Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 23 ĐÃ SỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 48 trang )


TUẦN 23:
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:Chào cờ:
TRÊN SÂN TRƯỜNG
Tiết 2+3:Học vần: OANH - OACH
I. Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được oanh, oach, thu hoạch , doanh trại và các từ và câu ứng dụng .
-Viết được oanh, oach, thu hoạch , doanh trại .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa:, thu hoạch , doanh trại .
III. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:(5p)
- GV giao nhiệm vụ
- GV nhận xét chung ghi điểm:
II . Bài mới :(35p)
Nhận diện vần:
Vần oanh có mấy âm ghép lại đó là những
âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần oang với vần
oanh đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần :
o -a - nh– oanh
Thêm cho cô âm d đứng trước vần oanh
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
Nêu vị trí âm và vần trong tiếng doanh
- Tiếng doanh được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng


*Vần oach ( Quy trình tượng tự vần oanh)
Nghỉ giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng.
Khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có
chứa vần mới.
Dãy 1; áo choàng . Dãy 2: dài ngoẵng
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con
1 HS đọc câu ứng dụng SGK

Vần ich có 3 âm ghép lại o, a, nh
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm oa
- Khác nhau; vần oanh kết thúc bằng nh vần
oang kết thúc bằng âm ng
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng
cài, Nhận xét
- Tiếng doanh
- Tiếng doanh có âm d đứng trước vần oanh
đứng sau
- dờ -oanh – doanh –
các nhân, bàn, tổ, lớp)
-doanh trai
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ.

Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo

Tiết 2
3,Luyện tập
a Luyện đọc.(10p)
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng
mới
b. Luyện viết :(13p)
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oanh,
oach, thu hoạch , doanh trại
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
III Luyện nói;(10p) nhà máy , cửa hàng, doanh
trại
GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
-Nhà máy là nơi sản xuất ra những sản phẩm
nào?
Ở tỉnh ta có nhà máy nào?
Cửa hàng là nơi để làm gì?
IV. Củng cố dặn dò:(3p)
- Chúng ta vừa học xong vần gì?

. Nhận xét tiết học
tổ
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
Hs viết bảng con, nhận xét
HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
bánh kẹo, giày dép, áo quần,…
HS kể
Nơi bán mua hàng hoá
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 4:Toán:
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I.Yêu cầu :
-Biết dùng thước có vạch chia từng xăng-ti-met để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
*Ghi chú: làm bài 1, 2, 3
II.Chuẩn bị:
-Thước có chia các vạch xăngtimet.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: (5p)
Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính.
Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :(30p) Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ

đoạn thẳng có độ dài cho trước
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
3 học sinh giải bảng
8 cm + 2 cm = 10 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm
7 cm + 1 cm = 8 cm
5 cm – 3 cm = 2 cm
9 cm – 4 cm = 5 cm
17 cm – 7 cm = 10 cm
Học sinh nhắc tựa.

Đặt thước có chia vạch lên tờ giấy trắng, tay trái giữ
thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch
số 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
+ Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm vạch ở 4
theo mép thước thẳng.
+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B bên
điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn
thẳng AB có độ dài 4 cm.
4. Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn thẳng có
độ dài như yêu cầu SGK.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán.
Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của
mình.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách vẽ khác nhau.
4.Củng cố, dặn dò:(2p)

Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo viên
để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
4 cm
Học sinh thực hành vẽ các đoạn thẳng theo
quy định.
Học sinh nêu đề toán:
Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài
3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm
?
Giải
Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số : 8 cm
Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng
viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
A 5 cm B 3 cm C
A 5 cm B 3 cm C
3 cm
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Chiều thứ 2:
Cô Hằng dạy
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:Thể dục :
BÀI 23
I – Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện năm động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

-Biết cách chơi và tham gia chơi.
II – Địa điểm, phương tiện:
A
B
A
A

- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, kẻ ô chơi trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
Đ- LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 – Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến ND-YC bài học.
- Giậm chân tai chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân
trường50- 60 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
2 – Phần cơ bản:
-Động tác phối hợp:
+GV làm mẫu cả bài
+GV tập và phân tích động tác + học sinh tập
theo.
+GV tập + HS tập theo + GV sửa sai cho HS.
+GV phân tích tranh + HS quang sát.
+GV đếm nhịp + HS tập (nhìn tranh)
-Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình,
bụng và phối hợp đã học: Xen kẽ giữa các lần tập
GV nhận xét, sửa sai động tác.

- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ: Tổ trưởng điểm
số sau đó báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo
cáo cho GV
- Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”GV nêu tên
nhắc cách chơi kết hợp chỉ dẫn hình vẽ rồi nêu
quy định chơi sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi
chính thức. GV giám sát quá trình HS chơi
+thưởng phạt các đội thắng thua,
3 – Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà: Ôn 6 động tác đã học.
6-8 Phút
22-25
phút
4 – 5
lần
2 – 3 lần
5-7phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x

x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

Tổ1

x x x x x x x x
Tổ2
x x x x x x x x
Tổ3
x x x x x x x x
2 4
x x x x
1 3
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

Tiết 2+3:Học vần: OAT - OĂT
I. Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và các từ và câu ứng dụng .
-Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Phim hoạt hình
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa:, giàn khoan, tóc xoăn .

III. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:(5p)- GV giao nhiệm vụ
- GV nhận xét chung ghi điểm:
II . Bài mới :(30p)
Nhận diện vần:
Vần oat có mấy âm ghép lại đó là những âm
gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần oat với vần oanh
đã học có điểm nào giống và khác nhau:

. Đánh vần:
o -a - t– oat
Thêm cho cô âm h đứng trước vần oat và dấu nặng
nằm dưới âm a
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng hoạt ?
- Tiếng hoạt được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng
*Vần oăt ( Quy trình tượng tự vần oat)
Nghỉ giữa tiết
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng:
Lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa
vần mới.
Tiết 2
3,Luyện tập
a Luyện đọc.(10p)
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện viết :(14p)
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oat,oăt,

hoạt hình,loắt choắt
Dãy 1; khoanh tay . Dãy 2: kế hoạch
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con
1 HS đọc câu ứng dụng SGK

Vần ich có 3 âm ghép lại o, a, t
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm oa
- Khác nhau; vần oanh kết thúc bằng nh
vần oat kết thúc bằng âm t
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa
bảng cài, Nhận xét
- Tiếng hoạt
- Tiếng hoat có âm h đứng trước vần oat
đứng sau dấu nặng nằm dưới âm a
- hờ -oat – hoat – nặng - hoạt
các nhân, bàn, tổ, lớp)
hoạt hình
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ.
Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã họ
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân,
lớp)
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học
theo tổ
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
Hs viết bảng con, nhận xét

-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói;(10p) Phim hoạt hình
GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
- Em đã xem phim hoạt hình chưa?
-Phim hoạt hình nào em thích nhất?
Ш. Củng cố dặn dò:(2p)
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
. Nhận xét tiết học
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
Một bạn đang xem phim hoạt hình
HS trả lời
Trả lời theo ý thích
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 4:Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu:
-Có kỉ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. Biết cộng trong phạm vi các số đến 20.Giải bài toán.
- Bài tập cần làm ( bài 1, bài 2, bài3 , bài 4)
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
I.KTBC:(5p)

Gọi học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng cho trước.
Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
II.Bài mới: 1.(30p) thiệu trực tiếp, ghi đề.
2 Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, nên viết
theo thứ tự từ 1 đến 20.
Cho học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
2 học sinh nêu.
Học sinh hai dãy thực hiện bài tập theo yêu cầu
của giáo viên vẽ đoạn thẳng 6 cm và đoạn thẳng
10 cm
Học sinh nhắc đề.
Điền số từ 1 đến 20 và ô trống.
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11 12 13 14 15
16 47 48 49 20
1 2 3 4 5
10 9 8 7 6
11 12 13 14 15
20 19 18 17 16
Điền số thích hợp vào ô trống
Học sinh làm vào tập và nêu kết quả .

Cách 1
Cách 2

Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có bao nhiêu cái
bút ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Gọi học sinh khác nhận xét.
III.Củng cố, dặn dò:(2p)
Hỏi lại nội dung bài vừa học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm
tắt bài toán trên bảng.
Tóm tắt:
Có : 12 bút xanh
Có : 3 bút đỏ
Có tất cả : ? bút xanh và đỏ
Ta lấy số bút xanh cộng số bút đỏ.
Giải
Hộp bút có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cái bút)
Đáp số: 15 cái bút
Điền số thích hợp vào ô trống
1 2 3 4 5 6
14 15 16 17 18 19
13
4 1 7 5 2 0
16 13 19 17 14 12

12
Nhắc lại nội dung bài học.
Về nhà thực hành các bài tập.
Thứ tư ngày 26 tháng 1năm 2011
Tiết 1+2:Học vần : BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
-Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chú gà trống khôn ngoan
*Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ luyện nói : Chú gà trống khôn ngoan
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC :(5p) loắt choắt, dài ngoẵng, khoát tay
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần oanh,
oach
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:(30p)GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
Gọi đọc các vần đã ghép.
Nghỉ giữa tiết
Lớp viết bảng con
1 em
nêu:oa,oe, oan,oăn,oang,oăng ,
Nối tiếp ghép tiếng
Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp.


GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
Chỉnh sửa , giải thích
GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
Tiết 2
1.Luyện đọc bảng lớp :(5p)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.
2.Luyện câu : (10p)GT tranh rút câu ghi bảng.
Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở
dấu chấm
Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn.
Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
3.Luyện viết :(13p)GV hướng dẫn cách viết :
4.Kể chuyện theo tranh vẽ: “Chú gà trống khôn
ngoan".(10p)
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào
câu hỏi để kể lại chuyện "Chú gà trống khôn ngoan". .
Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ:
Nêu câu hỏi gị ý từng tranh.
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
4.Củng cố dặn dò(2p) Học bài cũ
xem bài ở nhà.Xem trước bài uê- uy
Nhận xét giờ học
Đọc cá nhân , nhóm , lớp

Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn
Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 6 em, nhóm.
CN 2 em.
CN 6 em, đồng thanh.
CN , đánh vần, đọc trơn tiếng.
Nhóm, lớp
Những hs yếu: Khánh, Cường, ,Quân
Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết bảng con, viết vào vở TV.
Quan sát từng tranh , lắng nghe và trả lời
câu hỏi theo tranh theo nhĩm 4
Kể chuyện trong nhóm 4 ( 5 phút)
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp theo nội
dung từng tranh
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thi kể toàn chuyện trước lớp
Thông minh ,khôn ngoan thì lừa được người
khác
2 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Thực hiện ở nhà
Tiết 3:Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đọc thành thạo các tiếng, từ, câu chứa vần: oanh, oach, oat, oăt
- Viết và trình bày đẹp ở vở ô ly các chữ chứa vần:oanh, oach, oat, oăt
- Vận dụng làm 1 số bài tập dạng nối, điền vần, tiếng chứa vần vừa ôn.
II. Đồ dùng dạy học

