Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.69 KB, 35 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Vùng ngã ba sông Bạch Hạc, mảnh đất “sơn chầu thuỷ tụ”, trong
suốt chiều dài lịch sử dân tộc đã khẳng định vai trò quan trọng, là đất
định đô của các Vua Hùng thời dựng nước, là phên giậu bảo vệ cho kinh
thành Thăng Long thời phong kiến tự chủ.
Với vai trò là mét bộ phận trung tâm của nước Văn Lang, vùng ngã
ba sông Bạch Hạc đã được các nhà sử học quan tâm trong khi nghiên cứu
về thời đại Hùng Vương. Tuy nhiên, vai trò đó nh thế nào dưới các triều
đại phong kiến dân tộc thì hầu nh chưa có một công trình nghiên cứu nào
đề cập trực tiếp đến- thậm chí, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề
cập. Đây có thể coi là một “khoảng trống” cần được giải quyết.
Là một người bước đầu nghiên cứu khoa học, đồng thời là
những người con của quê hương, chúng tôi muốn tìm hiểu những biến cố
lịch sử có ý nghĩa quan trọng đã từng xảy ra trên mảnh đất này, góp phần
khắc phục những khoảng trống lịch sử còn để lại. Vì thế, chúng tôi đã
chọn đề tài Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà
Trần (thế kỷ XIII- XIV) làm đề tài nghiên cứu của mình.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: dựa trên những tư
liệu lịch sử cụ thể để có thể để làm rõ vai trò và vị trí của vùng ngã ba
sông Bạch Hạc đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước của vương
triều Trần; đồng thời, từ đó góp phần nghiên cứu về một khía cạnh lịch sử
của vương triều Trần, đó là sự quan tâm khá đặc biệt của nhà Trần đối với
các vùng ngã ba sông, các vùng cửa nước quan trọng, và sự hình thành
của một hệ thống các vùng cửa nước, cửa sông trọng yếu với trung tâm là
kinh thành Thăng Long.
3. Ngun t liu.
nghiờn cu v mt a danh lch s quan trng v trong một
giai on lch s cng vụ cựng quan trng, chỳng tụi ó s dng nhiu


ngun s liu, nh cỏc th tch c (Vit Nam v Trung Quc), ng thi
s dng cỏc kt qu nghiờn cu ca cỏc hc gi i trc v vn cú liờn
quan, c bit, chỳng tụi ó ginh nhiu thi gian kho sỏt v in dó
thc t ti vựng ngó ba sụng Bch Hc v cỏc vựng lõn cn.
V cỏc ngun th tch c ca Vit Nam, chỳng tụi ó kho sỏt v
tp hp cỏc ghi chộp trong cỏc b chớnh s ca cỏc triu i phong kin:
i Vit s ký ton th, Khõm nh Vit s thụng giỏm cng mc
Ngoi ra, chỳng tụi cng ó khai thỏc ngun s liu ghi chộp trong cỏc bộ
a chớ, nh: D a chớ ca Nguyn Trói, Kin vn tiu lc ca Lờ Quý
ụn, Lch triu hin chng loi chớ ca Phan Huy Chú, i Nam nht
thng chớ ca Quc s quỏn triu Nguyn, i Vit a d ton biờn ca
Nguyn Vn Siờu, Sn Tõy tnh chớ, tp thng
V cỏc ngun th tch ca Trung Quc, chúng tụi ó c gng s
dng kt qu nghiờn cu ca cỏc hc gi i trc, chn lc nhng s liu
quan trng nh: Thỏi Bỡnh hon v ký, q.170, 10a; Thu kinh chú, q.37;
Nguyờn s; An Nam chớ lc
Trong cỏc nghiờn cu ca cỏc hc gi Vit Nam, nhiu hc gi
cng ó cp n v trớ v vai trũ ca Ngó ba sụng Bch Hc nh :
Thiờn nhiờn Vit Nam ca Lờ Bỏ Tho, a chớ Vnh Phỳ: vn hoỏ dõn
gian vựng t T ca S Vn hoỏ v Thụng tin tnh Vnh Phỳ, 1986; a
chớ Vnh Phỳc (S tho), Nguyn Xuõn Lõn, 2001; Kinh ụ Vn Lang (k
yu) ca S Vn hoỏ Thụng tin -Th thao tnh Vnh Phỳ, 1996. c bit,
trong h thng cỏc bi nghiờn cu v vựng t T Hựng Vng ca GS.
Trn Quc Vng trong Vit Nam, cỏi nhỡn a vn hoỏ
1
, ó t ngó ba
1
Trần Quốc Vợng, Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, NXB VHTT, H. 2001.
sụng Bch Hc trong bi cnh ca mt vựng t T / t C, l trung
tõm ca lónh th Vn Lang xa

Nhng cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc hc gi i trc u khng
nh vai trũ, v trớ ca vựng ngó ba sụng Bch Hc trong lch s thi k
dng nc ca dõn tc, sự t thu Ngó ba sụng Bch Hc chớnh l c
s ca s t nhõn trong bui u lch s dng nc ca dõn tc.
Nhng, vn nghiờn cu v ngó ba sụng Bch Hc mi ch c t
trong phm vi nghiờn cu v thi i Hựng Vng; v cha cú mt cụng
trỡnh nghiờn cu riờng bit no v vai trũ, v trớ ca vựng ngó ba sụng
Bch Hc trong cỏc triu i phong kin Vit Nam.
khc phc nhng hn ch v t liu, chỳng tụi ó i in dó
thc t ti Ngó ba sụng Bch Hc v cỏc vựng xung quanh. Trong quỏ
trỡnh in dó ca mỡnh, chỳng tụi nhn thy du ấn khỏ m nột cỏc vt
tớch, s liu cú liờn quan n cỏc s kin lch s thi nh Trn th k
XIII-XIV: ền- ỡnh Tam Giang Bch Hc nm bờn b sụng Lụ, lin vi
ngó ba Hc, tng truyn l ni Trn Nht Dut ó ct mỏu tuyờn th
trong cuc khỏng chin chng Nguyờn Mụng ln th hai (1285). Cng ti
n- ỡnh Tam Giang Bch Hc ny, Trn Nht Dut ó sai ngi ỳc
chuụng Thụng Thỏnh quỏn Bch Hc v treo n - ỡnh ny. on
sụng Lụ vo dũng chớnh sụng Hng, cũn n th Khc Chung
2
,
mt v quan ni ting thi Trn, trc khi lm quan trong triu cng ó cú
thi gian di sinh sng v dy hc õy. Cỏch ngó ba sụng Bch Hc
khong 7 km v phớa ụng bc, cũn cú thỏp Bỡnh Sn
3
, mang m phong
cỏch kin trỳc Lý Trn, tng truyn c xõy dng t thi nh Trn.
Ngoi cỏc du tớch vt cht cũn sút li n ngy nay, chỳng tụi cũn
thy nhiu cỏc l hi ti Bch Hc cú liờn quan hay trc tip phn ỏnh li
nhng s kin lch s thi Trn ó din ra ti a im ny: Hi bi chi
2

