CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
MỞ ĐẦU
Sự xâm lược và đặt ách thống trị của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đã
biến Việt Nam từ một nước phong kiến Phương Đông trở thành một thành viên
trong hệ thống thuộc địa của Pháp. Đồng nghĩa với sự xác lập một hình thức
thống trị mới trên một đất nước Phương Đông xa lạ và lạc hậu, người Pháp đã
mang đến một không khí mới cho Việt Nam lúc bấy giê. Lần đầu tiên người Việt
Nam được thực sự tiếp xúc với một nền văn hoá mới lạ so với nền văn hoá
phương Đông cổ truyền. Song một tác dụng trái ngược mà thực dân Pháp không
muốn có khi truyền bá làn sóng âu hoá vào Việt Nam chính là sự đổi mới trong tư
tưởng của một bộ phận quần chúng. Trong cuộc đấu tranh yêu nước sôi nổi diễn
ra cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, người ta đã chứng kiến những khuynh hướng
đấu tranh mới mẻ được bắt nguồn từ làn sóng tư tưởng mới mà trong đó không
thể không nhắc tới là hai khuynh hướng đấu tranh của hai nhà Nho yêu nước theo
tư tưởng dân chủ tư sản Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Tuy nhiên, vấn đề
đặt ra lúc đó là sự bế tắc trong đường lối cứu nước của các nhà yêu nước. Lịch sử
đã chứng kiến nhiều cuộc thử nghiệm song tất cả các khuynh hướng đều thất bại.
Ngọn cờ giải phóng dân téc, giải phóng giai cấp đã được trao vào tay giai cấp vô
sản với hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác-Lênin.Và thực tế đã chứng minh đây là con
đường đúng đắn nhất để có thể giành lại độc lập dân téc và giải phóng giai cấp
khỏi ách thống trị của thực dân và phong kiến tay sai. Con đường duy nhất đúng
đó là thành quả của quá trình tìm đường gian khổ mà người thanh niên xứ Nghệ
Nguyễn Tất Thành- người sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của dân téc
Việt Nam đã trải qua.
Quá trình tìm hiểu, tiếp cận, xác định, lùa chọn và truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin vào Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc là một quá trình lâu dài, gian khổ,
1
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
đi từ chủ nghĩa yêu nước tới chủ nghĩa Mácxít, trở thành người Cộng sản chân
chính. Để chủ nghĩa Mác-Lênin vào được Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã phải
vượt qua nhiều khó khăn trong đó có sự ngăn cản của thực dân Pháp với hệ thống
tay sai. Tìm hiểu về vấn đề này đã có một số nhà nghiên cứu dùa vào hệ thống tư
liệu của trung tâm lưu trữ Pháp để tìm hiểu quá trình hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc đồng thời cũng hiểu thêm những hoạt động của chính quyền thực dân Pháp
ở chính quốc và ở thuộc địa trong việc phá hoại phong trào yêu nước và ngăn cản
chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá vào Việt Nam. Và việc truyền bá thành công Chủ
nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản ngày
03/02/1930 và từ đó đi tới thắng lợi trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là
mét thắng lợi to lớn trong suốt cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ
đại.
1.THÁI ĐỘ CỦA THỰC DÂN PHÁP TRƯỚC THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG
MƯỜI NGA VÀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN.
Ngay từ khi ra đời, chủ nghĩa Cộng sản đã bị giai cấp tư sản thế giới coi là kẻ
thù không đội trời chung. Giai cấp tư sản đã tìm mọi cách để ngăn chặn việc
truyền bá chủ nghĩa Mác trong nhân dân lao động. Những người sáng lập và
truyền bá Chủ nghĩa Mác thì bị vu cáo, truy nã, trục xuât . Tuy có những lúc phải
lắng xuống song chủ nghĩa cộng sản khoa học vẫn âm thầm sống mãnh liệt. Từ
“bóng ma lởn vởn trên Châu Âu” chủ nghĩa cộng sản đã hiện sinh trên đất nước
Nga.
Bước vào những năm cuối thập niên đầu thế kỷ XX, đặc biệt kể từ năm
1917 trở đi, Phương Tây trải qua nhiều biến cố trọng đại, trong đó có cuộc Cách
mạng Nga đã ảnh hưởng sâu rộng sang nhiều nước châu Âu. Chiến tranh thế giới
thứ nhất nổ ra với bản chất là một cuộc phân chia “chiếc bánh” thuộc địa, các
nước đế quốc mải miết theo đuổi cuộc chiến để giành phần lợi về mình. Tháng 10
2
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
năm 1917, Cách mạng Xã hội chủ nghĩa thắng lợi trên một nước Nga rộng lớn,
cắt đứt một mắt xích quan trọng trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy
hơn bao giê hết giới tư bản hằn học với thắng lợi của giai cấp công nhân. Giai cấp
công nhân thắng lợi cùng hệ tư tưởng Chủ nghĩa Mác-Lênin đồng nghĩa với việc
giai cấp tư sản và giới tư bản đã thua , những mối lợi to lớn trong việc bóc lột giai
cấp công nhân và nhân dân lao động là không còn . Mét cuộc Cách mạng Xã hội
chủ nghĩa đứng về phía quần chúng và nhân dân lao động, đi ngược lại với quyền
lợi của giai cấp tư sản lại nổ ra vào lúc các nước đế quốc đang cấu xé lẫn nhau để
tranh giành thuộc địa làm các nước đế quốc giật mình hoảng hốt. Vì vậy, trước
mét cuộc bùng nổ bất ngờ, giai cấp tư sản đã huy động mọi phương tiện để xuyên
tạc về nước Nga Xôviết và ngăn chặn tiếng vang của cuộc Cách mạng Tháng
Mười. Tại nước Pháp, giai cấp tư sản và bọn cơ hội điên cuồng chống lại Cách
mạng tháng Mười, chúng dùng mọi thủ đoạn để công kích và phá hoại. Tổng
thống Pháp lúc bấy giê là Poanh Carê đã chủ trương đem quân đi tiêu diệt nước
Nga Xôviết song ý đồ này đã bị thất bại trước sức mạnh của chính quyền Xôviết.
Không thể dùng “bạo lực” để khuất phục nước Nga, Poanh Carê đã tiến hành bao
vây, cấm vận kinh tế, tẩy chay mọi quan hệ với nước Nga. Không những vậy,
Poanh Carê còn cho vẽ tranh chống cộng sản với cái tên “Bônsêvích hai hàm răng
ngậm dao”. Đế quốc Pháp đã xuyên tạc những điều hết sức vô lý và nực cười về
nước Nga Xôviết như : Nước Nga kiệt quệ và đói rách, hay chính quyền Xôviết
quốc hữu hoá phụ nữ, ai muốn dùng phụ nữ phải xuất trình phiếu Xô-viết, ai
muốn ăn gà phải xin phép chính quyền Xô-viết…
1
.
Những phản ứng của giai cấp tư sản Pháp trước thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười là phản động và tiêu cực. Và “thái độ”, luận điệu trên đã gây ảnh
hưởng tiêu cực tới những người dân lao động Pháp. Bản thân những người lao
1
Hång Hµ, Thêi thanh niªn cña B¸c Hå, NXB. Thanh niªn, H. 1994, tr. 82-83.
3
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
động thuộc Đảng Xã hội Pháp cũng tỏ ra thờ ơ, phản đối khi Cách mạng Tháng
Mười thắng lợi. Điều này được thể hiện qua hàng loạt bài viết của báo Nhân đạo
“L’Humanité”-tờ báo được coi là cơ quan ngôn luận của đảng Xã hội Pháp. Thậm
chí ngay cả những người có khuynh hướng cộng sản ở ngay nước Pháp cũng có
cái nhìn sai lệch về cách mạng tháng mười Nga. Báo Nhân đạo “L’Humanité”
ngày mồng 9/11/1917 viết: “Khi mà Kêrenxky bị đổ thì Lênin thắng thế. Với
Lênin, tư tưởng hoà bình ngay tức khắc và những sự trả giá của một đám ngu
ngốc giành chính quyền không nhận thức rõ. Thắng lợi sẽ tồn tại được bao lâu? ”
Việc đăng bài phản đối Cách mạng Tháng Mười Nga trên đây hoàn toàn khác với
những bài viết đã được đăng trang trọng trên trang nhất báo nhân đạo L’Humanité
khi cuộc Cách mạng Tháng Hai thành công, số ra ngày 17/3/1917 : “Cách mạng
thắng”, “Chế độ cũ bị sụp đổ trước sức mạnh của tất cả các lực lượng dân tộc”,
“Thư gửi các ban Nga của chúng ta”.
