Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Giáo trình Vẽ kỹ thuật Hình học họa hình CĐ Xây dựng Số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 175 trang )

GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH



LỜI NÓI ĐẦU

Cuốn Hình Học Họa Hình – Vẽ Kỹ Thuật này được biên soạn để dùng làm tài
liệu phục vụ giảng dạy và học tập môn kỹ thuật của ngành xây dựng ở Trường Cao
Đẳng Xây Dựng được nhiều thuận lợi.
Nội dung biên soạn dựa trên đề cương vẽ kỹ thuật hình học họa hình của hệ
cao đẳng xây dựng với thời lượng 90 tiết và phân bố như sau :
Phần I : Những tiêu chuẩn cơ bản của bản vẽ kỹ thuật xây dựng ( 10 tiết )
Phần II : Hình học họa hình ( 53 tiết )
Phần II : Vẽ chuyên môn ( 27 tiết )
Một số nội dung có biên soạn mở rộng hơn đề cương để kích thích tư duy của
một số học sinh – sinh viên ưa tìm hiểu và yêu thích môn học.
Trong quá trình biên soạn chúng tôi tham khảo các giáo trình vẽ kỹ thuật –
hình học họa hình đã được Bộ giáo dục và đào tạo cho xuất bản và được dùng làm
tài liệu giảng dạy tại các trường đại học, trung học chuyên nghiệp xây dựng.
Chúng tôi chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ giảng dạy vẽ môn kỹ thuật
của nhiều trường đã tham gia góp ý cho cuốn sách.
Bộ môn hình học họa hình của Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2 đã có nhiều
cố gắng. Tuy nhiên lần đầu tiên biên soạn chắc còn thiếu sót, chúng tôi mong được
sự góp ý xây dựng của các đồng chí, để chúng tôi chỉnh sửa nhằm giúp cho cuốn
giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.

Bộ Môn Hình Học Họa Hình Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2








Trang 1
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT

Phần Nội dung Tổng số Lý
thuyết
Bài tập
Phần I

Phần II
C_1

C_2


C_3

C_4
C_5
C_6
C_7

Phần III

Mở đầu - Những tiêu chuẩn cơ bản
của bản vẽ kỹ thuật xây dựng.


Hình học họa hình
Các phép chiếu, hệ thống MPHC_đồ
thức.
Biểu diễn điểm, đoạn (đường thẳng)
hình phẳng (mặt phẳng) trên các đồ
thức.
Biểu diễn các vật thể hình học trên
đồ
thức.
Mặt cắt _ Hình cắt.
Hình chiếu trục đo.
Bóng trên hình chiếu vuông góc.
Hình chiếu phối cảnh.

Vẽ chuyên môn
-Bản vẽ BTCT.
-Bản vẽ kết cấu thép.
-Bản vẽ nhà.
-Thực hành vẽ ghi công trình nhà 2
tầng qui mô nhỏ.
10

53
2

12


12


8
7
7
5

27
3
3
4
17


5


2

12


9

4
4
4
3


3

3
4
2
5







3

4
3
3
2





15
TỔNG CỘNG 90 55 35



Trang 2
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH



PHẦN MỞ ĐẦU
I. Giới Thiệu Môn Học
1. Mục đích môn học
Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật cơ bản để chỉ đạo sản xuất. Bản vẽ được xây dựng
nhờ những phương pháp biểu diễn và các hệ thống qui ước. Những người làm công
tác kỹ thuật xây dựng dùng “Ngôn ngữ” bản vẽ để thực hiện công việc của mình.
Vẽ kỹ thuật là môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về đọc và lập các
bản vẽ kỹ thuật. Nhờ những bản vẽø, người cán bộ kỹ thuật thể hiện được ý đònh
thiết kế của mình và thực hiện được các ý đònh đó.
Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở, nó phát triển khả năng hình dung
không gian của học sinh, nó giúp các em thể hiện đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp
và học các môn kỹ thuật chuyên môn khác. Ngoài ra môn học còn rèn luyện cho
học sinh tính khoa học, chính xác và kiên nhẫn là những đức tính cần có của người
làm công tác kỹ thuật.
2. Nội dung và yêu cầu môn học
a. Nội dung môn học
Gồm 2 phần chính :
Phần I. Hình học họa hình : Nghiên cứu việc thể hiện các vật thể trong không
gian lên mặt phẳng gọi là bản vẽ – nó là cơ sở của vẽ kỹ thuật.
Phần II. Thiết lập các bản vẽ kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý của hình học
họa hình các quy đònh, ký hiệu kỹ thuật để vẽ các bản vẽ kỹ thuật xây dựng.
b. Yêu cầu môn học
Học môn vẽ kỹ thuật phải đạt 2 yêu cầu cơ bản :
Vẽ được bản vẽ : Từ vật thể thật hay từ ý đồ thiết kế, diễn tả thành hình biểu
diễn trên giấy vẽ theo đúng yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật xây dựng
Đọc được bản vẽ: Xem bản vẽ và hiểu nó, hình dung được hình dạng thật của
vật thể trong thực tế.
Muốn đạt hai yêu cầu trên, sinh viên phải nắm vững :
- Các phương pháp biểu diễn của hình học họa hình.

