Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng khu dân cư đường phan đình phùng TP quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.47 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 3
Chương mở đầu 5
GIỚI THIỆU 5
Xuất xứ dự án 6
Cơ sở pháp lý 7
Chương I 10
Bảng 1.1: Tỷ lệ hiện trạng đất hiện tại 11
Chương II 14
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong các năm 2006, 2007, 2008 14
Bảng 2.2. Độ ẩm trung bình trong các năm 2006, 2007, 2008 15
Bảng 2.3. Tổng số giờ nắng hàng tháng trong các năm gần đây 15
Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình trong các năm gần đây 16
Bảng 2.5. Tốc độ mạnh nhất của gió trong các năm gần đây 17
Bảng 2.6. Lượng bốc hơi trung bình của các năm gần đây 17
Bảng 3.1 Mức ồn của thiết bị thi công 21
Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông 23
Bảng3.3 Mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện giao thông 24
Bảng 3.4 Khối lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 25
Bảng 3.5: Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt 26
Bảng3.6: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 27
Chương IV 31
GIẢI PHÁP,BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM THIỂU 31
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 31
4.1. Giảm thiểu các tác động tiêu cực 31
Bảng 4.1Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi qua bể tự hoại 37
4.2. Giảm thiểu các vấn đề môi trường khác 40
Chương V 42
CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 42
Chương VI 43
CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT


MÔI TRƯỜNG 43
6.1. Danh sách công trình xử lý môi trường: 43
6.2. Chương trình giám sát môi trường: 43
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Chương VIII 46
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 46
8.1. Miêu tả các hoạt động từ trước tới thời điểm hiện tại 46
Bảng 8.1: Các hoạt động tham vấn cộng đồng và công khai thông tin 46
8.2. Kết quả tham vấn cộng đồng tính đến thời điểm báo cáo 46
Bảng 8.2: Kết quả tham vấn cộng đồng 46
47
8.3. Các hoạt động tham vấn cộng đồng trong tương lai 47
Bảng 8.3: Các hoạt động tham vấn cộng đồng dự kiến 47
Chương XI 49
DANH MỤC, NGUỒN DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 49
1.Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 49
2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 49
3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 49
Bảng 9.1: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
PHỤ LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BAH - Người bị ảnh hưởng
Ban BT, HT&TĐC - Ban bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Ban QLDA tỉnh - Ban quản lý dự án tỉnh

Ban QLDATW - Ban quản lý dự án Trung ương
BCĐTM - Báo cáo đánh giá tác động môi trường
BGS - Ban giám sát xã
Bộ TN&MT - Bộ Tài nguyên và Môi trường
CKBVMT - Cam kết bảo vệ môi trường
CSAT - Chính sách an toàn
DA - Dự án
DTTS
ĐTM
-
-
Dân tộc thiểu số
Đánh giá tac động môi trường
KH QLMT - Kế hoạch quản lý môi trường
KTMTBĐ - Kiểm tra Môi trường ban đầu
KDC - Khu dân cư
NCNT - Chương trình Nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng
đồng
NHPTCA - Ngân hàng Phát triển Châu Á
QCVN - Quy chuẩn Việt Nam
Sở LN - Sở Lâm nghiệp
Sở NN&PTNT - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Sở TN&MT - Sở Tài nguyên và Môi trường
TCVN
TP
-
-
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thành phố
UBND - Ủy ban Nhân dân

BTCT - Bê tông cốt thép
KTXH - Kinh tế xã hội
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 3
Chương mở đầu 5
GIỚI THIỆU 5
Xuất xứ dự án 6
Cơ sở pháp lý 7
Chương I 10
Bảng 1.1: Tỷ lệ hiện trạng đất hiện tại 11
Chương II 14
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong các năm 2006, 2007, 2008 14
Bảng 2.2. Độ ẩm trung bình trong các năm 2006, 2007, 2008 15
Bảng 2.3. Tổng số giờ nắng hàng tháng trong các năm gần đây 15
Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình trong các năm gần đây 16
Bảng 2.5. Tốc độ mạnh nhất của gió trong các năm gần đây 17
Bảng 2.6. Lượng bốc hơi trung bình của các năm gần đây 17
Bảng 3.1 Mức ồn của thiết bị thi công 21
Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông 23
Bảng3.3 Mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện giao thông 24
Bảng 3.4 Khối lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 25
Bảng 3.5: Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt 26
Bảng3.6: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 27
Chương IV 31
GIẢI PHÁP,BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM THIỂU 31
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 31
4.1. Giảm thiểu các tác động tiêu cực 31

Bảng 4.1Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi qua bể tự hoại 37
4.2. Giảm thiểu các vấn đề môi trường khác 40
Chương V 42
CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 42
Chương VI 43
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT
MÔI TRƯỜNG 43
6.1. Danh sách công trình xử lý môi trường: 43
6.2. Chương trình giám sát môi trường: 43
Chương VIII 46
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 46
8.1. Miêu tả các hoạt động từ trước tới thời điểm hiện tại 46
Bảng 8.1: Các hoạt động tham vấn cộng đồng và công khai thông tin 46
8.2. Kết quả tham vấn cộng đồng tính đến thời điểm báo cáo 46
Bảng 8.2: Kết quả tham vấn cộng đồng 46
47
8.3. Các hoạt động tham vấn cộng đồng trong tương lai 47
Bảng 8.3: Các hoạt động tham vấn cộng đồng dự kiến 47
Chương XI 49
DANH MỤC, NGUỒN DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 49
1.Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 49
2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 49
3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 49
Bảng 9.1: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Chương mở đầu
GIỚI THIỆU