Đền thờ Đỗ Khắc Chung hiện nay thuộc xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc, gần kề với đền
thờ Trần Nguyên Hãn.
3
Tháp Bình Sơn, nay thuộc địa phận xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
Bạch Hạc vào ngày 20 tháng 05 Âm lịch hàng năm, tương truyền là để
diễn tả lại không khí tập trận của thuỷ quân nhà Trần trong thời gian
chuẩn bị kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông, Lễ tiệc Quan
Thanh vào ngày 25 tháng 09 Âm lịch hàng năm, tương truyền là do vua
Trần Nhân Tông sau thắng lợi ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông,
đã có chỉ dụ giao cho nhân dân Bạch Hạc tổ chức lễ tiệc Quan Thanh
khao quân mừng thắng lợi và cũng theo lệ đó, Bạch Hạc làm lễ tiệc cho
cả nước với trận đánh lớn đầu tiên mở màn cho cuộc kháng chiến của
nhân dân Đại Việt đã diễn ra tại Bạch Hạc.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Dựa trên các nguồn tư liệu thu thập được, chúng tôi vận dụng
phương pháp so sánh, đối chiếu, loại suy để gạt bỏ những thông tin
sai lệch, xác định và chắt lọc triệt để những thông tin đáng tin cậy,
có tính chân thực. Dựa vào những thông tin đó, vận dụng phương
pháp tổng hợp kết hợp mô tả lịch sử chúng tôi cố gắng phục dựng lại
một cách khách quan những nét chính yếu nhất về những sự kiện lịch
sử đã diễn ra tại vùng ngã ba sông Bạch Hạc vào thời nhà Trần (thế
kỷ XIII-XIV).
I . VÙNG NGÃ BA SÔNG BẠCH HẠC
VÀ MÉT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA - LỊCH SỬ
1. Mt s vn a lý vựng ngó ba sụng Bch Hc
Vựng ngó ba sụng Bch Hc l vựng t m ngy nay l ni giỏp
gianh gia ba tnh Vnh Phỳc, Phỳ Th v H Tõy vi trung tõm l ngó ba
sụng Bch Hc.
1.1. Bch Hc l mt tờn gi cú xut x t lõu i, t sm ó c
ghi chộp trong cỏc sỏch a chớ ca cỏc triu i phong kin Vit Nam

cũng nh cỏc triu i phong kin Phng Bc.
Thi Hựng Vng, vựng ngó ba sụng Bch Hc thuc vo b Vn
Lang. Sỏch Lnh Nam chớch quỏi i Trn chộp t Phong Chõu thi
thng c cú mt cõy chiờn n cao hn nhn (mt n v o lng c
xa- TG) cnh lỏ rm rp, cú chim Hc lm t trờn cho nờn gi t ấy
l Bch Hc.
Thi thuc Triu - Tõy Hỏn - ụng Hỏn (179 TCN - 40) thuc Mờ
Linh, qun Giao Ch.
i inh - Tin Lờ thuc vo t ca Phong Chõu.
Thi nh Trn, vựng ngó ba sụng Bch Hc thuc x Tam Giang.
Sỏch Nguyờn Ho chớ ca Trung Quc chộp: ph Tam Giang lnh ba
chõu l Thao Giang, Tuyờn Giang, Giang v 5 huyn l Ma Khờ, H
Hoa, Thanh Ba, Tõy Lan, C Nụng.
4

Sỏch Kin vn tiu lc ca Lờ Quý ụn chộp: Khong u niờn
hiu Hng c, trn Sn Tõy gi l x Tam Giang. a th vựng ny, t
hp, dõn ụng, phong tc cn kim. Sỏch An Nam b lc ca nh Minh
chộp rừ hn: vựng ngó ba sụng gi l Tam Giang khu, ph Tam Giang
phớa tõy ph Giao Chõu, l ch sụng Thao, sụng , sụng Tuyờn
Quang chy dn vo nhau cho nờn gi l ph Tam Giang
5
.
Sỏch Lch triu hin chng loi chớ ca Phan Huy Chỳ chộp:
trong thi Quang Thun (1466) t lm tha tuyờn Quc Oai thng
thuc cỏc ph, huyn. n khi nh li bn mi gi l Sn Tõy, v vn
4
Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, NXB Văn hoá, H.1997, phần Nguyên Hoà chí, tr.49.
5
An Nam bị lục, dẫn theo Nguyễn Văn Siêu: sđd, tr.398.

gi l Tam Giang. Sau thi Hng Thun (1509) chuyờn gi l Sn Tõy,
cú 6 ph v 24 huyn l thuc
6
.
Nm Tuyờn c tr v sau, vn ly t ph Tam Giang v ph
Giao Chõu, chõu Quy Hoỏ, ph Gia Hng t Sn Tõy Tha chớnh ty,
coi 6 ph l: Quy Hoỏ, Tam i, oan Hựng, An Tõy, Lõm Thao,
Giang.
Th k XVIII, vựng ngó ba sụng Bch Hc thuc vo trn Sn Tõy
7
Th k XIX, thuc vo trn/ ri tnh Sn Tõy. Sỏch i Vit a
d ton biờn, trong mc Tnh Sn Tõy, chộp: Bn triu nm Gia Long
gi l trn Sn Tõy. Nm Minh Mnh 12 chia ht gi l tnh Sn Tõy
8
Nh vy, vựng ngó ba sụng Bch Hc- m ngy nay l vựng giỏp
gianh gia ba tnh: Vnh Phỳc, Phỳ Th, v H Tõy, trong sut chiu di
ca lch s dõn tc, ó tng l mt b phn ca vựng t T - bộ Gia Ninh
thi Hựng Vng, l t Mờ Linh thi Hai B Trng chng gic Hỏn, l
t Tam Giang i Trn - Lờ, l mt b phn ca Sn Tõy - X oi vn
hin t th k XVIII - XIX. Gii hn khụng gian nghiờn cu ca ti l
a ht ca ph Tam Giang thi nh Trn vi ba chõu l Thao Giang,
Giang v Tuyờn Giang.
1.2. V mt a lý, Bch Hc Vit Trỡ c cỏc nh khoa hc t
trong phm vi ca min trung du t
9
, l vựng t trung gian, quỏ ,
ni kt min thng du vi min h du. Vnh Phỳ (nay l Vnh Phỳc v
Phỳ Th) - Bch Hc vo vựng bỏn sn a, vựng chuyn tip gia
vựng nỳi vi ng bng, cú vựng rng nỳi ging mn ngc, cú vựng i
gũ c trng ca min trung du, cú vựng ng bng ging min xuụi

10
.
Hu chm phớa sau ca vựng ngó ba sụng Bch Hc l dóy Hong Liờn
Sn cao ngt chy di theo hng ụng Bc - Tõy Nam, vi nh cao
nht l dóy Phanxipang c mnh danh l núc nh ca ụng Dng.
6
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 1.
7
Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục (Trong Lê Quý Đôn toàn tập, tập 2), NXB KHXH, H.1977, tr 288.
8
Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, NXB Văn Hoá, H.1997, tr.49
9
Lê Bá Thảo: Thiên nhiên Việt Nam, NXB KH và KT, H.1990, tr.122.
10
Địa chí Vĩnh Phú, Sở Văn hoá và Thông tin Vĩnh Phú, H.1986, tr. 25.
T ngó ba sụng Bch Hc nhỡn v bờn trỏi l dóy Tam o chy di t
min Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn v ti giỏp H Ni; v phớa bờn phi l
dóy Ba Vỡ quanh nm mõy ph; phớa trc mt theo dũng chy ca
dũng chớnh sụng Hng, l c mt min ng bng rng ln v trự phỳ, xa
hn na l bin ụng.
Ngó ba sụng Bch Hc, ni hi t ca cỏc sụng ngũi phớa bc, ni
tip giỏp ca ba tnh Vnh Phỳc, Phỳ Th v H Tõy ngy nay, ó tr
thnh im u tiờn ca min ng bng chõu th, c coi l nh th
nht ca tam giỏc chõu th Bc B
11

Nh vy, ngó ba sụng Bch Hc cú th coi l nm mt vựng trung
tõm trung chuyn, l im giao gia trung du vi ng bng v min nỳi,
gia min ngc v min xuụi, gia Bc v Nam.
1. 3. Ngó ba sụng Bch Hc l hp lu ca ba con sụng: Thao - Lụ

