dân téc, văn hoá tinh thần và văn
hoá vật chất, bắt đầu con đường chống phá cách mạng, Người đã chú ý tới vấn đề "càng
thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin càng phải coi trọng truyền thống tốt đẹp của cha
ông''. Người ca ngợi truyền yêu nước thương nòi, tinh thần dân chủ, tinh tthần quốc tế,
đoàn kết, yêu đời, lạc quan, nhất là ca ngợi các anh hùng dân téc Việt Nam. Người giáo
dục:
''Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam''
c. Văn hoá là một mặt trận : Người hoạt động văn hoá là chiến sỹ trên mặt trận
Êy.
Đây là tư tưởng về mặt trận văn hoạ là chiến sỹ văn hoá. Tư tưởng này được hình thành
ở Hồ Chí Minh, tư tưởng này đã được tiếp tục phát triển qua các giai đoạn cách mạng.
Người quan niệm ''Trong cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cần phải chú ý đến,
cùng phải coi quan trọng ngang nhau: Kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội''.
d. Văn hoá phải phục vụ quần chúng nhân dân:
Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: " Công tác văn hoá phải lấy nhân dân làm khuôn
phép'', nói chuyện tuyên truyền, khẩu hiệu, viết báo…phải xác định trong quần chúng
mà ra, Người nhắc nhở các nhà văn hóa phải chú ý đến nhi đồng, tôn trọng trang phục
các dân téc thiểu số, làm cho vườn hoa văn hoá dân téc ngàn sắc muôn hương.
e. Xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam:
Nền văn hoá mới theo quan điểm của Hồ Chí Minh chứa đựng nhiều nội dung
phong phó, rộng lớn liên quan đến các vấn đề như: ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự
cường, chống chủ nghĩa cá nhân, luôn biết đặt lợi Ých nhân dân, Tổ quốc lên hàng đầu,
trước hết: Quyền bình đẳng tự chủ, độc lập - tù do - hạnh phóc. Tức là: Dân giàu -
nước mạnh - xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chóng ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, trong đó vấn đề quan trọng là xây dựng và
phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân téc.
2. Các quan điểm của Đảng CSVN về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
téc:
Xuất phát từ quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac – Lênin và của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về con người và sự phát triển của con người, với tư cách là mục tiêu,
là động lực của phát triển và tiến bộ xã hội. Đảng ta luôn luôn đặt lên hàng đầu nhiệm vụ
chăm lo sự nghiệp "trồng người". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: "muốn xây
dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN". Trong sự nghiệp đó văn hoá
đóng vai trò hết sức to lớn. Dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, văn hoá bao giê cũng
luôn hướng tới mục đích tối cao vì sự phát triển con người, dẫn dắt con người từ hoàn

thiện, vươn lên lên những giá trị Chân - Thiện - Mỹ, phát huy "năng lực người" trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nói đến việc phát triển nguồn lực con người là phải
nghĩ ngay đến bộ phận chủ lực của nó. Đó là lực lượng thanh niên, là thế hệ trẻ. Hội nghị
lần thứ 4 BCH TƯ khoá VII đã khẳng định: "sự nghiệp đổi mới có thành công hay
không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay
không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên".
Trong giai đoạn cách mạng dân téc dân chủ, lãnh đạo sự nghiệp văn hoá, Đảng ta
sớm có đề cương văn hoá (1943). Chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, trong các
kỳ Đại hội, Đảng ta đều đề cập đến đường lối văn hoá. Đảng ta luôn luôn khẳng định:
Văn hoá là một mặt trận tư tưởng, văn hoá là một trong 3 cuộc cách mạng tiến hành
đồng thời trong cách mạng XHCN. Từ năm 1968 đến nay, trong tiến trình lãnh đạo sự
nghiệp đổi mới, Đảng đã có nghị quyết TƯ V của bộ chính trị (khoá VI), nghị quyết TƯ
IV (khoá VII) về văn hoá, giê đây công cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá đất nước đòi hỏi Đảng ta phải có chiến lược văn hoá trong thời kỳ
đổi mới.
Bước vào thời kỳ mới, khi chóng ta tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, với những mục tiêu
kinh tế - xã hội mang tính ưu việt. Để thực hiện tốt những mục tiêu đó, Đảng và nhà
nước ta cần phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân téc, huy động mọi nguồn lực và
nhân lực, khơi dậy và phát huy bản sắc văn hoá dân téc và hiện đại, nhằm phục vụ cho
các chiến lược kinh tế – xã hội, trong đó con người vừa là động lực vừa là mục tiêu cần
được bồi dưỡng, đào tạo và phát huy. Vì thế, vấn đề xây dựng nhân cách và lý tưởng
cách mạng cho thanh niên được coi là nhân tố quyết định. Thế hệ thanh niên phải là lực
lượng chủ chốt xung phong tình nguyện đi đầu, sáng tạo, thực hiện cho được mục tiêu lí
tưởng: " Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh". Điều đó cũng có
nghĩa là "Thế hệ trẻ phải trở thành con người của xã hội mới XHCN – làm chủ xã hội
hiện đại, những con người có lí tưởng cao đẹp, có có ý thức trách nhiệm công dân, có tri
thức, có sức khoẻvà lao động giỏi, sống có văn hoá, giàu lòng yêu nước và tinh thần
quốc tế chân chính".
Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hộ lần thứ V BCH TƯ Đảng (khoá VIII ): " Về xây

dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân téc". Đã đưa ra
phương tiện chung của sự nghiệp văn hoá nước ta là phát huy chủ nghĩa yêu nước và
truyền thống đại đoàn kết dân téc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc XHCN, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
téc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ hoạt động
và đời sống xã hội, từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn
dân cư, mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống
tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh, tiến bước vững chắc lên XHCN. Từ đó, Đảng ta đã đề ra những quan điểm chỉ
đạo cơ bản là :
a. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội.
Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội, thiếu nền tảng tinh
thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh
tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không có sự phát triển kinh tế bền vững.
Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng văn
minh, con người phát triển toàn diện. Văn hoá là kết quả kinh tế, đồng thời là động lực
của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt
động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỉ cương… Biến
thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển.
b. Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân téc.
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt là lý tưởng độc lập dân téc và
CNXH theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con
người, vì hạnh phóc và sự phát triển phong phó, tù do, toàn diện của con người trong
mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Tiên tiến về nội
dung tư tưởng mà còn cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội
dung.
Bản sắc dân téc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các
dân téc được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và gữ nước.

Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tù lực, tự cường dân téc, tinh thần đoàn kết, ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã - tổ quốc…Bản sắc văn hoá dân téc còn
đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dân téc độc đáo.
Bảo vệ bản sắc văn hoá dân téc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có
chọn lọc những cái hay cái tiến bộ trong văn hóa các dân téc khác. Giữ gìn bản sắc dân
téc phải đi liền chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục tập quán, lề lối cò.
c. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất và đa dạng trong cộng đồng các dân
téc.
Hơn 50 dân téc sống trên đất nước ta đều có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng.
Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hoá Việt Nam và
củng cố sự thống nhất dân téc là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa
dạng văn hoá của các dân téc anh em.
d. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó
đội ngò tri thức giữ vai trò quan trọng.
Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh , xã hội công bằng, dân
chủ ,văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá nước nhà.
Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân cũng là nền tảng
của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của
Nhà nước. Đội ngò tri thức gắn bó với nhân dân, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng và phát triển văn hoá.
e. Văn hoá là một mặt trận
Xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có
ý thức cách mạng và kiên trì, thận trọng.
Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân téc, sáng tạo nên những
giá trị văn hoá mới, XHCN, làm cho những giá trị Êy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hộ
và mỗi con người, trở thành tâm lí và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trình cách
mạng đầu khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Trong công cuộc đó " Xây" đi đôi
với " Chống", lấy "Xây" làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn
hoá quý báu của dân téc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên
những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ hủ tục, thãi hư tật xấu,

nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện " Diễn biến
hòa bình".
3. Quan điểm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
téc.
Hồ Chí Minh nói: " Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh
hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do Thanh niên, Thanh niên muốn làm chủ tương
lai cho xứng đáng thì ngay hiện nay phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình phải
làm việc chuẩn bị cho cái tương lai đó", " Đoàn viên và Thanh niên ta nói chung làm tốt
mọi việc, đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, đã từng chăm
lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo họ trở thành chiến sỹ cách mạng vừa hồng vừa
chuyên" . Do vậy giáo dục và phát huy vai trò của tuổi trẻ trong việc giữ gìn, kế thừa và
phát triển văn hoá dân téc. Tiếp thu văn hoá nhân loại để làm giàu thêm văn hoá Việt
Nam, góp phần xây dựng nếp sống văn hoá văn mới, đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hưởng
thụ văn hoá ngày càng cao của nhân dân, đồng thời khẳng định và phát huy bản sắc văn
hoá Việt Nam trong hội nhập quốc tế.
Tăng cường giáo dục nâng cao hiểu biết cho thanh niên về các giá trị văn hoá và
truyền thống, lòng tự hào dân téc, góp phần phát huy và giữ gìn bản sắc văn hoá dân téc
Việt Nam, tiếp thu tinh hoa nhân loại trong ý thức, nếp sống, lối sống, hành vi của thanh
niên.
Thực hiện cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" của Uỷ
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động, các cấp bộ đoàn phải chịu sự chỉ
đạo xây dựng các làng thanh niên, đường phè thanh niên, làng văn hoá…
III.Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân téc.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam do
Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo và rèn luyện.
Đảng , nhà nước ta khẳng định vai trò làm chủ và tiềm năng to lớn của thanh niên trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Thanh niên là lực lượng xã
hội hùng hậu, có sức khoẻ, trình độ học vấn, tiếp thu nhanh những thành tựu khoa học kỹ
thuật, những cái mới của xã hội.

Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay vinh dự được thừa hưởng cả một kho tàng quý báu các
giá trị tinh thần do cha ông để lại nhưng cũng là một trách nhiệm lớn lao của mỗi ĐVTN
phải kế thừa, phát huy và đảm bảo tính truyền thống để luôn là niềm tự hào, tin tưởng
của ông cha, đó là điều không chỉ có tuổi trẻ mà mỗi người dân Việt Nam phải biến
thành tình cảm hành động cách mạng.
Cùng với việc đất nước đang trên đà phát triển thì việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá dân téc càng trở nên bức bách và mang mét ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Cùng
với việc mở rộng giao lưu với thế giới thì văn hoá Việt Nam cũng có dịp toả sáng được
thế giới biết đến nhiều hơn, chóng ta có điều kiện tiếp thu học tập tinh hoa văn hoá nhân
loại để làm phong phú sâu sắc thêm bản sắc văn hoá của Việt Nam chóng ta.
Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay cần phải vượt qua được những thử thách đó thì
chúng ta mớigiữ vững và phát triển được bản sắc văn hoá của dân téc theo định hướng
XHCN với những đặc trưng cơ bản là dân téc, hiện đại và nhân văn
Tuổi trẻ làm được nh vậy là chúng tađã tạo được nền tảng tinh thần vững chắc, một
động lực thúc đẩy to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Nh vậy thế hệ trẻ Việt Nam
hôm nay và mai sau có trách nhiệm thật nặng nề nhưng đầy vinh dù khi được Đảng, Bác
Hồ tin tưởng và giao nhiệm vụ, điều này đã khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của
Đoàn thanh niên.
Để đáp lại lòng tin của Đảng, Bác Hồ và nhân dân, tổ chức Đoàn cần xung kích đi
đầu và có những chương trình cụ thể, thiết thực để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân téc. Cần có những biện pháp giáo giục hữu hiệu cho ĐVTN nhận thức đầy đủ sâu
sắc nhiệm vụ này, từ đó biến tình cảm hành động thành phong trào cách mạng, xây dựng
bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân téc.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT
HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TÉC
I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Quảng Bình là mảnh đất miền Trung hẹp nhất của cả nước, được ví như " đòn gánh cong
cong gánh hai đầu đất nước". Toàn tỉnh có 9 huyện trong đó Tân Yên là một huyện lớn
với địa hình khá phức tạp.
Toàn huyện Tân Yên có 1 thị trấn và 22 xã
Vị trí địa lý : - phía Bắc giáp Huyện Yên Thế
- Phía Nam giáp Huyện Việt Yên
- Phía Tây Bắc giáp Phú Bình Thái Nguyên
- Phía Tây giáp Huyện Hiệp Hoà
- Phía Đông giáp Huyện Lạng Giang
Huyện Tân Yên là huyện trung du miền núi vơi tổng diện tích toàn huyện là 203.7 km2 .
Trong đó là 60% là đất nông nghiệp còn lại 40% là đất rừng và thổ cư
2. Tình hình chính trị
Đặc điểm về vị trí địa lí như vậy đã tạo địa hình huyện Tân Yên có nhiều khác biệt so
với những nơi khác. Cho nên hệ thống chính trị và đời sống tinh thần trong nhân dân
không ngừng được củng cố. Với truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Tân
Yên đang được giữ gìn và phát huy. Nhất là phong trào " Đại đoàn kết toàn dân",
không phân biệt chủng téc, sống và làm việc như anh em một nhà, xây dựng và giữ gìn
an ninh Quốc phòng, góp phần tham gia vào sự nghiệp cách mạng trong tình hình mới,
bảo vệ quê hương và tổ quốc XHCN vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng
dân chủ văn minh.
Người dân luôn đặt niềm tin vào Đảng Cộng Sản Việt Nam và Bác Hồ kính yêu, trung
thành đi theo đường lối lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã lùa chọn . Thực hiện và chấp
hành tốt các chủ trương, chính sách, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và pháp luật Nhà
nước. Bộ máy quản lý Nhà nước, các ngành các cấưp đều hình thành có kết cấu từ cấp
huyện đến xã, thị trấn và các thôn, cụm dân cư không ngừng được tăng cường. Tinh thần
đoàn kết vun đắp thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được giữ
vững. Những yếu tố trên là động lực thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chính trị địa
phương, đồng thời là tiền đề cho văn hoá phát triển.
3. Tình hình kinh tế
Tân Yên là mét huyện có tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế. Từ khi có sự chỉ