Việt Nam đã trở thành thành viên của nhóm các quốc gia xem ĐTM hoặc Bản cam kết
bảo vệ môi trường là khâu tất yếu phải có trong thủ tục xét duyệt các Dự án phát triển và
quản lý các cơ sở sản xuất đang hoạt động. ĐTM hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường có
nhiệm vụ chủ yếu là nêu lên các tác động môi trường do các hoạt động sản xuất hiện tại,
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
dự báo các tác động môi trường có khả năng xảy ra trong tương lai, đề xuất các biện pháp
phòng tránh, nêu lên các khía cạnh về môi trường cần xem xét trong quyết định chung về
việc chấp thuận cho Dự án triển khai hoặc chấp thuận cho các cơ sở sản xuất tiếp tục thực
hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nội dung và các bước thực hiện báo cáo được tuân thủ theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP
ngày 09/8/2006 của Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về việc quy đinh
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số
08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ tài nguyên và môi trường về việc hướng
dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường và các văn bản quy phạm pháp luật ở địa phương do UBND tỉnh ban hành đối với
các dự án đầu tư triển khai trên địa bàn, dựa trên cơ sở danh mục các loại tiêu chuẩn Môi
trường Việt Nam, bao gồm:
i. Trên quan điểm bảo vệ môi trường, thực hiện điều tra khảo sát và đánh giá hiện
trạng các yếu tố môi trường (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ) tại khu vực thực
hiện dự án.
ii. Dự báo khả năng tác động đến môi trường và mức độ tác động do các hoạt động
triển khai của một dự án dựa trên cơ sở các loại hình công nghệ sản xuất. Việc đánh
giá này sẽ xem xét những khả năng gây ô nhiễm, tác động đến môi trường do các
hoạt động của dự án, đánh giá khả năng và các tác động phát sinh trong tiến trình
hoạt động của dự án lên các điều kiện tài nguyên, môi trường và kinh tế - xã hội của
khu vực.
iii. Xây dựng, đề xuất các biện pháp tổng hợp và các biện pháp hỗ trợ thích hợp nhằm
khống chế, giảm thiểu ô nhiễm, phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường cũng như

các tác động tiêu cực khác của dự án để bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã
hội khu vực ngày một ổn định hơn.
Xuất xứ dự án
Với mục tiêu xây dựng quê hương Quảng Ngãi ngày một giàu đẹp hơn, đồng thời góp
phần đẩy nhanh công tác quy hoạch và nâng cấp đô thị theo chiến lược phát triển chung của
tỉnh Quảng Ngãi, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có quyết định dự kiến đầu tư xây dựng Khu dân
cư trên khu đất được quy hoạch đường Phan Đình Phùng thuộc phường Chánh Lộ và Nghĩa
Lộ thành phố Quảng Ngãi.
Dự án quy hoạch thành khu dân cư hiện đại, tuân thủ theo đồ án quy hoạch chung của thành
phố Quảng Ngãi, khai thác hợp lý và hiệu quả các tiềm năng của khu vực phục vụ cho nhu
cầu nhà ở và dịch vụ tại Quảng Ngãi trong tương lai.
Dự án khu dân cư Phan Đình Phùng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về nhà ở, khu văn phòng
làm việc, khu vui chơi, mua sắm, ăn uống và giải trí… cho khách hàng trong và ngoài tỉnh
bao gồm:
- Khu thương mại dịch vụ;
- Nhà phố liên kế;
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
- Nhà biệt thự;
- Trường học;
- Giao thông;
- Cây xanh;
- Và các hạng mục khác.
1. Cơ sở pháp lý và kỹ thuật cho đánh giá tác động môi trường
Cơ sở pháp lý
• Luật bảo vệ môi trường do Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực ngày 01/7/2006;
• Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam về việc quy đinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật

Bảo vệ môi trường;
• Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của NĐ 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006.
• Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ tài nguyên và môi trường
về việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
cam kết bảo vệ môi trường;
• Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi Trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu Chuẩn Việt Nam về môi
trường;
• Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng chính phủ ban hành
quy chế quản lý chất thải nguy hại;
• Quyết định số 974/QĐ-UB ngày 03/6/1994 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ngãi
về việc ban hành quy định về kiểm soát và Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi;
• Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường và kiểm
tra, thanh tra việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường
• Căn cứ Quyết định số 40/2008/QĐ-UBND ngày 31/3/2008 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc Ban hành quy định về một số nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;
• Căn cứ Quyết định số 14/2009/QĐ-UBND ngày 16/3/2009 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc Ban hành quy chế đầu tư và xây dựng khu dân cư trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi;
• Quyết định số 1949/QĐ-UBND ngày 05/11/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc giao nhiệm vụ lập Dự án Khu dân cư đường Phan Đình Phùng, thành
phố Quảng Ngãi;
• Căn cứ quyết định số 719/QĐ-UBND ngày 28/04/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh
Quảng Ngãi về việc điều chỉnh Chủ đầu tư dự án Khu dân cư đường Phan Đình Phùng
tại Quyết định số 1949/QĐ-UBND ngày 05/11/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng
Ngãi;
40

Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
• Căn cứ quyết định số 259/QĐ-UBND ngày 29/08/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh
Quảng Ngãi về việc thành lập Trung tâm Phát triển và Khai thác quỹ đất thành phố
Quảng Ngãi;
• Căn cứ quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 của UBND thành phố
Quảng Ngãi về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Phát triển
và Khai thác quỹ đất thành phố Quảng Ngãi;
• Căn cứ quyết định số 309/QĐ-UBND ngày 16/03/2009 của UBND thành phố Quảng
Ngãi về việc điều chỉnh chỉ tiêu Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn
vốn ngân sách thành phố Quảng Ngãi;
• Căn cứ quyết định số 3350/QĐ-UBND ngày 15/02/2008 của Chủ tịch Ủy Ban Nhân
Dân thành phố Quảng Ngãi về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết (LT-1:500) Khu dân
cư đường Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi;
• Căn cứ quyết định số 5190/QĐ-UBND ngày 15/12/2008 của Chủ tịch UBND thành
phố Quảng Ngãi về việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng công
trình: Khu dân cư đường Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi;
• Căn cứ thông báo số 134/TB-SKHĐT ngày 23/02/2009 của Sở Kế hoạch – Đầu tư
Quảng Ngãi về kết luận Hội nghị tư vấn Dự án đầu tư xây dựng công trình: Khu dân
cư đường Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi;
• Các hồ sơ, giấy phép có liên quan đến dự án.
a. Phương pháp cho đánh giá
Phương pháp Phân tích lợi ích - chi phí mở rộng
Đây là công cụ phân tích kinh tế và tính toán kinh tế tiêu dùng phổ biến. Khác với phân tích
chi phí và lợi ích thông thường phương pháp không chỉ tính đến các khoản thu chi tiền tệ, vật
chất mà còn xét tới các chi phí và lợi ích không thể định giá trên thị trường bình thường như
cảm quan, tiện nghi, hay các thiệt hại, rủi ro trên dây chuyền như các vấn đề môi trường toàn
cầu.
Phương pháp đánh giá nhanh
Cơ sở của phương pháp xuất phát từ cách phỏng đoán của các chuyên gia, phương pháp này

