Người ngồi đó với cây chì đỏ
Vạch đường đi từng bước từng giờ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở
TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Người báo cáo: Nguyễn Thị Diễm
Người báo cáo: Nguyễn Thị Diễm
Trường THCS Trần Hưng Đạo-Định Quán
Trường THCS Trần Hưng Đạo-Định Quán
NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức
cơ bản của người cách mạng
III. Vai trò của trường học trong việc tuyên truyền tư
tưởng Hồ Chí Minh
IV. Yêu cầu, nguyên tắc của việc tích hợp tư tưởng Hồ
Chí Minh trong học tập lịch sử
V. Một số điểm cần lưu ý
* Các dạng kiểu và phương tiện tích hợp
1.Giai đoạn thứ nhất: Từ thuở niên thiếu đến năm 1911.
Tác động
Sự giáo dục của gia đình
Thầy giáo trường làng
Thực tiễn của quê hương
Con ngoan trò giỏi
Lớn lên: lòng yêu nước,
nghĩa đồng bào
Biểu hiện
I. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
Tác động
Tình hình thế giới
Chủ nghĩa Mác Lê nin
Tư tưởng tiến bộ của phương Tây
Yêu thương nhân loại
Tinh thần quốc tế vô sản
Biểu hiện
Nổi khốn khổ của nhân loại
Đạo đức CM Việt Nam;
kiên định, bất khuất…
2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): tìm đường cứu nước, thành
chiến sĩ cộng sản, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969) trực tiếp về nước lãnh đạo cách
mạng Việt Nam
Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của Hồ Chí
Minh
-
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
-
Đồng thời, Người còn phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng
với những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, về
trung với nước, hiếu với dân.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
Phẩm
chất ĐẠO
ĐỨC CM
Trung với nước,
hiếu với dân
Cần, kiệm, liêm chính,
chí công,vô tư
Tinh thần quốc
tế trong sáng
Yêu thương con
người, sống có
nghĩa tình
1. Nhà trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt
Nam phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được giáo dục
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh.
2. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục
thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Trong nhà trường, sách giáo khoa là loại hình thông tin có ưu
thế nhất.
Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được tích hợp trong môn học, sẽ đem
đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn, tránh
được những biểu hiện sai lệch do những thông tin ngoài luồng do
tác động của xã hội.
III. VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG HỌC TRONG VIỆC TUYÊN
TRUYỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
4. SGK Môn Lịch sử có nhiều sự kiện về Hồ Chí Minh
-
Ở Trung học cơ sở (lớp 9): có những bài, những nội dung lịch
sử gắn liền với quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh như bài:
Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài
(1919-1925).
Bài 18: Nguyễn Ái Quốc với quá trình thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Bài 22: Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập Mặt trận Việt
Minh và chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám.
Bài 23: Bác Hồ với Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước Việt
Nam Dân chủ Cộng Hoà
…
1. Cần xác định rõ rằng, đây là dạy học bộ môn lịch sử, chứ
không phải dạy về tiểu sử Hồ Chí Minh
Không thể lấy việc kể chuyện về đạo đức cách mạng, về
cuộc đời và hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh thay cho
việc dạy học lịch sử.
Không thể lấy việc giảng dạy nội dung bộ môn tư tưởng Hồ
Chí Minh thay cho việc dạy học lịch sử, mà là được tiến hành
tích hợp nội dung bài học lịch sử với nội dung tư tưởng Hồ
Chí Minh về đạo đức cách mạng.
IV. YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC TÍCH HỢP TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ
2. Dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng thái độ”
của các môn học ở trường phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.
- Giáo viên xác định những vấn đề cơ bản, chủ yếu nhất trong
tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phù hợp với
những kiến thức cơ bản của bài học để giáo dục cho học sinh.
-Không lấy việc kể chuyện về Bác Hồ thay cho dạy học lịch
sử, gây ra tình trạng “quá tải” mà không đi đúng trọng
tâm, thực hiện mục tiêu của bài học.
3. Những nguyên tắc phương pháp luận về sư phạm sau đây
- Trình bày, khai thác nội dung sự kiện
- Nêu kết luận khái quát về sự kiện
- Vận dụng sáng tạo, cụ thể những kiến thức khoa học về
nội dung sự kiện trong hoạt động thực tiễn về tiếp thu kiến thức
mới.
4. Bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học sinh
- Làm cho học sinh tự nguyện, năng động, tự giác, tích cực học
tập lịch sử, tích hợp với nội dung tư tưởng về tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh cần khơi dậy ở các em nhận thức cần thiết
phải học tập, giáo dục (tự học, tự giáo dục), say mê, hứng thú
học tập.
- Bồi dưỡng, rèn luyện năng lực trong việc học tập, tự giáo dục,
vận dụng kiến thức đã học.
- Chỉ trên cơ sở nỗ lực chủ quan, trau dồi kiến thức, kỹ năng
mới thu được kết quả.
5. Tuân thủ những nguyên lý giáo dục nói chung
- Giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng nói riêng là học đi đôi với
hành, tự nguyện tự giác, tránh việc áp đặt, cưỡng bức, mệnh lệnh.
- Thực hiện nguyên tắc nói và làm; nêu gương những điều học
sinh được tiếp nhận phải trở thành hiện thực, không thể dừng ở
nhận thức lý luận, mang tính tư liệu.
- Tạo môi trường giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo
dục gia đình và xã hội. Thiếu môi trường giáo dục, không có việc
nêu gương của người thầy, cha mẹ, cán bộ thì việc giáo dục
không có kết quả.
6. Phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương
pháp dạy học, các phương tiện dạy học để có hiệu quả giáo
dục được nâng cao.
- Không tách riêng nội dung.
- Bám sát chương trình, lồng ghép phù hợp
- Kết hợp hài hòa các loại phương tiện, thiết bị dạy học
- Kết hợp hài hòa các loại, các dạng bài học.
- Chú ý bổ sung nguồn tư liệu
- Hình thành cho học sinh khả năng tự học, thảo luận, sưu tầm
tài liệu, thuyết minh.
- Đảm bảo phù hợp với đặc trưng bộ môn.
V. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
* Các dạng kiểu và phương tiện tích hợp
1. Sử dụng khi vào bài mới
2. Trong từng đơn vị kiến thức trong từng bài học
3. Dùng tư liệu chữ viết
4. Tư liệu hình ảnh (kênh hình)
5. Tư liệu âm thanh, video clip
6. Âm nhạc
8. Kiểm tra, đánh giá: miệng, 15 phút, 1 tiết, thi học kì, thi học
sinh giỏi…
9. Ngoại khoá
7. Thơ văn
Th¸p M êi ®Ñp nhÊt b«ng sen
ViÖt Nam ®Ñp nhÊt cã tªn B¸c Hå
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