Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Trần Nguyên Hãn và một số vấn đề lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XV.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.87 KB, 39 trang )

MỞ ĐẦU
Khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV(1418-11427)là mét sự kiện
quan trọng trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, giành độc lập/ của
dân tộc ta . Trong cuộc khởi nghĩa đó,dưới hai vị lãnh tụ tối cao là lê lợi
và nguyễn trãi , còn có những nhà quân sự có tài như Trần Nguyên Hãn ,
Nguyễn Chích ,Lê Văn Hinh … Mỗi người đều có những cống hiến
xứng đáng
Mà đến ngày nay sử sách nước ta vẫn chưa đánh giá hết được
Riêng Trần Nguyên Hãn, là mét tướng có tài, có nhiều đóng
góp quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, được phong chức “Tả
tướng quốc”, và ban quốc tính. Trần Nguyên Hãn là tướng đứng đầu về
ban võ trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và trong thời gian đầu triều Lê
Thái Tổ. Nhưng vì sau cuộc khởi nghĩa chống Minh, Ông bị Lê Thái Tổ
nghi can và giết hại, vì vậy mà công lao của Ông đối víi khởi nghĩa Lam
Sơn không được ghi chép đầy đủ.
Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn là anh em họ với nhau, cùng
nhau tham gia và đóng vai trò quan trọng trong khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi, là mét nhân vật vĩ đại tromg lịch sử dân tộc, vì vậy có rất
nhiều công trình nghiên cứu về khía cạnh, lĩnh vực liên quan đến Nguyễn
Trãi. Còn Trần Nguyên Hãn, tuy cũng là một “khai quốc công thần” của
triều Lê, là một người chí thân với nguyễn Trãi, có những cống hiến to
lớn cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lại chưa được đánh giá đúng mức. Vì
vậy, chóng tôi đã chọn đề tài về Trần Nguyên Hãn để làm báo cáo khoa
học của mình, trước hết là để hiểu thêm về khởi nghĩa Lam Sơn, về cuộc
đời của một anh hùng dân tộc trong cuộc khởi nghĩa đó; Hơn nữa, là một
người con của quê hương Ông, bản thân tôi càng cảm thấy có trách nhiệm
và lòng tự hào nghiên cứu, tìm hiểu về một vị anh hùng dân tộc, một
danh nhõn vn hoỏ ca tnh nh, con ngi ó cú cụng lao to ln trong
s nghip gii phúng dõn tc th k XV.
Trn Nguyờn Hón l mt vừ quan tng trong khi ngha Lam
Sn, vỡ vy cng hin ca ụng ch yu l trong lnh vc quõn s; nhng


trc tỏc ca ụng li trong lch s do vy m dng nh khụng cú tỏc
phm no. Do b vua Lờ Thỏi T nghi k em lũng nghi ng, nờn mc dự
cú cụng lao vo loi bc nht trong khi ngha Lam Sn, l khai quc
cụng thn ca triu Lờ, nhng s sỏch triu Lờ khụng nhng ghi chộp rt
ít m cũn cú nhiu hn ch. Chng hn, Nguyn Trói l ngi hiu rừ
cuc i Trn Nguyờn Hón hn ai ht vỡ l con cụ con cu, li cựng chớ
hng trong khi ngha Lam Sn nhng trong nhiu tỏc phm ca mỡnh
nh: Bng H Tiờn Sinh S Lc , c Trai Thi Tp , Quc mThi Tp
Nguyn Trói cng ch cú nhng chi tit giỏn tip núi v Trn Nguyờn
Hón. c bit trong Lam Sn Thc Lc (li ta ca vua Lờ Thỏi T)
Nguyn Trói ó phi t mỡnh xoỏ ht tờn tui Trn Nguyờn Hón, k c
nhng chin cụng ln m Trn Nguyờn Hón ng u nh Tõn Bỡnh,
Thun Hoỏ, Chi Lng, Xng Giang. ú l mt hn ch ln ca lch s
v thi i.
Ch sau khi vua NhõnTụng, nm Diờn Ninh th hai (1456) nhõn
i xỏ biu dng ngi cú cụng lao cũ (Lờ Quý ụn) ó khụi phc li
danh d v khng nh cụng lao ca Trn Nguyờn Hón vi khi ngha
Lam Sn. Chớnh s ca ta nh i Vit S Kớ Ton Th v nhng sỏch
s triu Lờ sau ú: i Vit Thụng S Lờ Quý ụn, i Vit S Kớ
Tng Vnh ca Lờ Tung
1
, Vit S Yếu ca Lờ Tung
2
ó khụi phc v
khng nh nhng cụng lao to ln ca ụng vi khi ngha Lam Sn.
Nhng ti liu ny ghi chộp v ụng cng cú phn hn ch, song cú th
khng nh v m bo c tớnh chớnh xỏc ca nú vỡ cỏc sỏch s ú u
1
Lê Tung, tức là Dơng Bang Bản, đỗ Hoàng giáp năm 1484.
2

Những tài liệu này , chúng tôi đợc nhà nghiên cứu lịch sử Lê Kim Thuyên ở Lập Thạch, Vĩnh Phúc
cung cấp
do nhng cỏ nhõn cú ting tm, hc thc v danh v () ng thi ghi
chộp li, v chc chn l cú da vo nhng thụng tin, t liu trc ú ca
khi ngha Lam Sn Chớnh vỡ vy m cỏc tỏc gi ca bỏo cỏo ny ó
dựa vo nhng sỏch s ny, bi nú m bo nht tớnh chớnh xỏc v mt s
liu v nhng c liu lch s phc v cho vn nghiờn cu ca mỡnh.
Mt s b s ln thi Nguyn nh : Vit S Thụng Giỏm Cng
Mc (Quc S Quỏn Triu Nguyn); Lch Triu Hin Chng Loi Chớ
ca Phan Huy Chú Nhng sỏch ny cú ghi chộp c th hn v cuc
i v s nghip ca Trn Nguyờn Hón (Song ch yu da nhiu vo
nhng dn chng ca sỏch s triu lờ ca Lờ Quý ụn ), v cng cú phn
nhiu nhng cõu truyn truyn thuyt su tm trong dõn gian. Mc dự
vy, õy cng l mt ngun s liu quan trng cho vic nghiờn cu v
cuc i v s nghip ca Trn Nguyờn Hón, c bit l vic ỏnh giỏ
cụng lao ca Trn Nguyờn Hón ca cỏc triu i phong kin sau ny.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu v cuc khi ngha Lam Sn, cỏc tỏc
gi: Phan Huy Lờ trong Khi Ngha Lam Sn; Phan i Doón, Phan Huy
Lờ trong Khi ngha Lam Sn v phong tro u tranh gii phúng dõn
tc u th k XV ó cp mt cỏch s lc nhng chin cụng ca
Trn Nguyờn Hón trong khi ngha Lam Sn, v cng ó i n nhn
nh: Trn Nguyờn Hón l mt trong nhng khai quc cụng thn triu Lờ,
cú cụng lao to ln trong s nghip gii phúng dõn tộc u th k XV
3
.
Nh nghiờn cu lch s Lờ Kim Thuyờn trong cun sỏch: Trn Nguyờn
Hón
4
, cng ó trỡnh by nhng nghiờn cu v thõn th, s nghip v di
du ca Trn Nguyờn Hón. Nhng cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc tỏc gi