- GV chuẩn bị nội dung ôn tập
III.Họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.luyện đọc:

- GV yêu cầu h/s mở SGK và luyện đọc theo cặp
bài 95, 96
- GV theo dõi , kiểm tra h/s yếu đọc
- Gọi 1 số h/s luyện đọc cá nhân trứơc lớp ( HS khá
đọc trớc , HS yếu đọc sau)
- Gv nhận xét – cho điểm từng h/s
2. Luyện viết bảng con:
GV đọc: lưu loát
- Nhắc h/s cách viết liền nét trong tiếng và khoảng
cách giữa 2 tiếng trong từ
(Đối với HS yếu GV đánh vần cho h/s viết)
- GV nhận xét vàchữa lỗi
GVđọc: nhọn hoắt
(Đối với HS yếu GV đánh vần cho h/s viết
- GV nhận xét vàchữa lỗi
* Các từ : khoanh tay, kế hoạch (hứơng dẫn tơng
tự
- GV tổ chức thi tìm tiếng chứa vần vừa ôn ( Đối
với tổ 1 yêu cầu tìm từ, tổ 2, 3 tìm tiếng )
- GV tổng kết thi đua – Gọi h/s yếu đọc tiếng từ
vừa tìm đợc
C.Dặn dò:Đọc lại bài ở nhà.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số h/s luyện đọc
- HS nghe và viết bảng con

- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con

HS thi theo nhóm
HS yếu đọc
Tiết 4:Mĩ thuật:
XEM TRANH CÁC CON VẬT
I: Mục tiêu
- Giúp hs tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu .
- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích .
*HSKG:Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh 1 số con vật của học sĩ và của hs
- Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A .hoạt động 1: (10p)
quan sát – nhận xét
Tiết trước các em vẽ bài gì?
Nêu các bước vẽ con vật?
GV nhận xét câu trả lời của hs
Tiết trước các em đã được vẽ 1 số con vật yêu thích
rồi. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em 1 số tranh
của các bạn thiếu nhi vẽ về đề tài con vật nhé.
GV treo tranh ở VTV
B. hoạt động 2 : (14p) xem tranh
HSTL
HSTL

HS lắng nghe
HS quan sát

Tranh này có tên là gì? Ai vẽ? Vẽ bằng chất liệu gì?
Tranh bạn Cẩm Hà vẽ những con vật gì?
Những hình ảnh nào làm nổi rõ nhất ở trong tranh?
Những con vật ở trong tranh ntn?
Trong tranh còn những hình ảnh nào nữa?
Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?
Em có thích bức tranh của bạn Cẩm Hà không?vì
sao?
GV nhận xét câu trả lời của hs
GV tóm tắt: Tranh bạn Cẩm Hà vẽ các con vật rất
đẹp. Hình ảnh chính trong tranh là các con vật bướm,
chó , mèo, gà, trâu đi thẳng hàng. Các dáng con vật
khác nhau có con đang ngoảnh đầu lại, có con đầu
đang hướng thẳng…Màu sắc rực rỡ nổi bật hình ảnh
chính trong tranh
Gv treo tranh
Tranh tên là gì? Ai vẽ?
Tranh vẽ những con vật gì?
Các dáng con gà ở đây ntn?
Em chỉ đâu là gà trống, gà mái, gà con?
Em có thích tranh đàn gà không? Vì sao?
GV nhận xét câu trả lời của hs
GV tóm tắt:
Tranh đàn gà của bạn Thanh Hữu rất đẹp. Bạn vẽ đàn
gà đang ăn rất hăng say.Trong tranh có gà trống, gà
mái, và đàn gà con. Màu sắc bạn sử dụng rất đẹp, làm
nổi bật hình ảnh chính ( đàn gà).Ngoài ra hình ảnh

phụ là cây, cỏ và mây.
Các em vừa được xem những bức tranh đẹp của các
bạn thiếu nhi vậy chúng ta hãy học tập để vẽ đẹp như
bạn nhé
GV giới thiệu cho hs 1 số tranh vẽ con vật khác của
học sĩ và của học sinh
Yêu cầu hs tập nhận xét về hình dáng, đặc điểm màu
sắc của con vật
Cách thể hiện bài vẽ
4. nhận xét - đánh giá (4p)
Gv nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những bạn
hăng hái phát biểu động viên những bạn chưa tích cực
phát biểu.
5.Củng cố- dặn dò(2p)
Về nhà yêu cầu hs tập quan sát hình dáng và màu sắc
của 1 vài con vật
Tập nhận xét tranh con vật
Chuẩn bị bài sau
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS suy nghĩ trả lời
HSTL
HSTL
HSTL
HS lắng nghe và ghi nhớ
Hs quan sát
HSTL
HSTL

HSTL
HSTL
HSTL
HS lắng nghe và ghi nhớ
HS tập nhận xét tranh

Nghỉ Tết Nguyên đán
Thứ 5 ngày 10 tháng 2 năm 2011
Tiết 1+2: Học vần: UY- UÊ
I. Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được uy, uê , bông huệ, huy hiệu và các từ và câu ứng dụng .Viết được uy, uê ,
bông huệ, huy hiệu
Luyện nói từ 2- 4câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ , ô tô, máy bay
II. Chuẩn bị:
Tranh minh các từ ứng dụng SGk
III. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ(5p)
- GV giao nhiệm vụ
- GV nhận xét chung ghi điểm:
2 . Bài mới :(30p)
a.Nhận diện vần :
Vần uê có mấy âm ghép lại đó là những âm
gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần ua với vần uê
đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần: u- ê– uê
Thêm cho cô âm h đứng trước vần uê và dấu
nặng dưới âm ê
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?

- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng huệ ?
- Tiếng huệ được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng
Vần uy ( Quy trình tượng tự vần uy)
Nghỉ giữa tiết
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng:
Cây vạn tuế tàu thủy
Xum xuê khuy áo
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
* Trò chơi:(5p)
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có
chứa vần mới.
Tiết 2
Dãy 1; khoa học Dãy 2: khai hoang
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con ,
nhận xét
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
Vần uê có 2 âm ghép lại u đứng trước âm ê
đứng sau
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u
- Khác nhau; uê kết thúc bằng âm e vần ua
kết thúc bằng âm a
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa
bảng cài, Nhận xét
- Tiếng huệ

- Tiếng sách có âm h đứng trước vần uê đứng
sau dấu nặng nằm dưới âm ê
- hờ -uê – huê - nặng - huệ
các nhân, bàn, tổ, lớp)
-bông huệ
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ.
Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
HS thi tìm theo tổ .
HS đọc theo cá nhân, lớp

3,Luyện tập(10p)
a Luyện đọc.
- GV chỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện viết ;(13p)
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : uy,
uê , bông huệ, huy hiệu
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói;(10p) tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy
bay
- GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?

- Em hãy cho biết đâu tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy
bay
- các phương tiện trên giống nhau ở điểm nào?
Ш. Củng cố dặn dò:(3p)
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
. Nhận xét tiết học
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
Hs viết bảng con, nhận xét
HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 3:Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu :
-Giúp học sinh kĩ năng cộng, trừ nhẫm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ
dài cho trước.
-Giải toán có lời văn có nội dung hình học.
*Ghi chú: Bài tập cần làm:1,2,3,4
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:(4p) Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :(30p)Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này.
Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu.
2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh nêu: câu a: tính và ghi kết quả sau dấu
bằng.
Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy 11 cộng 4
bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17.
Học sinh giải bảng con câu a, giải vào VBT câu b.

Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì?
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán và sơ đồ tóm tắt
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế nào?
4.Củng cố, dặn dò:(2p)
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Đọc kết quả.
Câu a: Xác định số lớn nhất trong các số đã cho để
khoanh tròn.
Câu b: Xác định số bé nhất trong các số đã cho để
khoanh tròn.
Làm VBT và nêu kết quả.
Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. Cả lớp
thực hiện ở bảng con.

Đọc đề toán và tóm tắt.
AB dài 3 cm; BC dài 6 cm.
Tính đôï dài đoạn AC.
Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC.
Giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.
Tiết 4:Toán : ÔN TẬP
I.Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố về kĩ năng tính toán và kĩ năng giải toán qua một số dạng bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn bài tập(35p)
Bài 1: đặt tỉnh rồi tính
12 + 7 16 + 2 12 + 3
15 - 5 16 – 4 19 – 9
- Yêu cầu h/ s đặt tính và thực hiện phép tính vào vở
( HS yếu làm cột 1, HS TB làm 2 cột; HS khá làm cả
bài)
- Gội h/s nhận xét, chữa bài
H: Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
+ Ta thực hiện phép tính như thế nào?
GV kết luận: Đặt tính các chữ số cùng hàng phải
thẳng cột, thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải qua
trái
Bài 2: Cho các số: 12 , 17, 19, 10, 16
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé
- 3 H/S làm trên bảng lớp – cả lớp làm bảng
con
- HS nêu
- HS nêu
- HS yêú nhắc lại
- HS làm vào vở – 1 h/s làm trên bảng lớp

- Gv nhận xét- chữa bài.
Bài3: Bài toán: Ông trồng 12 cây cam và 3 cây xoài.
Hỏi ông trồng tất cả bao nhiêu cây?
H: + Bài toán cho bết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết ông trồng được tất cả bao nhiêu cây
ta làm thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài giải vào vở- GV theo dõi, giúp
đỡ h/s yếu.
GV thu 1 số vở chấm, nhận xét và chữa bài
3. Củng cố – dặn dò:(2p)
- Gọi h/s nêu lại các bước giải bài toán
-GV nhận xét tiết học .
- Dặn xem lại bài ở nhà
-2HS đọc bài toán
- HS nêu
- 1HS làm bài trên bảng lớp- cả lớp làm vào
vở ô ly
Thứ 6 ngày 11 tháng 2 năm 2011
Nghỉ -cô Hằng dạy
Chiều thứ 6:
Tiết 1: Thủ công

CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I.Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút chì, thước kẻ, kéo.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:(1p)
2.KTBC:(2p)
3.Bài mới:.(23p)
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ:
bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải, các ngón
tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân bút, …
.Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc nhựa.
Kéo gồm bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được
làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của
giáo viên.

