Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án L3 T24 CKTKN KNS BVMT (đủ môn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.86 KB, 35 trang )

Võ Thanh Hồng Tuần 24
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 24
THỨ TIẾT MÔN
BÀI DẠY
Đ D D H
HAI
14/2
1
2
Đạo đức Tôn trọng đám tang (t.2)
Phiếu TL
3
Toán Luyện tập
Bảng phụ, phấn màu
4
Tập đọc Đối đáp với vua
Bảng phụ
5
Kể
chuyện
Đối đáp với vua
Tranh minh họa SGK
BA
15/2
1
Thể dục Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Trò chơi: Ném
trúng đích
Còi, sân bãi
2
Toán Luyện tập chung
Bảng phụ, phấn màu


3
Tập viết Ôn chữ hoa R
Mẫu chữ viết hoa
4
Chính tả
Đối đáp với vua( nghe-viết )
Bảng phụ viết BT2
5
TNXH Hoa
Sưu tầm tranh ảnh

16/2
1
Tập đọc Tiếng đàn
Bảng phụ
2
Toán Làm quen với chữ số La mã
Bảng phụ, phấn màu
3
Luyện từ
và câu
Từ ngữ về nghệ thuật – Dấu phẩy
Bảng phụ, bảng lớp
4
Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài tự do
Tranh
5
NĂM
17/2
1

Thể dục n nhảy dây . Trò chơi : Ném trúng đích
Còi, sân bãi
2
TNXH Quả
Hình SGK
3
Toán Luyện tập
Bảng phụ, phấn màu
4
Thủ công Đan nong đôi ( t2 )
Bảng quy trình
5
SÁU
18/2
1
Chính tả Nghe viết: Tiếng đàn
Bảng phụ viết BT2
2
Toán Thực hành xem đồng hồ
Bảng phụ, phấn màu
3
Làm văn Nghe kể: Người bán quạt may mắn
Bảng viết câu gợi ý
4
Nhạc Ôn hai bài hát vừa học: Em yêu trường em ,
Cùng múa hát dưới trăng
Chép lời ca vào bảng phụ
5
SH
1

Võ Thanh Hồng Tuần 24
14/2/2010 Đạo đức
Tôn trọng đám tang (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương, mất mát người thân của người
khác.
II.Các kĩ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác.
- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
III. Các PP kĩ thuật dạy học :
- Nói cách khác
- Đóng vai
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: Tôn đám tang (tiết 1). (4’)
- Gọi 2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
- Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến .
- Mục tiêu: Giúp qua trò chơi biết phân biệt
những việc làm nào đúng, những việc làm nào
sai.
- Gv yêu cầu Hs cử ra 2 bạn đại diện cho mỗi
nhóm xanh – đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm

trọng tài.
- Gv nêu câu hỏi , người dự thi cho biết đúng hay
sai, nếu đúng quay thẻ đỏ, nếu sai quay thẻ xanh.
+ Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia
đình họ.
+ Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết.
+ Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống
văn hoá
- Gv chốt lại : ý 1, 3: tán thành .; ý 2 : không tán
PP: Thực hành, trò chơi.
HT:
Hs tán thành , không tán
thành , lưỡng lự : thẻ đỏ.,
thẻ xanh ,thẻ trắng
.
2
Võ Thanh Hồng Tuần 24
thành
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá tình
huống đúng hay sai.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các
tình huống sau:
1.Nhà hàng xóm em có đám tang.
2. Em thấy bạn em đeo băng tang ,đi đằng sau
xe tang
3 Em thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo
sau đám tang
. - Gv nhận xét chốt lại: .
Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì

khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám
tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hó
* Hoạt động 3 : Trò chơi : Nên và không nên
-GV chia nhóm , mỗi nhóm một tờ giấy
-Phổ biến luật chơi : Các nhóm thảo luận ,
liệt kê những việc nên làm và không nên
làm , nhóm nào ghi được nhiều việc thì nhóm
đó thắng cuộc
*.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
-Về làm bài tập.
-Chuẩn bò bài sau: Tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác.
-Nhận xét bài học.
PP: Thảo luận.
-Các nhóm thảo luận, xử
lí tình huống.
-Đại diện các nhóm lên
trình bày.
-Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường
hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
- BT cần làm 1,2(a,b),3,4
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.
3
Võ Thanh Hồng Tuần 24
2 2. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 )
- Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
-Mục tiêu: Giúp cho Hs củng cố lại cách chia số
có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
-Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
-Hs cả lớp làm vào vở
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
• Bài 2(a,b): HS khá giỏi làm BTc
- Gv mời hs đọc đề bài.
-Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
-Hs cả lớp làm vào
-Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
-Gv chốt lại.
a) X x 7 = 2107 b) X x 9 = 2763
X = 2107 : 7 X = 2763 : 9
X = 301 X = 307
c) 8 x X = 1604
X = 1604: 8
X = 205

* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán
có lời văn bằng hai phép tính.
• Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gợi ý :
+ Tìm số kg gạo đã bán
+ Tìm số kg gạo còn lại .
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Bốn Hs lên bảng làm bài.
-Hs cả lớp làm vào vở .
-Hs cả lớp nhận xét bài của
bạn.
-Hs chữa bài đúng vào.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs cả lớp làm vào vở
-Ba Hs lên bảng sửa bài.
Dành cho HS khá, giỏi
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 2024 : 4 = 506 ( kg )
- 2024 –506 = 1518 (kg )
4
Võ Thanh Hồng Tuần 24
• Bài 4:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gvlàm mẫu : 6000 : 2 = ?
+ N hẩm : 6nghìn : 2 = 3nghìn
+ Vậy : 6000 : 2 = 3000

* Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài.
-Làm bài 3, 4.
-Chuẩn bò bài: Luyện tập chung .
-Nhận xét tiết học.
-Một Hs lên bảng sửa bài.
-Hs đọc yêu cầu của bài
-Hsnhẩm theo mẫu
-Hs nhận xét.
Tập đọc – Kể chuyện
Đối đáp với vua
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có
bản lónh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh (SGK) cho đúng thứ tự của câu chuyện và kể lại được
toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS Khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
II. Các kỹ năng sống cơ bản
-Tự nhận thức
-Thể hiện sự tự tin
-Tư duy sáng tạo.
-Ra quyết định
III. PP kĩ năng dạy học :
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK, vở.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc.
- Gv mời 2 em đọc quảng cáo:
5
Võ Thanh Hồng Tuần 24
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
- Gv nhận xét bài.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ
khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang
chang, đối đáp.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4
đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu
nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
PP: Thực hành cá nhân,
hỏi đáp, trực quan.
HT:
-Học sinh đọc thầm theo
Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc
từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
-4 Hs đọc 4 đoạn trong
bài.
-Hs giải thích các từ khó
trong bài.
-Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Bốn nhón đọc ĐT 4
đoạn.

-Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp,
giảng giải, thảo luận.
HT:
-Hs đọc thầm đoạn 1.
6
Võ Thanh Hồng Tuần 24
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận
câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá
Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và
tính cách khảng khái, tự tin.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo
lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
của bài.
+Vua Minh Mạng ngắm
cảnh ở Hồ Tây.
-Hs đọc thầm đoạn 2
+Cao Bá Quát mong

muốn nhìn rõmặt vua.
Nhưng xa giá đi đến đâu,
quân lính cũng thét đuổi
mọi người, không cho ai
đến gần.
+Cậu nghó ra cách làm
ầm ó, náo động, cởi quần
áo xuống sông tắm, làm
cho quân lính hốt hoảng
bắt trói cậu. Cậu không
chòu, la hét, vùng vẫy
khiến vua phải truyền
lệnh dẫn cậu tới.
-Hs đọc đoạn 3, 4.
+Vì vua thấy Cao Bá
Quát tự xưng là học trò
muốn thử tài cậu,cho cậu
có cơi hội chuộc tội.
+Nước trong treo trẻo, cá
đớp cá.
+Trơì nắng chang chang,
người trói người.
PP: Kiểm tra, đánh giá
trò chơi.
-Hs thi đọc diễn cảm
truyện.
-Ba Hs thi đọc 3 đoạn của
7
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Một Hs đọc cả bài.

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs sắp xếp các bức tranh và dựa vào
tranh minh họa kể lại câu chuyện .
- Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp
xếp lại các bức tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu
chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
5. Tổng kềt – dặn dò. (1’)
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bò bài: Tiếng dàn
-Nhận xét bài học.
bài.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành,
trò chơi.
HT:
-Hs quan sát tranh.
-Hs sắp xếp các bức
tranh.
-Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 –
4.
-4 Hs kể lại 4 đoạn câu
chuyện.
-Một Hs kể lại toàn bộ
câu chuyện.
-Hs nhận xét.