ú, dự giỏn tip hay trc tip u ó khng nh cụng lao to ln ca Trn
Nguyờn Hón trong cuc khi ngha Lam Sn th k XV, v ó tỏi dng
3
Phan Huy Lê , Phan Đại Doãn: Khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào đấu tranh giải phóng đất nớc vào
đầu thế kỷ XV, NXB Khoa Học, 1965
4
Lê Kim Thuyên : Trần Nguyên Hãn, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Vĩnh Phúc, 1998.
lại được trên đại thể những sự kiện chính trong cuộc đời hoạt động của
Trần Nguyên Hãn.
Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu của các học giả khác về
cuộc đời và sự nghiệp của Trần Nguyên Hãn, chúng tôi muốn đi sâu tìm
hiểu một số vấn đề cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Trần Nguyên
Hãn và còng qua đó để hiểu sâu hơn về những diễn biến chính trị của đất
nước ta đầu thế kỷ XV. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học tập sự
của chúng tôi là: Trần Nguyên Hãn và một số vấn đề lịch sử Việt Nam
đầu thế kỷ XV.
Để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình, Trên cơ sở khai
thác triệt để các nguồn sử liệu ghi chép trong các thư tịch cổ, và để khắc
phục sự thiếu thốn của các sử liệu chữ viết, chúng tôi đã giành nhiều thời
gian để đi khảo sát thực tế những di tích lịch sử có liên quan tới Trần
Nguyên Hãn ngay tại quê hương Ông tại Lập Thạch – Vĩnh Phúc. Trong
quá trình đi khảo sát của mình, chúng tôi đã thu thập được một sè tài liệu
quan trọng phục vô cho đề tài của mình. Những di tích lịch sử còn ghi lại
dấu Ên lịch sử Trần Nguyên Hãn: Đền Thượng ở xã Sơn Đông, huyện
Lập Thạch (Vĩnh Phúc) là ĐÒn thờ chính thờ Trần Nguyên Hãn, tương
truyền là được xây dựng ngay trên nền nhà cũ của Trần Nguyên Hãn;
Trong Đền còn có Bài vị, Sắc phong của triều Mạc, Thơ đề tặng của Tiến
sĩ thời Lê; ĐÒn Đức Lễ (thuộc xã Văn Quán, Lập Thạch), tương truyền là
nơi Trần Nguyên Hãn tập luyện binh sĩ chuẩn bị trước khi tham gia khởi
nghĩa Lam Sơn, Với Bài Vị trong Đền còng ghi chép về cuộc đời Trần

Nguyên Hãn; Ngoài ra, chùng tôi cũng đã thu thập đươc một số truyền
thuyết dân gian trong vùng có liên quan tới cuộc đời và sự nghiệp đánh
giặc giữ nước của Trần Nguyên Hãn: truyện Trần Nguyên Hãn đi bán
dầu ở chợ Bạch Hạc, nhằm thu thập tin tức; truyện Trần Nguyên Hãn
nhặt được gươm thần trên sông Lô; truyện Bà Chúa Lối ở Xuân Lôi…
Những tư liệu thực tế và truyền thuyết dân gian này, mặc dù còn có nhiều
hạn chế về tính hư cấu, nhưng chọn lọc kỹ những sử liệu này, cũng sẽ
giúp cho chóng ta có thêm hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của Trần
Nguyên Hãn.

1. TRẦN NGUYÊN HÃN VÀ NHỮNG XU HƯỚNG CỨU
NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XV
Trong hầu hết các sử sách xưa , từ Lê Quý Đôn đến Phan Huy
Chú và rÊt nhiều tác giả đều thừa nhận “Hãn hữu học thức”
Sự hữu học thức Êy, trước hết là về mặt danh nghĩa xã hội,
Trần Nguyên Hãn không hề có học vị, có bằng cấp (Nguyễn Trãi thi đỗ
thái học sinh, tức tiến sĩ năm 1400, chưa hề thấy nói đến Trần Nguyên
Hãn đi thi).
Vậy nên hiểu sự hữu học thức này nh thế nào ?
Trong 12 khoa thi , từ Quang Thuận thứ tư (1460-1497) đến Hồng
Đức thứ 27 (1496) thì sơn đông có sáu khoa có người thi đỗ tiến sĩ là các
năm quang thuận thứ 7(1466) hồng đức thứ ba (1472) thứ sáu (1475),
thứ chín 1478), thứ mười năm (1484) và hồng đức thứ hai mốt (1490) .
Trong tổng số 257 ông nghè của 12 khoa thi Êy của cả nước thì sơn đông
có chín . Đặc biệt là khoa hồng đức thứ 6 là khoa Êt Mùi (1475) có hai
anh em một nhà là Nguyễn Trinh , nguyễn tư Phúc đều đõ tam giáp .
Trước đó là khoa Nhâm Thìn Hồng Đức thứ ba (1472) người anh cả là
Nguyễn Tộ đõ nhị giáp . Lại có Lê Thúc Chẩn , khoa Quang Thuận thứ
7(1466) đỗ tam giáp , Hồng Đức thứ 15, khoa Giáp Thìn (1484) Lê Đức
Toản đỗ nhị giáp , cả hai chú cháu cùng làm quan đấn chức Đô ngự sử

triều Lê Thánh Tông
Về sau có Lê Đức Toản tiết nghĩa *, là công thần thời Lê Sơ,
phong phúc thần. Nhưng để có thời kì hoàng kim văn hiến đó, thì thời
Trần Thái Tông (1225- 1258 ), ông giáo Đỗ Khắc Chung đã từ Giáp Sơn
lờn Sn ụng m trng dy hc * .Tuy ch cú 6-7 nm lm thy giỏo
lng, nhng Khc Chung ó cú cụng lao to ln l ngi m u cho
một phong tro vn hoỏ, vn hc min ny dõn phong ang cũn h lu*
n Lờ Nhõn Tụng, miu hiu Thỏi Ho (1456) Sn ụng cú
Nguyn T ngi u tiờn nh giỏp tin s, tc l phi cú ti 168 nm
sau khi Sn ụng cú c s s khai ca mt nn vn hoỏ Khc
Chung.
5
Trn Nguyờn Hón, con nh tụng lỏ ngc cnh vng dũng dừi
Trn nguyờn ỏn, m Trn Nguyờn ỏn li l ngi rt: Gia truyn thi
l, sỏng sut thn minh (theo Nguyn Trói) s sỏng sut thn minh ấy ó
di vo Nguyn Trói thi th ấu, sao li khụng di cn n ời chỏu ni ?
Tuy nhiờn, theo thn tớch, Trn Nguyờn Hón cú mt thi c
hc. Ngc ph chộp Thiờn th cao mi, hc lc tinh thụng, thc c
binh th, trng v lc ( cú chớ khỏc thng, hc lc gii giang, thuc
lũng cỏc sỏch binh th, cú s trng v vừ lc )
Trn Nguyờn Hón nh vy l, trong bui u thi ấu th c
hc tp. ú l biu th trc ht ụng l hu du ca Trn Quang Khi,
Trn o Tỏi l iu m cỏc bn tr cựng la tui vựng Sn ụng khụng
cú c. ó cú vn nh, Trn Nguyờn Hón li tip thu nh hng ca vn
hoỏ Khc Chung sau 123 nm phỏt trin .
Khụng cú bng cp hc v, vỡ khụng qua thi c, nhng Trn
Nguyờn Hón ó phi ng x mt cỏch rt hc thc . Trong i 39 tui
ngn ngi ca mỡnh m trc ht l trong nhn thc v thi cc, v cc
din chớnh tr v cuc i, tỡm ra con ng i rt ỳng vi chớ hng
ó nh Luụn nuụi chớ cu i giỳp dõn (Lờ Quý ụn) hoc Hón

