Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

quan niệm về tội phạm, cách phân loại tội phạm và ý nghĩa của việc phân loại tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.7 KB, 13 trang )

Đặt Vấn Đề
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu
hình phạt. Định nghĩa khái niệm tội phạm này vừa đúng, nhng cũng có thể cha đúng. Nó
chỉ đúng với thời đại ngày nay thôi, còn trong giai đoạn phong kiến Việt Nam, nó chỉ
đúng một phần. Tội phạm ở thời đó không chỉ ở trong luật hình sự mà là tất cả các lĩnh
vực của luật pháp. Tại sao lại thế ? Giải quyết bài tập: Quan niệm về tội phạm, cách
phân loại tội phạm và ý nghĩa của việc phân loại tội phạm trong pháp luật phong
kiến Việt Nam , chúng ta có thể tự trả lời.
Giải quyết vấn đề
I. Quan niệm về tội phạm và những yếu tố ảnh hởng.
1.Quan niệm về tội phạm
Nếu nh trong luật hình sự hiện nay, việc quy dịnh về tội phạm thông qua nội dung
trong việc định nghĩa tội phạm là vấn đề đầu tiên, thì pháp luật phong kiến Việt Nam
không nh thế. Và nếu nh hiện nay tội phạm chỉ là đối tợng duy nhất đối với luật hình sự
thì theo quan niệm của ông cha ta trong cổ luật, tội phạm là đối tợng của tất cả các lĩnh
vực pháp luật phong kiến Việt Nam.
Các bộ luật phong kiến Việt Nam cho chúng ta thấy pháp luật hình sự lúc đó mang
tính phổ biến, có quan niệm rất rộng về tội phạm. Biện pháp trừng phạt hình sự đợc áp
dụng không những đối với các tội phạm hiểu theo khái niệm của luật hình sự hiện đại
thuộc đối tợng xử lý của luật hình sự mà còn đối với các hành vi vi phạm của quy định
về các quan hệ trong lĩnh vực hành chính, lĩnh vực lễ nghi, lĩnh vực gia đình, lĩnh vực
ruộng đất, lĩnh vực thuế, Trong các bộ luật phong kiến Việt Nam không có điều luật
định nghĩa khái niệm tội phạm nhng qua các điều luật cụ thể của chúng thì cũng đã phần
nào phản ánh đợc quan niệm về tội phạm của các nhà làm luật lúc bấy giờ.
Bài tập học kỳ môn Lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam
1
Thứ nhất, quan niệm về tội phạm theo hớng thiên về dấu hiệu hình thức. Cụ thể,
phần lớn các điều luật luôn chứa một công thức: ng ời nào phạm tội X thì phải chịu
hình phạt Y. Hay quy định tại năm loại hình phạt có thể áp dụng. Đó là xuy, trợng, đồ,
lu, tử tơng ứng với năm loại tội đợc thừa nhận trong các bộ luật. Nh vậy dựa vào hình
phạt vừa có thể phân biệt giữa các loại tội phạm vừa gắn tên với từng loại tội phạm với