- Các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
- Sử dụng thành thạo vật liệu và dụng cụ vẽ.

Trang 3
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
II. Những Tiêu Chuẩn Cơ Bản Của Bản Vẽ Kỹ Thuật
A. Vật Liệu Và Dụng Cụ Học Vẽ:
1. Vật liệu vẽ :
a. Giấy vẽ : gồm 3 loại :
Giấy crôky (kroqui) : là loại giấy dày, dai, không bò nhòe khi gặp nước, có 02
mặt nhẵn và nhám (thường sử dụng mặt nhẵn).
Giấy can : là loại giấy bóng mờ, khổ dài (cuộn 40 m) dùng để đồ lại các bản
vẽ hoặc bản in ozlid.
Giấy kẻ ô ly : loại này đã có kẻ sẵn ô ly vuông để sử dụng cho vẽ phác tay
hoặc vẽ bản đồ, để dễ dàng chọn kích thước và tỷ lệ khi vẽ.
b. Bút chì : có 3 loại
- Chì cứng : ký hiệu bằng chữ H : H, 2H, , 6H
- Chì mềm : ký hiệu bằng chữ B : B, 2B, , 6B
- Chì trung : ký hiệu HB
Hệ số càng lớn thì độ cứng hoặc mềm càng tăng. Trong bản vẽ thường chì
cứng dùng để vẽ nét mãnh, chì mềm để vẽ nét đậm hoặc kẻ chữ.
Ngoài loại chì gỗ còn có chì bấm dùng với min chì đường kính từ 0,5 – 2 mm.


2B
Pencil





Hình 1.1

c. Tẩy gôm :
Dùng để xóa bỏ các nét vẽ sơ phác, nét vẽ hỏng, nên dùng loại tẩy mềm.
Muốn tẩy xóa nét mực dùng dao lam hoặc bút tẩy phủ mực trắng.
d. Các loại vật liệu khác:
Đinh mũ, băng keo, giấy mài chì, vải sạch lau bản vẽ…, mực vẽ (mực tàu)
hiện tại sử dụng phổ biến loại pha sẵn trong lọ.


Trang 4
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng
a. Bảng vẽ (ván vẽ) :
Bảng vẽ dùng để cố đònh tờ giấy vẽ. Mặt bảng phải phẳng, bằng gỗ mềm, ván
okal hoặc kính, bảng vẽ có thể để rời hoặc đóng thành bàn vẽ.
b. Thước tê :
Dùng để kẻ những đường nằm ngang, song song nhau hoặc kết hợp với êke kẻ
các đường thẳng đứng hoặc xiên theo góc độ quy đònh.
Thước tê thường sử dụng là loại tê dây – Vật liệu bằng gỗ hoặc nhựa trong.
Tê dây được bắt cố đònh vào bảng vẽ, thước chuyển động lên xuống thông qua
ròng rọc ở 2 đầu.