Học sinh quan sát và lắng nghe.

thành nhiệm vụ của mình. Giữ an toàn khi sử
dụng kéo.
4.Củng cố-dặn dò:(2p)
Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước
kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li.
Học sinh quan sát và lắng nghe
Tiết 2:Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đọc thành thạo các tiếng, từ, câu chứa vần: uê, uy
- Viết và trình bày đẹp ở vở ô ly các chữ chứa vần: uê, uy
- Vận dụng làm 1 số bài tập dạng nối, điền vần, tiếng chứa vần vừa ôn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập
III.Họat động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.luyện đọc:(10p)
- GV yêu cầu h/s mở SGK và luyện đọc theo cặp bài
98
- GV theo dõi , kiểm tra h/s yếu đọc
- Gọi 1 số h/s luyện đọc cá nhân trứơc lớp ( HS khá đọc
trớc , HS yếu đọc sau)
- Gv nhận xét – cho điểm từng h/s
2. Luyện viết bảng con:(10p)
GV đọc: cây vạn tuế
- Nhắc h/s cách viết liền nét trong tiếng và khoảng cách

giữa 2 tiếng trong từ
(Đối với HS yếu GV đánh vần cho h/s viết)
- GV nhận xét vàchữa lỗi
GVđọc: xum xuê
(Đối với HS yếu GV đánh vần cho h/s viết
- GV nhận xét vàchữa lỗi
* Các từ : tàu thuỷ, khuy áo (hứơng dẫn tương tự )
- GV tổ chức thi tìm tiếng chứa vần vừa ôn ( Đối với tổ
1 yêu cầu tìm từ, tổ 2, 3 tìm tiếng )
- GV tổng kết thi đua – Gọi h/s yếu đọc tiếng từ vừa
tìm được.
3.Luyện viết ở vở ô ly :
- Gv hướng dẫn và Y/C học sinh viết vào vở ô ly
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số h/s luyện đọc
- HS nghe và viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con

-HS thi theo nhóm
- HS yếu đọc
- HS viết vào vở ô ly mỗi vần 1 hàng, mỗi

các chữ:
+ uê, uy.+ xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo
+ Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi.

- GVviết mẫu cho HS yếu và theo dõi HS cả lớp viết
- GV thu vở chấm và nhận xét
4.Làm bài tập(15p)
- Hớng dẫn HS làm bài tập ở vở bài tập
- Gọi 1 số h/s chữa bài
* HS khá làm thêm:
Bài 1: Nối
Sông hương lính thuỷ
Vườn ông cây cối xum xuê
Mẹ đơm lại ở huế
Bố em là khuy áo
- GV yêu cầu HS nhẩm đọc sau đó
đưa thứơc nối
-GV nhận xét – kết luận
-Gọi h/s đọc từ sau khi nối
Bài 2:Điền vần uê hay uy?
tàu th…; xứ h… ; h… chương
- GV nhận xét – Gọi h/s đọc lại các từ
5.Củng cố – dặn dò: (2p)
Gv nhận xét tiết học –dặn dò
từ 1 hàng, mỗi câu 1 hàng.
( HS yếu viết vần và tứ ;HS TB viết vần ,
từ và 2 câu, HS khá viết cả )
- HS chú ý nghe cô hướng dẫn
- HS TB và yếu làm bài ở vở bài tập
- HS khá , giỏi làm bài vào vở ô ly
- 1 HS nối trên bảng – cả lớp theo dõi ,
nhận xét
- 1 số h/s đọc
- 1 số h/s làm bảng lớp

- Cả lớp theo dõi

Tiết 3:HĐNGLL:
HÁT VỀ MÙA XUÂN
I.Mục tiêu:
-HS biết sưu tầm và hát được những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa về chủ đề mùa xuân
-Biết hát đúng tiết tấu , giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa .
-Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống của quê hương, của Đảng quang vinh.
II.Chuẩn bị:
-Sưu tầm một số bài hát, bài thơ,điệu múa về chủ đề mùa xuân, Đảng, Bác Hồ.
III.Lên lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 ; Triển lãm tranh ảnh về mùa xuân :
Y/C: Đại diện tổ trình bày kết quả của tổ mình
GV theo dõi và nhận xét .
HĐ2 : Biểu diễn văn nghệ
Lớp theo dõi, nhận xét .
HĐ3: Tổng kết –Đánh giá .
-Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất
Triển lãm tranh theo tổ
Các tổ biểu diễn theo nội dung của tổ đã chuẩn
bị .