chính từng hình phạt.
Thứ hai, chỉ là tội phạm khi đợc quy định trong luật. Việc thừa nhận dấu hiệu này
khẳng định sự hiển diện của nguyên tắc không có luật thì không có tội (vô luật bất
hình, pháp căn hay luật định) - một sự biểu hiện của nguyên tắc pháp chế trong bộ luật.
Trong các bộ luật không có điều luật cụ thể quy định trực tiếp vấn đề này nhng việc quy
định xử phạt quan xử án không đúng luật trong hành vi tự mình xét xử (Điều 683
QTHL) hay xử án không đúng luật (Đ iều 686 QTHL). . . đã gián tiếp khẳng định dấu
hiệu đợc quy định trong luật của tội phạm.
Thứ ba, pháp luật phong kiến Việt Nam không có điều luật khẳng định dấu hiệu nội
dung của tội phạm. Nhng các quy định về tội phạm thể hiện, tội phạm xâm phạm trớc
hết đến sự an toàn, bất khả xâm phạm của chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam, mà tr-
ớc hết là sự an toàn của nhà vua và hoàng cung, xâm phạm trật tự, kỉ cơng, đạo đức xã
hội theo quan điểm Nho giáo, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, tài sản...Đó
là những hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức độ khác nhau. Nếu nh luật hình sự hiện
đại phân biệt mức độ của tính nguy hiểm của tội phạm với mức độ nguy hiểm của những
hành vi mà theo luật hiện đại chỉ là vi phạm hành chính, đạo đức, kỷ luật thì theo pháp
luật phong kiến Việt Nam tất cả các hành vi nói trên đều bị coi là tội phạm, không phụ
thuộc vào mức độ nguy hiểm. Nh vậy, tội phạm theo pháp luật phong kiến Việt Nam
rộng hơn rất nhiều khái niệm tội phạm trong pháp luật hình sự hiện đại.
Thứ t, theo quan niệm của các nhà làm luật lúc bấy giờ, họ không đặt vấn đề phân
biệt giữa trờng hợp có lỗi và phải chịu trách nhiệm hình sự với trờng hợp không có lỗi và
không phải chịu trách nhiệm hình sự . Họ chỉ đặt ra vấn đề phân biệt giữa trờng hợp cố ý
và trờng hợp lầm lỡ (vô ý) để xác định mức độ trách nhiệm hình sự trong áp dụng cũng
Bài tập học kỳ môn Lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam
2
nh trong công việc quy định hình phạt khác nhau ở một số tội phạm cụ thể. Từ nguyên
tắc chung này trong các chơng quy định về tội phạm cụ thể của pháp luật phong kiến
Việt Nam, các hình phạt cụ thể đợc quy định cho một số trờng hợp cố ý hoặc lầm lỡ ở
một số tội phạm. VD: Điều 497 QTHL quy định về việc đánh lầm lỡ. Điều 261 HVLL
quy định về làm chết, bị thơng ngời bởi vui chơi, lầm lỡ, ngộ sát, mức phạt đều thấp hơn

mức bình thờng. Bên cạnh đó, độ tuổi của chủ thể tuy đợc đặt ra nhng nhằm mục đích
giải quyết vấn đề nhân đạo trong chính sách hình sự. Với mục đích đó, các điều luật gộp
tuổi thấp với độ tuổi cao và phát triển không bình thờng thành từng cặp để xác định
trách nhiệm hình sự. VD: Điều 16 QTHL: ngời 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống cùng
ngời bị phế tật phạm tội lu trở xuống có thể chuộc bằng tiền; 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở
xuống cùng ngời bị ác tật phạm tội ác nghịch cũng có thể cho chuộc; 90 tuổi trở lên, 7
tuổi trở xuống phạm tội chết cũng không đợc hành hình. Trong HVLL, đối với tội mu
phản Điều 223, ng ời già trên 90 tuổi vẫn xử chém bởi tuổi đã già nhng vẫn nhận biết
đợc. Còn trẻ em dới 15 tuổi còn ấu trĩ không biết gì nên khỏi chết
Ngoài ra, pháp luật phong kiến Việt Nam có những quy định mang tính khái quát
về tình tiết giảm nhẹ hay loại trừ trách nhiệm hình sự, nhng có những quy định cụ thể,
đơn lẻ về những tình tiết đó. VD: phòng vệ chính đáng (thừa nhận quyền tự vệ của cá
nhân); tình tiết cấp thiết ( khẩn cấp: quy định đối với cả việc công lẫn việc t ); thi hành
mệnh lệnh ; quá thất sát thơng ( những việc lầm lỡ, xét theo tình trạng để giảm tội. Lầm
lỡ nghĩa là việc xảy ra ngoài sứ
c ngời, tai mắt không kịp nhận thấy, không kịp nghĩ tới, hay vì vật nặng, sức ngời
không chống nổi hoặc trèo lên trên cao tới những chỗ nguy hiểm để săn bắt cầm thú, để
đến nỗi sát thơng ngời).
Thứ năm, pháp luật phong kiến Việt Nam không phân biệt mức độ nguy hiểm khi
xác định tội phạm nhng khi xác định mức độ trách nhiệm hình sự cho tội phạm cụ thể
thì vấn đề đó đợc đặt ra. Nh vậy, yếu tố ảnh hởng đến hình phạt hay mức độ nặng nhẹ
của tội phạm chính là mức độ nguy hiểm của tội phạm. So với quan niệm của các nhà
làm luật hiện đại thì quan niệm của các nhà làm luật phong kiến Việt Nam cho rằng,
Bài tập học kỳ môn Lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam
3
quan hệ giữa ngời phạm tội và nạn nhân xét về địa vị xã hội, địa vị trong dòng họ, gia
đình theo lễ giáo phong kiến là yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến mức độ nặng nhẹ của
hình phạt và mức hình phạt. Mức nguy hiểm cho xã hội tỉ lệ thuận với địa vị của nạn
nhân và tỉ lệ nghịch với địa vị của ngời phạm tội. Bên cạnh đó, chức quyền hay lợi dụng
chức quyền của chủ thể cũng làm tính nguy hiểm của tội phạm. Ngoài những điểm đó,