Có thể nói, dưới sự thống trị của giai cấp tư sản Pháp, bọn cơ hội chủ nghĩa
mong muốn nước Nga quay trở lại trước tháng 10 năm 1917. Báo chí Pháp tung
tin sai lạc và xuyên tạc về nước Nga, ủng hộ bọn Mensevich, xã hội Cách mạng.
Báo Nhân đạo đăng bài nói của Kêrenxky trước các nghị sĩ đảng Xã hội Pháp
ngày 3/7/1918 với lòng căm thù chính quyền Xôviết với sự kính trọng mà không
bình luận. Sách viết về Cách mạng Tháng Mười Nga và chính quyền Xôviết trung
thực rất hiếm hoi, chỉ có một số bài viết như : Raymông Lơphevơrô với bài
“Quốc tế của những người Xô-viết” NXB Đời sống công nhân, Pari, 1919 hay
Giacơ Xadung với “Bút ký về Bônsêvích” NXB Tiếng còi, Pari, 1919, hay Bori
Xuvarin “Lời ca tụng những người Bôn-sê-vich”,NXB Tia sáng, Pari, 1919.
Chính vì vậy, Lênin đã nhận xét về sự việc này như sau: “… ở nước ngoài, người
ta biết rất Ýt, Ýt đến kinh khủng, Ýt đến nực cười, về cuộc cách mạng của chúng
4
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
ta. y ch kim duyt quõn s khụng lt mt tớ gỡ qua c V cng
chớnh Lờnin ó nhn xột v t bỏo Nhõn o l mt t bỏo cc oan, nú ng
trờn quan im ca nhng ngi Xó hi ch ngha theo kiu bn Mensờvớch v
bn xó hi ch nghacho n nay nú vn úng vai trũ ca k iu ho
2
.
Nhng hot ng chng phỏ k trờn th hin thc cht ni s hói ca chớnh
quyn Phỏp núi riờng v cỏc nc quc núi chung trc thng li ca Ch
ngha Mỏc-Lờnin m hin thõn l Cỏch mng Thỏng Mi Nga. Ni s nh
hng ca Ch ngha Mỏc-Lờnin v Cỏch mng Thỏng Mi Nga lan truyn
khụng ch chớnh quc m cũn khi dy v khuy ng phong tro u tranh
cỏc nc thuc a. Vỡ vy chớnh ph Phỏp khụng nhng ngn chn nhng hot
ng cú liờn quan n Ch ngha Mỏc-Lờnin chớnh quc m cũn ngn chn
cỏc nc thuc a trong ú cú Vit Nam. S ngn chn ny nhm mt mc ớch
lm th no khụng cho cỏc nc thuc a trờn th gii liờn kt vi nhau thc
hin thnh cụng cuc cỏch mng gii phúng dõn tộc v gii phúng giai cp. Ti
H Ni, Anbe Xarụ n hi Khai trớ tin c din thuyt e ngi An Nam
khụng c theo bn quỏ khớch nh Nga , ụng ta e do v bp bm v mt
nc Nga khụng cú trong thc t m ch cú trong tng tng ca nhng tờn thc
dõn Va ri, tụi thy trong my t bỏo Trung Quc cú ng li kờu gi ca bn
cỏch mng An Nam. Bn ú mun ũi cho An Nam c c lp H li mun
lỳc ny thay i nn chớnh tr ca chỳng tụi, mun lm hay lm tt hn chỳng tụi.
Nu nc An Nam lt vo tay bn ú cai tr thỡ chng bao lõu s ri lon lung
tung c. Tnh Qung ụng bờn Trung Quc ó th, nc Nga bờn Chõu u cng
th, dõn cc kh khụng sao k xit
3
.Nhng e do ca Anbe Xaro ó cú mt
2
V.I.Lênin toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979,tr.388-389
3
Hồng Hà, Thời thanh niên của Bác Hồ, NXB. Thanh niên, H.1994, tr.82-83
5
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
sức gợi đến những tò mò về nước Nga như thế nào, ở Quảng Đông-Trung Quốc
ra sao…?
2.TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ SỰ TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.
Việt Nam cuối thế kỷ XIX vẫn là một nước nông nghiệp nghèo nàn và lạc
hậu. Thêm vào đó lại chịu ách cai trị của thực dân Pháp nên đời sống càng khó
khăn. Từ đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã sử dụng nhiều thủ đoạn để khai thác
Việt Nam-một thuộc địa giàu có và hấp dẫn. Pôn-đume là viên Toàn quyền đầu
tiên bắt tay vào “sự nghiệp” khai thác này đã từng viết: “Lúc này, các nước
Phương Tây đang đua nhau tìm kiếm những thuộc địa nào còn trống…Đối với
chúng ta, Bắc Kỳ là một nơi căn bản tốt nhất, không đâu bằng cho việc mở mang
ảnh hưởng về chính trị và kinh tế…Có lẽ nhờ nơi này mà chúng ta cũng sẽ có thể
với tới vùng Nam Trung Hoa. Đường xe lửa miền Bắc này có giá trị là để vận
chuyển trong vùng, nhưng còn giá trị hơn nữa là có thể đưa chúng ta tới tận Trung
Hoa. Nhờ đó mà có thể mở ra một phần nào cho việc tiêu thụ hàng hoá của Pháp
và ảnh hưởng của Pháp lan đến xứ này.”
4
Bằng sự kết hợp đồng bộ mọi thủ đoạn
chính trị, quân sù, kinh tế, văn hoá…, thực dân Pháp đã bóc lột nhân dân ta tới tận
xương tuỷ và đẩy nhân dân ta tới vực thẳm của sự nghèo đói.
Trong hoàn cảnh này đã có nhiều phong trào đấu tranh yêu nước nổ ra, kể
từ phong trào khởi đầu là phong trào Cần Vương năm 1885, kéo dài hơn mười
năm cho đến những cuộc khởi nghĩa của nhân dân các địa phương như khởi nghĩa
Yên Thế của Hoàng Hoa Thám hay các cuộc khởi nghĩa của các nghĩa quân của
4
Paul Doumer, Indochine francaise, Ed. Vuibert Nony, Paris, 1905,p.11
6
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
cỏc dõn tộc Thanh Hoỏ, Ninh Bỡnh, Sn La, Lai Chõu Trong mt s t liu
cũn lu tr nm ri rỏc th kh Phỏp, ngi ta cũn thy ri rỏc nhng thụng tin
mt bỏo tng thut t m c th v nhng cuc chin, tuy chờnh lch v lc
lng v trang song tinh thn anh dng v hy sinh cao ca ngha quõn v
nhng ngi lónh o cỏc cuc khỏng chin ny ó lm k thự pha kinh ngc v
kớnh phc. Mt s quan Phỏp ó vit: iu chỳng ta nờn bit rng, An Nam l
mt nc cú lch s, cú vn hin v rt bit gi gỡn nn t ch. Chỳng ta phi bit
l nhng th k trc õy, h ó tng b xõm lng, nhng h bit ch ỳng thi
c ginh li nn c lpõy l mt dõn tộc rt c ỏo, tinh thn gi nc
ca h khụng bao giờ mt
5
6
.Mc dự nhiu ngi trong tng lớp s phu yờu nc
lỳc by giờ tip thu c nhng t tng mi m cng mong mun chn hng
nn vn hoỏ dõn tộc qua cỏc phong tro Duy Tõn, ụng kinh ngha thcnhng
khụng th thng ni thuc phin, ru cn v chớnh sỏch ngu dõn m thc dõn
Phỏp u c nhõn dõn ta. Nguyờn nhõn tht bi chung ca cỏc phong tro yờu
nc ch yu l do sự bế tc trong ng li v thiu ngi lónh o ỳng n.