thng hu ý tho tc (Hón thng cú ý thc git gic). L mt tụn
tht, nhng Trn Nguyờn Hón khụng bao gi cú mt phút suy t n vic
cu giỳp, khụi phc li c nghip nh Trn. Lo cho dõn, mun giỳp dõn
5
Lê Kim Thuyên : Trần Nguyên Hãn, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Vĩnh Phúc, 1998
thoát khỏi lầm than nhưng không có nghĩa là dựng lại một vương triều đã
đổ vỡ.
Từ năm 1406, lóc 17 tuổi , đến năm vào Lam Sơn, suốt 11 năm
ở Sơn Đông, Trần Nguyên Hãn chỉ rèn luyện mình: đọc binh thư, học võ
nghệ, mài gươm và chờ thời. Thần tích ở Sơn Đông ghi nhận, ông có 42
“gia thần nội thủ” là người địa phương, còn thần tích ở Đức Lễ thì khẳng
định “ Ông ngày ngày năng đến đền Bạch Hạc luyện tập võ nghệ”.
Với một lực lượng nhỏ bé trong tay, với uy tín và tài năng địch
nổi vạn người “Thủ trì nhất thanh đao, hữu vạn phu bất đang chi dòng”.
Nhưng Trần Nguyên Hãn đã chẳng hành sự gì cả. Thành Tam Giang ở
gần ngã ba Hạc ngay đối diện với đền Bạch Hạc, vậy mà Trần Nguyên
Hãn tập võ ở đó không bị lộ hình tích. Không những thế ông còn ngủ đêm
ở đền Bạch Hạc, chợ Bồ Sao, ung dung, tự tại. Đủ hiểu ông là người tài
trí.
Năm1417 Trần Nguyên Hãn vào với Lê Lợi ở đất Lam Sơn
có một mình, để lại lựclượng và gia đình ở miền quê Sơn Đông là sự
quyết đoán tỉnh táo, nhìn về tương lai đất nước dân tộc, ý nguyện cứu đời
giúp dân của ông chỉ có thể đạt được khi đuổi sạch giặc Minh ra khỏi bờ
cõi. Ông nương mình theo Lê Lợi dâng “Gươm thần” cho Lê Lợi là minh
chủ của mình, Lê Lợi là niềm tin sắt đá của ông. Hành sự thời thanh xuân
của Trần Nguyên Hãn là nh thế. Sự “hữu học thức” của ông tự bộc lộ ra ở
những việc trong đời thường nh thế.
Sự nghiệp làm “tướng quân” của ông, cao nhất là được
phong thái uý, tức là chức đứng đầu hàng quan võ năm 1426. Trần
Nguyên Hãn là một võ tướng, từ cụ tổ 7 đời xuống đến ông, trừ đời cha là

Trần Án, đều là tướng, ông “tinh binh pháp”, Thứ binh pháp nghiệp nhà,
Binh gia diệu lý yếu lược và Vạn Kiếp binh thư chắc ông có được đọc.
Ông đã “ Tinh binh pháp” từ trước theo lời vua Lê, mà mười năm với 4
trận đánh lớn do ông chỉ đạo là sự thể nghiệm trong thực tiễn.
Trong 4 trận đó, thì đánh bộ có, voi có, ngựa có, đánh thuỷ
có, phục kích có, bình định có, công thành có, và truy kích cũng có.
Nghĩa là Trần Nguyên Hãn đã phải đương đầu với đủ các lực lượng, đủ
loại binh chủng, đủ loại địa hình, trận nào cũng thắng giòn giã. Đó là điều
nổi bật nhất của tướng Trần Nguyên Hãn trong hàng các quan tướng của
Lê Lợi. Ông có uy tín tuyệt vời trong quân sĩ.
Cái gốc của sự “Tinh binh pháp”, chắc chắn không
ngoài xuất phát từ sự “Hữu học thức” vì thế mà, với bất cứ tác giả nào,
khi viết về Trần Nguyên Hãn trước khi viết “Tinh binh pháp” đều phải
hạ bút viết Hãn “ hữu học thức”.
Tuy nhiên, trong bé chỉ huy tối cao của khởi nghĩa Lam
Sơn, Trần Nguyên Hãn không chỉ là ông “tướng quân” mà là ông “tướng
quốc” chức quan tư đồ mà Lê Lợi trao cho ông từ 1418 ở buổi đầu trong
hoàn cảnh “Nhân tài như lá mùa thu, tuấn kiệt như sao buổi sáng” đủ biết
ông được kính trọng như thế nào. Về sau, như năm 1427, trong lời chiếu
Lê lợi thừa nhận: “Các đại thần như Tả hữu Tướng quốc, Thái phó, Thái
bảo chưa đặt, Thái uý, Đô Nguyên suý còn thiếu, Hành khiển và các quan
mười phần mới có một vài * với sự việc “ ông thường được sự bàn
mưu kín” đủ chứng tỏ ông là Tướng quốc rồi! Nh thế thì sự hữu học thức
của Trần Nguyên Hãn mới đặc biệt quan trọng, đó là cái gốc để ông “ Đi
đến đâu lập công đấy” người mà “ Có công giúp nước, rất được người
đương thời trọng vọng và “Công lao và danh vọng của Hãn thật cao
tuột”.
Trần Nguyên Hãn là con người tài năng “Văn võ toàn tài” từ
trước đến sau đều là “đảm”. Cái “Đảm” đó trước hết là từ sự “hữu học
thức” và cũng là bởi con người phi thường Lê Lợi đã có sự sáng suốt