dựa trên kết quả khảo sát của hàng ngàn nhà máy kiểu dạng khác nhau người ta đưa ra cách
đánh giá gần đúng loại, tải lượng của một nguồn trên cơ sở một số hạn chế thông số ban đầu.
Tổ chức y tế thế giới đã đề nghị sử dụng phương pháp và phổ biến các tài liệu này vào những
năm đầu thập kỉ 90. Ở Việt Nam phương pháp này được sử dụng nhiều và cho kết quả tốt
trong các nghiên cứu và quản lý môi trường.
 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa
Là bước đầu tiên trong thu thập số liệu. Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu, so sánh với mục tiêu
đặt ra cho phép định hướng và xác định chi tiết các công cụ, các bước tiếp theo để thu thập số
liệu, tài liệu cần thiết. Trong phương pháp này có nhiều phương pháp cụ thể khác nhau cho
phép đạt được những hiệu quả khác nhau và hỗ trợ cho cơ sở dữ liệu.
2. Tổ chức thực hiện ĐTM
Nhóm thực hiện bài báo cáo ĐTM là những bạn sinh viên k09 đang theo học ngành quản
lý môi trường. Bài báo cáo ĐTM này là những tìm tòi, nghiên cứu của sinh viên nhóm 5
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
nhằm phục vụ cho việc học tập và trau dồi kiến thức môn đánh giá tác động môi trường
với giáo viên hướng dẫn là cô Nguyễn Thị Vân Hà.
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Chương I
MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN
I.1. Tên dự án
Khu dân cư đường Phan Đình Phùng, Tp. Quãng Ngãi
I.2. Chủ đầu tư dự án
Trung tâm Phát triển và Khai thác quỹ đất Tp.Quãng Ngãi
Địa chỉ: Số 62 Phạm Văn Đồng, Tp.Quãng Ngãi, tỉnh Quãng Ngãi.
Điện thoại: 055.3831908/055. 3831909
Người đứng đầu dự án: Ông Hà Đức Thắng Chức vụ: Giám đốc

I.3. Vị trí dự án
Tọa lạc tại trung
tâm phát triển đô thị
của thành phố Quảng
Ngãi, dự án Khu dân
cư Phan Đình Phùng là
một quần thể kiến trúc
độc đáo được tư vấn
thiết kế bởi công ty
hang đầu thế giới, gồm
đất nền nhà liên kết và
biệt thự với đầy đủ các
tiện ích của một khu
dân cư kiểu mẫu. Dự
Hình 1: Vị trí dự án
án được quy hoạch đồng bộ với hạ tầng hoàn chỉnh, hệ thống cáp điện, điện thoại, internet và
được ngầm hóa toàn dự án. Khu dân cư Phan Đình Phùng hứa hẹn sẽ hình thành một thiên
đường an cư lý tưởng trong tương lai.
Vị trí khu đất: Khu dân cư đường Phan Đình Phùng thuộc địa phận của phường Chánh
Lộ, Tp.Quãng Ngãi.
 Đông giáp: Khu tái định cư Trường ĐH Phạm Văn Đồng và đường Trần Quang Khải;
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
 Tây giáp: đường quy hoạch thuộc dự án KDC trục đường Bầu Giang - Cầu mới;
 Nam giáp: Đường Trường Chinh;
 Bắc giáp: Khu đất QH xây dựng Trường ĐH Phạm Văn Đồng.
I.4. Diện tích quy hoạch
Hình 2: Phối cảnh tổng thể khu dân cư đường Phan Đình Phùng Tp. Quảng Ngãi
Tổng diện tích khu vực thiết kế: 208.163 m

2

Mật độ xây dựng: 30,76%
Bảng 1.1: Tỷ lệ hiện trạng đất hiện tại
TT Loại đất
Diện tích (m
2
)
Mật độ chiếm đất
%
1 Đất Nông nghiệp 194.081,1 93,23%
2 Đất Thổ cư 778,46 0,37%
3 Đất Khác 13.303,43 6,40%
Nguồn: Dự án Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đường Phan Đình Phùng
Khu đất thuộc quy hoạch của khu dân cư Phan Đình Phùng chủ yếu là đất ruộng và một ít đất
có các công trình, nhà ở.
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
I.5. Công trình hạ tầng kỹ thuật
a. Giao thông
Hiện trạng trong khu vực chuẩn bị đầu tư xây dựng là đất nông nghiệp, nên chỉ có các
tuyến đường nhỏ bằng đất. Phía Nam của dự án kết nối trực tiếp với đường Trường Chinh,
phía Đông giáp đường Trần Quang Khải nên rất thuận lợi về mặt giao thông.
b. Điện
Hiện trạng có đường dây 35 KV & 22KV đi ngang qua khu đất cần phải điều chỉnh tuyến,
song chưa có đường điện 0,4KV cung cấp cho sinh hoạt. Mạng lưới điện sinh hoạt và chiếu
sáng thông qua trục đường Trường Chinh và Trần Quang Khải vào khu dân cư hiện hữu.
c. Thông tin- liên lạc
Trong khu vực xây dựng chưa có đường dây điện thoại.