Bờn cnh ú, lỳc by giờ Vit Nam núi chung v ụng Dng núi riờng,
ngi ta cha h bit n Ch ngha Cng sn hay Ch ngha Mỏc-Lờnin. S b
tc trong ng li cu nc cng th hin phn no vic cha c tip cn vi
mt h t tng mi. Cho n lỳc ny ụng dng vn l mt khu vc an ton
ca Phỏp trc Ch ngha Cng sn. Song k t khi Quc t cng sn III ra i,
Lun cng v vn dõn tộc v vn thuc a ca Lờnin ra i v c in
trờn nhiu bỏo, Ch ngha Cng sn xõm nhp vo i sng chớnh tr cỏc dõn tộc
b ỏp bc Phng ụng thỡ thc dõn Phỏp lo ngi trc mi nguy c Ch ngha
Cng sn s ti cỏc nc thuc a. Do ú chỳng ó ỏp dng hng lot chớnh sỏch
5
Fernand Bernard: LIndochine, Ed. Fasquelle, Paris, 1901,p.32-33
6
Thu Trang: Nguyễn ái Quốc ở Paris (1917-1923), NXB.Chính trị quốc gia, H 2002, tr.16
7
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
để ngăn chặn Chủ nghĩa Cộng sản ở hai khu vực. Và như vậy từ việc Đông
Dương chưa hề được nghe đến Chủ nghĩa Cộng sản thì đã được thực dân Pháp dù
muốn hay không cũng nêu khái niệm đầu tiên về Chủ nghĩa Cộng sản, Cách mạng
Tháng Mười Nga.
3. Chủ nghĩa Mác- Lênin vượt qua sù ngăn cản của thực dân Pháp
truyền bá vào Việt Nam.
3.1.Thực dân Pháp chống hoạt động truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin của
Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài.
*Tại Pháp.
Để ngăn chặn Chủ nghĩa Cộng sản vào Việt Nam chính quyền ở cả chính
quốc và thuộc địa đều phối hợp theo dõi những Việt kiều yêu nước tại Pháp. Có
lẽ chúng lo sợ đây là mầm mèng cho sự truyền bá chủ nghĩa cộng sản tới Đông
Dương.
Trong các nhóm người Việt Nam sống ở Pháp có nhóm người Việt Nam
yêu nước mà đứng đầu là Phan Châu Trinh , Phan Văn Trường được chú ý hơn
cả. Mọi tài liệu của mật thám Pháp lúc bấy giê chỉ chú trọng đến hai nhóm người
Việt Nam yêu nước này mà chưa hề quan tâm tới người thanh niên yêu nước
Nguyễn Ái Quốc.
Trước khi trở thành một người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc là một người
theo chủ nghĩa yêu nước chân chính. Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Tất
Thành sinh ra trong bối cảnh xã hội trên đồng thời lại xuất thân trong mét gia
đình trí thức yêu nước, ngay từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã được tiếp xúc với
những nhà Nho có tinh thần yêu nước trong đó có những người có tinh thần tiến
8
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
bộ như nhà Nho yêu nước Phan Bội Châu, hay Phan Châu Trinh. Sớm được tiếp
xúc với những người đứng đầu trong những phong trào cứu nước cộng với nỗi
đau của người dân mất nước, nỗi cảm thông với nhân dân sống trong cảnh cơ hàn
của một dân téc mất chủ quyền, ngay từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã nuôi một tình
yêu nước và một ý chí quyết tâm cứu nước. Nhưng làm thế nào để cứu dân téc
đây trong khi những phong trào yêu nước cứ lần lượt thất bại. Sự thất bại của các
phong trào yêu nước với những khuynh hướng khác nhau đã hối thúc người thanh
niên yêu nước đi tìm một con đường cứu nước chân chính, một con đường duy
nhất đúng, con đường có thể nhân dân, dân téc thoát khỏi ách áp bức, thoát khỏi
cuộc sống nô lệ.
Nguyễn Tất Thành đến Pháp vào thời điểm cuộc chiến tranh thế giới đang
vào hồi quyết liệt, thêm vào đó người Việt Nam bị bắt đi lính cho Pháp sang rất
đông vì vậy một người thanh niên trong số đông đảo người Việt Nam lúc bấy giê
ở Pháp không gây một sự chú ý đáng kể nào. Từ bản Yêu sách của nhân dân An
Nam gửi hội nghị Vec-xai, cái tên Nguyễn Ái QUốc đã được biết đến và gây nên
mét sự chú ý đặc biệt, sau đó NGuyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp, hoạt động ở Pháp, Nga, Trung QUốc…Nguyễn Ái Quốc trở thành một
trong những nhân vật quan trọng trong kế hoạch lùng bắt của thực dân Pháp.
Người Pháp coi hành động của Nguyễn Ái Quốc như một quả bom chính trị nổ
giữa Pari làm cho dư luận Pháp hết sức chú ý và lần đầu tiên nhân dân Pháp thấy
có một vấn đề Việt Nam. Báo chí Pháp thì sôi sục, tờ “Tin thuộc địa” ngày
26/7/1917 với nhan đề “Giờ trọng đại” đã viết : “làm sao một người dân thuộc địa
lại có thể dùng bản yêu sách của nhân dân để công kích chính sách của chính Phủ
Pháp. Thật là quá quắt. Cứ theo đà này bọn dân thuộc địa sẽ lên ngang hàng với
người Pháp chúng ta và sớm trở thành ông chủ của chúng ta. Không được phải
9
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
kìm giữ họ lại mãi mãi trong vòng nô lệ”
7
. Chính vì vậy mà từ giữa năm 1919 hồ
sơ về Nguyễn Ái Quốc đã khá dầy trong các cơ quan mật thám Pháp.
Từ năm 1919, Bé tham mưu và nha mật thám kiểm tra chặt chẽ mọi hoạt
động của người thuộc địa đặc biệt người Việt Nam . Bé thuộc địa chính thức giao
trách nhiệm phối hợp với Bộ Nội vụ Pháp đặc trách theo dõi hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc và phong trào Việt Kiều yêu nước tại Pháp. Trong kho lưu trữ
quốc gia Pháp tại Pari có bức thư mật vủa bộ trưởng bộ thuộc địa gửi Bộ trưởng
bộ nội vụ đề ngày 17/10/1919 (ký hiệu lưu trữ:F7-13405). Nội dung bức thư nói
về việc thành lập một cơ quan tình báo phối hợp giữa hai bộ và liên kết mật thiết
với sở Mật thám đông dương nhằm đối phó với tình hình mới ở Đông dương.
“Bấy lâu nay một số người Đông Dương hiện ở Pháp biểu lé trạng thái tư tưởng
xấu mà chúng tra cần có sự chú ý đặc biệt. Những báo cáo gần đây của các tiểu
ban kiểm soát bưu phẩm khẳng định tính chất khẩn cấpc ủa vấn đề và cho biết
rằng cacs thư tín nhằm truyền bá về Đông Dương nưhgnx mưu đồ lật đổ tới mức
dự kiến cả nền độc lập thuộc địa…Theo đề nghị của ngài Xarô tôi vừa chuẩn y
cho thành lập một cơ quan tình báo chính trị có nhiệm vụ theo dõi mọi hành động
của người An Nam tại Pháp và các mối quan hệ của họ với người trong nước”.