đạo và quan tâm của Đảng và Nhà nước, có chính sách đổi mới, chiến lược phát triển
kinh tế đa dạng, phong phú nhiều thành phần nền cơ chế thị trường nhất là các chính
sách, dự án : Chương trình 135, xoá đói giảm nghèo cho vay vốn phát triển trồng trọt và
chăn nuôi, dự án 661 trồng rừng (Thông, vải, bạch đàn,keo…), đạt hiệu quả kinh tế cao ,
đời sống nhân dân được nâng cao, cơ sở vật chất được cải thiện. Mỗi hộ gia đình thu
nhập cao có khi đạt tới hàng trăm triệu đồng / năm. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng như :
Giao thông, thuỷ lợi, trường học, y tế, các công trình phóc lợi xã hội ngày càng được
triển khai rộng rãi : " Dồn điền đổi thửa" gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi,
xuất khẩu lao động.
Kinh tế trang trại còng được đầu tư đúng mức nh phát triển nuôi tôm , lợn, cua, cá,… ở
các xã Nghĩa Trung, Phóc Hoà,Quế Nham,…
4. Tình hình văn hoá
a. Tình hình cơ bản về các vấn đề xã hội.
Song song với quá trình phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hoá xã hội thu được những
kết quả quan trọng :
Công tác giáo dục đào tạo : Trong những năm gần đây công tác giáo dục và học ở nhà
trường luôn duy trì tốt trật tự, kỷ cương, đội ngò giáo viên, cán bộ quản lý các ngành học
đủ về số lượng cả chất lượng. Giáo dục được nâng cao. Đến nay có 23/23 xã, thị trấn
hoàn thành phổ cập THCS, đồng thời đang tiếp tục phổ cập THPT.
Về hướng nghiệp và dạy nghề : Đã mở các líp méc, điện, nghề thủ công, nghành
công nghiệp cơ khí cũng đang được nâng cao…Từng líp đáp ứng nhu cầu cho nhân dân,
góp phần nâng cao chất lượng và giải quyết việc làm.
Công tác y tế – dân số – gia đình và trẻ em : Công tác phòng dịch khám chữa bệnh,
chăm sóc sức khoẻ nhân dân được duy trì thường xuyên, các chương trình mục tiêu quốc
gia về phòng chống các dịch bệnh được triển khai thực hiện tốt. Khám và chữa bệnh cho
người nghèo và đồng bào dân téc thiểu số mà đặc biệt là trẻ em. Hiện nay 100% trạm y
tế đều có y bác sỹ. Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình luôn được chú trọng, công tác
tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, đến nay tỷ lệ dân
số tự nhiên từ 15, 3% xuống 11, 5%. Tỷ lệ đói nghèo giảm xuống10, 85%. Số hộ dùng
nước sạch 97%.

Hiện nay tất cả các xã, thị trấn đều có bưu điện văn hoá, phương tiện phục vụ người
dân như : sách, báo, đài…đã đến người dân nhất là đồng bào dân téc Tày. Đến nay số hộ
dùng thông tin đại chúng 99%.
Công tác chính sách xã hội được Đảng và Nhà nước quan tâm, giải quyết triệt để.
b. Về phong trào " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư"
Từ cuộc sống lao động được tích luỹ, từ thế hệ này sang thế hệ khác, đồng bào các
dân téc huyện Tân Yên đã bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá nghệ thuật
truyền thống trong quá khứ. Đảng bộ và nhân dân các dân téc huyện Tân Yên đã tô thắm
thêm truyền thống cách mạng vẻ vang của mình. Nét nổi bật nhất trong truyền thống
cách mạng là tính cộng đồng hết sức bền vững. Những lễ hội Đình Vòng, điệu hát, múa
truyền thống được duy trì và tinh thần thượng võ rất cao như Đình Vòng hàng năm tổ
chức giai võ và vật cổ truyền dân téc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, ánh sáng văn minh đã
về đến tận thôn bản, góp phần xây dựng xã hội văn minh gia đình hạnh phóc và loại bỏ
dần các thủ tục lạc hậu. Thật tự hào khi Đảng và Nhà nước công nhận Huyện Anh Hùng

×