d. Cấp- thoát nước
Nguồn cấp nước
Hiện trạng khu vực chuẩn bị đầu tư xây dựng chưa có hệ thống cấp nước; chỉ duy nhất
trên vỉa hè đường Trường Chinh và đường Huỳnh Thúc Kháng đã có tuyến ống cấp nước
φ
100.
Nguồn thoát nước
Hệ thống thoát nước mưa, nước sinh hoạt chưa có. Nước mưa chủ yếu chảy tràn trên mặt
và tụ về mương hở chạy dọc khu đất và đổ về sông Bàu Giang.
I.6. Quy hoạch tổng thể
Khởi công vào ngày 26/09/2010, dự kiến hoàn thành vào ngày 30/04/2012.
Vốn đầu tư: khoảng 600 tỷ đồng. (nguồn: diaocvietonline.vn)
 Hạ tầng cơ sở
Dự án nằm trong khu quy hoạch đồng bộ, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh.
292 lô nhà liên kế có diện tích từ 116,3m
2
đến 212,5m
2
.
108 lô biệt thự có diện tích từ 226,4m
2
đến 413,3m
2
.
Tiếp giáp với các trục đường chính như Trường Chinh, Lê Lợi, Phan Đình Phùng
Hệ thống điện, cáp ngầm
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Đầy đủ các tiện ích như trung tâm thương mại, nhà mẫu giáo, khu thể thao, khu sinh hoat

cộng đồng….
Hình 3: Phối cảnh dự án
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Chương II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
2.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất
ô nhiễm trong khí quyển
Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ phản ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và
thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ.
Hơn nữa nhiệt độ không khí còn ảnh hưởng đến quá trình bay hơi các dung môi hưu cơ,
quá trình trao đổi nhiệt và sức khỏe của người lao động…
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong các năm 2006, 2007, 2008.
Nhiệt độ Không khí trung bình (
o
C)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
Năm
2006
21,9 24,1 23,4 26,6 29,5 30,2 28,6 28,7 27,8 26,2 25,3 21,6 26,2
2007 22,1 23,6 24,9 27,5 28,3 30,1 29,9 28,2 27,2 26,5 25,8 22,2 26,4
2008 21,9 23,8 25,5 26,6 28,1 29,4 28,8 28,1 28,0 25,9 23,1 23,5 26,1
TB 21,9 23,8 24,6 26,9 28,6 29,9 29,1 27,9 27,6 26,2 24,7 22,4 26,1
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi
Theo số liệu thống kê, nhiệt đô Quãng Ngãi phụ thuộc vào mùa. Nhiệt độ mùa khô cao
hơn mùa mưa, tuy nhiên chênh lệch nhiệt đô giữa 2 mùa là không lớn lắm, khoãng từ 5-6

0
C.
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào các tháng 4,5,6,7,8 dao động từ 26
0
C- 29
0
C.
b. Độ ẩm
Độ ẩm không khí có ảnh hưởng đến qúa trình chuyển hóa các chất trong không khí. Khi
độ ẩm lớn các hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên kết với nhau thành các hạt to hơn và
rơi nhanh hơn xuống mặt đất. Độ ẩm lớn cũng tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển,
phát tán vào không khí và dễ bám vào các hạt bụi phát tán đi xa, phát tán bệnh tật….
Độ ẩm trung bình cao, khoảng 82%. Độ ẩm trung bình tháng của không khí đạt giá trị lớn
vào các tháng mùa mưa và có giá trị thấp hơn vào các tháng mùa khô. Tuy nhiên, mức độ
chênh lệch về độ ẩm trung bình tháng của không khí giữa hai mùa là không lớn lắm.
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Bảng 2.2. Độ ẩm trung bình trong các năm 2006, 2007, 2008
Độ ẩm trung bình (%)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
Năm
2006
83 86 85 80 76 75 79 79 82 88 86 91 83
2007 86 86 82 78 76 73 72 82 83 84 83 86 81
2008 87 82 84 81 81 75 78 81 79 88 86 86 82
TB 85,3 84,3 83,3 79,3 76,6 75,3 77 80,3 82 84,3 85,3 87,6 82
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi
c. Nắng

Theo số liệu thống kê của Trạm khí tượng Quảng Ngãi, số giờ nắng trong tháng của các năm
2006, 2007, 2008 được trình bày như trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. Tổng số giờ nắng hàng tháng trong các năm gần đây
Số giờ nắng trung bình (%)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
Năm
2006
155,8 169,2 160,4 220,9 240,8 229,3 211,2 154,7 158,6 116,0
134,
8
9,0 1960,7
2007 96,4 128,1 204,8 230,6 247,4 269 177 183,2 169,8 190,4 201,7 87,4 2185,8
2008 53 193 196 180 199 180 196 165 195 109 65 90 1,821
TB 112,4 152,2 171,9 223,7 254,2 241,4 203,5 190,8 160,8 122,5 153 65,8 2052,2
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi
Như vậy, ba năm gần đây trung bình một năm có khoảng 2052,2 giờ nắng. Số giờ
nắng trong các tháng mùa khô thường cao hơn vào các tháng mùa mưa. Thời điểm có số giờ
nắng cao chủ yếu tập trung vào các tháng 4, 5, 6.
d. Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ
nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá trình phát
tán - biến đổi các chất gây ô nhiễm.
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Trong các tháng 4 - tháng 7 lượng bức xạ mặt trời đạt giá trị cao, lớn hơn 14 Kcal/cm2 và
đạt giá trị nhỏ hơn vào các tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau, lượng bức xạ 8
Kcal/cm2. Tổng lượng bức xạ cả năm đạt khoảng 140 – 150 Kcal/cm2. Cán cân bức xạ hàng
năm là 91,1 Kcal/cm2. Trong ngày lượng bức xạ đạt giá trị cao nhất vào buổi trưa, khoảng từ