- v hng chc sụng sui nh nh sụng Bi, sụng Chy, sụng phú
ỏy, v cỏc chi lu ngũi Lao, ngũi Gianh, ngũi Mộ, ho lm mt Ngó
ba sụng Bch Hc.
Dũng chớnh ca sụng Hng (sụng Thao) v cỏc ph lu ln nht l
, Lụ u bt ngun t Võn Nam, Tõy Tng (Trung Quc), chy vo
Vit Nam theo nm ngun chớnh: sụng Nguyờn (dũng chớnh sụng Hng)
sụng Lý Tiờn (Hay sụng ), sụng ng iu (sụng Nm Na), sụng Bn
Long (sụng Lụ) v sụng Ph Mai (sụng Gõm) cựng gia nhp vo sụng
Hng khu vc Vit Trỡ - Ngó ba sụng Bch Hc. Cỏc ph lu ln trong
h thng sụng Hng u cú hng song song vi hng sụng chớnh c
hỡnh thnh trong nhng mỏng st hay t góy do vn ng tao sn
Hymalaya to nờn. ú l cỏc thung lng sụng , sụng Chy Riờng
sụng Lụ, sụng Gõm ph thuc vo hng vũng cung ca cỏc np nỳi, m
rng v phớa Bc. Hai hng sụng trờn õy ó to ra cho cỏc h thng
11
Trần Quốc Vợng: Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, NXB VHTT tr 27.
sụng Hng cú dng nan qut in hỡnh, m im quy t chớnh l ngó ba
sụng Bch Hc Vit Trỡ.
Ngoi nhng ph lu chớnh trờn õy, sụng Hng ti ngó ba sụng
Bch Hc cũn nhn nc t mt ph lu quan trng na l sụng phú ỏy
(Hay sụng ). Sỏch i Nam nht thng chớ th k XIX chộp: a
phn huyn Tam Dng phỏt nguyờn t sụng Tiờn tnh Thỏi Nguyờn, một
chi lu tỏch ra, tc gi sụng , chy qua a phn Chõu nh v huyn
Vn Lóng, n a phn huyn Tam Dng lm sụng ỏy, li chy v
phớa ụng qua a phn huyn Lp Thch chy vo sụng Lụ, ri vo
sụng Bch Hc
12
Tt c cỏc dũng chy theo hng Tõy Bc - ụng Nam v u t
hp dũng chy ti ngó ba sụng Bch Hc, v ri t õy, ngoi dũng chy
chớnh l sụng Hng chy v ụng ra bin, thỡ ven Ngó ba sụng Bch

Hc, sụng Hng li tip tc phõn ra thnh cỏc chi lu nh v phõn tỏn ra
cỏc vựng khỏc.
Cỏch Ngó ba sụng Bch Hc 10 km, bờn t ngn sụng Hng, cú
chi lu sụng C L
13
bt ngun t sụng Hng, chy qua a phn Vnh
Phỳc ngy nay v hi vi sụng ung (cng l mt chi lu ca t ngn
sụng Hng) ti H Ni - tr thnh mt tuyn giao thụng huyt mch, ni
lin vựng min nỳi/trung du Vnh Phỳ (nay l Vnh Phỳc v Phỳ Th) vi
vựng ng bng chõu th sụng Thỏi Bỡnh v vựng ca bin phớa ụng
Bc. Ngoi ra, bờn t ngn sụng Hng gn Ngó ba sụng Bch Hc cng
cú mt chi lu quan trng na l sụng Phan
14
, chy trong a phn tnh
Vnh Phỳc ngy nay v cng hp vi sụng C L phớa Nam ca Tnh.
12
Dẫn theo: Lê Kim Thuyên, Hai Bà Trng và các tớng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, Sở VHTT-TT
Vĩnh Phúc, 2003.
13
Sông Cà Lồ hay còn gọi là sông Nguyệt Đức, ngày nay, cửa sông ở xã Trung Hà, huyện Yên Lạc -
Vĩnh Phúc, cách ngã ba sông Bạch Hạc khoảng 9 km. Ngày nay, do lòng sông ở cửa phân thuỷ nông
nên lu lợng nớc bình quân chỉ còn khoảng 30cm3/ giây. Tuy nhiên, thời xa xa, thì Cà Lồ là đờng thuỷ
kinh rất trọng yếu.
14
Sông Phan, Lê Quý Đôn chép là sông Sơn Tang; Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí
chép là Khe huyện Yên Lạc
Bờn hu ngn sụng Hng, ú l sụng ỏy chi lu ca sụng Hng,
chy qua chõn nỳi Ba Vỡ, min Sn Tõy, ri min nỳi ỏ vụi, tr thnh
tuyn giao thụng huyt mch ni min trung du Vnh Phỳ vi ng bng
phớa Nam (gm cỏc tnh Nam nh, Ninh Bỡnh).

Nh vy, chỳng ta cú th thy rng Ngó ba sụng Bch Hc l ni
tp trung hu ht cỏc dũng chy ph lu ca sụng Hng t phớa Tõy Bc
v, ri t õy, ngoi dũng chớnh sụng Hng tip tc chy v phớa ụng
ra bin, sụng Hng li phõn lu ra thnh nhiu chi lu quan trng: sụng
C L, Sụng ỏy, Sụng ungVỡ vy, cú th coi Ngó ba sụng Bch
Hc l trung tõm ca h thng sụng Hng. Ngoi ra, vi v trớ a lý quan
trng nh vy, Bch Hc cng tr thnh trung tõm ca c mt vựng a
lý, ni trung chuyn gia ng bng v min nỳi, gia min ngc v
min xuụi, gia phớa Nam v phớa BcNgó ba sụng Bch Hc ó c
nh a lý hc Nguyn Thiu Lõu mnh danh l: Th ụ thiờn nhiờn
Vựng ngó ba sụng Bch Hc l vựng t cú th sn chu thu t
vi trung tõm im l ngó ba sụng Bch Hc, ngonh mt hng bin,
hu chm phớa xa l di Hong Liờn Sn cht ngt tri Nam, tay Long l
di Tam o vi di chõn nỳi l sụng C L, tay H l dóy nỳi Tn
Viờn vi di chõn nỳi l dũng sụng Tớch/ỏy; trc mt l s t thu ri
t nhõn th t ấy m bo cho mt vin cnh nghỡn nm
15

T Bch Hc cú th thụng ti nhiu vựng a lý khỏc nhau. T
Bch Hc theo ng sụng Hng, sụng , sụng Lụ u cú th lờn c
cỏc vựng rng nỳi, m bo thụng thng vi cỏc tc ngi min nỳi, v
cng theo ng sụng ny, cú th thụng sang Trung Quc m rng
buụn bỏn vi Trung Quc; t Bch Hc, theo ng sụng Hng, cú th
xung vựng ng bng trự phỳ, ni lin vi kinh ụ Thng Long sau ny,
cng nh ún nhn nhng sn vt t min bin i lờn. Nh vy, vựng ngó
ba Hc cú mt v trớ vụ cựng quan trng trong vic chuyờn ch hng hoỏ
15
Trần Quốc Vợng: Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, sđd, tr.34.
cng nh giao lu vn hoỏ ca con ngi min xuụi vi min ngc, c
bit vi min nỳi, xa cng nh nay.