Hình 1.2
Dây
Ròng rọc
Thước tê


c. Êke :

Êke làm bằng nhựa, ở các cạnh có vạch đơn vò dài
mỗi, bộ gồm 2 chiếc, 1 chiếc là tam giác vuông cân, 1
chiếc tam giác vuông (có góc nhọn 30
0
và 60
0
).
Êke kết hợp với tê để vẽ các đường thẳng đứng,
đường xuyên hoặc các góc 15
0
, 30
0
, 45
0
, 60
0
, 75
0
.
d. Compa :
Dùng để vẽ đường tròn hoặc đo đoạn dài.
Compa 1 đầu kim nhọn, 1 đầu có thể là kim nhọn, bút
chì hoặc bút mực tùy theo yêu cầu sử dụng (hộp compa
thường có các dụng cụ: compa đầu chì, đầu mực, compa đo, compa quay vòng tròn
nhỏ, cần nối của compa …)
e. Bút kẽ mực :
Mực dùng trong bản vẽ là loại mực xạ (mực tàu).
Dùng bút kim bơm mực để vẽ.

Trang 5

GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
Bút có nhiều loại đường kính từ 0,1 đến 2,0 mm. Theo các c số : 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ;
0,4 ; 0,5 ; 0,7 ; 1,0 .
Tùy từng yêu cầu của nét mà chọn số bút phù hợp.
0.2

Hình 1.3
Thông thường người ta dùng bút kim số 0,1 ÷ 0,2 để vẽ nét mãnh; 0,3 vẽ nét
thấy
0,5 ÷ 1,0 vẽ nét đậm.
f. Các loại thước vẽ :
Thước cong : Làm bằng nhựa trong, dùng để kẻ các đường cong có bán kính
thay đổi không thể sử dụng compa để dựng- thước có 1 bộ 12 cái với các đường
cong khác nhau.
Thước lỗ : Làm bằng nhựa trong, có sẵn các đường tròn bán kính các loại hoặc
êlip hoặc các dụng cụ thiết bò của vệ sinh – bàn ghế
Thước chữ_số : Loại thước có sẵn mẫu chữ số theo các kích cỡ qui đònh như
2.5, 3.0, 5.0, 7, 1.0 _ Chú ý khi dùng thước mẫu chữ số, phải chọn loại bút kim phù
hợp với loại mẫu chữ để tô theo các khuôn đònh sẵn.

Hình 1.4

Trang 6
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
B. Những Tiêu Chuẩn Cơ Bản Trình Bày Bản Vẽ Kỹ Thuật
Bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo những qui tắc thống nhất, được quy đònh
trong tiêu chuẩn Nhà nước, Tiêu chuẩn Việt Nam, hiện gọi là qui chuẩn. Dưới đây
là một số tiêu chuẩn cơ bản.
1. Khổ giấy (TCVN 2-74)
Khổ giấy là kích thước tờ giấy sau khi đã được xén. Kích thước và khổ giấy

dùng trong vẽ kỹ thuật ( tờ A
0
là tờ nguyên khổ ban đầu).
Cách chọn khổ : Cắt đôi tờ giấy theo cạnh dài.

Kí hiệu khổ 4.4 2.4 2.2 1.2 1.1
Kí hiệu tờ giấy A
0
A
1
A
2
A
3
A
4
KT(mm) 1198x841 841x594 594x420 420x297 297x210

Khung bản vẽ
Khung tên

Hình 1.5

Cho phép sử dụng khổ giấy phụ tạo thành bằng cách tăng kích thước 1 khổ
giấy chính nào đó, một số nguyên lần kích thước của các cạnh khổ 1.1 (A
4
).
Ví dụ :
Giấy khổ 1.2 (A
3

) là 297x 420 → 297 x (420 + 210) → 297 x 630
hoặc khổ 2.2 (A
2
) là 594 x 620 → 594 x 420 → (594 + 297 ) x 420 → 891 x 420.
2. Khung bản vẽ, khung tên
Ở bản vẽ kỹ thuật xây dựng khung bản vẽ dùng nét liền đậm, cách mép tờ
giấy với kích thước như hình vẽ 1.5
Khung tên : Sử dụng nét liền đậm. Vò trí khung tên thường đặt ở lề phía dưới
bản vẽ hoặc lề bên phải bản vẽ hoặc góc phải phía dưới bản vẽ tùy thuộc vào từng
cơ quan qui đònh.