11 giờ đến 13 giờ.
e. Lượng mưa
Lượng mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi mưa rơi sẽ cuốn theo một
lượng bụi và các chất trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặt đất. Chất lượng
nước mưa phụ thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực.
Các đặc trưng của chế độ mưa trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được tính toán và trình bày
như trong bảng 2.4.
Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình trong các năm gần đây
Lượng mưa trung bình (mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tổng
Năm
2006
12 34 84 3 1 120 85 149 289 970 481 668 3147
2007 125 54 2 13 69 5 121 233 331 276 221 510 1958
2008 197 1 102 48 132 48 41 244 107 797 1,328 78 3123
TB 85,3 30 37 8 59 136,7 83,7 194 321 560 394,3 450,33 2442
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi
Qua bảng ở trên thấy rằng, lượng mưa trung bình trong 3 năm gần đây của tỉnh Quảng
Ngãi đạt khoảng 2.442mm. Tháng X là tháng có lượng mưa trung bình tháng cao nhất,
khoảng 560mm. Chênh lệch về lượng mưa giữa tháng có lượng mưa lớn nhất và tháng có
lượng mưa thấp nhất là khá lớn. Tháng có lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là tháng 4
khoảng 8mm.
f. Chế độ gió
Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất trong khí
quyển. Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và chất ô nhiễm càng xa, khả năng
pha loãng với không khí sạch càng lớn. Vì vậy khi tính toán và thiết kế các hệ thống xử lý ô
nhiễm cần tính trong trường hợp tốc độ gió nguy hiểm.
Tỉnh Quảng Ngãi nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Vào
mùa Đông chịu sự ảnh hưởng của gió mùa Tây Bắc, vào mùa hè chịu sự ảnh hưởng của gió

Đông và Đông Nam. Từ tháng 4 đến tháng 7 hướng gió chủ đạo là hướng Đông và Đông
Nam; Từ Tháng 9 đến tháng 2 năm sau hướng gió chủ đạo trong khu vực là hướng Bắc và
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Tây Bắc; vào tháng 3 hướng gió chuyển từ Bắc – Tây Bắc sang Nam – Đông Nam và tháng 8
thì ngược lại hướng gió chuyển từ Nam – Đông Nam sang Tây – Tây Bắc.
Theo các số liệu quan sát được tại Trạm Khí tượng Quảng Ngãi trong khoảng thời gian từ
2006- 2008, tốc độ của gió mạnh nhất vào các tháng được trình bày như trong bảng sau:
Bảng 2.5. Tốc độ mạnh nhất của gió trong các năm gần đây
Tốc độ gió mạnh nhất (m/s) và hướng
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Max
Năm
Năm 2006
7
N
7
N
8
E
7
ESE
7
NE
8
NW
8
ESE
7

ESE
9
SE
9
NW
18
NNW
10
NNW
18
NNW
Năm 2007
9
N
6
NE,SE
9
ME
8
NE
9
NW
7
SW
8
S
10
NW
8
N

12
W
6
W
8
W
12
NW
Năm 2008
6
N,E
8
N
8
NW
9
SE
9
SSW
16
NE
7
WSW
8
SW,W
9
ESE
8
NE
7

NE
6
N,NW
16
NE
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi
Thời kỳ xuất hiện các giá trị lớn của vận tốc gió thường là vào các tháng mùa mưa
(khoảng tháng 9 đến tháng 12), đây là thời kỳ hoạt động của các cơn bão ở biển Đông gây
ảnh hưởng đến các vùng ven biển.
g. Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình của khu vực trung bình của khu vực Quảng Ngãi được
thống kê trong bảng 2.6.
Bảng 2.6. Lượng bốc hơi trung bình của các năm gần đây
Tổng lượng bốc hơi (mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
Năm
2006
41,
8
62,
6
60,5
80,
3
114,
8
102,5
101,
0

86,3 77,2
146,
6
51,9 50,3 975,9
2007 57,5 54,6 62, 94,7 127,7 124,4 88,0 92,4 77,4 54,2 51, 27,7 912,5
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
3 6
2008 49,5 49,8
76,
7
96 108,5 122,6 135,5 79,6
76,
6
67,5 70,7 97,2 1030,8
TB
49,
6
55,7
66,
5
90,
3
117
116,
5
108,2 86,1
77,
1

89,4 58,1 58,4 973,1
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi
Từ bảng trên cho thấy: vào các tháng mùa khô, lượng nước bốc hơi lớn khi lượng
mưa lại nhỏ. Và ngược lại, vào các tháng mùa mưa, lượng nước bốc hơi nhỏ trong khi lượng
mưa lại lớn. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra thiếu nước vào mùa khô tại Quảng
Ngãi. Tổng lượng bốc hơi trung bình trong 3 năm gần đây là 937,1mm.
h. Bão
Quảng Ngãi là tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều của bão, có năm phải bị tới 4 – 5 cơn bão như
các năm 1984 và 1998. Theo thống kê từ năm 1993 đến năm 2000 trung bình hàng năm ở khu
vực Tây - Bắc Thái Bình Dương có đến 32 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện ở khu vực
Biển Đông, có 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới. Trong đó có 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới
ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Khu vực Trung Trung Bộ và phía Nam tần suất bão mấy
năm gần đây gia tăng đáng kể. Đặc biệt năm 1995 có tới 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh
hưởng trực tiếp đến nước ta gây thiệt hại nghiêm trọng. Thời gian ảnh hưởng của mỗi đợt tính
trung bình vào khoảng 5 đến 6 ngày. Như vậy hàng năm có từ 30 đến 58 ngày chịu ảnh
hưởng của gió mùa và bão. Với độ cao vườn quan trắc +7.16m chiều cao cột đo gió là 12m
trên mặt đất thì chiều cao máy đo gió ở độ cao 19,16m so với mặt nước biển, sau khi tính
(chuyển về máy Anemometer) đồng thời từ độ cao 19,6 về độ cao 10m trên mặt nước biển thì
tốc độ gió 2% tại Dung Quất là 39,6m/s và gió mùa với vận tốc 18,4m/s.
2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội
Thành phố Quảng Ngãi là một đô thị quy hoạch lại, còn non trẻ và đang trong quá trình
đầu tư xây dựng. Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 12/11/2007 của Tỉnh uỷ Quảng
Ngãi về phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Đảng
bộ, chính quyền và nhân dân thành phố luôn xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc mời
gọi đầu tư để góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, từng bước làm thay đổi
bộ mặt của đô thị cũng như thực hiện tiến trình hội nhập theo xu thế phát triển chung của các
đô thị trong vùng. Hiện nay, quy hoạch thành phố Quảng Ngãi đang được điều chỉnh mở rộng
không gian với việc phát triển đồng bộ thành phố theo hai bên bờ sông Trà Khúc và ven biển
là thể hiện tầm nhìn chiến lược, đúng đắn trong đầu tư phát triển thành phố Quảng Ngãi.
Trong bối cảnh đó, Khu dân cư Phan Đình Phùng cùng với dự án Trường ĐH Phạm Văn