Bức thư xác định nhiệm vụ của Acnu và yêu cầu Bộ Nội Vụ có kế hoạch phối
hợp chặt chẽ. “Cơ quan này trực thuộc Tổng nha giám sát người Đông Dương,
được giao cho ông Acnu, giám đốc sở Mật thám của phủ toàn quyền Đông
dương, hiện đang nghỉ phép ,. Đương nhiên những cố gắng của viên chức này sẽ
vô hiệu nếu ông ta hành động đơn độc. Vì vậy, tôi đã nghĩ đến việc bổ nhiệm ông
ta làm việc bên cạnh sở Cảnh sát và tổng nha mật thám…Là một người chuyên
sâu các vấn đề bản xứ, ông Acnu sẽ là ngừoi liên lạc giữa các cơ quan này với
7
Hång Hµ, Thêi thanh niªn cña B¸c Hå, NXB. Thanh niªn, H.1994, tr.71
10
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
tổng nha giám sát người Đông dương sẽ đề xuất và định hướng cho các cuộc truy
tìm cần thiết nhằm thu được những tin tức cho các cuộc truy tìm cần thiết nhằm
thu được những tin tức tình báo mà hiện nay chóng ta chưac có.”
Như vậy cho đến nửa cuối năm 1919 đã có một số cơ quan đặc trách theo
dõi mọi hoạt động của người Việt Nam yêu nước trong đó có hoạt động của
Nguyễn Ai Quốc và những người yêu nước khác như Phan Chu Trinh, Phan Văn
Trường. Sau khi nhạn nhiệm vụ Acnu và tay chân là người Việt trà trộn trong giới
Việt Kiều yêu nước ráo riết tìm mọi cách tiêps cận với Nguyễn ái Quốc trong đó
có các tên như Jean tức trần văn lâm, Desiré, Ðdouad. NGoài ra còn có những
mật thams người Pháp như Deveze, nguyên là thanh tra sở cảnh sát thuộc bộ phận
CAI. Cho đến cuối năm 1919 Đế quốc Pháp ở chính quốc cũng như chính quyền
thực dân ở Đông Dương đã khẳng định Nguyễn ÁI quốc là nhân vật số 1 nguy
hiểm đối với nền thống trị của chúng. Chính Acnu đã nói với các đồng sự của
mình như sau ; “Thưa các ngài, các ngài hãy tin rằng chính anh thanh niên mảnh
khẳnh và đầy sức sống này có thể là ngừoi sẽ đăt cây thập tự cáo chung lên nền
thống trị của chúng ta ở Đông Dương”
Cho đên cuối năm 1919 mặc dù đã theo dõi song thông tin về Nguyễn Ái
Quốc song chúng vẫn mò mẫm và chưa nắm được bao nhiêu về lai lịch của
Nguyễn Ái Quốc. Trong bức điện mật mã ngày 20/10/1919 của mật thám Pháp
Môngghilô điều tra về người có bí danh Nguyễn Ái Quốc cho thấy mặc dù mạng
lưới mật thám được giăng rộng khắp tới nhiều nước song cuói năm 1919 thực dân
Pháp vẫn chưa xác định được ai là Nguyễn Ái Quốc
“Hà Nội, ngày 20/10/1919
…Nguyễn Ái Quốc là bí danh có nghĩa là Nguyễn “người yêu nước” . Rất cần
biết người nào trong nhóm của Phan Chu Trinh mang bí danh này. Sở liêm phóng
11
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
khụng th tin vo s chớnh xỏc ca ti liu do s Cnh sỏt a ra: Ngi Vit
Nam mang tờn ny cú ngun gc ti Ngh Anv ó sng 10 nm ti Anh. Ngi
bn x duy nhất hin sng ti Chõu u v nhiu nm theo hc ti Anh l mt
ngi Nam k gc ti Bn tre l Jean Lõm Bat Can v cú cha l Joseph Thanh ó
tr v ụng Dng thỏng 6 va qua. Jean Lõm Bat Can l ngi u chõu v i
din cho mt ngi cú th l Cng ể. Nu l ngi ny m ngi ta gỏn cho
cỏi tờn Nguyn i Quc thỡ õy l mt s nhm ln i vi ng chng phỏp, vỡ
h khộo lộo giu mt nhõn vt chớnh tr thc no ú sng ti chớnh quc, gỏn cỏi
tờn gi cho mt k phin lon no ú v t cho nhõn vt giu tờn ang hot ng
l Cng ể m ta bit hin nay ang sng an ton ti Nht Bn. Nhng bớ mt
ú lm tỡnh hỡnh cng tr nờn khú khn
Mụnghilo
8
.
Ngy 3/11/1919 mt thỏm Jean cung cp cho Acnu 6 dim v Nguyn i
Quc
1. Nhng tin tc thu c t nhúm (Vit Kiu) Aubervilliers v Vincennes
cho phộp khng nh rng nhõn vt Nguyn i Quốc l cú tht; thc ra anh ta tờn
l i ch khụng phi l Quc.
2. Anh ta ó cú mt Phỏp khỏ lõu, anh nhn lm ph bp cho hóng vn ti
sang Phỏp.
3. Ngi ta núi rng Anh ó sng 6 nm M v 2 nm Anh
4. Ngi ta núi cha th bit rừ anh t õu n, cng nh lai lch gia ỡnh anh
nh th no.
5. Hỡnh nh anh nhn cỏc thc phm An Nam em bỏn, nh bn bi bp lm
trung gian.
8
Vụ án Nguyễn Ai Quốc ở Hồng Kông (1931-1933),nxb. Chính trị quốc gia-Bảo tàng Hồ Chí Minh. H.2004,tr.20
12
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
6. Anh giỏi chữ Hán (còn tiếng Pháp chưa biết được bao nhiêu)”
9
Qua tập báo cáo tháng 12 của tên Jean thì hình như chúng đã biết Nguyễn
Ái Quốc là Nguyễn Tất Thành: “Ngày 22/12/1919 ông Bảy nói với tôi rằng theo
ông Khương thì có lẽ Quốc tên là Thành”. Đến đầu tháng 1 năm 1920 mật thám
Jean biết thêm về Nguyễn Ái Quốc qua 8 chi tiết sau: “Công việc điều tra từ ngày
1/12/1919 đến nay dưới sự chỉ dẫn của ông Phủ Bảy cho phép tôi đi đến mấy kết
luận:
1.Nguyễn Ái Quốc ở số 6 , Villa des Gobelins là người chính thức mang tên này,
theo như thể vào thư viện quốc gia của anh.
2. Căn cứ giọng nói thì có thể anh quê ở Trung Kỳ (giữa Vinh và Huế).
3. Anh nói với tôi một cách mập mờ rằng anh từng sống ở Mỹ và ở Anh, rằng anh
đã ở Pháp từ 4 năm nay.
4. Anh nói và viết thạo tiếng Pháp và tiếng Anh, nói được chút Ýt hai thứ tiếng Ý
và Tây Ban Nha.
5. Anh nói rằng anh chỉ về nước khi nào có mét chính sách khác ở An Nam.
Trong khi chờ đợi anh ở lại Pháp hoặc ơ nước ngoài để bảo vệ quyền lợi của
Đông Dương.
6. Anh chẳng có tài sản gì cả. Anh sống nhờ sự giúp đỡ của Trần Ký( Khánh Ký)
có các cửa hiệu ở Đức và của Phan Chu Trinh. Ông Trinh làm nghề sửa ảnh, mỗi
ngày kiếm được độ 30 frăng hình như hai người này cũng giúp đỡ ông Trường
( Phan Văn Trường) làm trạng sư không có văn phòng .
7. Anh không được hội kín nào giúp đỡ tiền bạc, nhưng anh có bà con bè bạn ổư
Đông Dương. Vậy có thể nghĩ rằng anh đã liên lạc với họ qua những đường dây
mà chúng ta chưa phát hiện.
9
NguyÔn Phan Quang: NguyÔn ¸i Quèc ë Ph¸p 1917-1923. Nxb. C«ng an nh©n d©n, tr 40.
13
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
8. Anh Quốc đã viết công khai trên báo chí Pháp những yêu sách hoà bình của
anh đối với chính sách ở Đông Dương”
10
.