các yếu tố ảnh hởng đến mức độ nguy hiểm của tội phạm cũng tơng tự pháp luật hình sự
hiện nay. Cụ thể: tính chất quan trọng của đối tợng cần bảo vệ, mức độ vi phạm, mức độ
hậu quả của tội phạm, nội dung lỗi, động cơ của tội phạm...
Pháp luật phong kiến Việt Nam cũng đã thể hiện vấn đề đồng phạm. Các nhà làm
luật đã có quy đinh riêng đối với ngời phạm tội - đồng phạm và phân biệt vai trò cụ thể
của từng ngời. Đồng phạm khi đồng tội, giải nghĩa và giải thích hợp nhất: đồng tội là
cùng có tội nhng trong đồng tội cũng có hai nghĩa, đem chỗ nặng nhẹ của mỗi ngời mà
chia khác nhau. Ngời thực hiện tội phạm chia làm hai loại đó là ngời thực hiện đồng thời
là ngời chủ mu - ngời khởi xớng và ngời chỉ giữ vai trò thực hiện ngời a tòng. Trên cơ
sở đó ngời khởi xớng phải chịu hình phạt cao hơn ngời a tòng. Đối với ngời thực hiện
cũng đã phân biệt thủ phạm (ngời thực hiện chính) và tòng phạm (không phải ngời thực
hiện chính).Trong đó thủ phạm và chủ mu chịu trách nhiệm nh nhau, tòng phạm nhẹ
hơn. Bên cạnh đó, pháp luật phong kiến Việt Nam còn quy định trách nhiệm hình sự của
ngời có hành vi xúi giục ngời khác phạm tội hoặc hành vi tạo điều kiện (giúp sức) hoặc
hành vi dung túng ngời khác phạm tội. Đây là điểm đáng chú ý thể hiện thể hiện thái độ
trừng trị của Nhà nớc đối với mọi tội phạm.
Ngoài ra, cổ luật còn xác định trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội trong trờng
hợp các giai đoạn phạm tội nh: đã hành động, cha hành động (chuẩn bị) hay đã thành,
cha thành. Nh vậy các nhà làm luật phong kiến Việt Nam cũng đã trừng trị những trờng
hợp mà hậu quả cha xảy ra hoặc xảy ra nhng cha gây ra kết quả nhằm ngăn ngừa hậu
quả gây ra cho gia đình và xã hội.
Bài tập học kỳ môn Lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam
4
2. Những t tởng, quan niệm ảnh hởng đến quan niệm tội
phạm trong Pháp luật phong kiến Việt Nam.
Nguyên nhân của quan niệm tội phạm gần nh đồng nhất với nguyên nhân vì sao
trong giai đoạn phong kiến, luật pháp đồng nhất với luật hình sự.
Từ rất lâu, xã hội loài ngời đã tồn tại một t tởng: thiên hạ vi công . Thiên hạ là
của chung hay tất cả những gì trong thiên hạ là của chung.Trong xã hội phong kiến,
thiên hạ thuộc về ngời đứng đầu, đại diện cho nhân dân - đó là vua. Những hành vi xâm