Đồng, Khu dân cư Bàu Giang - cầu Mới, đường Phan Đình Phùng nối dài, Khu dân cư Bắc
Lê Lợi đang xây dựng, khu dân cư Nam Lê Lợi, Yên Phú sắp hình thành sẽ đóng vai trò động
lực phát triển của thành phố tại khu vực phía Tây Nam thành phố, là điểm nhấn của cửa ngõ
phía Tây Nam thành phố. Với ý nghĩa đó, tại lễ khởi công này, Chủ tịch UBND thành phố
mong muốn các sở, ngành chức năng của tỉnh quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để Chủ đầu
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
tư triển khai thực hiện dự án; đề nghị nhà thầu thi công phải tuân thủ đầy đủ các quy định để
thi công công trình đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ theo kế hoạch đề ra. Trong phạm vi
trách nhiệm của địa phương, thành phố sẽ có trách nhiệm tạo các điều kiện thuận lợi, góp
phần tích cực cùng Chủ đầu tư và nhà thầu thi công công trình hoàn thành nhiệm vụ.
Với chủ trương cơ cấu lại mục đích sử dụng đất tại các khu vực có tiềm năng dân cư kết
hợp với dịch vụ, việc chuyển mục đích sử dụng đất tại khu vực này để xây dựng khu dân cư
Phan Đình Phùng thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất là cần thiết và phù hợp với
xu thế xây dựng, phát triển đô thị góp phần chỉnh trang đô thị, chuyển đổi chức năng sử dụng
đất với mục đích đạt hiệu quả sử dụng cao nhất.
Sáng ngày 26/9/2010, thành phố Quảng Ngãi đã tổ chức lễ khởi công xây dựng Khu dân
cư Phan Đình Phùng do Trung tâm Phát triển và Khai thác quỹ đất Quãng Ngãi làm chủ đầu
tư.
Sự hình thành khu dân cư Phan Đình Phùng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội của thành phố, đồng thời với sự kiện này đã thể hiện rõ và tiếp tục khẳng định sự lành
mạnh, thân thiện, thông thoáng, tích cực và hấp dẫn về môi trường đầu tư trên địa bàn thành
phố Quảng Ngãi.
Chương III
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Nguồn gây tác động
2.1.1. Tác động liên quan đến chất thải
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng

khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
a) Nguồn gây ô nhiễm không khí
- Quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Giai đoạn này sẽ diễn ra các hoạt động như chặt cây, đào đất, thổi cát tại công trường.
Bụi phát sinh chủ yếu là từ công đoạn thổi cát. Do địa chất khu vực có cường độ chịu tải kém
nên phương án thổi cát trực tiếp vào khu đất của dự án để gia cố nền và quan trắc lún là
phương án được chọn.
- Quá trình thi công và vận chuyển nguyên vật liệu
Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng, sắt, thép,… và các thiết
bị thi công như máy ủi, máy xúc, máy nén, máy đào, đóng cọc, máy lu, máy trộn bê tông,
máy dầm bê tông,… sẽ làm phát sinh khí ô nhiễm chứa sản phẩm từ quá trình đốt nhiên liệu
của các động cơ như NO
x
, SO
2
, CO, VOC.
b) Nguồn phát sinh nước thải
Nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn này bao gồm nước thải sinh hoạt của công
nhân và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường xây dựng.
Dự án thải ra lượng nước sinh hoạt tập trung khá cùng với lượng nước mưa thoát
nhanh làm thay đổi chế độ thủy lực của dòng chảy và sự hạn chế nước ngấm vào đất nền có
làm xói lở, tắc nghẽn các mương thoát nước.
c) Nguồn phát sinh chất thải rắn
- Chất thải rắn phát sinh từ việc phát quang khu đất dự án
Khi khai hoang cỏ, cành và lá cây,… sẽ trở thành nguồn chất thải rắn. Nguồn chất thải
này nếu không được thu gom và xử lý hợp lý sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và nguồn nước
mặt trong khu vực.
- Chất thải rắn phát sinh từ việc nạo vét lớp đất yếu trên bề mặt khu vực xây dựng đường
giao thông
- Chất thải từ hoạt động của công nhân xây dựng

Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại phế thải vật liệu xây dựng. Ngoài
ra, chất thải rắn còn được phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trong suốt quá trình
xây dựng.
3.1.1 Tác động không liên quan đến chất thải
- Ô nhiễm tiếng ồn trong quá trình thi công
Bên cạnh nguồn ồn do hoạt động đắp cát, việc vận hành các phương tiện và thiết bị thi
công như cần trục, cần cẩu, khoan, xe trộn bêtông, xe lu, xe ủi, máy phát điện,… cũng gây ồn
đáng kể.
Các nguồn ô nhiễm này cũng là các nguồn gây ra ô nhiễm khá quan trọng và có thể
gây ra các ảnh hưởng xấu đến môi trường và trước tiên là đến sức khỏe của con người trực
tiếp lao động.
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Tuy nhiên, nguồn ồn từ hoạt động xây dựng là không thể tránh khỏi. Tác động này chỉ
có tính chất tạm thời và gây ảnh hưởng cục bộ trong thời gian thi công. Do đó, chủ công trình
xây dựng nên có kế hoạch cụ thể trong việc sử dụng các thiết bị thi công trong ngày một cách
hợp lý, lựa chọn phương tiện tốt nhất có thể được để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn, tránh
vận hành đồng thời nhiều thiết bị gây ồn và bố trí các thiết bị này xa khu vực bị ảnh hưởng.
Bảng 3.1 Mức ồn của thiết bị thi công
TT Thiết bị Mức ồn (dBA)
01 Xe ủi 93,0
02 Xe lu 72,0 – 74,0
03 Xe trộn bê tông 75,0 – 88,0
04 Cần trục (di động) 76,0 – 87,0
05 Búa chèn và khoan 76,0 – 99,0
06 Máy đóng cọc 90,0 – 104,0
07 Máy phát điện 72,0 – 82,5
Nguồn: Mackernzic, 1985, 2000
3.1.2 Dự báo rủi ro môi trường

Khả năng cháy nổ có thể chia thành những nhóm chính:
- Do những vật liệu dễ cháy bị bắt lửa;
- Bất cẩn trong công tác thực hiện an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) như
lưu trữ ga, xăng dầu không đúng nơi quy định.
- Sự cố về các thiết bị điện, dây dẫn…
- Sự cố do thiên tai như sét, gió bão…
Sự cố cháy nổ sẽ gây thiệt hại to lớn về kinh tế và làm ô nhiễm đất, nước và không khí một
cách nghiêm trọng. Hơn nữa sự cố còn ảnh hưởng đến hoạt động của dân cư, đe dọa đến tính
mạng và tài sản người dân.
a) Tai nạn lao động
- Sự ô nhiễm môi trường có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao
động trên công trường. Một vài chất ô nhiễm như khói có chứa SO
2
, CO, CO
2
…tùy thuộc
vào thời gian và mức độ tác động có khả năng làm ảnh hưởng đến người lao động, gây
choáng váng, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu (thường xảy ra đối với công nhân nữ hoặc người có
sức khỏe yếu);
- Các công tác khi phát quang mặt bằng có thể gây ra loại tai nạn đặc thù về bệnh tật
như sốt xuất huyết, sốt rét… do bị muỗi đốt hoặc các tai nạn lao động như đã trình bày ở
phần trên;
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
- Công trường thi công sẽ có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể dẫn đến tai
nạn do xe cộ gây ra;
- Các loại phương tiện cần cẩu, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu xây dựng chất cao có
thể rơi vỡ;
- Việc thi công các công trình ở độ cao sẽ làm tăng khả năng gây ra tai nạn lao động

do trượt té trên các giàn giáo, do vận chuyển vật liệu xây dựng (xi măng, cát, sắt, thép…) lên
các độ cao…;
- Các tai nạn lao động từ các công tác tiếp cận với điện như công tác thi công hệ thống
điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, gió bão gây đứt dây điện,…;
- Khi công trường thi công trong những ngày mưa thì nguy cơ gây ra tai nạn lao động
có thể tăng cao do đất trơn dẫn đến trượt té cho người lao động, các sự cố về điện dễ xảy ra
hơn, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự cố cho người và các máy móc, thiết bị thi công…
b) Khả năng cháy nổ
Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của khu tái định cư bao gồm:
+ Cháy do bất cẩn trong quá trình sinh hoạt của người dân trong khu tái định cư;
Sự rò rỉ nước thải trên hệ thống cống thu gom và trạm xử lý nước thải hoạt động
không hiệu quả: khi có sự cố này xảy ra thì xem như toàn bộ các chất hữu cơ và vi
sinh vật trong nước thải như đã nêu ở trên phát thải toàn bộ vào môi trường với nồng
độ chưa đạt giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Theo đó, chất lượng môi trường sẽ bị tác
động bởi sự cố này.
2.2. Đối tượng và phạm vi của tác động
1. Đối tượng
Đối tượng bị tác động chủ yếu do các hoạt động xây dựng KDC chủ yếu là
người dân sinh sống xung quanh, công nhân xây dựng khu dân cư, hệ sinh thái
và môi trường sống, ngoài ra còn có các hoạt động giao thong bị ảnh hưởng do
quá trình xây dựng
2. Phạm vi tác động
Trong không gian gian xây dựng và nhà dân cư ở xung quanh đường Phan Đình
Phùng, tuyến đượng Phan Đình Phùng
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
2.3. Đánh giá tác động
2.3.1. Tác Động môi trường không khí và tiếng ồn
Các phương tiện giao thông này sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽ

thải ra môi trường một lượng khói thải chứa các chất ô nhiễm không khí. Thành phần khí thải
chủ yếu là bụi, NO
x
, SO
2
, CO, CO
2
, VOC,… Ngoài ra, các phương tiện này khi vận chuyển
trong khu dân cư còn phát ra tiếng ồn gây ảnh hưởng đến người dân trong khu vực. Tuy
nhiên, đây là nguồn ô nhiễm phân bố rải rác nên khó có thể khống chế một cách chặt chẽ
được.
Dự tính số lượng xe di chuyển trong khu dân cư ở giờ cao điểm là 256 xe (tính dựa
vào diện tích đường và khoảng cách giữa các xe trong giờ cao điểm). Tốc độ xe chạy bình
quân trong khu vực là 30 km/h = 8,3.10
-3
km/s.
Theo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới, hệ số do khí thải giao thông
và được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông
TT Động cơ Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)
Bụi SO
2
NO
2
CO VOC
1 Xe gắn máy trên 50cc - 20S 8 525 80
2 Xe động cơ <1.400cc 1,1 20S 23,75 248,3 35,25
3 Xe động cơ 1.400cc-2.000cc 0,86 20S 22,02 194,7 27,65
4 Xe hơi động cơ >2.000cc 0,76 20S 27,11 169,7 24,09
5 Xe tải nhẹ <3,5 tấn (chạy bằng