Trong khi mật thám Jean đã phần nào khai thác được về Nguyễn Ái Quốc
những chi tiết gần sự thật thì những tên mật thám khác vẫn mò mẫm. Để tiếp cận
với Nguyễn Ái Quốc mật thám Pháp đã dùng nhiều thủ đoạn khi thì đóng trong
vai nhà buôn, khi thì trà trộn vào hội Việt Nam yêu nước và không thể phủ nhận
rằng chúng đã lấy được lòng tin của họ và một số còn được coi như những bạn bè
tốt. Tuy nhiên sau nhiều lần bị lấy cắp thông tin và theo dõi, những lần tiếp xúc
đối mặt với bọn mật thám trà trộn vào trong giới Việt kiều yêu nước Nguyễn Ái
Quốc rất cảnh giác không tạo sơ hở cho chóng lợi dụng. Đối phó với lũ mật thám
bám riết từng bước chân nhất là bọn tên Jean, tên e thường kiếm cớ thăm người ở
số 6 Villa des Gobelins , Nguyễn Ái Quốc phải bố trí nhiều địa chỉ khác nhau để
trực tiếp hoạt động hoặc nhận thư từ của Việt kiều yêu nước. Tiếp xúc với những
tên mật thám người Việt trà trộn vào trong hội những người Việt kiều yêu nước,
Nguyễn Ái Quốc thường khéo léo qua chuyện trò mà giáo dục chúng về lòng yêu
nước giúp chúng hiểu đúng hơn nỗi cơ cực của đồng bào, chính sách bóc lột tàn
bạo và ngu dân thâm độc của thực dân Pháp ở Việt Nam về tinh thần đấu tranh
kiên cường bất khuất của nhân dân ta. Nhiều lần Nguyễn Ái Quốc vạch mạt lũ tớ
thầy mật thám về những hoạt động theo dõi đê tiện cũng như những lời hăm doạ
bỉ ổi của chúng. Kể lại những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, tác
giả Trần Dân Tiên viết “ Vì lần đầu tiên trong lịch sử, có một người Việt Nam
tuyên bố trước toàn thế giới chủ trương giành độc lập cho dân téc minh, lần đầu
tiên trong lịch sử có một ngừoi Việt Nam dám bóc tràn những tội ác của thực dân
Pháp ngay ở Paris, và cũng chính vì vậy mà ông Nguyễn bị bọn thực dân thù
10
NguyÔn Phan Quang: NguyÔn ¸i Quèc ë Ph¸p 1917-1923. Nxb. C«ng an nh©n d©n, tr 40-41.
14
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
ghét. Người ta rình mò ông Nguyễn. Người ta nói xấu ông, người ta tẩy chay ông.
Người ta bảo bọn chủ không nên dùng ông. Người ta cố tình mua chuộc ông.
Người ta kiếm cách doạ dẫm ông. Anbe Xarô - Bé trưởng Bộ Thuộc địa và Pie
Patkie về sau là Toàn Quyền Đông Dương mời ông Nguyễn đến nói chuyện và
Tổng giám đốc cảnh sát đã thu giấy căn cước của ông Nguyễn. Suốt trong thời
gian Khải Định ở lại Pháp, ông Nguyễn ngày đêm bị theo dõi không rời một
bước…Mặc dầu đời sống nghèo nàn, lại bị rầy rà về chính trị ông Nguyễn vẫn
không nao nóng …”
11
.
Bằng những hoạt động sôi nổi trong Việt Kiều trong Đảng xã hội Pháp
trong phong trào công nhân Pháp, Người nhanh chóng tìm được mục tiêu cho bản
thân và con đường phía trước cho dân téc. Báo Nhân đạo số ra hai ngày 16-
17/7/1920 đăng toàn văn Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề thuộc địa của Lênin dưới
đầu đề Luận cương về vấn đề dân téc và vấn đề thuộc địa. Luận cương lập tức thu
hót sự chú ý đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc. Người đã đọc đi đọc lại nhiều lần và
tìm thấy ở đó con đường đi đúng đắn để giải phóng đất nước khỏi ách áp bức thực
dân. Trên đường đi tìm chân lý cho dân téc Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ
nghĩa Mác Lênin từ một phương diện hết sức thực tế chỉ có Chủ nghĩa Cộng sản
mới có thể chỉ ra con đường đúng đắn để giải phóng dân téc và đồng thời thực
hiện được ba cuộc giải phóng là: giải phóng dân téc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người. Từ đó Lênin và Quốc tế III là nguồn động lực tinh thần cho
Nguyễn Ái Quốc tiếp bước trên con đường đã được định hướng rõ ràng. Người
tìm đọc các tác phẩm của Lênin, Quốc tế cộng sản và Cách mạng Tháng Mười
được công bố tại Pháp. Bên cạnh đó Người luôn theo dõi những sự kiện chính trị
diễn ra trên thế giới lúc bấy giê như : Đại hội lần II Quốc tế Cộng sản, đại hội I
các dân téc ở Phương Đông họp ở Bacu - Liên Xô. Báo chí Đảng Xã hội Pháp đã
11
TrÇn D©n Tiªn, Nh÷ng mÈu chuyÖn vÒ ®êi ho¹t ®«ng cña Hå Chñ TÞch,tr.35
15
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
đăng đều đặn và chi tiết văn kiện của 2 đại hội đó. Trong 21 điều kiện kết nạp vào
Quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc tâm đắc đặc biệt với điều thứ 8 :“ Về vấn đề
thuộc địa và dân téc bị áp bức thì các đảng của các nước của giai cấp tư sản có
thuộc địa và áp bức các dân téc khác phải có đường lối đặc biệt rõ ràng minh
bạch. Đảng nào muốn ra nhập quốc tÕ thứ III đều buộc phải thẳng tay vạch mặt
những thủ đoạn xảo trá của bọn đế quốc nước mình ở các thuộc địa, ủng hộ bằng
thực tế chứ không phải bằng lời nói, mọi phong trào giải phóng ở thuộc địa, đòi
hỏi phải trục xuất bọn đế quốc ra khỏi các thuộc địa Êy, gây trong công nhân
nước mình thái độ anh em chân thành với nhân dân lao động các nước thuộc địa
và các dân téc bị áp bức, tiến hành tuyên truyền có hệ thống trong quân đội nước
mình chống mọi sự áp bức dân téc thuộc địa ”… Có thể nói những sự kiện chính
trị diễn ra trong thời điểm này đã củng cố thêm niềm tin vững chắc vào Lênin và
Quốc tế Cộng sản vào nước Nga Nguyễn Ái Quốc.
Nguyễn Ái Quốc đã tham gia rất tích cực trong phong trào Bônxevích hoá
đảng xã hội Pháp. Với tinh thần Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc đã đến với
đại hội Tua - đại hội quyết định bước chuyển căn bản theo đường lối của tư tưởng
cộng sản. Từ sự chuyển biến tư tưởng chính trị khởi đầu với việc nghiên cứu luận
cương của Lênin Nguyễn Ái Quốc đã đi đến một quyết định sáng suốt về tổ chức
Đảng cộng sản và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp . Từ chủ nghĩa yêu nước
chân chính Nguyễn Ái Quốc trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Việc
Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp có một ý nghĩa trọng đại
đó là thông qua Nguyễn Ái Quốc giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt
Nam đã bắt tay với giai cấp công nhân Pháp trong một mặt trận chung là chống
giai cấp tư sản Pháp. Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản là sự khởi đầu
một bước ngoặt căn bản trong lịch sử và sự nghiệp cách mạng của dân téc Việt
16
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
Nam. Ngi ó hon tt chng ng u ca hnh trỡnh i tỡm ng cu nc,
ó tỡm ra chõn lý ca thi i v bt u u tranh a s nghip gii phũng dõn
tộc ca nhõn dõn Vit Nam vo qu o cỏch mng vụ sn th gii. Hot ng
truyn bỏ Ch ngha Mỏc - Lờnin v nc chớnh l s chun b tin v t tng
chớnh tr v t chc cho sự ra i ca mt chớnh ng Mỏcxớt ti Vit Nam- nhõn
t c bn m bo cho s thng li ca Cỏch mng Vit Nam .
i hi i biu ton quc ln th XVIII ng Xó hi Phỏp hp ti thnh
ph Tua t ngy 25-30/12/1920. Nguyn i Quc phỏt biu ti phiờn hp trong
ngy 26/12/1920. Bi phỏt biu cú on : Ch ngha t bn Phỏp ó vo ụng
Dng t na th k nay, vỡ li ích riờng chỳng ó dựng li lờ chinh phc
t nc chỳng tụi, chỳng tụi khụng nhng b ỏp bc v búc lt mt cỏch nhc
nhó m cũn b hnh h v u c mt cỏch thờ thm, u c bng thuc phin
v bng ru Nh tự nhiu hn trng hc, lỳc no cng m ca v cht nớch
ngi. Bt k ngi bn x no cú t tng xó hi ch ngha cng u b bt v
ụi khi b git m khụng cn xột x.