2. Vựng ngó ba sụng Bch Hc v nhng du ấn trong lch s trc
th k XIII.
T ngn xa, im t thu luụn luụn l ca t nhiờn, v im t
nhõn l ca con ngi. Ngi Vit c xa xa ó sm nhn thc c v
trớ v tm quan trng chin lc ca Ngó ba sụng Bch Hc v vựng lõn
cn c trong vic n nh i sng, trong vic giao lu kinh t - vn hoỏ
vi cỏc vựng xung quanh, v trong vic chng li k thự xõm lc ngoi
bang. Vi v trớ trung tõm ca mỡnh, Bch Hc ó sm tr thnh im hi
t ca cỏc lung c dõn ln, m trong lch s phỏt trin ca cỏc nn vn
hoỏ c i ó chng kin ít nht l hai ln hi t vn hoỏ ti trung du
Vit Trỡ - Bch Hc:
Vn hoỏ Sn Vi trờn nhng i thm bc hai sụng Hng, niờn i
C14 khong 10-20 vn nm, vo cui thi ỏ cũ, Bng k cui cựng
Wiirm Bc , Bc u, mc nc bin cũn xa bin ụng, ng bng
Bc B rng mờnh mụng. Nh Kho c hc Nguyn Khc S da trờn
nhng du tớch v vic phỏt hin vn hoỏ Sn Vi c ba lu vc sụng
Lụ, sụng Thao, sụng ó i n gi thuyt: v s hi t Sn Vi nh
Vit Trỡ, Vnh Phỳ vi trung tõm l ngó ba sụng Bch Hc t ba ngun
vn hoỏ sm dc sụng Lụ, sụng Thao, sụng . Giỏo s Trn Quc
Vng ó gi õy l s hi t con ngi v vn hoỏ ln th nht
Vnh Phỳ
16
.
Vo thi k Holoxen mun (4000-2000 nm cỏch ngy nay), bt
u thi k bin lựi, ng bng chõu th Bc B th hai c thnh lp.
Con ngi vo hu k ỏ mi t cao nguyờn Võn Quý xung, t hi o
ngc sụng tin vo, t Trng Sn, Thng Lo tin ra hi t ụng o
16
Trần Quốc Vợng: Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, sđd, tr.39.
vựng trung du, giỏp ng bng. õy l s hi t vn hoỏ v con ngi

ln th hai min trung du Vnh Phỳc Phỳ Th v c Sn Tõy vi
trung tõm l vựng ngó ba sụng Bch Hc. õy c coi l s hi t
Phựng Nguyờn
17
gõy ra cuc cỏch mng luyn kim (revolution
metallurgique), y ngh nụng trng lỳa nc lờn mt trng thỏi cao hn.
Vi k thut v nhng thnh tu ca thi Phựng Nguyờn, ngi Vit c
tin dn xung v lm ch ng bng.
Nh vy cú th thy rng, cỏch õy hng ngn nm, ngay t bui
u s khai ca lch s, vựng trung du Vnh Phỳc - Phỳ Th - Sn Tõy,
vi trung tõm l vựng ngó ba sụng Bch Hc, xut phỏt t nhng thun
li v v trớ a lý v iu kin t nhiờn ó tr thnh mt vựng hi t,
tip xỳc v giao lu vn hoỏ vi vựng lc a phớa Bc, vi vựng ven
bin ụng Bc v vựng ven bin ụng Trung Hoa, vi vựng Thanh Ngh,
Trng Sn.
18
Cỏch õy khong hn 2000 nm, vi s phỏt trin ngy cng mnh
m ca ngi Vit c, Vit Trỡ - Bch Hc, ni ba sụng t hi, cựng vi
min trung du Phong Chõu l cỏi gch ni gia vựng thp chõu th v
vựng cao, gn lin vi nhng huyn tớch v thi k Hựng Vng dng
nc.
Theo cỏc ngun th tch c ca Vit Nam, t nc ta by gi chia
lm 15 bộ. Vit s lc nờu rừ: ến i Trang vng nh Chu (696-
682 TCN), b Gia Ninh
19
cú d nhõn dựng o thut ỏp phc c cỏc
b lc, úng ụ Vn Lang, hiu l nc Vn Lang. Phong tc thun
hu, cht phỏc, chớnh s dựng li kt nỳt, truyn c 18 i u gi l
Hựng Vng.
20

17
Trần Quốc Vợng: Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, sđd, tr.24.
18
Trần Quốc Vợng, Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, sđd, tr. 40.
Việt Sử Lợc: q1, 1a . Dẫn theo Trần Quốc Vợng, Những trung tâm của đất nớc ta trong thời kỳ cổ đại ,
tạp chí NCLS số 06, 1959, tr. 23.
19
20
Theo Thỏi Bỡnh hon vũ ký (q.170,10a ): Huyn Gia Ninh thuc
Phong Chõu i ng, tc t Mờ Linh i Hỏn, cú nỳi Tn Viờn. Bộ
Gia Ninh, theo H. Maspero trong Protectorat dAnnam sous les Tang:
tr s Gia Ninh l min Bch Hc Vit Trỡ
21
.
Giỏo s Trn Quc Vng trờn c s phõn tớch cỏc ngun th tch
ó i n nhn nh quan trng: Lónh th b lc Mờ Linh xa (tc bộ Gia
Ninh- TG) cú th gm cỏc min Sn Tõy, Phỳ Th v Vnh Phỳc (cho n
Tam o).
22
Trong iu kin cỏc ghi chộp trong cỏc th tch c xa rt hn ch
v ít i thụng tin, thỡ cỏc kt qu nghiờn cu ca cỏc nh kho c hc ti
cỏc a im xung quanh vựng ngó ba sụng Bch Hc ó giỳp cho chúng
ta cú nhng cỏi nhỡn chớnh xỏc hn: Cỏc hin vt quan trng c phỏt
hin ti di ch kho c hc Lng C (thuc thnh ph Vit Trỡ, Phỳ Th),
ven ngó ba sụng Bch Hc ó a cỏc nh nghiờn cu ti mt gi thuyt:
Lng C l trung tõm trung du thi i ụng Sn. ú cng chớnh l xut
phỏt im a lý ca s hỡnh thnh nh nc u tiờn ca ngi Vit
C.
23
Nh vy, da trờn cỏc ngun th tch c, kt hp vi nhng phỏt

hin v kho c hc v kt qu nghiờn cu ca mt s hc gi, cú th i
n mt nhn nh: vựng t Mờ Linh thi ng (hay bộ Gia Ninh thi
Trang Vng-TG) vi trung tõm l vựng ngó ba sụng Bch Hc, nh vo
a th thun tin ó úng vai trũ trung tõm ca min t nc ta trong
bui u dng nc ca cỏc vua Hựng. Vit Trỡ - Bch Hc trung du l
trung tõm a - chớnh tr ca nh nc Vit Nam c i thi cỏch mng
luyn kim, l nh nc sm nht Bc Vit Nam, ny sinh t trung du v
t ú dn khai trin xung ng bng.
21
Dẫn theo Trần Quốc Vợng: Những trung tâm của đất nớc ta trong thời kỳ cổ đại, Tạp chí NCLS, số
6, 1959, tr.27.
22
Trần Quốc Vợng: Những trung tâm của đất nớc ta trong thời kỳ cổ đại, Tạp chí NCLS, số 6, 1959,
tr.28.
23
Trần Quốc Vợng: Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá, sđd, tr.42.
Ngó ba sụng Bch Hc ó tng l mt cn c quõn s, mt v trớ
chin lc quan trng t thi Hai B Trng. i Vit s ký ton th chộp
rng Hai B Trng tp luyn quõn s ti chớn bói phự sa sụng Bch
Hc
24
. Theo kho sỏt ca chỳng tụi thỡ ti vựng ngó ba sụng Bch Hc
v cỏc lu vc sụng Phú ỏy, sụng C L bờn hu ngn sụng Hng (trờn
a bn tnh Vnh Phỳc) cng nh bờn t ngn sụng Hng (a phn tnh
H Tõy) n ngy nay vn cũn cú du ấn m nột v thi i Hai B
Trng, th hin bng vic xut hin rt nhiu cỏc im th t Hai B
Trng v cỏc tng lnh ca hai B ti khu vc ny
25
.
Trong tin trỡnh phỏt trin ca lch s dõn tc sau thi i dng