trong công tác tổ chức của mình: Vua Lê đã đặt Trần Nguyên Hãn vào vị
trí đúng với ý nguyện và tài ba của ông: tài mưu lược - để đi đến phát huy
tác dụng
CUỘC TIẾN CÔNG CỦA TRẦN NGUYÊN HÃN
Ở TÂN BÌ nh- THUẬN HOÁ
Nhận thấy quân minh ở Tân Bình, Thuận Hoá bị nghĩa quân cắt ở
đoạn giữa, nên từ lâu không thông tin tức với Nghệ An (lúc đó thành
Nghệ An bị nghĩa quân vây bọc) với Đông Đô (miền bắc Việt Nam) nên
Bình Định Vương hội họp các tướng . Vua Lê nói :
_ Người giỏi chiến trận thường bỏ chỗ kiên cố, đánh chỗ sơ
hở, tránh chỗ vững chắc, đánh chỗ trống rỗng, nh vậy thì chỉ dùng sức
một phần mà thành công gấp bội.
Theo lệnh của Bình Định Vương, Trần Nguyên Hãn xuất quân
với tướng Lê Nỗ (tức Doãn Nỗ, Toàn thư chép là Lê Đa Bồ) cùng với hơn
một nghìn quân và một thớt voi to. Trần Nguyên Hãn, là tư lệnh của mặt
trận phương Nam, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược:
1.Giải phóng đất đai hai xứ Tân Bình, Thuận Hoá.
2.Vỗ về và yên ủi nhân dân, tức là tổ chức củng cố hậu phương,
tuyển chọn quân đéi, thống nhất toàn bộ lực lượng miền trong, cùng với
lực lượng nghĩa quân đã có để tập trung toàn lực tiến ra Đông Đô.
Nhiệm vụ lớn lao trọng đại này, so với lực lượng Ýt ỏi lúc ra
đi, quả là khó khăn phức tạp. Tuy nhiên về căn bản, Lê Lợi vốn là con
người “trí thức hơn ngưòi, sáng suốt mà cương quyết” nên đã nhìn nhận
sự việc rất tài tình.
Trần Nguyên Hãn là một tướng tài giỏi “Tinh thông binh
pháp”. Lại là người nhiệt thành yêu nước, đã lặn lội từ miền Sơn Đông -
Lập Thạch vào với Bình Định Vương từ buổi đầu khởi nghiệp khi Vương
chỉ là “Hào trưởng một vùng” trong mhững ngày nhóm họp lực lượng.
Cho nên tấm lòng “Trung quân ái quốc” của Trần Nguyên Hãn hẳn đã
được xác định khi Lê Lợi trao cho ông chức quan tư đồ ngày mồng hai tết

năm Mậu Tuất (1418).
-Dải đất từ Nghệ An trở và đến Hoá Châu, vốn là đất “Hậu cứ” của
nhà Trần, Tĩnh Quốc đại Vương Trần Quốc Khang. Chiêu minh Đại
Vương Trần Quang Khải có thái Êp phủ đệ riêng ở Nghệ An đã bao năm
trấn trị miền Nam. Năm 1285 để chống Toạ Đô đánh từ Chiêm Thành ra,
mặt trận này do Trần Quang Khải đảm nhiệm.
Cuộc kháng chiến cuaTrùng Quang Đế chống quân Minh
kéo dài mấy năm là nhờ đất Nghệ An và sự ủng hộ của nhân dân 2 xứ
Tân Bình, Thuận Hoá rất nhiều. Các tướng, nh Đặng Tất trung thần của
hậu Trần, là nguời Hoá Châu.
Sự xác định của Lê Lợi hoàn toàn đúng đắn, khi chỉ mấy tháng sau
đó, Trần Nguyên Hãn đã đem tin thắng trận trở về.
Toàn bộ chiến dịch này, Đai việt sử ký toàn thư ghi nh sau:
“Mùa thu, tháng 7 bèn sai tư đồ Trần Hãn và thượng tướng Lê
Nỗ(“Đại Việt thông sử” chép là Doãn Nỗ và chấp lệnh Lê Đa Bồ) bảo
cho bọn Lê Đa Bồ sai hơn 1000 quân và một nghàn thớt voi to ra đánh
các xứ Tân Bình-Thuận Hoávà chiêu phủ nhân dân. Đến sông Bố
Chính ,gặp giặc Minh, bọn Hãn đem quân vào nơi hiểm yếu, ngầm phục
quân ở Hà Khương để dử giặc. Tướng Minh là Nhậm Năng (cũng có sách
dịch là Nhiệm Năng) đem hết quân tiến lên. Bọn Hãn hợp quân và voi để
đánh, rồi giả cách thua chạy, Năng đuổi theo, quân phục đánh ập vào.
Quân Minh tan vì, bị chém đầu và chết đuối rất nhiều.
Bấy giờ quân của Hãn, Nỗ Ýt mà quân của giặc nhiều, đã sai
người báo cấp và xin quân thêm từ trước.
Vua sai tiếp bọn Lê Ngân, Lê Bồi ( Đại Việt Thông Sử chép
là Phạm Bôi) Lê Văn An đem 70 chiến thuyền vượt biển đến thẳng chỗ
Êy. Khi được tin thắng trận của Nỗ, mới thừa thắng đánh các sứ Tân
Bình- Thuận Hoá, quân và dân của giặc đều quy thuận. Người Minh vào
thành cố thủ, từ đấy, Tân Bình, Thuận Hoá đều thuộc về ta cả.
Cũng tại đây, sau khi hội được với được với quân thuỷ của tướng

Lê Ngân, Lê Bôi, Lực lượng của quân Trần Nguyên Hãn với cái thế “ sỹ
khí đã hăng quân thanh càng mạnh” (Bình Ngô Đại Cáo) mở đợt tổng
công kích vào hậu phương giặc; ở cái thế mạnh áp đảo bằng bốn thứ
quân: quân bộ, kỵ binh, tượng binh, và quân thuỷ, với hai mũi giáp công,
cùng tiến, cùng đánh, chủ động cùng tiếp ứng nhau trong tiến công chiến
thuật.
- Về chiến dịch Tân Bình-Thuận Hoá, Giáo sư Trần Quốc
Vượng viết: “ sau vài trận đánh quân địch bị tan nhanh chóng cả một
vùng rộng lớn được giải phóng:”*, giáo sư Phan Huy Lê nhận xét “
Đánh dấu bước nhảy vọt của nghĩa quân Lam Sơn từ chống vây quét tiến
lên những trận tiến công lớn: Hạ thành, vây thành, tiêu diết quân chủ
lực, giải phóng vùng đất đai rộng lớn, giành được thế chủ động về chiến
lược”. Toàn thư chép “ quân và dân của giặc đều quy thuận, người Ninh
vào thành đô cố giữ- từ đấy, Thuận Hoá-Tân Bình thuộc về ta cả *
- Tuy tư liệu Ýt ỏi và có điểm còn chưa đồng nhất
songviệc đánh hai thành TânBình và Thuận Hoá ( tức là Thuận Châu và
Hoá Châu) với kiểu kiến trúc kiên cố , lại dựa vào thế núi , thế sông bao
bọc , nhưng nhờ tài thao lược của Trần Nguyên Hãn đã giành được thắng
lợi nhanh chóng. NguyÔn Chích là người đề ra đường lối chuyển hướng
chiến lược nhằm tạo ra bước tiến nhẩy vọt đó .
Trần Nguyên Hãn là người thực hiện rất xuất sắc nhiệm vụ chiến
lược mà Lê Lợi đã giao cho ông .
Sau đó, Trần Nguyên Hãn tiến hành công cuộc bình định là
nhiệm vụ chiến lược thứ hai: Chấn chỉnh tổ chức hành chính các cấp, giải
quyết những tồn tại do chế độ nô dịch hà khắc của giặc Minhđể lại “Hiểu
dụ nhân dân”có nghĩa là tuyên truyền cho đường lối và mục đích giải
phóng dân tộc của nghĩa quân
T113
Vai trò của Trần Nguyên Hãn
trong cuôc khởi nghĩa Lam Sơn