12
. Nguyn i Quc ó n d i hi Tua
vi danh ngha i biu ụng Dng. Do lt cho Nguyn Ai Quc n d i
hi Tua vi t cỏch l i biu ụng Dng nờn t sau i hi Tua, Cc an ninh
quc gia Phỏp tng cng theo dừi ngi dõn cỏc nc thuc a cú khuynh
hng cng sn v c mt s tờn mt thỏm c trỏch theo dừi ng chớ Nguyn
i Quc. Mi bc i, mi hnh ng, mi li phỏt biu ca Nguyn i Quc
khụng ch cú mt tờn m nhiu tờn mt v bỏm sỏt, rỡnh mũ ghi chộp bỏo cỏo
cho B Thuc a bit. Trong s nhng ngi ny cú c ngi Phỏp v ngi
Vit.
Trong cụng vn mt s 367 S.R., ngy 21/3/1922 ca Tng thanh tra nhng
ngi ụng Dng Phỏp gi ton quyn ụng Dng v vic Nguyn i Quc
12
Vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông (1930-1933),nxb.Chính trị quốc gia-Bảo tàng Hồ Chí Minh, H 2004,tr.23
17
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
ó mang n cuc hp ca U ban Nghiờn cu v thuc a ca ng cng sn
Phỏp mt t truyn n kờu gi ni dy v d kin thit lp cỏc Xụvit ụng
Dng: Tin nghiờm trng thu thp c t một ngi cung cp tin ỏng tin
cy v ngu nhiờn.Cỏch õy khong tỏm ngy, U ban Nghiờn cu v thuc a
ca ng Cng sn ó cú cuc hp ti nh ca Ngh s Berthon số 75, i lộ St-
Michel, d hp cú cỏc thnh viờn ca U ban( trong ú cú ngi An Nam
Nguyn i Quc) v ụng Babut. Nguyn i Quc ó mang n cuc hp mt t
truyn n kờu gi ni lon, ty chay v d kin thit lp cỏc Xụvit ti ụng
Dng (Khụng bit rừ t truyn n ny l bn vit tay, in ấn hay ỏnh
mỏy).ễng Babut phn i v núi nhng phng phỏp ấy ngc li v cú hi cho
ng bo ca Quc v ụng ta bin lun rng ỏp dng nhng phng phỏp ấy s
a li kt qu chc chn v tc thi l nhng bin phỏp n ỏp gay gt( nhng
cuc bt b hng lot nhng ngi b tỡnh nghi hay nhng ngi An Nam b tỡnh
nghi) ca nh cm quyn Phỏp cng thờm vo ú l s tng cng tham nhũng
ca nh cm quyn An Nam. ễng Babut núi thờm rng cũn lõu na mi cú th
ngh n mt t chc Xụvit cỏc x An Nam
13
Trong thi gian hot ng Phỏp t nm 1919 - 1923, Nguyn i Quc ó
s dng phng tin tuyờn truyn Ch ngha Cng sn ch yu l ra sỏch bỏo,
din thuyt, thnh lp v tham gia vo cỏc hi, on th tuyờn truyn cho hot
ng ca nhng ngi dõn thuc a yờu nc ng thi vch trn b mt tht
ca thc dõn Phỏp ti cỏc thuc a trong ú cú ụng Dng. Trong nhng bi
ng trờn La Revue Communiste nm 1921, Nguyn i Quc ó ch ra c th
nhng iu kin thun li cho vic truyn bỏ t tng xó hi ch ngha Chõu
v ụng Dng. ú chớnh l s khi u cho quỏ trỡnh truyn bỏ ch ngha
13
Tài liệu tiếng Pháp lu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông (1930-1933),nxb.Chính trị quốc gia-Bảo tàng Hồ Chí Minh, H 2004,tr.25
18
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
Mỏc-Lờnin vo Vit Nam m Nguyn i Quc tin hnh mt cỏch kiờn trỡ, cú
phng phỏp trong nhiu nm sau ú
14
. Ly i tng tuyờn truyn l nhng
ngi dõn b ỏp bc búc lt cỏc thuc a, Nguyn i Quc cựng vi cỏc chin
s chng thc dõn thuc nhiu nc khỏc nhau sinh sng ti Paris ó cựng thnh
lp Hi liờn hip thuc a v ra tờ Le Paria. Hi Liờn hip thuc a l hỡnh thc
liờn minh cỏc dõn tộc b ỏp bc ln u tiờn xut hin trong lch s u tranh gii
phúng dõn tộc v õy l mt hinh thc cú mt khụng hai ra i ti trung tõm ca
chớnh nc quc ang thng tr h
15
. Hot ng tiờu biu ca hi l s ra i
ca bỏo Le Paria, mt t bỏo c lp ra kờu to lờn ni thng kh v s khốn
cựng chung ca h, khụng phõn bit h thuc x s no v chng tộc noBỏo
LeParia t cỏo s lm quyn v chớnh tr, s c oỏn v hnh chớnh, s búc lt
v kinh t m nhõn dõn trờn cỏc lónh th rng ln hi ngoi ang l nn nhõn.
Bỏo kờu gi h on kt li u tranh cho s tin b v vt cht v tinh thn
ca chớnh h. Bỏo hụ ho t chc li nhm mc ớch ũi gii phúng nhng ngi
b ỏp bc thoỏt khi cỏc th lc chớnh tr, thc hin tỡnh thng yờu hu ỏi
16
.
Cũng chớnh t s on kt gia nhng ngi cựng chớ hng m mc dự cũn rt
khú khn song số 1 ca bỏo LeParia ó ra i trong s úng gúp cựng s chia.
ú l s úng gúp ca 8 ngi bao gm : Nguyn i Quc 8 fr ; Blụngcua 100fr
; Hỏtgiali 50fr ; Mụnnộcvin 50 fr ; Stephanni 25 fr ; ễnụri 10 fr ; Ralaimụnggụ
10 fr ; Phucnirờ 10 fr. Riờng Nguyn i Quc t ng h bỏo u n mi thỏng
25 fr
17
14
PGS.TS.Phạm Xanh: Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-
1930),nxb.Chính trị quốc gia, H.2001,tr.36.
15
PGS.TS Phạm Xanh: Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-
1930),nxb.Chính trị quốc gia, H.2001,tr.40.
16
PGS.TS Phạm Xanh: Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-
1930),nxb.Chính trị quốc gia, H.2001,tr.44.
15
Hồng Hà: Thời thanh niên của Bác Hồ, nxb.Thanh niên,H.1994,tr.131.
17
15
Hồng Hà: Thời thanh niên của Bác Hồ, nxb.Thanh niên,H.1994,tr.131.
19
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
Tớnh cho ti s 16 ra vo thỏng 7/1923, Nguyn i Quc ó vit 21 bi v
v 5 tranh chõm bim cho bỏo LeParia. Tớnh nhng s bỏo xut bn khi Nguyn
i Quc Pari thỡ cú 3 s bỏo ng 2 bi, 2 s ng 3 bi v c bit s 5 ra ngy
1/8/1922 ng 4 bi v 1 tranh v. Nguyn i Quc ó úng vai trũ ch cht ca
bỏo th hin trờn nhiu phng din nh t chc, biờn tp, phỏt hnh. Lut s
Mỏc Clanhvin Blụngcua, u viờn Ban chp hnh Hi liờn hip thuc a ó nhn
xột: Nguyn i Quc ó úng gúp rt nhiu cho t bỏoton b nhng bi
bỏo ca Anh l bn ỏn ch ngha thc dõn Phỏp v l nguyn vng ginh c lp
t do cho nhõn dõn Vit Nam v nhõn dõn cỏc nc thuc a. Li vn Anh sc
bộn, t tng Anh rừ rng v mnh m: u tranh n cựng chng ch ngha thc
dõn PhỏpTt c nhng bi v tranh ký tờn Nguyn i Quc trờn bỏo Le Paria
mang mt mu sc c bit: ú l tinh thn u tranh cỏch mng trit v quyt
tõm chng ch ngha thc dõn
18
.