nc v thi i Hai B Trng, vựng ngó ba sụng Bch Hc vn nm gi
mt vai trũ quan trng trong chin lc bo v t nc ca cỏc triu i
phong kin ca dõn tc.
Nm Bớnh Dn (966), Kiu Cụng Hón mt trong mi hai s quõn
t xng l Kiu Tam Ch chim thnh Tam Giang, úng ti Bch Hc
Phong Chõu.
T nm 980 n 1005, vua Lờ i Hnh ó tng i tun du vựng
Bch Hc, v ó cho con l Long nh lm trn th vựng Bch Hc.
Ngy nay, bói phự sa ca ngó ba sụng cũn cú ền th Lờ i Hnh
(thuc a phn phng Bch Hc Vit Trỡ).
Trong cuc khỏng chin chng Tng ln hai (1076-1077), Lý
Thng Kit, cựng vi vic xõy dng phũng tuyn sụng Nh Nguyt
ngn chn quõn Tng, cng ó i kho sỏt h thng sụng Bch Hc, ly
ngó ba sụng Bch Hc lm ni tp luyn ca quõn thu b. Ngy nay,
vựng Bch Hc cũn cú Hi bi chi
26
, m theo li k ca cỏc c gi ti
vựng Bch Hc l din t li khụng khớ tp luyn thu chin ca quõn
24
Đại Việt sử ký toàn th, tập I, NXB KH-XH, H.1993, tr.47.
2525
Tham khảo thêm: Lê Kim Thuyên, Hai Bà Trng và các tớng lĩnh của hai Bà trên đất Vĩnh Phúc,
sđd. tr.25.
26
Hội chải Bạch Hạc diễn ra vào ngày 20 tháng 05 Âm lịch hàng năm. Chải Bạch Hạc có 4 giáp: Tiên
Hạc - Đông Nam -Thần Trúc - Bộ Đầu. Mỗi Giáp một chải và mỗi chải một mầu.
đội thời Lý Thường Kiệt và thời kỳ nhà Trần chống quân Nguyên Mông
thế kỷ XIII
27
.

Nh vậy, có thể thấy rằng, cùng với những biến thiên của lịch sử
dân tộc, vai trò và vị trí của vùng ngã ba sông Bạch Hạc cũng đã có sự
thay đổi theo thời gian. Từ vị trí là trung tâm địa lý của lãnh thổ đất Văn
Lang cổ đại, là một bộ phận của đất Mê Linh thời thuộc Hán, là đất của
phủ Tam Giang thời Trần- Hồ - Lê… Cùng với những biến thiên của lịch
sử, từ vị trí là trung tâm của đất nước, vùng ngã ba sông Bạch Hạc dưới
các triều đại phong kiến dân tộc chỉ còn nắm giữ những vai trò tương đối
quan trọng về quân sự và về chính trị. Có thể lý giải điều này là do: cùng
với sự phát triển của người Việt, dân tộc Việt từng bước tiến xuống làm
chủ vùng đồng bằng rộng lớn ở châu thổ sông Hồng, và rồi định cư luôn
ở đó. Cùng với quá trình di chuyển về đồng bằng của người Việt, thì các
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá cũng đã có sự dịch chuyển về đồng
bằng, với sự xuất hiện của những trung tâm mới Cổ Loa, Thăng Long…
II . VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA
VÙNG NGÃ BA SÔNG BẠCH HẠC THỜI TRẦN
(THẾ KỶ XIII- XIV)
1.Vì sao vương triều Trần phải quan tâm tới vùng ngã ba sông Bạch
Hạc.
27
Xem: Sö lµng vµ ®Òn chïa B¹ch H¹c, tµi liÖu ®· dÉn, tr.25.
Vng triu Trn (1226 1400) c cỏc nh s hc ỏnh giỏ l
mt trong nhng triu i cú du ấn quan trng trong tin trỡnh phỏt trin
ca lch s dõn tc.
Vng triu Trn lờn nm chớnh quyn, i mt vi hai thỏch thc
quan trng trong chin lc bo v t nc cũng nh bo v s tn ti
ca vng triu mỡnh:
1- Vn on kt gia chớnh quyn mi vi cỏc dõn tc min
nỳi, mt vn ó c gii quyt t thi Lý, nhng n thi nh Trn
li tip tc ni lờn. Nhng khỏc vi thi Lý, cỏc vn v cỏc dõn tc ít
ngi thi Trn, n ra ch yu vựng Tõy Bc (ch yu o

Giang)
28
.
Thi Trn, li dng vo a th him tr ca min Giang, cũng
nh li dng s h ca triu ỡnh, cỏc tự trng õy thng xuyờn ni
dy lm phn, chng li triu ỡnh. Theo thng kờ ca chỳng tụi trong
sỏch i Vit s ký ton th, thỡ trong hn 100 nm tn ti ca vng
triu Trn, cỏc tự trng a phng v bn th ph vựng Giang ó 6
ln tin hnh ni dy lm phn chng li triu ỡnh, hay cp búc cỏc
vựng xung quanh. Trong ú c bit l ln lm phn ca Trnh Giỏc Mt
(1280)
29
v nhng hot ng cp búc ca Nguyn Nh Cỏi cựng ng
ng ven lu vc sụng , sụng ỏy vo nhng nm cui cựng tn ti
ca vng triu Trn (1299)
30
.
Vic thc hin chớnh sỏch on kt dõn tc vi cỏc dõn tc ít
ngi biờn gii, cng nh vic n ỏp cỏc dõn tc ny, cú v trớ quan
trng trong vic bo v an ninh trt t m bo cho vic n nh phỏt
trin, giao lu kinh t, vn hoỏ gia cỏc vựng. Mt khỏc, cng to ra iu
kin thun li cho vic n nh vựng biờn gii phớa Bc gia i Vit vi
Ai Lao v Trung Quc.
28
Ngày nay, bao gồm vùng thợng lu sông Mã, Hoà Bình , Sơn La
29
Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr. 54.
30
Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, sđd, tr.198
2- Thách thức thứ hai đặt ra cho vương triều Trần là: Thế kỷ XIII,

là thời điểm đế quốc Nguyên Mông ở phía Bắc đang hình thành và phát
triển, cũng như từng bước thực hiện quá trình bành trướng lãnh thổ của
mình xuống phương Nam, mà Đại Việt là mục tiêu hàng đầu của Nguyên
Mông.
Không chỉ có thách thức đến từ phương Bắc như các triều đại trước
đó, thế kỷ XIII, Đại Việt còn phải đứng trước mét thách thức nữa là: sự
xâm nhập của các thế lực Ai Lao ở Tây Bắc. Ai Lao cũng lợi dụng tình
hình bất ổn của nhà Trần, đặc biệt là cuối thế kỷ XIV, đã nhiều lần tiến
quân sang đánh nước ta, với mục đích chiếm miền Đà Giang. Theo số
liệu chúng tôi thống kê trong Đại Việt sử ký toàn thư thì Ai Lao trong
thời gian tồn tại của vương triều Trần cũng đã có tới 6 lần tiến hành cướp
bóc, và chiếm đÊt vùng Đà Giang. Vua Trần đã phải 6 lần cho quân đi
đánh Ai Lao, đặc biệt, năm 1294, Thượng Hoàng Nhân Tông đã phải thân
chinh đi đánh Ai Lao.
Đây là hai thách thức vô cùng to lớn đặt ra cho vương triều Trần,
ảnh hưởng đến sự tồn vong của vương triều Trần cũng nh sự ổn định và
phát triển của cả dân tộc. Để giải quyết được hai thách thức Êy, cần thiết
có sự chuẩn bị chu đáo.
Nhận thức rõ được hai thách thức lớn Êy đặt ra cho vương triều
mình, nhà Trần đã có những sự chuẩn bị chu đáo nhất, nhằm sẵn sàng đối
phó với những khó khăn xảy đến. Một trong những sự chuẩn bị đầu tiên
của nhà Trần là việc “chia nhau ra giữ những nơi hiểm yếu”
31
, giao
những vùng đất có vị trí chiến lược, quan trọng - đặc biệt là các vùng
“Cửa nước”
32
cho những người có tài, những người thân tín của vương
triều mình quản lý.
Trong chiến lược bảo vệ đất nước của nhà Trần, Bạch Hạc đã nắm