Trong tất cả các sử sách xưa, từ Ngô Sĩ Liên, đến Lê Quý Đôn,
Phan Huy Chú và các tác giả của bộ “Việt sử thông giám cương mục” mỗi
khi viết về Trần Nguyên Hãn, đều thừa nhận:
“Hãn, Hữu học thức, tinh binh pháp”
Hữu học thức, bởi ông là người rất mưu lược; tinh binh pháp bởi vì
ông làm quan rồi chức Thái uý, đứng đầu hàng quan võ.
Vai trò mưu lược: trong các công thần khai quôc của vua Lê Lợi
thì Trần Nguyên Hãn là người có “Công lao va danh vọng thật cao tuột”
(sử Cương mục), Ông là người được “bàn mưu khởi binh” cũng tức là
ông đã có đóng góp vào mục đích chính trị của cuộc khởi nghĩa. Mục
đích chính trị Êy, Ông đã “Êp ủ” trong suốt 11 năm chờ thời ở Sơn Đông
từ năm 1407-1417.
Sau khi nhà Minh đặt được ách cai trị lên nước Đại Việt, biến
nước Nam thành “Quận huyện Giao Chỉ” thì trên thực tế có 2 sự kiện
chÝnh trị sôi động lúc bấy giờ.
Một là: Việc tìm lập con cháu nhà Trần.
Năm1400 , Hồ Quý Ly chiếm đoạt ngôi báu nhà Trần.
Năm 1406 Minh Thành Tổ đã khéo léo lợi dụng khẩu hiệu
“Phù Trần diệt Hồ” chiếm được nước Nam nhanh chóng. Việc tìm lập
con cháu nhà Trần là âm mưu chính trị lắt léo của nhà Minh qua từng thời
kì, dưới những chiêu bài hết sức phức tạp:
Để đánh vào lòng người, cô lập cha con Hồ Quý Ly, Minh
Thành Tổ nêu vấn đề “Tìm lập con cháu nhà Trần”. Đó là việc năm 1406,
tổ chức đưa tên Việt gian Trần Thiêm Bình mạo nhận con vua Trần về
nước.
-Khi chiếm xong nướcNam, đặt quận huyện Trương phụ yết
bảng “ tìm bắt” con cháu nhà Trần*
- Khi Lê Lợi khởi nghĩa , nhà Minh lại thò ra chiêu bài “Tìm
lập con cháu nhà Trần”. Chiêu bài này, lắt léo, khi Èn khi hiện khiến vua
Lê Lợi, phải ứng phó linh hoạt cho đến suốt thời kì lên ngôi hoàng đế

(1428-1433).
Trần Nguyên Hãn do vậy, cũng phải có cách ứng phó rất mưu
lược trước chính cuộc phức tạp đó . Ông “ung dung” ở Sơn Đông, rồi
đứng vững vàng trong bộ chỉ huy của nghĩa quân Lam Sơn, làm đến chức
Tướng Quốc. Nhưng cả vua Lê Lợi và vua Minh không hề lợi dụng được
con người nhà Trần ở nơi ông. Ông là con người cứu nước, cứu dân chân
chính, không dễ hiến mình cho các mục đích chính trị khác nhau, không
phải là “con bài” ở trong tay người sử dụng.
Những cuộc khởi nghĩa của tôn thất nhà Trần nổ ra chấn động
cả nick nh :
Tháng 10 năm Đinh Hợi (1407) Giản Định Vương Ngỗi con thứ
của vua Trần nghệ Tông ) khởi nghĩa ở Tràng An tự xưng là Giản Định
Hoàng Đế , đặt niên hiệu là Hưng Khánh_hai bên tả hữu có Đặng Tất,
Nguyễn Cảnh Chân và Trần Triệu Cơ đem dân chúng theo, làm thành
cuộc kháng chiến chống quân Minh rông lớn
Trần Nguyệt Hồ nổi lên ở Bình Than tháng 10 năm Êy xưng
làm chúa, tự gọi là “Quân Trung Nghĩa “
Tháng 3 năm Kỷ Sửu(1409) Trần Quý Khoáng, con Mẫn
Vương Ngạc, cháu của vua Trần Nghệ Tông được Đặng Dung(con Đặng
Tất) và Nguyễn Cảnh Dị(con Nguyễn Cảnh Chân ) lập làm hoàng đế ở
Chi La(La Sơn_Hà Tĩnh) đổi niên hiệu là Trùng Quang_mãi đến tháng 12
năm Quý Tỵ(1413) mới bị dập tắt
Mặc dù, trong thời điểm không yên ổn cho quân Minh Êy , mọi
mưu trước cũng không đủ sức lôi cuốn Trân Nguyên Hãn
chỉ đến khi Lê Lợi chiêu hiền đãi sĩ,ông mới từ Sơn Đông”một
lòng ra đi”. Ông hiểu biết Lê Lợi để đi theo. Lê Lợi cũng biết ông, hiểu
ông để”rất được trọng dụng cho thường được dự bàn mưu kin”(Lê Quý
Đôn, truyện Trần Nguyên Hãn Trong Đại Việt thông sử)
Các chức quan cao cấp của từng thời kì mà Lê Lợi trao cho
ông, là biểu hiện của sự kính trọng đối với Trần Nguyên Hãn.

Quan Tư Đồ ngày mồng 2 tháng giêng năm Mậu Tuất(1418).
Quan thái uý ngày 13 tháng 6 năm Đinh Mùi(1427).
Tả tướng quốc ngày 6 tháng 3 năm Mậu Dần(1428).
Trong 10 năm theo vua Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn ngoài cái
tài tướng quân giỏi, ông thực sự là người có tài năng “Tướng Quốc”
Vai trò quân sự: Trần Nguyên Hãn là người không những chỉ
ngồi bàn mưu ở nơi màn tướng, ông còn là người thực hiện ngay cả
những điều mình đã bàn. ông thực sự tham gia chiến trận”Nam chinh,
Bắc chiến”, chỉ huy các trận đánh_ cùng với quân sĩ xông pha nơi hòn tên
mũi đạn.
Chiến dịch Tân Bình, Thuận Hoá ngầm phục quân ở chỗ hiểm
Hà Khương.
Trận tiến vây Đông Quan: chỉ huy hơn 100 chiến thuyền trong
một đêm_đêm 23 tháng 10 năm Bính Ngọ(1426) đánh vào bắc thành
Đông Quan.
Hạ thành Xương Giang đêm mồng 8 tháng 9 năm Đinh mùi
1427 trong vòng một giờ(tức 2 tiếng đồng hồ ngày nay).
Tham gia chiến dịch Chi Lăng_Xương Giang diệt đoàn tải lương
của Liễu Thăng sau trận Chi Lăng năm Đinh Mùi.
Vì vậy vai trò chiến thuật quân sự của Trần Nguyên Hãn rất
đáng được khâm phục”theo đi trận mạc, đến đâu cũng lập được chiến
công đấy”.
Thơ xưa ở đền Thượng có câu:
“Đãn giao Bắc Lỗ tàm vô địa”
(Đánh trận đầu, giăc Bắc không đường chạy).