Vic phỏt hnh Bỏo Le Paria ó gp phi s kim duyt cht ch ca thc
dõn Phỏp, song khụng phi vỡ th m bỏo khụng ti c tay ca nhng c gi
quan tõm v dnh tỡnh cm cho t bỏo. Chuyn bỏo u tiờn v Vit nam ó b
mt thỏm Phỏp tch thu, ngi a bỏo b bt vo tự. Nhng t bỏo bỏn ti Pari
u b B thuc a Phỏp cho ngi i mua vột. Nguyn i Quc ó nh anh em
thu th Phỏp lp h thng bớ mt chuyn bỏo v cỏc thuc a. ng dõy bớ mt
ny ch hot ng c mt thi gian ri li b phỏt hin. Khụng chu khut phc
trc s ngn cn ca thc dõn Phỏp, Nguyn i Quc ó dựng ng h qu lc,
thỏo mỏy bờn trong, b bỏo vo ri chuyn v thuc a.Chi tit trờn qu l thú
v v s thụng minh, nhanh trớ ca ngi thanh niờn Vit nam yờu nc ng thi
cng nờu lờn mt ý chớ st ỏ quyt tõm truyn bỏ t tng chng li mi th
on ỏp bc ca chớnh quyn thc dõn. Khụng nhng gi bỏo i phỏt hnh m
18
Bác Hồ ở Pháp (hồi ký), nxb.Văn học, Hà Nội, 1970, tr.51-52.
20
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
bản thân Nguyễn Ái Quốc cũng tự đi phát hành báo. Người đem báo đến bán ở
các cuộc mitting đông người dự, phát không cho mọi người song Người thường
nói trên diễn đàn “Báo này kể cho các bạn biết bọn thực dân áp bức chúng tôi thế
nào. Báo này để biếu các bạn. Nhưng bạn nào có lòng tốt giúp báo một xu, mét
quan cũng được thì cho chúng tôi xin cảm ơn”. Nhờ vậy mà tờ báo nhận được
nhiều sự ủng hộ, nhiều người cho tiền, kiều bào ở Pari, các tỉnh khác bí mật gửi
tiền về ủng hộ báo. Ngoài ra báo còn nhận được những thư đặt báo của những
người dân ở các nước đặc biệt là các nước thuộc địa có chung vấn đề dân téc
19
.
Thậm chí Người còn nhận được những lá thư đặt báo và bày tỏ sự ủng hộ đối với
báo Le Paria. Sau đây là bức thư của một người Haiti gửi cho Nguyễn Ái Quốc:
“ Kính gửi ông Nguyễn ái Quốc.
Hôm qua khi ra khỏi khách sạn tôi đang ở tại số nhà 12 phè êcôn, Paris tôi
gặp một ông đẹp trai đưa tay tôi một số báo Le Paria. Tôi rất sung sướng được
cầm tở báo. Tôi mới tới Paris được một tuần nay. Đúng như người ta đồn, báo Le
Paria luôn luôn mở chiến dịch bảo vệ chủng téc chúng tôi, tôi xin sẵn sàng gửi tới
Ban biên tập báo sử dụng một vài bài nhỏ nói về tình hình chính trị và tài chính
của nước Cộng hoà Haiti của chúng tôi.
Trong khi chờ đợi tôi xin mua một năm báo của ông.
Kính chào ông.
Lơvayăng Cađe
Khách sạn vườn Mônggiơ.
Số nhà 12 phè êcôn, Paris.”
20
Đây chính là một nguồn động viên cổ vũ lớn lao cho Nguyễn ái Quốc hăng
say hoạt động vượt qua vòng cản trở của thực dân Pháp để đấu tranh truyền bá
19
Hång Hµ: Thêi thanh niªn cña B¸c Hå, nxb.Thanh niªn,H.1994,tr.134.
20
Hång Hµ: Thêi thanh niªn cña B¸c Hå. Nxb. Thanh niªn, H.1994, tr 137.
21
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
Ch ngha Cng sn v ti cỏc nc thuc a núi chung v về ụng Dng núi
riờng. Bờn cnh ú, Nguyn ỏi Quc tuyờn truyn sụi ni ng h Cỏch mng
Thỏng Mi Nga, gii thiu Ch ngha Mỏc- Lờnin, ng li Quc t Cng sn
v.v Gia lỳc bn quc tay sai vu cỏo, xuyờn tc, bỏo Le Paria ó ln ting
bờnh vc ca ngi Lờnin v nhng ngi Cng sn chõn chớnh.
Ngoi ra, Nguyn ỏi Quc cũn cú nhiiu bi vit, kch kớch trc tip
v mnh m vo thc dõn Phỏp v bn tay sai. Thc tnh dõn tộc l mt ni dung
ch yu quỏn xuyn trong nhng tỏc phm thi k ny ca Nguyn ỏi Quc
21
.
Túm li thi k Nguyn ỏi Quc Paris thi k quan trng i vi Cỏch
mng Vit Nam, õy l giai on Ngi t nn múng cho s nghip ca bn thõn
v cho tng lai t nc.
*Ti Matxcva.
Ngy 30/8/1923 theo tin ca mt thỏm Phỏp, Nguyn ỏi Quc ó mt tớch.
Mt thỏm Phỏp in cung lng ln. Theo t liu ca Cụ Bờlộp v Hng H, mt
bỏo cỏo ho tc ca B Ni v gi Anbe Xarụ ngy 30 thỏng 7 nm 1923 cho
bit:Nguyn ỏi Quc i ngh 10 ngy, nhng ó m thỏng ri cha thy v.
Ngi An Nam ấy gi vai trũ ch cht trong phong tro Cng sn Thuc a
22
23
Trong cụng vn ngy 08/10/1923 ca B trng B Ni v Phỏp gi B
trng B Thuc a Phỏp ó a tin v vic Nguyn ỏi Quc mt tớch nh sau:
Qua in s 822 ngy 30 thỏng 08 va qua, ụng cú bỏo cho tụi bit vic Nguyn
ỏi Quc mt tớch Tụi hõn hnh bỏo cho ụng bit Nguyn Tt Thnh vi tờn
thng bit l Nguyn ỏi Quc cho n nay vn cha truy tỡm c. Ngi nc
ngoi ny ó di khi ch ti s 6 Villa des Gobelins ngy 13 thỏng 6 i Xavoa.
21
PGS.TS .Phạm Xanh: Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-
1930),Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001,tr.50.
22
E.Cô Bêlép: Đồng chí Hồ Chí Minh, tr 86.
23
Nguyễn Phan Quang: Nguyễn ái Quốc ở Pháp 1923, Nxb. Công an nhân dân, tr 51.
22
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
T do ấy, Nguyn ỏi Quc khụng h cú tin tc gỡ cho bn bố v ch cho thuờ
nh. Ngoi ra cng khụng cú tin tc gỡ truy tỡm ụng ta trong nhng ỏm cng
sn m ụng ta thng lui ti, c bit l Cõu lc b Ngoi ụ. Nguyn i Quc vn
do cỏc c quan ca S tụi theo dừi
24
. Tip theo cụng vn ngy 24/11/1923 ca
B trng B Ni v Phỏp gi B trng B Thuc a Phỏp bỏo tin vic truy
tỡm Nguyn i Quc Thng Xavoa: Tip theo cụng vn ca ụng s 822 ngy
30 thỏng 8 va qua cú liờn quan n s mt tớch ca Nguyn i Quc tụi xin
hõn hnh bỏo cho ụng bit vic truy tỡm ụng ta ti Thng Xavoa l ni ụng ta
n ngh mt ít ngy khụng cú kt qu gỡ
25
.