giữ mét vai trò vô cùng quan trọng, cùng với Bạch Đằng, Vạn Kiếp, Tây
31
§¹i ViÖt sö ký toµn th, s®d, tr.47.
32
Chóng t«i sö dông thuËt ng÷ cña GS. TrÇn Quèc Vîng.
Kết, Hàm Tử… trở thành những vùng phên giậu bảo vệ từ xa cho kinh
thành Thăng Long và gắn liền với những chiến công hiển hách thời Trần
chống quân Nguyên Mông.
Trước hết, chúng ta cùng tìm hiểu tại sao Bạch Hạc lại có vị trí
quan trọng nh vậy đối với chiến lược bảo vệ đất nước của nhà Trần.
Như đã trình bày ở trên, Bạch Hạc là điểm hội tụ của ba con sông:
sông Đà, sông Lô, sông Thao; là đỉnh của vùng châu thổ Bắc Bộ, là cái
gạch nối giữa miền ngược với miền xuôi. Bạch Hạc nắm giữ vị trí quan
trọng trong cả việc giao lưu buôn bán giữa kinh thành Thăng Long và
miền đồng bằng, cũng như việc giao lưu buôn bán giữa nước ta với miền
Nam Trung Quốc qua đường thuỷ. Bạch Hạc trở thành trung tâm giao lưu
buôn bán quan trọng giữa miền ngược và miền xuôi; đầu mối trung
chuyển hàng hoá giữa các vùng. Theo nh ghi chép trong Đại Nam nhất
thống chí, thì tại Ngã ba sông Bạch Hạc xưa kia, có những địa điểm thu
phí của triều đình đối với các thuyền bè qua lại nơi đây.
Bạch Hạc trở thành một vị trí quan trọng trong chiến lược bảo vệ
đất nước của nhà Trần. Bạch Hạc là nơi tiếp giáp giữa miền đồng bằng và
vùng miền núi, giữa vùng đông dân cư ở đồng bằng với các dân tộc Ýt
người ở cả miền Tây Bắc và miền Đông Bắc. Từ Bạch Hạc, theo sông Đà
và sông Thao có thể lên được đạo Đà Giang; theo sông Lô và các phụ lưu
có thể lên được Tuyên Hoá, Thái Nguyên… và trong điều kiện giao thông
đường bộ khó khăn ở thế kỷ XIII-XIV, thì chúng ta có thể khẳng định,
con đường sông theo sông Hồng, sông Đà, là tuyến giao thông chính yếu
để giao lưu buôn bán, cũng như giữ liên lạc giữa kinh thành Thăng Long
với đạo Đà Giang, và vùng Tây Bắc của đất nước. Cũng có thể qua con

đường thuỷ này để giao lưu buôn bán cũng nh đặt mối quan hệ với quốc
gia Ai Lao ở biên giới phía Tây Bắc.
Các tù trưởng miền núi vùng Đà Giang, cùng quân Ai Lao, mỗi
lần nổi dậy chống lại triều đình đều cố gắng đánh chiếm vùng Bạch Hạc.
Quân Nguyên Mông trong ba lần tiến hành xâm lược Đại Việt ở
thế kỷ XIII, thì cả ba lần đều tiến hành hành quân hay rót quân qua ngã ba
sông Bạch Hạc. Quân Nguyên Mông theo đường bộ, hay theo đường thuỷ
sông Thao, sông Lô đều phải hội quân tại Bạch Hạc, rồi từ đó mới tiến
quân về Thăng Long.
Qua đó, chóng ta có thể thấy được vị trí chiến lược vô cùng quan
trọng của Bạch Hạc, không chỉ đối với việc bảo đảm sự ổn định trong
nước, mà còn là phên giậu, lá chắn từ xa bảo vệ phía Tây Bắc cho kinh
thành Thăng Long. Bạch Hạc trở thành một vị trí hiểm yếu, quan trọng.
Nắm giữ được Bạch Hạc, thì có thÓ góp phần quan trọng vào việc đảm
bảo được sự yên ổn phía Tây Bắc của đất nước.
2.Vương triều Trần với vị trí chiến lược của Ngã ba sông Bạch Hạc.
2.1 - Vùng ngã ba sông Bạch Hạc và vị trí chiến lược về chính trị.
Nh chóng ta đã biết, thời Trần sử dụng hệ thống giao thông đường
thuỷ là chủ yếu (đường sông và đương biển). Đặc biệt là vị trí của các ngã
ba sông, nơi hội lưu của các dòng sông còng là nơi bố trí của các thái Êp
ở đó. Đây không chỉ đơn thuần là một hình thức ban phát bổng lộc mà
còn nhằm mục đích chiến lược về quân sự, chính trị, kinh tế. Người chủ
thái Êp thực hiện sứ mạng chính trị là bảo vệ vùng đất của dân tộc. Mỗi
thái Êp sở ngã ba sông là mét “căn cứ” quân sự và “ngã ba sông là chốt
nước”
33
để dễ tiến thoái, dễ tiếp ứng cho nhau khi có chiến tranh. Đặc biệt
trong quá trình chuẩn bị chống quân Nguyên Mông xâm lược, triều đình
nhà Trần đã chủ trương “chia nhau giữ những nơi hiểm yếu”
34

.
Những vùng đất ở các ngã ba sông quan trọng đều được các vua
Trần chọn để giao cho các vương tài, tướng giỏi: Ngoại vi Thăng Long,
địa đầu xứ Nam trên đoạn đường nước Kim Ngưu – sông Sét – sông Lừ
(vùng Cổ Mai) là thái Êp của Thượng tướng quân từ Trần Khát Chân; ở
33
Chóng t«i sö dông kh¸i niÖm cña GS. TrÇn Quèc Vîng.
34
§¹i ViÖt sö ký toµn th, s®d, tr.47.
Ngó ba Sa (vựng Duy Tiờn H Nam) l thỏi ấp ca Trn Khỏnh D;
ngó ba An Bi, hay ngó ba sụng Chõu-sụng St l thỏi ấp ca Trn Th
; vựng Vn Kip (Hi Dng) l thỏi ấp ca Trn Hng o ú u
l nhng ngó ba sụng, nhng v trớ cú ý ngha chin lc khụng ch trong
vic phỏt trin, giao lu kinh t, m cũn l nhng ni cú v trớ chin lc
v quõn s. V h Trn chia lc lng trn th cỏc ngó ba sụng ny
v con chỏu h Trn lp nghip ú
35
.
Ngó ba sụng Bch Hc l mt v trớ quan trng, mt cht nc
chin lc phớa Tõy Bc ca kinh thnh Thng Long, chớnh vỡ vy, nh
Trn ó cú nhng sự quan tõm c bit i vi Ngó ba sụng Bch Hc:
Khụng ch ban phỏt in trang thỏi ấp cho Vng hu- Quý tc h Trn,
m cũn ct c nhng ngi thõn tớn, cú ti trn th vựng Ngó ba sụng
ny.
Theo bi minh trờn chuụng Thụng Thỏnh quỏn Bch Hc thỡ hng
Bch Hc thi Trn (tng ng vi huyn Bch Hc thi sau ny) l
t thuc quyn ca trng cụng chỳa Thiờn Thu. Sau khi Thiờn Thu
cht, t ai hng dõn li thuc quyn ca cụng chỳa Thiờn Chõn
36
.

i Vit s ký ton th chộp rng: Bấy giờ (1280) Trn Nht
Dut coi o Giang
37
v cui niờn hiu Thiu Bo (1285), Nht
Dut gi tri Thu Vt Tuyờn Quang
38
. Trong khi ú chuụng Thụng
Thỏnh quỏn Bch Hc chộp rng: cui mựa ụng Giỏp Thõn, gic Bc
ờn xõm lc, by gi Khai Quc Vng ang trn th cỏc L Tuyờn
Quang
39
. Cỏc ti liu m chỳng tụi thu thp c trong quỏ trỡnh kho
sỏt thc t ti vựng Bch Hc cng cho thy rng: Vo thi nh Trn,
35
Trần Quốc Vợng, Sông Châu - núi Đọi - họ Trần và những mối quan hệ với cụ Kép Trà, trong Một
chặng đờng nghiên cứu lịch sử (1995-2000). Nxb CTQG, Hà Nội, 2000.
36
Xem Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Bài minh trên chuông Thông Thánh quán và một số vấn đề lịch sử
thời Trần, tạp chí NCLS, số 88, năm 1966.
Về vấn đề này, do sự khan hiếm về t liệu, nên giữa các học giả còn có nhiều sự bất đồng về quan
điểm. Nhng theo ý kiến riêng của chúng tôi thì thời nhà Trần, vùng Ngã ba sông Bạch Hạc cũng nh các
vùng ngã ba sông quan trọng khác, chắc hẳn đã đợc giao cho các vơng hầu quý tộc quản lý; bởi vì có
sự kiện này thì mới có thể đợc khắc vào chuông Thông thánh quán.
37
Đại Việt sử ký toàn th, sdd, tr.46.
38
Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr.52.
39
Xem Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Bài minh trên chuông Thông Thánh quán và một số vấn đề lịch sử
thời Trần, tài liệu đã dẫn.