ông nổi lên trong hàng các tướng và có uy tÝn tuyệt vời trong
quân đội.
Những đánh giá công lao to lớn và vai trò của ông trong cuôc
kháng chiến Lam Sơn xưa nay, đều thừa nhận có 4 người “tứ phụ phù Lê”

hoặc”tứ trụ phù Lê”. Bốn ngưới đó là: Lê Văn Linh, Nguyễn Chích,
Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn. Trong đó Lê Văn Linh và Nguyễn
Trãi là văn thần, Nguyễn Chích và Trần Nguyên Hãn là tướng võ - võ
tướng có mưu lược
Trang 118 cuộc hội thề
Sau chiến thăng Chi Lăng , xưong Giang, Lê Lợi và nghĩa quân
Lam Sơn tiến hành vây gấp thành Đông Quan gây sức Ðp mạnh mẽ, buôc
Vương Thông phải đầu hàng.
Trước hết ,Vương đem toàn bộ thư văn, Ên tín va chiếc
bài”Song Hổ phù” của Liễu Thăng ,báo cáo cho Vương Thông được biết.
ở trong thành Đông Quan, Vưong Thông run sợ”vỡ mật” ý định
giả cầu hoà để chờ viện binh ,tan vì.
Cuộc hội thề ở phía nam thành Thăng Long giữa hai bên đã đựơc
nhanh chóng tiến hành

Cuộc hội thề , hay hội “Hội Minh “là cuộc chiến thắng lịch sử vẻ
vang của Việt Nam, và còng là một lối đầu hàng không điều kiện; vô
cùng nhục nhã của quân Minh xâm lược. Bởi vì theo nối chiến tranh thời
Êy, khi giao chiến ,một bên cố giữ thanh, buộc thủ tương đối phương phải
ra hội thề ngay ở bên hành mà minh đã cố thủ, đó là một điều rất sỉ nhục
theo quan niệm của các danh tướng thời xưa. Đến hội thề này Vương
Thông biết là rất hổ thẹn, song vẫn phải tiến hành.
Ngày16tháng 12 nămĐinh Mùi (1427),hai bên bắt đầu cùng đi đến
phía Nam thành ‘Đại Việt thông sử “chép ngày 22tháng 11.
-Phái đoàn của nghỉa quân Lam Sơn gồm có :
Lê Lợi ,Trần Nguyên Hãn ,Lưu Nhân Chú ,Lê Vấn ,Lê Ngân,
Phạm Văn Xảo,Trịnh Khả, Nguyễn Chích, Lê Văn An, Bế Khắc Thiệu,
tổng số là 10 người ,không có tên Nguyễn Trãi và Tư Mã Lê Sát .
Phái đoàn quân Minh ,do Thái tử Thái Bảo Thành Sơn hầu Vương
Thông dẫn đầu cùng các tướng nh sau :

1.Mã Anh :Tham tướng ,hữu đô đốc.
2.Sơn Thọ:Thái Giám
3Mã Kỳ :Thái Giám
4Trần Trí :Vinh Xưong Bá
5.ly an ;AN Bình bá
6.phương chính:đô đốc
7.trần tuấn :chưởng đô ty sự ,đô đốc thiêm sự
8.trần hữu:đô chỉ huy thiêm sự
9.chu ky hậu :giám sát ngự sử
10.quách vĩnh thanh :cấp sự trung
11.đào thiêm:hữu bố chính sứ
12.lục quang bình :hữu tham chính
13.hồng bỉnh lương:tả tham chính
14lục chinh:ta tham chính
15.dương thì tập:án sát xứ
16.quách đoan:thiêm sự .
Bài văn hội thề vó giá trị nh một hiệp định rút quân ma về phiá
quan Minh ,Vương Thông phải cam kết:
“đem quân về nước,không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh
“.
Cuối cùng Vương Thông phải trịnh trọng tuyên thệ:
“Nếu không có lòng thực ,lại tự trái lời thề ,không làm theo lời bàn
,lập tức đem quân về nick #iện binh, cùng là ngày về đén triều ,lại không
theo sù lý trong bản tâu,không sợ thân linh nú sông ở An Nam ban khác
đi ,hoặc cho quân đi qua đau cườd bóc nhân dân, thì trời đất cùng danh
sơn đại xuyên và thần kỳ các xứ tát đem bọn quan tổng binh Thành Sơn
hầu là Vương Thông, tự bản thân cho đén người nha, thân thích làm chết
hết, và cả dếna quan quân cũng khong một người nào được về đến nhà “
Trần Nguyên Hãn,với các chiến công luừng lẫy trong 10 năm có tài
mưu lược,đến đây được Lê Lợi gianh cho ông vinh quang trước cả nước

và trước quân Minh:tên ông đưng đầu hàng thứ hai, liền với tên vua
“Nhất quốc đầu nhục, Hãn danh tại đệ nhị tứ – ư thượng, kỳ kiến trọng
như thử” (đủ để kính trọng như thế - Đại Việt thông sử). Cũng không thể
quên rằng Trần Nguyên Hãn trong hội thề này, ngoài cương vị là vị tướng
tư đồ, là quan thái uý của vua Lê, ông còn xứng danh là dòng dõi tôn thất
nhà Trần.
Sau cuộc hội thề, bắt đầu đến cuộc rút quân của Vương Thông.
Ngày 23 tháng 12 những tên giặc Minh đầu tiên đã vượt cầu phao,
rời khỏi thành Đông Quan.
Hẹn đến ngày 3 tháng giêng năm Mậu Thân (1428) bất kể là ngày
Tết Nguyên Đán, công cuộc rút lui sẽ hoàn thành.
Lê Lợi tiến quân vào thành Đông Quan vừa giải phóng, báo
cáo về việc dẹp giặc Ngô.
Ngày 15-4 năm Mậu Thân (1428) Lê Lợi đăng quang Hoàng
đế.
VẤN ĐỀ TRẦN NGUYÊN HÃN
Trần Nguyên Hãn là dòng dõi quý tộc nhà Trần, Lê Lợi biết
điều đó và hết sức quý trọng ông.
Trần Nguyên Hãn được phong tả tướng quốc ngày mồng 8
tháng 3 năm Mậu Thân trước khi Lê Lợi đăng quang Hoàng đế 37 ngày,
cùng phong đợt Êy có 3 người:
1. Nhập nội đại hành khiển (Toàn thư và Hoàng Việt Xuân Thu
ghi là Thửa chỉ) nguyễn Trãi , trước Quan phục hầu.
2. Tư đồ Trần Nguyên Hãn làm tả tướng quốc “Đại Việt thông
sử” chép hữu tướng quốc là thái tử Tư Tề, con trai trưởng của nhà vua.
3. Phạm Văn Xảo làm thái uý (Toàn thư chép là thái bảo).
Trong 10 năm chống giặc (1718-1424) mọi vấn đề dân tộc được
đặt lên trên hết, kể ca “Vấn đề Trần Cảo”, do vậy mà, những mâu thuẫn
xã hội đã lắng xuốngvà hoà hoãn được.
Từ khi thắng lợi cầm với trong tầm taythì sự việc Trần Cảo,