Thc cht ngy 13/06/1923 Nguyn i Quc ó bớ mt ri Paris sang Liờn
Xụ d i hi ln th V Quc t Cng sn theo s b trớ ca ng Cng sn
Phỏp. Ngy 11/10/1923, Nguyn i Quc phỏt biu ti phiờn hp th hai Hi
ngh Quc t Nụng dõn ti Nga, trong lỳc ú ti Phỏp cui thỏng 11 nm 1923
mt thỏm Phỏp vn truy tỡm Ngi Xavoa, min ụng nc Phỏp v hng ngy
mt thỏm vn bỏo cỏo u n lờn thng cp l Nguyn i Quc nhn cỏc loi
bỏo ti nh ụng tr s Hi lin hip Thuc a v bỏo Le Paria ti s 3 ph
Marchộ des Patriarches. Cú th thy rng t khi tham gia sỏng lp Hi lin hip
thuc i v phỏt hnh t Le Paria Nguyn i Quc ó tớch lu nhiu kinh
nghim v rút ra quy lut i phú vi mng li mt thỏm Phỏp, t ú Ngi
chuyn dn vo hot ng na bớ mt, v mt thỏm Phỏp ngy cng gp khú khn
trong vic theo du chõn ca nh yờu nc Nguyn i Quc. Trong cun Va i
ng va k chuyn Nguyn i Quc ngi m sau ngy l Ch tch H Chớ
Minh nh li: Bn mt thỏm nm vng quy lut hot ng ca Bỏc. Sỏng i lm
24
Vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông 1931-1933, Nxb Chính trị Quốc gia- Bảo tàng HCM, H.2004, tr 29.
25
Tài liệu tiếng Pháp lu tại Cục lu trữ văn phòng Trung ơng Đảng,
Vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông 1931-1933, Nxb Chính trị Quốc gia- Bảo tàng HCM, H.2004, tr 32.
23
CH NGHA MC-LấININ VT QUA S NGN CN CA THC DN PHP
TRUYN B VO VIT NAM
HONG TH H PHNG
LP K47 CLC LCH S
cụng. Chiu n th vin. Ti d mớttinh. Khuya v nh ng. Bỏc cng nm vng
quy lut hot ng ca chỳng: Chỳng ch theo Bỏc t nh tr n ch lm vic,
n ch xem sỏch, n ni hi hp. Sau ú tin chc rng Bỏc chng i õu na,
chỳng v nh vui thú gia ỡnh. Hụm ú, hai tay ỳt túi, Bỏc ung dung lờn xe
buýt i tham gia mt cuc mớttinh ngoi ụ Paris. na giờ sau Bỏc lng l
qunh v ga xe la. Mt ng chớ tin cn ó ch sn ú, trao cho Bỏc mt vộ xe
la hng nht ( vỡ hng nht ch cú nhng khỏch sang trng, ít b tỡnh nghi) v
mt cỏi valy con Bỏc c chn tnh nhng n khi xe la ra khi biờn gii Phỏp
- c trong ngc mi ht php phng
26
.
T sau khi Nguyn i Quc mt tớch S An ninh quc gia Phỏp ó truy
lựng rỏo rit cho n ngy 19/11/1923 ó nhn c mt bỏo ghi: Nguyn i
Quc l hi viờn chi hi Cng sn th 5 vựng Seine v Club du Faubougg.
Nguyn ó n Nga t thỏng 4
27
va qua cụng tỏc trong vic t chc tuyờn
truyn cng sn ti vựng ụng. Do Nguyn ri Phỏp thỡ vn ti a ch s 3
ng Marchộ des Patriarches( Phm Xanh. Nguyn i Quc vi vic truyn bỏ
ch ngha Mỏc-Lờnin vo Vit Nam. Nxb.Chớnh tr Quc gia, H.2001, tr 224).
Thỏng 10/1924 Chớnh quyn Phỏp mi nhn c mt in ca i s quỏn Phỏp
gu t Liờn Xụ v bỏo tin: Ngi Cng sn gõy ri Nguyn i Quốc ó xut
hin ti Mỏtcva t thỏng 1 nm 1924
28
Vo nhng nm 20 ca th k XX ụng Dng l ni c Quc t Cng
sn chon l mt trng im ca vic truyn bỏ ch ngha Cng sn. Quc t Cng
sn n lc thnh lp õy mt c s tuyờn truyn Ch ngha Mỏc-Lờnin song
nhng c gng ú u b thc dõn Phỏp thuc a phỏ hoi. Thụng qua t liu
26
Hồng Hà: Thời thanh niên của Bác Hồ. Nxb. Thanh niên, H.1994, tr 17
27
Niên đại này không chính xác. Nguyễn ái Quốc rời Pháp vào tháng 6-1923 chứ không phải nh mật thám Pháp đã
ghi(PGS.TS Phạm Xanh: Nguyễn ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt nam 1921-1930,
nxb.Chính trị quốc gia, H.2001, tr.224)
28
Nguyễn Phan Quang: Nguyễn ái Quốc ở Pháp 1923, Nxb. Công an nhân dân, tr 52.
24
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊININ VƯỢT QUA SỰ NGĂN CẢN CỦA THỰC DÂN PHÁP
TRUYỀN BÁ VÀO VIỆT NAM
HOÀNG THỊ HÀ PHƯƠNG
LÍP K47 CLC LỊCH SỬ
của mật thám Pháp về việc trục xuất một số người Cộng sản Nga ra khái Nam Kỳ
ta có thể biết rằng vào thời điểm đó Sài Gòn là một trong những điểm được Quốc
tế Cộng sản chọn là nơi gây cơ sở cho hoạt động tuyên truyền này. Cũng trong
một số mật báo khác có thể nhận thấy thực dân Pháp đã lo ngại trước nguy cơ lan
truyền của chủ nghĩa Cộng sản tới các vùng Thuộc địa trong đó có Đông Dương.
Trong một bức công văn mật của Nha Liêm phóng Trung ương gửi các Sở Liêm
phóng 3 kỳ có nhắc đến Lênin yêu cầu những người Bônxêvích phải chú ý đến
vấn đề Đông Dương , Angieri và cũng trong mật báo này chính quyền thực dân ở
thuộc địa đã nhắc tới việc phải hết sức đề phòng không cho chủ nghĩa Cộng sản,
chủ nghĩa Bônxêvích thâm nhập vào Đông Dương vì đó là nguy cơ lớn nhất của
chúng. Trong thời điểm này Đông Dương vẫn là một khu vực An Nam toàn của
thực dân Pháp trước chủ nghĩa Cộng sản. Những lo lằng của thực dân Pháp trên
đây đã cho thÊy thực dân Pháp chống chủ nghĩa Cộng sản ở Đông Dương ngay
khi nó chưa có mặt nơi này.
Thời gian sống và hoạt động ở Matxcơva, Nguyễn Ai Quốc đã làm việc
cho Quốc tế cộng sản. Sự gặp gỡ giữa Quốc tế cộng sản và Nguyễn Ai Quốc là
một cuộc gặp gỡ kỳ thó giữa một bên muốn mở đường đưa chủ nghĩa mác-Lênin
về nước mình, một bên muốn gây dựng cơ sở cách mạng ở Đông Dương. Vì vậy
một trong những hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ai Quốc tại Liên Xô đó là viết
văn kiện Quốc tế cộng sản gửi nhân dân Việt Nam, sau đó gửi về trong nước.
Mặc dù bị thực dân Pháp thu gần 2000 bản trong sè 3500 bản in ở báo
L’Humanité song văn kiện đầu tiên của Quốc tế cộng sản gửi nhân dân ta đã đến
được đúng địa chỉ. Trong thời gian ở Liên Xô, mặc dù đã ra khỏi nước Pháp song
Nguyễn Ai Quốc vẫn bị sự theo dõi và kiểm duyệt của thực dân Pháp. Với
phương tiện truyền bá như báo chí, Nguyễn Ai Quốc đã sử dụng một số phương
25