Trang 7
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
Bài tập ở nhà trường, sinh viên sử dụng vò trí khung tên ở góc phải phía dưới
bản vẽ (hình vẽ 1.5) có kích thước như sau :

BÀI TẬP SỐ
LỚP
NGÀY


Ghi chú :
Ô số 1: tên trường, tên tổ môn (h = 5÷7)
Ô số 2: tên bài tập (h = 5÷7)
Ô số 3: ghi dòng chữ: Sinh viên thực hiện (h = 2.5÷3)
Ô số 4: ghi họ và tên sinh viên (h = 2.5÷3)
Ô số 5: ghi dòng chữ Giáo viên hướng dẫn (h = 2.5÷3)
Ô số 6: ghi họ và tên giáo viên (h = 2.5÷3)
Ô số 7: ghi số thứ tự của bài tập (h = 2.5÷3)
3. Tỷ lệ hình vẽ:

Là tỷ số giữa kích thước của hình trong bản vẽ và kích thước thật. Tùy theo độ
lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà người ta chọn tỷ lệ hình vẽ phù hợp, có 2
loại tỷ lệ :
+ Loại thu nhỏ (hình vẽ nhỏ hơn hình thật) : thường sử dụng các loại tỷ lệ 1/2,
1/5, 1/10, 1/20, 1/50, 1/100, 1/200, 1/500, 1/1000, 1/4000, 1/25000.
+ Loại phóng to (hình vẽ lớn hơn hình thật) : thường sử dụng các loại tỷ lệ :
2/1, 5/1, 10/1, 20/1, 50/1, 100/1.
Chú ý: trò số kích thước ghi trên hình vẽ là kích thước thật, không phụ thuộc
vào tỷ lệ vẽ.
4. Đường nét và chữ số
a. Đường nét (TCVN 8-1994)
Trong bản vẽ các hình biểu diễn được vẽ bằng nhiều loại nét với hình dáng và
ý nghóa khác nhau (quy đònh theo bảng sau) nhằm tạo cho người CBKT thể hiện và
đọc được bản vẽ đúng.


Trang 8
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
STT Tên gọi Hình dáng Bề rộng ng dụng
1 Nét cơ bản

b
-Đường bao thấy
-Khung tên, khung bản vẽ (ở
bản vẽ kỹ thuật cơ khí)
2 Nét mảnh

b/2-b/3
-Đường dóng, đường ghi kích
thước, đường ghi chú, đường

gạch gạch trên mặt cắt, đường
bao mặt cắt chập, đường chân
ren thấy.
3
Nét cắt
(nét liền đậm)

(1,5-2)b
-Bao giao tuyến phần cắt (ở
bản vẽ kỹ thuật xây dựng)
-Đường tròn trục số
-Vò trí mp cắt (vết cắt)
-Khung bản vẽ, khung tên
(bản vẽ KT xây dựng)
4 Nét đứt

b/2-b/3
-Bao phần vật thể khuất
-Đường khuất, cạnh khuất
5
Nét chấm gạch
mảnh

b/2-b/3
-Trục đối xứng, đường tâm
của vòng tròn
6 Nét lượn sóng

b/3
-Đường cắt lìa hình biểu diễn

-Đường phân cách giữa hình
cắt và hình chiếu khi không
dùng trục đối xứng làm đường
phân cách.
7 Nét ngắt b/3
-Đường cắt bìa của vật thể
còn tiếp diễn
8
Nét gạch hai
chấm mãnh



b/3
-Đường bao của bộ phận nằm
phía trước mặt phẳng cắt.
-Đường trọng tâm
-Đường bao của chi tiết trước
khi hình thành.
Chiều dày b của nét vẽ lấy từ 0.3 – 1.5 mm (tùy thuộc vào khổ bản vẽ và tỷ lệ
hình biểu diễn). Chiều rộng của cùng một loại nét vẽ phải không thay đổi trên cùng
một bản vẽ

Trang 9
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
Một số quy ước chú ý của nét vẽ:
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ≥ 2b của nét và không nhỏ
hơn 0,7
- Khi 2 hay nhiều loại nét khác nhau trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên như
sau:

+ Nét cơ bản: Đường bao thấy, cạnh thấy (1)
+ Nét đứt: Đường bao khuất cạnh khuất (4)
+ Vò trí mặt phẳng cắt: Vết cắt (3)
+ Nét chấm gạch mảnh: Trục đối xứng, đường tâm (5)
+ Nét hai chấm gạch mãnh: Đường trọng tâm (8)
+ Nét liền mảnh: Đường dóng, đường kích thước (2).
- Tâm của các cung tròn, đường tròn là giao của hai gạch trong nét chấm gạch
mảnh (những đường tròn nhỏ cho phép vẽ đường tâm bằng nét liền mảnh) và
vượt khỏi đường bao một đoạn từ 3-5.
- Các nét đứt khi bắt đầu và kết thúc phải chạm vào đường bao của hình biểu
diễn. Chỗ gặp nhau của hai nét đứt phải vẽ các nét gạch cắt nhau. Nếu nét đứt
là phần kéo dài của nét liền đậm thì tại chỗ tiếp giáp của hai loại nét này phải
để hở.
- Đường dẫn liên quan đến một phần tử nào đó được vẽ bằng nét liền mảnh và
tận cùng bằng dấu chấm, nếu nó kết thúc trong đường bao của vật thể. Bằng mũi
tên nếu nó kết thúc ở đường bao của vật thể và không có dấu hiệu nếu kết thúc ở
đường kích thước (Hình 1.6)









Hình 1.6

Tên các bản vẽ công trình, các đường bao thấy nằm phía sau mặt phẳng cắt
được vẽ bằng nét liền mãnh.


Trang 10
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
b. Chữ số: Trong bản vẽ kỹ thuật chữ và số được viết theo qui đònh.
Tùy theo khổ bản vẽ và hình biểu diễn lớn hay nhỏ để chọn kích thước cao chữ
phù hợp nhưng không được lấy nhỏ hơn 2,5mm.
Có 2 kiểu chữ chính :
 Chữ kỹ thuật: (TCVN 6-85) Loại tròn mập
+ Viết đều nét, chữ đứng hoặc nghiêng 75
0
(sang phải)
+ Khổ chữ hoa :
Cao h = 2.5, 3.0, 5, 7, 10, 14
Rộng b = 6/10h hoặc 8/10h.
Cụ thể theo bảng sau: Về qui đònh tỷ lệ giữa độ cao h và độ rộng b của chữ, số :

Chiều Cao Chữ Và Số h
Rộng chữ I và số 1 1/10h
Chiều rộng các chữ
B, E, L, P, R, S và các số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
6/10h
Rộng các chữ A, H, K, N, T, U, V, X, Y 8/10h
Rộng các chữ M, O, Q và số O h
Khoảng cách giữa 2 chữ hoặc 2 con số kề nhau (1/10÷3/10)h
Khoảng cách giữa 2 tiếng hoặc 2 con số kề nhau Không nhỏ hơn 1/2h
Khoảng cách giữa các dòng Không nhỏ hơn 1/5h

+ Đỉnh và chân chữ có thể lượn tròn, hoặc không.
+ Cần thu hẹp khoảng cách giữa 1 số chữ kề nhau như TA, YA, LY để cho
chữ được cân đối.

+ Mẫu số và chữ được minh họa như trong hình vẽ.





Trang 11
GIAO TRèNH VEế KYế THUAT- HèNH HOẽC HOẽA HèNH





























Hỡnh 1.7


Trang 12
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
 Chữ kiểu đứng : (TCVN 2233-77) còn gọi là chữ kiến trúc
+ Viết đều nét.
+ Rộng chữ và số, rộng nét chữ số và khoảng cách giữa hai chữ, giữa hai
tiếng được qui đònh như bảng :

Các Kích Thước Qui Đònh
Tỷ Lệ Giữa Kích Thước So Với
Chiều Cao
Chiều cao chữ và số h
Chiều rộng chữ và số (Trừ chữ I, M và số 1) 3/10h
Chiều rộng chữ I và số 1 1/10h
Chiều rộng chữ M 4/10h
Chiều rộng nét chữ và chữ số 1/10h
Khoảng cách giữa 2 chữ và hai số kề nhau 3/10h÷h
Khoảng cách giữa 2 tiếng hoặc hai con số kề nhau Không nhỏ hơn h
Khoảng cách giữa các dòng Không nhỏ hơn 1.5h
Hình dáng chữ và số được trình bày trên hình vẽ











Hình 1.8
Chú ý: Nếu vẽ trên máy vi tính (chương trình Autocad) ta nên chọn phông chữ
kỹ thuật được cài đặt sẵn trong máy.