-GV nhạn xét, tuyên dương cá nhân, nhóm, tổ.
TUẦN 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tiết 1:Chòa cờ:
TRÊN SÂN TRƯỜNG
Tiết 2+3:Học vần:
Bài 100:UÂN -UYÊN

A. Mục tiêu
- HS đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Đọc được câu ứng dụng: Chim én bận đi đâu
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ từ khoá và phần luyện nói
- HS: Bộ đồ dùng học TV 1
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ(5phút):
- HS viết và đọc các từ ứng dụng bài 99
- 2 HS đọc bài trong SGK
B. Dạy bài mới(30phút): Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần:* uân
a. Nhận diện vần
- GV phát âm mẫu

2 HS phát âm
? Vần uân gồm những âm nào ghép lại ?
- GV đánh vần mẫu

HS đánh vần

Đọc trơn


Ghép vần
- HS nêu cách ghép tiếng: xuân


HS ghép tiếng
- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng

HS đánh vần

Đọc trơn
- GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: mùa xuân
- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
* uyên(Tương tự)
- GV phát âm mẫu

2 HS phát âm
? Vần uyên gồm những âm nào ghép lại ?
- HS so sánh vần uyên với vần uân
Nghỉ giữa tiết
b. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ mới

HS nhẩm đọc
- 2 HS khá, giỏi đọc các từ
- HS tìm tiếng có vần mới

GV gạch chân
- HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu

HS luyện đọc theo yêu cầu
thuở xưa , huơ tay, đêm khuya
uân

-HS trả lời
-HS thực hiện nối tiếp .
-HS cài tiếng xuân
uyên
chuyền
bóng chuyền .

c.Thi tìm tiếng ngoài bài mang vần mới?
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc(14p)
- HS đọc lại bài ở Tiết 1
- Đọc đoạn ứng dụng:
- GV viết

HS nhẩm đọc, 1 - 2 HS khá giỏi đọc
đoạn
- HS tìm tiếng có vần mới

GV gạch chân tiếng có
vần mới
- HS luyện đọc

GV giải nghĩa từ khó
- GV đọc mẫu đoạn

HS đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ của đoạn ứng dụng
- Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
- HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần

b. Luyện viế(15p) - GV vừa viết mẫu vừa hướng
dẫn cách viết từng chữ
- HS luyện viết vào bảng con
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
- GV chấm và nhận xét bài của HS
c. Luyện nói(10p)
- HS đọc tên bài luyện nói :
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm TLCH theo,
GV gợi ý:
+ Em đã xem những cuốn truyện gì ?
+ Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện
nào ?
+ Nói về một truyện mà em thích ?
- Đại diện các nhóm trình bày .
IV. Củng cố - dặn dò(1phút):
- HS đọc lại toàn bài 1 lần
- Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau
-HS thi tìm theo tổ .
huân chương chim khuyên
tuần lễ kể chuyện
-HS viết bảng con .
-HS viết vào vở tập viết
Em thích đọc sách
2 em đọc lại toàn bài
Tiết 4: Toán : (93)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
B. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung
I.ổn định tổ chức(1phút):Hát
II. Kiểm tra bài cũ(5phút): - HS đọc viết các số
vào bảng con , 1 HS lên bảng lớp .
III. Dạy bài mới(30phút):
GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong
ba mươi . năm mươi . bảy mươi
chín mươi

SGK
*Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài
- GV tổ chức thành trò chơi: Thi nối đúng, nối
nhanh
- Tổ 1 và tổ 2 thi, GV cùng tổ 3 làm trọng tài
đánh giá, nhận xét
* Bài 2: 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- GV gọi các em nêu miệng kết quả - mỗi em 1
phép tính
* Bài 3: HS nêu cầu của bài rồi tự làm bài
- Khi làm xong các em đổi chéo vở để kiểm tra
- Các nhóm báo cáo kết quả
* Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài
a) Phải viết số bé nhất vào ô trống đầu tiên
b) Phải viết số lớn nhất vào ô trống đầu tiên
2 HS lên bảng làm .Dưới lớp các em làm bài vào
vở rồi nhận xét bài trên bảng
IV. Củng cố - dặn dò(1phút):
* GV nhận xét chung giờ học
Thực hành

* Bài 1 : Nối theo mẫu
* Bài 2: Viết theo mẫu
* Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất
70 , 40 , 20 , 50 , 30 .
10 , 80 , 90 , 70
* Bài 4: Viết theo thứ tự
20 , 70 . 60 , 90 , 40 , 30.
Chiều thứ 2:
Cô Hằng dạy
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Thể dục :
BÀI 24
I – Mục tiêu:
- Ôn toàn bài thể dục. Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
-Điểm số hàng dọc theo tổ và lớp:y/c:Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp.
II – Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, chơi trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỌI DUNG Đ- LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 – Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ ND-YC bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân
trường 50-60 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
2 – Phần cơ bản:
6-8 phút
22-25 phút
x x x x x x x x

x x x x x x x x
x x x x x x x x
x

x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

- Ôn toàn bài thể dục: Xen kẽ giữa các lần tập GV
nhận xét, sửa sai động tác.
- Ôn điểm số hàng dọc dóng hàng, điểm số theo
tổ: Tổ trưởng điểm số sau đó báo cáo cho lớp
trưởng, lớp trưởng báo cáo cho GV
- Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”GV nêu tên
nhắc cách chơi kết hợp chỉ dẫn hình vẽ rồi nêu
quy định chơi sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi
chính thức. GV giám sát quá trình HS chơi +
thưởng phạt đội thắng thua.

