Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Phân Tích Mối Liên Hệ Giữa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Sinh Kế Của Cộng Đồng Dân Tộc Ban Na Tại Vùng Đệm Rừng Quốc Gia Kon Ka Kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.75 KB, 18 trang )

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài:
“PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN RỪNG VÀ SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN
TỘC BAN NA TẠI VÙNG ĐỆM RỪNG QUỐC GIA KON
KA KINH”
Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Yên
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Thị Giác Tâm

Cộng đồng dân tộc Ba Na sống ở vùng đệm vườn quốc gia
Kon Ka Kinh gắn với rừng và đất rừng lâu đời, thu nhập và
kinh tế chủ yếu phụ thộng vào sản xuất nông nghiệp và sử
dụng tài nguyên rừng.

Vườn quốc Gia Kon Ka Kinh thành lập đã quản lý phần lớn
diện tích rừng, nên cuuộc sống của người dân bị tác động
không nhỏ. Giữa việc bảo tồn và phát triển kinh tế cộng
đồng gặp những khó khăn.

Vấn đề đặt ra là làm sao nâng cao đời sống người dân
vùng đệm mà không tác động tiêu cực đến tài nguyên
rừng.

Đề tài phan tích mối quan hệ giữa quản lý tài nguyên
rừng và sinh kế cho cộng đồng dân tộc ba na sống tại
vùng đệm vườn quốc gia Kon Ka Kinh là cơ sở khoa học
để phát triển các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên
rừng cho mục tiêu bảo tồn và tạo sinh kế cho người dân
địa phương
Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu nhằm cung cấp


thông tin hoạch định chính
sách bảo tồn và phát triển tài
nguyên rừng thông qua việc đề
xuất các giải pháp nâng cao
tính bền vững của công tác
quản lý tài nguyên và sinh kế
cho người dân vùng đệm.
Mục tiêu cụ thể:
1. Phân tích thực trạng quản lý tài nguyên rừng tại vườn
quốc gia Kon Ka Kinh
2. Xác định mức độ dựa vào tài nguyên rừng của cộng
đồng dân tộc Ba Na sống ở vùng đệm.
2. Phân tích mối quan hệ giữa việc khai thác tài nguyên
rừng của người dân đối và việc bảo tồn tài nguyên rừng
4. Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả quản lý
bền vững tài nguyên rừng liên quan đến cải thiện sinh
kế người dân vùng đệm
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
(1)Về Tài nguyên rừng: Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu
một số chính sách quản lý, tài nguyên rừng liên quan
trực tiếp đến sinh kế của người dân vùng đệm tại địa
điểm dự kiến điều tra.
(2) Về sinh kế: Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số đặc
điểm kinh tế của người dân vùng đệm liên quan, sinh kế
của người dân đến công tác bảo tồn rừng
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Đề tài tiến hành nghiên cứu một số làng giáp danh
vùng đệm vườn quốc gia Kon Ka Kinh
2. Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Ayun Huyện Mang
Yang, Tỉnh Gia lai.

1. Tìm hiểu thực trạng quản lý tài nguyên rừng tại địa bàn
nghiên cứu.
2. Phát hiện và phân tích mức độ dựa vào TNR của cộng
đồng dân tộc Ba Na Sống ở vùng đệm vườn quốc gia.
3. Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa sử dụng tài
nguyên rừng và sinh kế của người dân.
THU THẬP THÔNG TIN CƠ BẢN
- Điều kiện khí hậu - thổ nhưỡng
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Hiện trạng TNR.
Lựa chọn nhóm TNR liên quan đến
sinh kế của người dân vùng đệm để
nghiên cứu.
Khảo sát và đánh giá sơ bộ về công
tác quản lý TNR, nguồn TNR và
sinh kế của người dân.
Điều tra cụ thể bằng
phiếu điều tra, câu
hỏi chuyên sâu, khảo
sát tình hình thực tế.
Sử lý số liệu điều tra
Phân tích số liệu
điều tra
Tổng hợp kết quả
điều tra để viết luận
văn
Đề xuất giải pháp
1. Phương pháp thu thập số liệu:

Thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập, đánh giá, lựa chọn các

thông tin, số liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu.

Điều tra số liệu sơ cấp.
- Xác định mẫu điều tra ( Khoảng 70 hộ).
- Chọn mẫu điều tra theo phương pháp chọn ngẫu nhiên.
- Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn
chuyên sâu, trực quan quan sát…
Phương pháp nghiên cứu và phân tích cụ thể
1.Tìm hiểu thực trạng quản lý TNR tại địa bàn nghiên
cứu:
- Thu thập thừa kế số liệu thứ cấp về văn bản quản lý
TNR, TNR đối với sinh kế , đất đai, điều kiện KTXH
-Phỏng vấn chuyên sâu để tìm hiểu lịch sử thôn bản,
tình hình quản lý, sử dụng TNR.
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích.
2. Phát hiện và phân tích mức độ dựa vào TNR đến sinh kế
- Phỏng vấn bằng phiếu điều tra.
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích.
-
Số liệu được sẽ được sử lý bằng phần các phần mềm excell,
phần mền SPSS để phân tích mô hình hồi quy.
- Xác định mức độ phụ thuộc vào rừng bằng công thức:


=
=
=
n
i
i

n
i
i
G
G
LR
1
'
1
-
Phân tích sự ảnh hưởng các nhân tố đến thu nhập
-
Hàm thu nhập: sử dụng hàm tuyến tính
Y=β0 + β1* X1 + β2* X2 + β3* X3+ β4* X4 + β5* D1 +
β6* D2 + β7* D3+ β9* D4
3. Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa sử dụng TNR và
sinh kế của người dân.
-
Xác định nhóm TNR liên quan đến sinh kế của người
dân để điều tra, đánh giá áp lực sử dụng nhóm TN này
-
Điều tra bằng phiếu điều tra, quan sát trực quan,
phỏng vấn chuyên sâu…
-
Phân tích hệ thống nhân quả, tìm hiểu nguyên nhân
làm cơ sở để đề ra giải pháp
Stt
Stt
Nội dung công việc
Nội dung công việc

Thời gian
Thời gian
Địa điểm
Địa điểm
1
1
Xây dựng đề cương chi tiết và bảo vệ
Xây dựng đề cương chi tiết và bảo vệ
đề cương
đề cương
Tháng 9 – 1
Tháng 9 – 1
2
2
/2011
/2011
Pleiku + TPHCM
Pleiku + TPHCM
2
2
Thu thập số liệu
Thu thập số liệu
Tháng
Tháng
2
2
/11-
/11-
3
3

/12
/12
Mang Yang
Mang Yang
– Gia
– Gia
Lai
Lai
3
3
Tổng hợp, xử lý số liệu
Tổng hợp, xử lý số liệu
Tháng
Tháng
4
4
/2012
/2012
Pleiku + TPHCM
Pleiku + TPHCM
4
4
Viết và hoàn thiện luận văn
Viết và hoàn thiện luận văn
Tháng
Tháng
5
5
-
-

6
6
/2012
/2012
Pleiku + TPHCM
Pleiku + TPHCM
5
5
Bảo vệ luận văn
Bảo vệ luận văn
Tháng
Tháng
8
8
/2012
/2012
TP. HCM
TP. HCM
Để hoàn thành đề tài này, dự kiến đề nghị giáo viên
hướng dẫn khoa học là cô:
TS. Phan Thị Giác Tâm
Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh
Xin chân thành
cảm ơn các thầy cô và các bạn!
Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý
thầy cô và các bạn đồng nghiệp
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP !

×