con cháu nhà Trần lại trở thành vấn đề thời sự sôi nổi.
Là người “Hữu học thức” Trần Nguyên Hãn tất không thể
không biết điều đó.
Đó là chỗ khó khăn của Trần Nguyên Hãn mặc dầu ông là
người không có ước vọng ham quyền chức. Cái khó khăn Êy gấp vạn lân
khó khăn của những năm 1407-1417, ở buổi tìm ra con đường cứu nước
chân chính. “Luôn nuôi chí cứu đời giúp dân” (Đại Việt thông sử).
- Nhà Minh quân luôn tìm lục con cháu nhà Trần.
- Lòng dân vẫn còn tưởng nhớ nhà Trần.
- Lê Lợi đưa “Chiêu bài” con cháu nhà Trần, lập người giả là
Trần Cảo làm danh nghĩa ngoại giao. Nhưng với Trần Nguyên Hãn thật
sự là con cháu nhà Trần, là tướng rất quan trọng của Lê Lợi, nhà Minh
không thấy và Lê Lợi cũng không công bố ra. Bản thân vua Lê cũng
không đưa được Trần Nguyên Hãn vào quan hệ ngoại giao giả dối lúc đó!
Cái Èn tình của Trần Nguyên Hãn bước sang thời bình là như vậy.
Đợt phong công thần của Lê Lợi lần thứ nhất gồm có 221 người
theo khởi nghĩa từ Lũng Nhai vào tháng 2 năm Mậu Thân (1428) trước
đợt phong 3 người là 1 tháng, tất cả đều được lấy họ Lê, săp xếp làm 3
bậc:
Thứ nhất, phong Vinh lộc đại phu, Tả Kim Ngô vệ đại tướng
quân, tước thượng trí tự, gồm 52 người như: Lê Vấn, Lê Quy, Lê Dịch.
Thứ hai, phong trung lượng đại phu, phụng thần vệ tướng
quân, tước đại trí tự gồm 72 người, như Lê Bồ, Lê Khả, Lê Kiệt.
Thứ ba, phong trung vũ đại phu, câu kiềm vệ tương quân ,
tước trí tự, gồm 94 người: như Lê Lễ, Lê nghiễn.
Sách “Toàn thư” còn ghi, ngày 3 tháng 5 năm Kỷ Dậu
(1429) sau khi Lê lợi lên ngôi Hoàng Đế 12 tháng 18 ngày, lại có đợt
phong biển ngạch cho các công thần cho 93 viên, chia công thần làm 9
ngạch bậc:
- Một là , huyện Thượng Hầu, 3 người là: Lê Vấn, Lê Sát, Lê

Văn Xảo.
- Hai là Thượng Hầu 1 người là Lê Ngân.
- Ba là, Hưng Thượng Hầu 3 người là: Lê Lý, Lê Văn Linh, Lê
Quốc Hưng.
- Bốn là Đình Thưọng Hầu, 14 người, là Lê Chích, Lê Văn
An, Lê Liệt, Lê Miễn, Lê Lễ, Lê Chiến, Lê Khôi, Lê Đính, Lê Chuyết, Lê
Lỗi, Lê Như Lãm, Lê Sao, Lê Kiệm, Lê Lật.
- Năm là, huyện Hầu 14 người là: Lê Bị, Lê Bỉ, Lê Bĩ, Lê Náo,
Lê Thụ, Lê Lôi, Lê Khả, Lê Bôi, Lê Khả Lang (cưong mục chép là Lê
Lang) Lê Xí, Lê Khuyển, Lê Bí, Lê Quốc Trinh, Lê Bật.
- Sáu là, Á Hầu26 người là Lê Lạn, Lê Trãi
- Bảy là , quan nội hầu 16 người la Lê Thiệt, Lê Chướng.
- Tám là, quan phục hầu, 12 người là Lê Cuống, Lê Dao.
- Chín là Thượng trí tự, tước phục hầu 4 người là Lê Khác
Phục, Lê Hài.
Không có tên Trần Nguyên Hãn vì ông đã trầm chu trước đó 67
ngày va bị tước bỏ danh vị công thần. Nguyễn Trãi cũng không có tên.
QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN ĐỂ TRẦN NGUYÊN HÃN
VỀ NGHỈ TẠI SƠN ĐÔNG
Sau khi lĩnh Ên Tả tướng quốc, Trần Nguyên Hãn thực sự thấy
mình đã có vị trí “Thật cao tuột”. Vị trí cao tuột Êy trong tình thế chính
trị triều đình nhà Lê ở buổi đầu của thời “Hậu chiến” khiến ông băn
khoăn dè dặt. Và cách xử sự với đơi của cụ tổ 4 đời Trần Nguyên Hãn
xưa: “Quân tử kiến cơ nhi tác, bất sĩ chung nhật” ( người quân tử thấy
đời thì đứng dậy, không đợi đến ngày cuối cùng) đã được ông vận dụng
làm phương châm xử thế. Với cái tài “hữu học thức” ông đã tự đặt cho
mình những câu hỏivà tìm cách giải quyết những mâu thuẫn: mâu thuẫn
rất thời đại của giai đoạn 1428-1429.
- Ông là người có công lao danh vọng, nhưng lại là con cháu
họ Trần, lý lịch Trần tộc “ Thái tổ vị Nguyên Hãn hệ thị Trần hậu”. Họ

Trần đã mất, “Con bài Trần Cảo” đã kết thúc, nhưng lòng dân thì vẫn nửa
tin nửa ngờ, vẫn còn có người “Thương” Trần Cảo (toàn thư).
- Bên ngoài, nhà Minh tuy đã bại trận trên chiến trường nhưng
trong quan hệ ngoại giao truyền thống gữa hai quốc gia lại tiêp tục gây
kho dễ với nội dung con cháu nhà Trần, cản trở con đường làm vua chinh
thống của Lê Lợi.
Tất cả nhưng uẩn khúc Êy, cùng với “Công lao và danh vọng của
Hãn thật cao tuột” đã biến ông trở thành một kết thúc mà bản thân Lê Lợi
và mục đích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là tiền đề.
-