3 – Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà: Ôn 6 động tác đã học.
4 – 5 lần
2 – 3 lần
2-3lần
5-7 phút

Tổ1

x x x x x x x x
Tổ2
x x x x x x x x
Tổ3
x x x x x x x x
2 4
x x x x
1 3
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

Tiết 2+3:Học vần :
Bài 101: UÂT - UYÊT
A. Mục tiêu
- HS đọc và viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Đọc được câu ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ từ khoá
- HS: Bộ đồ dùng học TV 1
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.ổn định tổ chức(1phút):Hát
II. Kiểm tra bài cũ ( 5phút):
- HS viết và đọc các từ: huân chương, tuần lễ, chim
khuyên, kể chuyện
- 2 HS đọc bài trong SGK
III. Dạy bài mới(30phút):Tiết 1
1. Giới thiệu bài

2. Dạy vần:* uât
a. Nhận diện vần
- GV phát âm mẫu
? Vần uât gồm những âm nào ghép lại ?
- GV đánh vần mẫu .
- HS nêu cách ghép tiếng: xuất
- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng

HS đánh vần

Đọc trơn
huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể
chuyện
-2 HS phát âm
-HS trả lời .
HS đánh vần

Đọc trơn

Ghép vần
HS ghép tiếng

- GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: sản xuất
- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
* uyêt
- GV phát âm mẫu
? Vần uyêt gồm những âm nào ghép lại ?
- HS so sánh vần uât với vần uyêt
- GV đánh vần mẫu

- HS nêu cách ghép tiếng: duyệt

HS ghép tiếng
- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng

HS đánh vần

Đọc trơn
- GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: duyệt binh
- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
Nghỉ giữa tiết
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng từ mới

HS nhẩm đọc
- 2 HS khá, giỏi đọc các từ
- HS tìm tiếng có vần mới

GV gạch chân
- HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu

HS luyện đọc theo yêu cầu
c- Trò chơi:(5p) Thi tìm tiếng có vần mới học
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc(14p)
- HS đọc lại bài ở Tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:

- GV viết

HS nhẩm đọc,1 - 2 HS khá giỏi đọc
- HS tìm tiếng có vần mới

GV gạch chân tiếng có
vần mới
- HS luyện đọc

GV giải nghĩa từ khó
- GV đọc mẫu

HS đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ của đoạn thơ ứng
dụng
- Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
- HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần
b. Luyện viết –(15p) GV vừa viết mẫu vừa hướng
dẫn cách viết từng chữ .
- HS luyện viết vào bảng con
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS đọc
bài viết: 2 HS
- GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly
- HS viết bài vào vở Tập viết
- GV chấm và nhận xét bài của HS
c. Luyện nói(10p)
-HS phân tích tiếng .
2 HS phát âm
-HS so sánh
HS đánh vần


Đọc trơn

Ghép vần
luật giao thông băng tuyết
nghệ thuật tuyệt đẹp
-HS thi tìm theo tổ .

uât sản xuất
uyêt duyệt binh
Đất nước ta tuyệt đẹp

- HS đọc tên bài luyện nói
- GV gợi ý:
+ Nước ta có tên là gì ? Em nhận ra cảnh đẹp nào
trên tranh ảnh em đã xem ?
+ Em biết nước ta hoặc quê hương em có những
cảnh đẹp nào ?
IV. Củng cố - dặn dò(1phút):
- HS đọc lại toàn bài 1 lần
- Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau
HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trả
lời .Lớp theo dõi và nhận xét .
2 em đọc bài
Tiết 4:TOÁN (94)
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và làm tính cộng một số tròn chục với một số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục
trong phạm vi 90.
- Biết giảI bài toán có phép cộng.

B. Đồ dùng dạy học
GV - HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 1
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
I.ổn định tổ chức(1phút):Hát
II. Kiểm tra bài cũ(5phút):
- HS đọc viết các số từ 10 đến 90.
III. Dạy bài mới(30phút):
1. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột
dọc)
*Bước 1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính
*Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính
+ Đặt tính:
Sao cho chục thẳng cột với chục
đơn vị thẳng cột với đơn vị
Viết dấu +, kẻ vạch ngang
+ Tính: Từ phải sang trái
- GV gọi một số HS nêu lại cách cộng
Thực hành
*Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi làm xong các em đổi chéo vở để kiểm tra
- HS đọc kết quả bài làm
*Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS cách cộng nhẩm một số tròn
chục với một số tròn chục
Vd: 20 + 30 =
- Ta nhẩm: 2 chục cộng với 3 chục bằng 5 chục
10 30 70 90 .

chục đơn vị

3
2
5
0
0
0
30 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
+ 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
20
5 0
vậy 30 + 20 = 50
Thực hành
* Bài 1: Tính
40 50 30 60
+ + + +
30 40 30 20
* Bài 2: Tính nhẩm
20 + 30 = ?

Vậy 20 + 30 = 50
* Bài 3: HS tự đọc đề toán
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài
- Dưới lớp nhận xét bài trên bảng và nêu câu lời giải
khác
IV. Củng cố - dặn dò(1phút):
* GV nhận xét giờ học
nhẩm: 2 chục cộng với 3 chục bằng 5 chục
Vậy 20 + 30 = 50
* Bài 3: Bài giải
Cả hai thùng đựng số gói bánh là :

20 + 30 = 50 ( gói bánh )
Đáp số : 50 gói bánh
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Tiết 1+2:Học vần:
Bài 102: UYNH - UYCH
A. Mục tiêu
- HS đọc và viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Đọc được câu ứng dụng: Thứ năm vừa qua
- Luyện nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ từ khoá
- HS: Bộ đồ dùng học TV 1
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
I.ổn định tổ chức ( 1phút):Hát
II. Kiểm tra bài cũ(5phút):
- HS viết và đọc các từ ứng dụng của bài 101
- 2 HS đọc bài trong SGK
III. Dạy bài mới(30phút):Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần:* uynh
a. Nhận diện vần
- GV phát âm mẫu
? Vần uynh gồm những âm nào ghép lại ?
- GV đánh vần mẫu
- HS nêu cách ghép tiếng: huynh