dầu).
3,5 20S 12 18 2,6
(Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993).
Nếu biết được lượng xe ra vào khu vực, thì ta có thể tính được mức tiêu thụ nhiên liệu
của các phương tiện dựa vào lượng nhiên liệu tiêu thụ của các loại phương tiện trên một km
theo bảng sau:
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
Bảng3.3 Mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện giao thông
TT Động cơ Mức tiêu thụ (lít/km)
1 Xe gắn máy trên 50cc 0,045
2 Xe động cơ <1.400cc 0,225
3 Xe động cơ 1.400cc-2.000cc 0,225
4 Xe hơi động cơ >2.000cc 0,225
5 Xe tải nhẹ <3,5 tấn (chạy bằng dầu). 0,45
(Nguồn: Viện KHCN và QLMT (IESEM), 7/2007)
Dựa vào hệ số ô nhiễm cả mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện ta có thể dự
báo tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông thải ra trong khu vực.
Kết quả trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm do khí thải đều ở dưới mức tiêu chuẩn
cho phép.
- Khí thải từ chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của Khu dân cư đường Phan Đình Phùng chủ yếu
là chất thải sinh hoạt của người dân trong khu vực mà phần lớn là chất thải thực phẩm (chiếm
68,3 - 81% tổng khối lượng chất thải rắn). Do đó, quá trình lưu trữ (chờ thu gom) sẽ phát sinh
các khí gây mùi khó chịu từ việc lên men phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ. Thông thường,
chất thải rắn sẽ bắt đầu phân hủy sau một ngày lưu trữ. Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ
quá trình phân hủy chất hữu cơ bao gồm CO
2
, NH

3
, H
2
S, CO, CH
4
, Mercaptan,… Trong đó,
các khí gây mùi chủ yếu là NH
3
, H
2
S, và Mercaptan.
- Khí thải từ hệ thống thoát nước
Thành phần chất ô nhiễm không khí từ hệ thống thoát nước rất đa dạng như: NH
3
,
H
2
S,… các khí này có khả năng gây mùi nên có thể sẽ gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư
trong phạm vi dự án. Tuy nhiên, lượng khí này phát sinh không nhiều, mặt khác đường ống
thoát nước của khu vực được đi ngầm dưới đất và các hố ga có nắp đậy nên khả năng ảnh
hưởng đến môi trường là không đáng kể.
- Khí thải từ sinh hoạt
Đây là dự án thành lập Khu dân cư mới nên việc phát sinh khói thải từ nhiên liệu sử
dụng trong hoạt động nấu nướng cũng là một nguồn khí thải. Tuy nhiên do việc sử dụng dầu,
gas là nhiên liệu thông thường của mỗi gia đình nên thành phần khí phát sinh không gây ảnh
hưởng lớn đến môi trường không khí xung quanh.
- Tiếng ồn
Tiếng ồn từ hoạt động trong khu dân cư là không lớn, nguồn ồn chủ yếu là từ phương tiện
giao thông và từ hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu dân cư.
2.3.2. Tác Động môi trường nước

Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là:
40
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng
khu dân cư đường Phan Đình Phùng TP. Quảng Ngãi Nhóm 5
 Nước mưa thu gom trên khu vực dự án;
 Nước thải sinh hoạt trong khu vực dự án.
- Nước mưa
Nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu vực dự án, trong quá trình chảy
tràn có thể lôi kéo theo một số chất bẩn, bụi. Về nguyên tắc, nước mưa là loại nước thải ô
nhiễm nhẹ (qui ước sạch) nên có thể thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên mà không cần xử
lý.
Tại khu vực dự án, nước mưa được thu gom bằng hệ thống thoát nước riêng với các
cống kín riêng biệt và đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực tại các đường đi
trong khu dân cư, sau đó đổ vào sông Bầu.
Tổng lưu lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án được ước tính theo công thức
sau:
Q=
ϕ
x q x S
Trong đó:
S: diện tích khu vực dự án = 3,0324 ha
ϕ
: hệ số che phủ bề mặt = 0,95
q : là cường độ mưa = 166,7 x i, với i là lớp nước cao nhất của khu vực vào tháng có lượng
mưa lớn nhất (theo Hoàng Huệ - 1996). Theo số liệu thủy văn của khu vực vào năm 2005,
lượng mưa lớn nhất trong tháng là 388,6. Giả sử trong tháng mưa nhiều nhất có 12 ngày mưa
và mỗi ngày mưa 3 giờ, suy ra i = 0,18 mm/phút.
- Nước thải sinh hoạt trong khu vực dự án
Khu dân cư được quy hoạch ước tính có khoảng 3.000 người. Tổng lượng nước cấp
cho sinh hoạt cho khu dân cư khoảng 422m

3
/ngày. Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong khu
vực sẽ được ước tính bằng khoảng 80% lượng nước cấp, tương đương 340 m
3
/ngày.
Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình trong khu dân cư được chia thành 2 loại:
1. Nước thải từ phòng tắm, lavabo trong các nhà vệ sinh.
2. Nước thải từ nhà cầu, âu tiểu sau khi được lắng cặn tại bể tự hoại.
Nước thải sinh hoạt bao gồm: nước thải từ nhà vệ sinh, … Loại nước thải này chứa chủ
yếu các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng (N, P) các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ
(BOD, COD) và các vi khuẩn, cần được xử lý khi thải ra ngoài môi trường.
Theo tài liệu đánh giá của một số quốc gia đang phát triển, khối lượng các chất ô
nhiễm (chủ yếu thải qua nước thải sinh hoạt như qua nhà vệ sinh, tắm rửa) đưa vào môi
trường hàng ngày từ một người là:
Bảng 3.4 Khối lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm Khối lượng (mg/người.ngày)
BOD
5
45000 – 54000
COD 72000 – 102000

×