Sắc : Vĩnh thịnh Lục niên ( 1710) ở đền Thượng.
Sắc Tả tướng quốc Trần Quý Công : Trung liệt, văn hiến, uy
dũng, cương túc,thịnh đức , chiêu tín, chương mỹ, dực vận, tế thế, trợ
thuận, bỉnh cao, phù quốc, bảo dân, công đức, hậu trạch, chí nhân, phổ
hoá, thuỳ hưu, đốc bật, diễn phúc, thủ thắng, định công, gia huệ, trợ tích,
bảo định, đại công, ứng tường,tập khách, hùng lược, vĩ lược, minh mẫn,
đạt thông, cương đoán, hùng nghị, nghiêm lễ, dực thánh,hộ quốc, an dân,
diễn phóc, gia tĩnh, từ nhân, cân kính, bác huệ, đình khánh, tập phúc. Đại
vương lâ,x Nam thiên chi chính khí; vi Tây thổ chi phúc thần, dắc thời
thâu kinh tế chi năng,hách hách vinh danh hiển hiệu. Hộ q uốc bảo trị
bình chi nghiệp, thằng thằng hựu mệnh phỉ cơ hưu mỹ. Vĩnh diễn vu kim
dưỡng tự tải tán. Tại tích vi tự vương tiến phong Vương vị, lâm cư chính
phủ, tôn phù tông xã , cung cố hồng đồ. Lễ hữu đăng trật, ứng gia phong,
khu gia phong Tả tướng Quốc Trần Quý Công: trung liệt, văn hiến, uy
dũng, cương túc, thịnh dức, chiêu tín, chương mỹ, dực vận, tế thế, trợ
thuận, bỉnh cao, phù quốc, bảo dân, công đức, hậu trạch, chí nhân, phổ
hoá, thuỳ hưu, đốc bật, b\diễn phúc, thủ thắng, định công, gia huệ, trợ
tích, bảo định, đại công, ứng tường, tập khách, hùng lược , vĩ lược, minh
mẫn, đạt thông, cương đoán, hùng nghị, nghiêm lễ, dực thánh, hộ quốc,

an dân, diễn phúc,, gia tĩnh, từ nhân, cẩn kính, bác huệ, đình khánh, tập
phúc, anh linh, chính trực, đại vương cố sắc.
Vĩnh Thịnh lục niên, bát nguyệt sơ thập nhật.
Thời Lê Trung Hưng còn có 4 đạo sắc phong:
1. đạo ngày 16 tháng 8 năm Cảnh Hưng thứ 2 ( 1741)
2. đạo ngày 8 tháng 8 năm Cảnh Hưng thứ 28 (1767 )
3. đạo ngày 16 tháng 5 năm Cảnh Hưng thứ 44 ( 1783)
4. đạo ngày 22 tháng 3 năm Chiêu thống thứ nhất ( 1787)
Thời Nguyễn Quang Trung còn hai đạo sắc phong :
1. đạo ngày 22 tháng 7 năm Quang Trung thứ 4 ( 1791)
2. đạo ngày 21 tháng 5 năm Cảnh Thịnh thứ 4 ( 1796)
Thời Nguyễn Gia Long còn 6 đạo sắc phong:
1. đạo ngày 17 tháng 11 năm Thiệu trị thứ 6 ( 1846)
2. đạo ngày 18 tháng 12 năm Thiệu trị thứ 6 ( 1846)
3. đạo ngày20 tháng 11 năm Tự Đức thứ 3 ( 1850).
4.đạo ngày 20 tháng 2 năm Thành Thái thứ 2 (1890)
5. đạo ngày 25 tháng 7 năm Khải Định thứ 9 ( 1924)
6. đạo ngày 29 tháng 11 năm Bảo Đại thứ 19 ( 1944)
Tổng cộng là 13 đạo sắc phong để ở đền Thượng.
Đại Việt thông sử.
Liệt truyện đệ
9. Trần Nguyên Hãn. 188
Trần Nguyên Hãn người huyện Lập Thạch, là dòng dõi tư đồ
Trần Nguyên Đán, có học thức, giỏi binh pháp. Khi nhà nhuận Hồ mất
ngôi, giặc Ngô xâm chiếm nước Nam, trăm họ lầm than, ông nuôi chí cứu
đời gúp dân. Một đêm ông đến lễ ở đền Bạch Hạc, thấy thần ở núi Tản
Viên bảo với thần ở sông Bạch Hạc rằng trời đã sai Lê Lợi người ở Lam
Sơn làm vua nước An Nam. Vì thế ông mới vào Thanh Hoá tìm Thái Tổ,
một lòng theo vua. Vua cũng biết tài lược của ông, đãi ngộ rất hậu, cho
được dự bàn mưu kín, ông theo đi đánh giặc luôn lập công, được lên chức

tư đồ. Năm Êt Tỵ (1425), vua sai các tướng vây thành Nghệ An. Vua nghĩ
các xứ Tân Bình, Thuận Hoá với Nghệ An, Đông Đô đã lâu không thông
tin tức, nên sai ông cùng các ông thượng tướng Lê Nỗ, chấp lệnh Lê Đa
Bồ đem hơn 1000 quân và một con voi đi kinh lược. Ông đến sông Bố
Chính, gặp quân giặc, bèn dẫn chúng đến chỗ hiểm và đặt quân mai phục
ở Hà Khương để nhử địch. Tướng Minh là Nhậm Năng dốc hết quân ra
đánh. Ông đánh rồi giả vờ thua chạy, Năng đuổi theo, phục binh nổi dậy
đánh kẹp lại, chia cắt quân địch ra làm đôi, đánh cho chóng thua to. Giặc
bị chém và bị chết đuối rất nhiều…Hợp binh đánh chiếm được hai thành
Tân Bình – Thuận Hoá. Quân dân hai xứ Êy thảy đều quy thuận. Ông thu
được mấy vạn quân tinh nhuệ bổ sung cho quân vua, nên thế quân càng
to.
Tháng 9 năm Bính Ngọ (1426) vua đem quân vây Đông
Đô…Vua sai ông cùng Lê Bị lĩnh hơn 100 thuyền thuỷ quân theo dòng
sông Hát xuôi xuống đến bến Đông Bộ của sông lô.
Mùa thu năm Đinh Mùi (1427), ông được thăng Thái uý.
Vua sai ông cùng bọn các ông Lê Sát lên phía Bắc đánh Xương Giang…
Vua thấy viện binh của giặc sắp đến, mới sai bọn ông ra đánh gấp. Ông
đến nơi, sai đào đuờng ngầm, dùng câu liêm, giáo, nỏ cứng, hoả tiễn, hoả
pháo, bốn mặt cùng đánh, không đầy một giờ đã hạ được thành. Ông
thu được vàng lụa và con gái đều đêm cho quân sĩ cả (189).
…Vua sai các cánh quân Lê Nhân Chú, Lê Sát chặn phía
trước, lại sai ông chặn đường tải lương, hai bên hợp lại đánh, phá được
giặc.
Khi vua ước hoà với Vương Thông, cùng thề ở phía nam
thành [Đông Quan. Trong tờ hoà ước có kê tên những] người đầu mục cả
nước, thì [Trần Nguyên] Hãn ở thứ nhì, liền với tên vua. Đủ thấy vua coi
trọng ông nh thế nào.

×