HS ghép tiếng
- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng


HS đánh vần

Đọc trơn
- GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: phụ huynh
- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
* uych
- GV phát âm mẫu?
Vần uych gồm những âm nào ghép lại ?
- HS so sánh vần uych với vần uynh
- GV đánh vần mẫu
- HS nêu cách ghép tiếng: huỵch
- GV giới thiệu tiếng mới ghi bảng
- GV giới thiệu và ghi bảng từ mới: ngã huỵch
nghệ thuật băng tuyết , tuyệt đẹp
-2 HS phát âm
-HS trả lời
-HS đánh vần

Đọc trơn

Ghép vần-
Ghép tiếng .
-2 HS phát âm
-HS nêu.
HS đánh vần

Đọc trơn

Ghép vần

HS ghép tiếng

- HS đọc từ và tìm tiếng có vần mới
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng
Nghỉ giữa tiết
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng từ mới

HS nhẩm đọc
- 2 HS khá, giỏi đọc các từ
- HS tìm tiếng có vần mới

GV gạch chân
- HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu

HS luyện đọc theo yêu cầu
c- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc(14p)
- HS đọc lại bài ở Tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:
- GV viết , HS nhẩm đọc, 1 - 2 HS khá giỏi đọc câu
- HS tìm tiếng có vần mới,GV gạch chân tiếng có
vần mới
- GV giải nghĩa từ khó
- GV đọc mẫu câu

HS đọc

- HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng
b. Luyện viết: (15p)
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết từng
chữ .
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
- HS đọc bài viết: 2 HS
- GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly
- GV chấm và nhận xét bài của HS
c. Luyện nói(10p)
- HS đọc tên bài luyện nói :
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm TLCH theo
GV gợi ý:
+ Tên của mỗi loại đèn là gì ?
+ Đèn nào dùng điện để thắp sáng ? Đèn nào dùng
dầu để thắp sáng ?
IV. Củng cố - dặn dò(1phút):
- HS đọc lại toàn bài 1 lần
- Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau
HS đánh vần

Đọc trơn
luýnh quýnh huỳnh huỵch
khuỳnh tay uỳnh uỵch
-HS thi tìm theo tổ
-HS đọc theo cặp
Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động
trồng cây. Cây giống được các bác phụ
huynh đưa từ vườn ươm về .
- Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em
- HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần

- HS luyện viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở Tập viết
Đèn dầu , đèn điện , đèn huỳnh quang .
-HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
Tiết 3:Tiếng việt: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đọc thành thạo các tiếng, từ, câu chứa vần: uơ, uya
- Viết và trình bày đẹp ở vở ô ly các chữ chứa vần: uơ, uya
- Vận dụng làm 1 số bài tập dạng nối, điền vần, tiếng chứa vần vừa ôn.

II. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị nội dung ôn tập
III.Họat động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.luyện đọc:
- GV yêu cầu h/s mở SGK và luyện đọc theo cặp bài
99
- GV theo dõi , kiểm tra h/s yếu đọc
- Gọi 1 số h/s luyện đọc cá nhân trứơc lớp ( HS khá đọc
trước , HS yếu đọc sau)
- Gv nhận xét – cho điểm từng h/s
2. Luyện viết bảng con:
GV đọc: thủa xưa
- Nhắc h/s cách viết liền nét trong tiếng và khoảng cách
giữa 2 tiếng trong từ
(Đối với HS yếu GV đánh vần cho h/s viết)
- GV nhận xét vàchữa lỗi
GVđọc: huơ tay

(Đối với HS yếu GV đánh vần cho h/s viết
- GV nhận xét vàchữa lỗi
* Các từ : giấy phơ luya, phéc mơ tuya (hứơng dẫn tương
tự )
- GV tổ chức thi tìm tiếng chứa vần vừa ôn ( Đối với tổ 1
yêu cầu tìm từ, tổ 2, 3 tìm tiếng )
- GV tổng kết thi đua – Gọi h/s yếu đọc tiếng từ vừa tìm
được.
3.Luyện viết ở vở ô ly :
Gv hướng dẫn và Y/C học sinh viết vào vở ô ly các chữ:
+ uơ, uya
+ thuở xưa, huơ tay, giấy pơ luya
+ Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
( HS yếu viết vần và tứ ;HS TB viết vần , từ và 2
câu, HS khá viết cả )
- GVviết mẫu cho HS yếu và theo dõi HS cả lớp viết
- GV thu vở chấm và nhận xét
4.Làm bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở bài tập
- Gọi 1 số h/s chữa bài
* HS khá làm thêm:
Bài 1: Nối
Mẹ Làm việc rất mỏng
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số h/s luyện đọc
- HS nghe và viết bảng con
- HS theo dõi

- HS viết bảng con
- HS viết bảng con

HS thi theo nhóm
HS yếu đọc
- HS viết vào vở ô ly mỗi vần 1 hàng, mỗi
từ 1 hàng, mỗi câu 1 hàng.
- HS chú ý nghe cô hướng dẫn
- HS TB và yếu làm bài ở vở bài tập
- HS khá , giỏi làm bài vào vở ô ly

×