15/2/2010
Thể dục
Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi : Ném trúng đích
I. Mục tiêu:
-Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây,
quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Trò chơi ném trúng đích: Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi ., dây nhảy , mỗi đội 1 quả bóng
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
10’
Mở đầu :
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ
được học .
Hoạt động lớp .
-Xoay các khớp : 1-2 phút
-Chạy chậm: 1 phút
8
Võ Thanh Hồng Tuần 24
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung
, yêu cầu giờ học : 1 – 2 phút .
-Trò chơi :Kết bạn : 1 phút
20’
Cơ bản :
-n nhảy dây cá nhân kiểu
chụm 2 chân : 10-12 phút


-Chơi trò chơi :Ném trúng đích :
8-10 phút
Hoạt động lớp .
- HS thực hành
-Đứng tại chỗ so dây , chụm 2
chân bật nhảy nhẹ nhàng
-Tập luyện theo tổ
-Cả lớp cùng chơi
5’
Phần kết thúc :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung
đã học và những việc cần làm ở
nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà : ôn
nhảy dây
Hoạt động lớp .
-Đứng tại chỗ thực hiện một số
động tác thả lỏng
-Đi thường theo nhòp vừa đi ,
vừa hát
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân, chia cho số có bốn cũ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài tốn có hai phép tính.
- BT cần làm 1,2,4
II/ Chuẩn bò:

* GV: Bảng phụ, phấn màu. .
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
3 2. Bài cũ: Luyện tập
- Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
9
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
-Mục tiêu: Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân,
chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 6 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm
vào VBT.

• Bài 2:
- Gv mời hs đọc đề bài.
-Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
-Hs cả lớp làm vào vở
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở .
- Trong các phép chia, phép chia nào chia hết,
phép chia nào còn dư?
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán
có lời văn bằng hai phép tính.

• Bài 3:Dành cho HS khá, giỏi.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn HS giải theo 2 bước :
- + Tính tổng số sách trong 5 thùng
- + Tính tốngố sách cho mỗi thư viện
Bài 4:Gợi ý :
+Tìm chiều dài
+ + Tìm chu vi
Chiều dài hình chữ nhật là:
95 . 3 = 285 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 285 +95) . 2 = 760 (m)
Đáp số:760 m
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Đặt tính rồi tính
-Sáu Hs lên bảng làm bài.
-Hs cả lớp nhận xét bài của
bạn.
-Hs chữa bài đúng vào
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc lại : Từ lần chia thứ
hai nếu có SBC bé hơn số
chia thì viết 0 ở thương rồi
thực hiện các bước tiếp theo
-Bốn Hs lên bảng sửa bài
và nêu cách tính.
-Đọc YC bài tập
-306 . 5 = 1530 ( quyển )
-1530 : 9 = 170 ( quyển )

-Làm bài , chữa bài
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hslàm bài , chữa bài
10
Võ Thanh Hồng Tuần 24
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài.
-Làm bài 2, 3.
-Chuẩn bò bài: Làm quen với chữ số La Mã.
-Nhận xét tiết học.
Tập viết
Ôn chữ hoa R – Phan Rang
I/ Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H(1dòng); viết đúng tên
riêng Phan Rang (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy… có ngày phong lưu
(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu
biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Hs khá, giỏi viết đủ các dòng.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa R.
Các chữ Phan Rang và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: (28’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ R hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét
đẹp chữ R
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ R.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng
con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu
câu ứng dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: P(Ph),
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT:
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:
-Hs tìm.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết các chữ vào bảng
11
Võ Thanh Hồng Tuần 24
R.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chư õ : R, P.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ P, R vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Phan Rang .
- Gv giới thiệu: Phan Rang là tên thò xã thuộc

tỉnh Ninh Thuận.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Rủ nhau đi cấy đi cày.
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
- Gv giải thích các đòa danh: Kiếm Hồ tức là Hồ
Gươm ở trung tâm Hà Nội. Cầu Thê Húc bắc từ
Bờ Hồ dẫn vào đền Ngọc Sơn. Ca ngợi cảnh đẹp
của Hồ Gương.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập
viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày
sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ R: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Ph, H: 1 dòng.
+ Viế chữ Phan Rang: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ca dao1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai
để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,
viết đẹp.
con.
-Hs đọc: tên riêng : Phan