Trang 13
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
5. Cách ghi kích thước (TCVN 5705-1993)
Trên bản vẽ các kích thước thể hiện độ lớn của vật thể. Ghi kích thước phải
tuân theo các quy đònh nêu trong TCVN 5705-1993
Quy đònh chung :
- Khi ghi kích thước phải tiến hành như sau:
+ Vẽ đường dóng kích thước
+ Vẽ đường kích thước
+ Ghi con số kích thước
- Con số ghi kích thước là con số chỉ độ lớn thật của mỗi yếu tố, không phụ
thuộc vào tỷ lệ hình vẽ.
- Mỗi kích thước chỉ nên ghi một lần trên bản vẽ, chỉ khi cần thiết mới ghi lặp
lại. Không ghi kích thước cho chi tiết khuất.
- Các kích thước nên ghi ở ngoài hình biểu diễn.
- Đơn vò kích thước chỉ độ dài là mm, trên bản vẽ không cần ghi đơn vò. Kích
thước chỉ góc là độ, phút, giây. Nếu sử dụng đơn vò khác phải ghi chú.
- Đơn vò chỉ độ cao lấy là

mét với 3 con số không phía
sau. Sử dụng mặt phẳng chuẩn
là cao độ ±0.000 nếu vò trí cao
hơn đặt dấu (+) ; nếu vò trí thấp
hơn đặt dấu (-) trước con số kích
thước (thông thường sử dụng
nền phòng chính tầng trệt hoặc
mặt nước biển trung bình làm
mặt phẳng chuẩn).
- Đường dóng kích thước
và đường kích thước được vẽ
bằng nét mảnh. Đường dóng kẻ
vuông góc với đoạn được ghi
kích thước và vượt qua đường
kích thước đoạn từ 3÷5 mm.
- Đường kích thước kẻ
song song với đoạn được ghi
kích thước cách đường bao và
cách nhau khoảng từ 7÷10 và
cũng vượt khỏi đường dóng từ
3÷5 mm.
3.200
±
0.000
6.400
8.000
4.800
1.600
-1.200
-1.400

1.400
3.000
5.200
5.800
8.600
Hình 1.9

Trang 14
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
Giới hạn kích thước có 3 cách ghi :
+ Đường ngắt đậm nghiêng 45
0
dài 2-3 mm. (Nghiêng từ phải sang trái, từ
trên xuống dưới theo hướng người đọc)
+ Dấu chấm tròn (chú ý không sử dụng loại này cho bản vẽ kết cấu)
+ Đường mũi tên.


Hình 1.10

 Con số ghi kích thước nằm phía trên đường kích
thước cách từ 1-2 mm, song song với đường kích
thước. Hướng ghi con số kích thước được biểu thò
như sau:
- Các đường dóng không cắt qua đường kích
thước nên đường kích thước ngắn đặt gần hình vẽ,
đường dài đặt xa hình vẽ.
- Khi khoảng cách quá nhỏ không đủ chỗ
ghi con số thì có thể ghi con số ra phía ngoài.
- Ghi kích thước theo phương đứng và

nguyên tắc xoay mặt vẽ bên trái.
- Trường hợp hình vẽ có ngắt đoạn nhưng
kích thước vẫn liền nét và kích thước ghi là số đo
trên toàn bộ chiều dài.
Hình 1.11

Trang 15
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
- Không cho phép dùng bất kỳ đường
hình chiếu nào của hình vẽ để thay đường
kích thước.
- Cho phép dùng đường trục, đường
tâm làm đường dóng.
- Ghi độ dốc theo tỷ số, % và có
kèm mũi tên chỉ hướng dốc. Hoặc ghi kích
thước hai cạnh của tam giác vuông hoặc ghi
chỉ số tang của góc nghiêng trên mái dốc.


Hình 1.12
i = 1%
1.30
1
:

1
4.80
3.600
0.030
50

125
<

1
:

5
>

0
.
2
2
5

Hình 1.13

- Đường kính thước con số ghi φ
→ ví dụ: φ500
- Bán kính trước con số ghi R
→ ví dụ: R25
- Hình vuông trước con số ghi 
→ ví dụ: 100
- Mép vát ghi một kích thước x độ lớn góc.
- Không cho phép bất kỳ đường nét nào của
hình vẽ đi qua con số ghi kích thước.