Chiờu Vn Vng Trn Nht Dut ó cú mt thi gian di nm gi vựng
ngó ba sụng Bch Hc him yu ny. Hin nay, ti ỡnh- ền Tam Giang,
Bch Hc ngó ba sụng Bch Hc vn cũn th Trn Nht Dut lm
Thnh hong lng, bờn cnh Th Lnh i Vng
40

T nhng ghi chộp trong chớnh s, v nhng du tớch lch s cũn
li a phng, cú th khng nh rng, trong khong thi gian t nm
1280 1285, Trn Nht Dut ó c vua Trn giao cho nhim v trn
th mt vựng rng ln phớa Tõy Bc ca kinh thnh Thng Long, gm:
vựng Tuyờn Hoỏ, Sn Tõy, Giang vi trung tõm l vựng ngó ba sụng
Bch Hc. Vic giao cho Trn Nht Dut trn th vựng Bch Hc nm
trong k hoch chia nhau nm gi nhng ni him yu
41
ca nh Trn,
cựng vi Trn Hng o trn th vựng Chớ Linh - Vn Kip (Hi Dng)
hay Trn Khỏnh D vựng Qung Ninh
Trong thi gian c giao nhim v trn th vựng Bch Hc v
vựng Tuyờn Hoỏ, Trn Nht Dut ó cú nhiu cụng lao to ln i vi dõn
tc v i vi a phng. Trn Nht Dut ó cú nhiu chin cụng trong
vic thu phc cỏc tc ngi Man vựng Giang. i Vit s ký ton
th ó chộp mt on khỏ di k v chin cụng ca Trn Nht Dut
trong vic thu phc tự trng ngi Man Giang l Trnh Giỏc Mt
nm Thiu Bo th hai (1280):
Trnh Giỏc Mt o Giang lm phn.
Vua sai Chiờu Vn vng Trn Nht Dut i d hng. Bấy giờ
Trn Nht Dut coi o Giang, ngm em quõn thuc h n.
Trnh Giỏc Mt sai ngi n quõn doanh, by t lũng thnh Mt
khụng dỏm trỏi lnh. Nếu õn chỳa mt mỡnh mt nga n thỡ Mt xin
hng.

40
Xem: Sử Làng và đền chùa Bạch Hạc, tham khảo thêm Làng và đền Bạch Hạc Tài liệu thu thập tại
địa phơng.
41
Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr.47.
Trn Nht Dut nhn li, ch mang 5, 6 tiu ng cựng i. Quõn s
ngn li, Trn Nht Dut núi: Nu nú giỏo gi vi ta, triu ỡnh cũn cú
Vng khỏc n.
Khi ti tri ngi Man dn võy my chc lp v u cm ao
thng cha vo phớa trong. Trn Nht Dut i thng vo, trốo lờn tri,
Mt mi ụng ngi. Trn Nht Dut tho tin núi v am hiu phong tc
ca nhiu nc, cựng n bc, ung bng mi vi Mt. Ngi Man thớch
lm. Khi Trn Nht Dut tr v, Mt em gia thuc n doanh tri u
hng. Mi ngi u vui lũng kớnh phc vỡ khụng mt mt mi tờn m
bỡnh c Giang
42
Trong cuc khỏng chin chng quõn xõm lc Nguyờn Mụng, Trn
Nht Dut cng ó lp nhiu chin cụng ni õy. Trong cuc khỏng
chin ln th hai (1284- 1285), Trn Nht Dut ó chin u vi cỏnh
quõn Nguyờn t Võn Nam xung. Sau khi giao chin vi gic, cng nh
cỏc cỏnh quõn phớa ụng, Trn Nht Dut ó rỳt lui bo ton lc
lng. Bi minh trờn chuụng Thụng Thỏnh quỏn Bch Hc cú mt chi tit
cho bit: vo ngy thng nguyờn nm ất Du (20-02-1285), sụng
Bch Hc, ct túc tuyờn th, th vi thn l dc ht lũng trung bỏo
quõn thng. Ri sut lnh t hu quõn k, tin lờn phớa trc
43
.
Trong cuc khỏng chin ln th ba chng Nguyờn Mụng (1288), Trn
Nht Dut li c giao nhim v chn ỏnh quõn Nguyờn Mụng t Võn
Nam trn xung, v ó din ra mt trn quyt chin quyt lit Ngó ba

sụng Bch Hc gia quõn xõm lc Nguyờn Mụng vi quõn ca Trn
Nht Dut .
Vo nm 1321, mt mụn khỏch ca Trn Nht Dut l Ha Tụng
o- ngi Nam Tng, ó theo lnh ca Trn Nht Dut son v khc bi
minh trờn chuụng Thụng Thỏnh quỏn Bch Hc, treo ti ền - ỡnh Bch
42
Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr.46.
43
Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Bài minh trên chuông Thông Thánh quán và một số vấn đề lịch sử thời
Trần, tài liệu đã dẫn.
Hc. Hin nay, chuụng Thụng Thỏnh quỏn Bch Hc khụng cũn t v
trớ ca c ca mỡnh- ền, ỡnh Tam Giang - Bch Hc, m do nhng bin
thiờn ca lch s, qu chuụng ny ó c di chuyn sang phớa huyn
Tam Dng (thuc tnh Vnh Phỳc). Ni dung v mt s vn xung
quanh bi Minh chuụng, cng nh mt s vn liờn quan n nh Trn
ó c GS. H Vn Tn v GS. Phm Th Tõm gii thiu trờn Tp chớ
Nghiờn Cu Lch S, nm 1966
44
.
Trn Nht Dut với nhng cụng lao to ln vi dõn tc v vi a
phng, nhõn dõn Tam Giang - Bch Hc ó trõn trng v Vng hu nh
Trn 2 ln tham gia ỏnh Nguyờn nờn ó lp thờm mt ngụi n bờn cnh
ền Thỏnh Hc, mt thờ Th Lnh i Vng chớnh gia, hai thờ
Chiờu Vn Vng Trn Nht Dut bờn n cnh. ỡnh Bch Hc cũn
cú cõu i, núi rừ s trõn trng ca nhõn dõn a phng i vi v
Vng hu nh Trn:
Xó tc an ho õn Hc Thỏnh
Sn h hng thnh c Thiờn Vng
45
Vic nh Trn giao cho Trn Nht Dut mt v tng ti hoa,