Rang.
Hs viết trên bảng con
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết trên bảng con các
chữ: Rủ, Bây.
PP: Thực hành, trò chơi.
-Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò
chơi.
12
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái
đầu câu là P. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
*Tổng kết – dặn dò.(1’)
-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bò bài: Ôn chữ S.
-Nhận xét tiết học.
-Đại diện 2 dãy lên tham gia.
-Hs nhận xét.
Chính tả
Nghe – viết : Đối đáp với vua
I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi;
Khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Điền đúng các vần s/x; vào chỗ trống (BT2), Hoặc BT chính tả phương ngữ do GV
chọn.
II/ Chuẩn bò:

* GV: Bảng phụ viết BT2.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. (4’)
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả
vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết
sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
PP: Phân tích, thực hành.
HT:
Hs lắng nghe.
-1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+Viết giữa trang vở, cách
lề vở 2 ôli.
Tên riêng, chữ đầu câu.
-Hs viết ra nháp.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.

-Học sinh viết vào vở.
13
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống chứa
tiếng có âm s/x, và thanh ngã, thanh hỏi.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng
em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) : sáo – xiếc.
b) : mõ – vẽ.
+ Bài tập 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài
dưới hình thức tiếp sức.
- Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi
đuốc…

+ Bắt đầu bằng x : xé vải, xiết tay, xông lên, xúc
đất, xơi côm, xẻo thòt, xào rau……
+ Có thanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài,
đảo thóc, xẻo thòt, san sẻ, bẻ……
+ Có thanh ngã: gõ, vẽ, nổ lực, đẽo cày, cõng em
* Tổng kết – dặn dò. (1’)
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bò bài: Tiếng đàn .
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
HT:
-Một Hs đọc yêu cầu của
đề bài.
-Hs làm bài cá nhân.
-Hs lên bảng thi làm bài
-Hs nhận xét.
-Một Hs đọc yêu cầu của
đề bài.
-Hs cả lớp làm vào vở
-Ba nhóm lên chơi trò tiếp
sức.
-Hs nhìn bảng đọc kết quả.
14
Võ Thanh Hồng Tuần 24
Tự nhiên xã hội
Hoa
I/ Mục tiêu:

- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và ích lợi của hoa đối
với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa.
- HS khá, giỏi: Kể tên một số lồi hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
II.Các kĩ năng sống cơ bản :
-Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngồi của một số lồi
hoa.
-Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống
con người của các lồi hoa.
III. Các PP kĩ thuật dạy học :
Quan sát và thảo luận tình huống thực tế.
-Trưng bày sản phẩm
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trang 90, 91 SGK.
- Gv và HS sưu tầm những bông hoa mang đến lớp
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
-
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 90, 91.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Chức năng của lá cây?
+ Nêu ích lợi của lá cây?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)

* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số
loài hoa. Kể tên được các bộ phận thường có một
bông hoa.
PP: Quan sát, thảo luận
nhóm.
HT:
15
Võ Thanh Hồng Tuần 24
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo
gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 90, 91 SGK.
+ Trong những bông hoa đó, bông nào có hương
thơm, bông nào không có hương thơm?
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhò hoa?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng,
màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có
cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhò hoa.
* Sau đó cho HS làm việc với vật thật : Nhóm
trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa
sưu tầm được gắn vào giấy khổ to
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của
hoa.

Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
+ Quan sát các hình 91, những hoa nào được dùng
để trang trí, những bông hoa nào được dùng để
ăn?
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa dùng để
trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
5 .Tổng kết – dặn dò. (1’)
-Về xem lại bài.
Hs quan sát hình trong
SGK
Hs trao đổi theo nhóm
các câu hỏi trên.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Thảo luận.
Hs cả lớp thảo luận các
câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.
16

Võ Thanh Hồng Tuần 24
-Chuẩn bò bài sau: Quả.
-Nhận xét bài học.
16/2/2010 Tập đọc
Tiếng đàn
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ
của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Đối đáp với vua (4’)
- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghóa câu chện
- GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhòp các câu, đoạn văn.
• Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm
xúc.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với
giải nghóa từ.

- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: vi-ô-lông, ắc-sê.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của
bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghóa các từ ngữ trong SGK.
PP: Đàm thoại, vấn đáp,
thực hành.
-Học sinh lắng nghe.
-Hs quan sát tranh.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc đồng thanh.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.
-Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
-Hs giải nghóa từ.
-2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn
17
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các
câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời
câu hỏi:
+ Thủy làm những việc gì để chuẩn bò vào

phòng thi ?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây
đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể
hiện điều gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo
nhóm. Câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh
thanh bình ngoài gian phòng như hoà với
tiếng đàn?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vài cánh ngọc lan
êm ái tụng xuống mặt đất mát rượi ; lũ trẻ
dưới đường rủ nhau đi thả những chiếc
thuyền giấy trên những vũng nước mưa ; dân
chài đang tung lưới bắt cá……
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv hưỡng dẫn Hs đoạc đoạn văn tả âm
thanh của tiếng đàn.
trước lớp.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả
bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại,
giảng giải.
HT:
-Hs đọc thầm đoạn 1.
Thủy nhận đàn, lên dây và
kéo thử vài nốt nhạc.
Trong trẻo vút bay lên giữa
yên lặng của gian phòng.

Thủy rất cố gắng, tập trung
vào việc thể hiện bảng nhạc
– vầng trán tái đi. Thủy
rung động với bảng nhạc –
gò má ửng hồng, đôi mắt
sẫm màu hơn
-Hs đọc thầm đoạn 2.
-Hs trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên
trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
-Hs đọc.
18
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
5. Tổng kết – dặn dò. (1’)
-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
-Chuẩn bò bài: Hội vật.
Nhận -Nhận xét bài cũ
-4 Hs thi đọc đoạn văn.
-Hai Hs thi đọc cả bài.
-Hs cả lớp nhận xét.
Toán
Làm quen với chữ số La Mã
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã

- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); sốXX, số XXI
( đọc và viết “thế kỉ XX và thế kỉ XIX”).
- BT cần làm 1,2,3(a),4
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs biết đọc các số La
Mã.
- Mục tiêu: Giúp nhận biết được các chữ số La
Mã.
a) Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số
La mã thường gặp.
- Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng
chữ số La Mã. Và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III,
PP: Quan sát, hỏi đáp,
giảng giải.

.
-Hs trả lời.

-Hs quan sát.
19
Võ Thanh Hồng Tuần 24
IV, V, VI, VII …… XXI.
- Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I)
đến hai mươi mốt (XXI).
- Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền
nhau và có giá trò là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số
V (năm) ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái
để chỉ trò giá ít hơn V một đơn vò.
- Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ
giá trò tăng thêm một, hai đơn vò.
* Hoạt động 2: Làm bài 1
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
-
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
.
Hoạt động 3: Làm bài 3.
• Bài 3(a):
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
.
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em
chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm tha.
* Tổng kết – dặn dò.
-Về tập làm lại bài.

-Làm bài 2,3.
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học
-Hs đọc các chữ số La Mã.
-Hs học thuộc các chữ số La
Mã.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh đọc lại các số
theo hàng ngang
-Hs nhận xét
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh xem đồng hồ ghi
bằng chữ số La Mã
HS khá giỏi làm thêm
phần b)
- Nhận dạng số La Mã viết
vào vở theo thứ tự từ bé đến
lớn và ngược lại
Viết vào vở các số La Mã
từ I đến XII
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT).
20
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT).
II/ Chuẩn bò:

* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
HS: Xem trước bài học
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Nhân hoá. n cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào?”. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó
trao đổi theo nhóm.
- Gv dán lên bảng lớp hai tờ phiếu khổ to, chia
lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi
tiếp sức.
- Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật:
diễn viên, ca só nhà văn, nhà thơ,
nhà soạn kòch, biên đạo múa, đạo
diễn, họa só, kiến trúc sư, nhà tạo
mốt ………
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật:
đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu

diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn,
viết kòch, nặn tượng, quay phim.
c) Chỉ các môn nghệ thuật: điện
ảnh, kòch chèo,tuồng, cải lương, ca
PP:Trực quan, thảo luận,
giảng giải, thực hành.
HT:
-Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
-Hs làm bài.
-Hai nhóm lên bảng chơi
tiếp sức.
-Cả lớp đọc bảng từ của
mỗi nhóm.
-Hs cả lớp nhận xét.
21
Võ Thanh Hồng Tuần 24
vọng cổ, hát, xiếc, âm nhạc, hội
họa, kiến trúc, điêu khắc……
*Hoạt động 2: Trò chơi.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về dấu phẩy.
. Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm
bài
- Gv nhận xét, chốt lại.
4. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu
chuyện, mỗi vở kòch, mỗi cuốn phim,
……… đều là một tác phẩm nghệ thuật.

Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là
các nhạc só, họa só, nhà văn, nghệ só sân
khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động
miệt mài, say mê để đem lại cho chúng
ta những giờ giải trí tuyện vời, giúp ta
nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho
cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơ
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bò : Nhân hóa. n cách đặt và TLCH
“ Vì sao?”.
-Nhận xét tiết học.
PP: Luyện tập, thực
hành, trò chơi.
-Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
-Hs cả lớp làm bài cá
nhân.
-5 Hs lên bảng thi làm
bài.
-Hs nhận xét.
-Hs chữa bài đúng vào
Mó thuật
Vẽ tranh: Đề tài tự do
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- Biết cách vẽ đề tài tự do.
- Vẽ được bức tranh theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ Chuẩn bò:

* GV: Chuẩn bò một vài tranh, ảnh của các họa só và thiếu nhi.
Một số tranh dân gian.
Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
22
Võ Thanh Hồng Tuần 24
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Vẽ cái bình đựng nước. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cái bình đựng nước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số tranh ảnh.
- Gv cho Hs xem một vài bức tranh , ảnh. Gv hỏi:
+ Tranh trong ảnh là tranh gì? Có những hoạt động nào?
+ Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu
sắc trong tranh thế nào?
+ Em có thích các bức tranh, ảnh đó không?
- Gv kết luận lại:Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung,
đề tài vẽ tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ một bức
tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lòch sử, di tích cách mạng, văn hóa.
+ Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển.

+ Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian .
+ Lễ hội.
+ Học tập, ngoại khóa.
+ Sinh hoạt gia đình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ tranh.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
- Gv gợi ý Hs cách vẽ màu.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những
chỗ cần thiết.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
HT:
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT:
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò

23
Võ Thanh Hồng Tuần 24
- Mục tiêu: Củng cố lại cách trang trí hình vuông.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi tranh vẽ với nhau.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
chơi.
HT:
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ trang trí.
- Nhận xét bài học.
17/2/2010
Thể dục
Ơn nhảy dây
Trò chơi : Ném trúng đích
I.Mục tiêu
-Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây,
quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Trò chơi: Ném trúng đích: Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi ., dây nhảy , vật để ném
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
10’
Mở đầu :
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ

được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung
, yêu cầu giờ học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-Chạy chậm thành một hàng
dọc xung quanh sân : 1 phút
-Tập bài TD phát triển chung :
1-3 phút
-Trò chơi :Làm theo hiệu lệnh :
1 phút
20’
Cơ bản :
-n nhảy dây cá nhân kiểu
chụm 2 chân : 10-12 phút

Hoạt động lớp .
-Đứng tại chỗ so dây , chụm 2
chân bật nhảy nhẹ nhàng
-Tập luyện theo theo khu vực å
24
Võ Thanh Hồng Tuần 24
-Chơi trò chơi :Ném trúng đích :
8-10 phút
-Cả lớp cùng chơi
5’
Phần kết thúc :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung
đã học và những việc cần làm ở
nhà .

PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà : ôn
nhảy dây
Hoạt động lớp .
-Đi th eo vòng tròn , thả lỏng ,
hít thở sâu : 1 phùt ường theo
nhòp vừa đi , vừa hát
Tự nhiên xã hội
Quả
I. MỤC TIÊU:
- Nêu chức năng của qu¶ víi ®êi sèng cđa thùc vËt vµ Ých lỵi cđa qu¶ ®èi víi ®êi
sèng cđa con ngêi
- Kể tên c¸c bộ phận thường có của một quả.
- HS kh¸, giái: KĨ tªn mét sè lo¹i qu¶ cã h×nh d¹ng, kÝch thíc, mïi vÞ kh¸c nhau.
BiÕt ®ỵc cã lo¹i qu¶ ¨n ®ỵc vµ lo¹i qu¶ kh«ng ¨n ®ỵc
II.Các kĩ năng sống cơ bản :
Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngồi của một số loại
quả.
-Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của
thực vật và đời sống của con người.
III. Các PP kĩ thuật dạy học :
Quan sát và thảo luận thực tế
-Trưng bày sản phẩm
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 92, 93 SGK.
- GV và HS sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Hoa. (4’)

- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
25

×