phạm đến lợi ích, quan hệ xã hội mà vua đã quy định, đều phải bị trừng trị bởi hình phạt.
Xã hội phong kiến chịu ảnh hởng sâu sắc bởi giáo lý Nho giáo. Nho giáo truyền bá
vào nớc ta mang theo bao giáo lý của Khổng tử, Mạnh Tử hay Trang tử... trong đó có
những tích cực và hạn chế tới mức cực đoan của nó. Tuy nhiên, giá trị nhân văn, giá trị
nhân đạo của Nho giáo là không thể phủ nhận. Ngũ luân (năm quan hệ vua tôi, cha con,
thầy trò , vợ chồng, anh em), ngũ thờng (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), tam cơng (ba mối quan
hệ cơ bản: vua tôi, cha con, vợ chồng), tam tòng (quan niệm về ngời phụ nữ), hay chín
chữ vàng của Nho giáo( tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ)...là những giáo lý nhằm
giáo dục còn ngời hớng đến cái chân, thiện, mỹ. Con ngời trở nên tốt đẹp hơn khi biết
giữ mình dới những khuôn thớc đó. Mặt khác, giai đoạn này Nho giáo đã trở thành giáo
lý chính thống trong hoạt động chính trị. Bất kì sự vi phạm nào đối với các chuẩn mực
Nho giáo đều bị xã hội lên án, Nhà nớc cùng với pháp luật trừng trị. Bên cạnh Nho giáo,
t tởng của Pháp gia cũng đợc giai cấp thống trị phong kiến đề cao. Lý luận của Pháp gia
từ rất lâu đã đợc Quản Trọng, Thơng ởng mà nổi bật nhất là Hàn Phi Tử nêu ra rằng:chỉ
có dĩ hình chỉ hình là phơng pháp đúng đắn. Chính vì vậy, xuyên suốt trong giai đoạn
phong kiến, đờng lối cai trị kết hợp giữa Đức trị và Pháp trị. Không phải cái gì cũng có
thể dùng Đức để xử lý. Cuộc sống luôn phức tạp, bản chất con ngời ngày càng thay đổi
cho dù nhân tri sơ, tính bản thiện . Chính vì thế, những nghi lễ mà Đức không giải
quyết đợc thì bắt buộc pháp luật phải giải quyết. Sự trừng phạt bởi pháp luật luôn là biện
pháp nghiêm khắc và làm ngời ta sợ hơn là giáo dục.
Bài tập học kỳ môn Lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam
5
II. Phân loại tội phạm và ý nghĩa của việc phân loại
tội phạm.
1. Phân loại tội phạm
Phân loại tội phạm là đòi hỏi cần thiết cho việc phân hoá trách nhiệm hình sự trong
luật cũng nh áp dụng luật, chính vì thế vấn đề này đợc đặt ra trong các bộ luật. Việc
phân loại tội phạm chẳng những hỗ trợ cho việc áp dụng đúng luật mà nếu nhìn rộng ra,
nhà làm luật còn có thể dựa vào tính nguy hiểm quan hệ xã hội mà nó xâm hại để đánh
giá, nhằm bảo vệ cho chế độ chính trị hiệu quả hơn.

Trong giai đoạn phong kiến, chế độ quân chủ chính là hình thức chính thể xuyên suốt.
Nguyên thủ quốc gia - vua là ngời nắm quyền một cách tuyệt đối. Việc tranh giành, nổi
loạn, cớp ngai vàng hay làm thiên hạ đại loạn nó sẽ có tính chất khác với những tội
phạm thông thờng. . . nên việc phân loại tội phạm giúp củng cố và bảo vệ cho địa vị của
giai cấp thống trị.
Cho đến nay, tuy còn một số bộ luật cha xác định (ví dụ nh luật Hình Th. . . ), nhng
nhìn chung, trong phần chung của các bộ luật phong kiến thì đã nêu ra các căn cứ và đã
phân loại tội phạm. Có nhiều căn cứ để phân loại và sau đây là các căn cứ chính:
a. Căn cứ vào loại hình phạt (chế tài):
Đây là cách phân loại tội phạm dựa theo loại hình phạt đợc quy định cho tội đó. Hệ
thống hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam đợc chia làm hai loại là ngũ hình
và các hình phạt ngoài ngũ hình, trong đó các hình phạt thuộc về ngũ hình đóng vai trò
chủ đạo, và các hình phạt ngoài ngũ hình thờng đợc coi là phụ hình kèm với chính hình
trong ngũ hình. Trong pháp luật phong kiến Việt Nam năm loại hình phạt cụ thể là dấu
hiệu để phân biệt giữa năm loại tội trong áp dụng luật. Đó chính là xuy hình(đánh bằng
roi); trợng hình(đánh bằng gậy);đồ hình(tù khổ sai); lu hình(đi đày); tử hình(giết chết).
Năm loai tội phạm đó, xét về mặt nội dung có sự phong kiến Việt Nam khác nhau về
mức độ của tính nguy hiểm xã hội, chính vì thế nó trở thành một tiêu chí để phân loại tội
phạm. Trong các bộ luật, tội phạm nhiều chỗ cũng đợc gọi bằng các tội danh nh: tội xuy,
Bài tập học kỳ môn Lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam
6

×