thụng tho nhiu th ting cựng phong tc ca cỏc dõn tc min nỳi, lm
trn th vựng t him yu ny, theo chỳng tụi, khụng ch n thun ch
l bo v trc nguy c xõm lc ca phng Bc, m hn th na,
nú cũn nm trong mc ớch ca nh Trn: Mun bng ti nng ca Trn
Nht Dut thu phc c cỏc o quõn ngi Man vựng Giang,
cng nh dp tan cỏc cuc xõm ln t ai ca Ai Lao, m bo s n
nh ca vựng t phờn giu phớa Tõy Bc ca kinh thnh Thng Long.
V nhng chin cụng ca Trn Nht Dut trong vic thu phc ngi Man,
dp tan cỏc cuc xõm ln ca Ai Lao, hay nhng chin cụng trong cuc
44
Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Bài minh trên chuông Thông Thánh quán và một số vấn đề lịch sử thời
Trần, tài liệu đã dẫn.
45
Sử làng và đền chùa Bạch Hạc, tài liệu đã dẫn, tr.30.
kháng chiến chống Nguyên Mông nơi đây, đã khẳng định quyết định
đúng đắn của nhà Trần.
Như vậy, việc Trần Nhật Duật được vua Trần giao cho trấn thủ
vùng Ngã ba sông Bạch Hạc, cùng với việc các công chúa Thiên Thuỵ,
Thiên Chân có điÒn trang ở vùng này, chóng ta có thể thấy rằng nhà Trần
đã rất coi trọng vị trí chiến lược của vùng Ngã ba sông Bạch Hạc, và đã
giao cho những vương hầu quý tộc thân tín, có tài để chấn thủ vùng đất
này. Qua đó, có thể thấy nhà Trần đã ý thức được tầm quan trọng của
vùng ngã ba sông Bạch Hạc và đã được nhà Trần đặt ngang hàng cùng
với những vị trí chiến lược khác: Vạn Kiếp, A Sào …
Trung tâm đất nước thời Trần là kinh đôThăng Long, được bao bọc
bởi hệ thống sông lớn - sông Hồng hay Nhị Hà ở mặt Bắc vòng sang
Đông. Mặt phía Nam được bao bọc bởi hai con sông Kim Ngưu và sông
Tô Lịch. Sách “Đồng Khánh dư địa chí” (1886-1887) đã từng ghi:
“Nhị hà quanh Bắc sang Đông
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này”.

Và đường giao thông chủ yếu được sử dụng thời Trần là giao thông
đường thuỷ, dựa vào hệ thống sông ngòi nối liền Thăng Long với các
vùng khác trong cả nước.
Với việc giao cho các vương hầu, quý tộc thân tín trấn thủ các
vùng cửa sông, nhà Trần đã hình thành nên hệ thống các cửa nước ở
Thăng Long và các vùng phên giậu xung quanh bảo vệ cho kinh thành
Thăng Long: Trần Nhật Duật ở vùng ngã ba sông Bạch Hạc, phía Tây
Bắc kinh thành Thăng Long; Trần Khát Chân ở vùng Cổ Mai (ngã ba
sông Kim Ngưu - sông Sét - sông Lừ); Trần Quốc Tảng ở vùng ngã ba
sông Gián Khẩu (Hoàng Long – Ninh Bình); Trần Thủ Độ ở vùng ngã ba
sông An Bài (Bình Lục – Hà Nam); Trần Hưng Đạo ở vùng Lục Đầu
Giang, Vạn Kiếp (Hải Dương) … Ở mỗi chốt nước này là một căn cứ
quân sự, chính trị, kinh tế quan trọng của nhà Trần; làm cơ sở cho việc
giao lu, thụng thng gia kinh thnh Thng Long vi cỏc vựng xung
quanh; ng thi, qua nhng cht nc ny cỏc vng hu, quý tc nh
Trn cng cú th ng cu cho nhau mi khi cú s nguy him.
2.2 Vựng ngó ba sụng Bch Hc v v trớ chin lc v quõn s
thi Trn.
Theo nh thng kờ ca chỳng tụi trong i Vit s ký ton th, nh
Trn ó cú hai ln tin hnh cỏc bui tp trn kt hp quõn thu b. Ln
th nht l vo giai on chun b cho cuc khỏng chin chng quõn xõm
lc Nguyờn Mụng ln th hai: thỏng ba nm Nhõm Tut (1282)
quõn thu lc tp trn chớn bói phự sa sụng Bch Hc ; v ln th hai
c ghi li trong chớnh s l vo thi gian nh Trn chun b em quõn
i ỏnh Chiờm Thnh Bớnh Thỡn (1376) mựa ụng, thỏng 10, i duyt
quõn thu b bói cỏt sụng Bch Hc. Hai vua ớch thõn lm tng
46
.
Vit s thụng giỏm cng mc ca Quc s quỏn triu Nguyn cng ghi
nhn nhng s kin trờn õy. Riờng ln tp trn th hai (1376), Cng

mc chộp thờm: (Vua Du Tụng) li rc Thng Hong (Ngh Tụng-
TG ) i im duyt quõn i Bch Hc Giang. Mi vic ny u l
chun b cho vic ỏnh Chiờm Thnh
47
.
Ti liu m chỳng tụi thu thp c ti a phng cng khng
nh iu ny:Sau nhng ln chin thng quõn Nguyờn Mụng, Trn
Nht Dut u ly 9 bói sụng Bch Hc lm ni tp luyn thu quõn,
úng thuyn chin
48
. Ngy nay, ti Bch Hc v nhng lng xung quanh,
vn cũn cú tc bi chi vo dp hi lng ngy 20 thỏng 5 õm lch hng
nm. Theo cỏc ti liu dõn gian thỡ hi bi chi Bch Hc v cỏc vựng
xung quanh xut phỏt t vic luyn thu quõn thi Lý Thng Kit, c
46
Đại Việt sử ký toàn th, t.ập 2, sđd, tr.154
47
Việt sử thông giám cơng mục, chính biên, tập IV, H N i.1958, tr.486.
48
Làng và đền Bạch Hạc, tài liệu đã dẫn, tr.25.
bit thi Trn, Trn Nht Dut luyn thu quõn v vui chi bng vic ua
thuyn chi vo ngy 20 thỏng 5 õm lch hng nm.
Qua vic kho sỏt a th ca Bch Hc v cỏc vựng xung quanh,
chỳng tụi thy rng, a th ca Bch Hc rt thun li cho vic tin hnh
úng quõn hay tp trn õy. Ngó ba sụng Bch Hc l hi lu ca ba
con sụng: sụng Thao, sụng , Sụng Lụ, vựng ca sụng rng mờnh mụng
nh mt bin, cú th mt lỳc tp trung c c hng trm chin thuyn
ln nh. Vựng ven ngó ba sụng Bch Hc cú th t bng phng cú th
úng cht quõn b, ng thi cng va cú nhng v trớ him yu t
quõn phc kớch.

on t Ngó ba sụng Nụng (on sụng vo sụng Thao),
n ngó ba sụng Bch Hc di khong 6-7 km, l ni nhn nc t ba con
sụng ln (sụng Thao, sụng , sụng Lụ), to nờn mt vựng tri nc
mờnh mụng nh bin c. quóng gia ca hai Ngó ba sụng ny cú nhiu
bói bi do phự sa bi p, m ln nht l bói Mc Hon (nay l bói Kiu
Mc)
49
, cú nhiu cõy ci rm rp, cú th tp trung quõn bớ mt, cú th
giu thuyn chin
50
, v kt hp vi hai bờn b sụng hỡnh thnh nờn
mt h thng c im phũng ng hay tp kớch gic t phớa bc xung rt
quan trng. Ngoi ra, vựng ca sụng Bch Hc cũn cú nhiu bói bi, cn
cỏt ln ni lờn gia lũng sụng hay ven b sụng, m i Vit s ký ton
th v cỏc sỏch s khỏc chộp l chớn bói phự sa sụng Bch Hc.
Vi a th ca mỡnh, ngó ba sụng Bch Hc thun li cho c vic
tin hnh tp luyn quõn thu, quõn b cng nh phi hp gia hai lc
lng ny. Chớnh a th quan trng ca Bch Hc nh vy, nh Trn ó
thng xuyờn t chc cỏc ln tp trn ln õy.
49
Ngày nay, bãi bồi này có tên là bãi Kiều Mộc, thuộc địa phận của huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.
50
Theo nhiều tài liệu thì nơi đây, từ thời Hai Bà Trng và thời Lý Thơng Kiệt đã đợc sử dụng làm một
quân cảng lớn, nơi tập luyện của quân thuỷ.

×