Hình 1.14




Trang 16
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
 Hình đối xứng vẽ không đầy đủ, hoặc
hình cắt kết hợp với hình chiếu thì đường
kích thước kẻ qua trục một đoạn nhỏ và chỉ
giới hạn một đầu.
Hình 1.15
 Khi phần ghi chú nằm trong vùng có hình
chiếu phía sau mặt cắt thì nét hình chiếu
được vẽ ngắt đoạn không vẽ qua phần chữ
ghi chú.


- Lót gạch Cêramic 300x300
- Vữa ximăng #50 dày 20
- Bêtông đá 4x6 mác 100 dày 100
- Đất đắp đầm kỹ từng lớp dày 200
- Đất thiên nhiên dọn sạch
 Trên mặt cắt ngoài việc vẽ ký hiệu vật liệu
theo qui đònh, còn sử dụng ghi chú các lớp với
đầy đủ qui cách, yêu cầu kỹ thuật. Các lớp ghi
chú có thể đưa lên trên hoặc xuống dưới ghi về
bên trái hoặc bên phải đường dóng.



Hình 1.16




Hình 1.17

• Với các kích thước chỉ độ dài,
hướn
g

g
hi con số
p
hụ thuộc vào độ
n
g
hiên của đườn
g
kích thước so với
hướn
g
nằm n
g
an
g
của bản vẽ. Các
đường kích thước có độ nghiêng nằm
tron
g

p
hần
g

ạch
g
ạch thì con số kích
thước được viết n
g
an
g
nhờ một
đường dóng gãy khúc.
• Với các kích thước
g
óc, hướn
g

g
hi
con số kích thước chính là hướn
g

g
hi
của con số kích thước dài có đườn
g

kích thước vuôn
g

g
óc với
p

hân
g
iác
của góc cần ghi kích thước.






Trang 17
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
 Ký hiệu vật liệu (TCVN 7-1993)
Để biểu thò loại vật liệu cần sử dụng cho cấu tạo công trình, trên mặt cắt ta sử
dụng ký hiệu theo bảng sau :

Kí Hiệu Tên Vật Liệu Kí Hiệu Tên Vật Liệu

Kim Loại

Bêtông cốt thép

Đất thiên nhiên

Gỗ

Đá

Kính, vật liệu trong
suốt


Gạch các loại

Chất lỏng

Bêtông

Chất dẻo, vật liệu cách
điện, cách nhiệt, cách
âm, vật liệu bòt kín.

Chú ý :
- Trên mặt cắt vật thể nếu không cần chỉ rõ loại vật liệu sử dụng thì ký hiệu :
(nét gạch nghiêng 45
0
dày nét b/3).
- Các mặt cắt có chiều dày (hình vẽ)<2 cho phép được tô đen. Nếu các mặt
cắt hẹp kề nhau thì phải để một khe hở không nhỏ hơn 0.7mm giữa các mặt cắt đó.
- Nét gạch gạch nghiêng 45
0
với đường bao quanh chính hoặc với trục đối
xứng của mặt cắt.

Hình 1.18
Nếu trên bản vẽ cần thể hiện những vật liệu chưa được quy đònh trong TCVN7-1993
thì cho phép dung các kí hiệu phụ và phải ghi chú bằng chữ.

Bêtôn
g


g
ạch vỡ
Đ
ất đắ
p
Đ
ất sét

Trang 18
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
6. Trình tự hoàn thành một bản vẽ
(Các điều kiện cần chuẩn bò và thực hiện kể cả vẽ tay hoặc vẽ máy)
- Chuẩn bò đầy đủ về nội dung bản vẽ, các số liệu phương tiện.
- Chọn khổ giấy: Trên cơ sở theo yêu cầu hoặc nội dung tỷ lệ cuả các hình vẽ
cần thể hiện.
- Kẻ khung bản vẽ – đặt vò trí khung tên theo qui đònh
- Thống nhất trên cả bản vẽ về độ dày từng loại nét.
- Bố trí các hình vẽ sao cho quan hệ chiếu được rõ ràng, chính xác. Tránh đặt
quá xa hoặc xen vào giữa chúng một hình biểu diễn khác nếu không cần thiết – bố
cục bản vẽ phải cân đối về độ đậm, độ dày đặc nét vẽ sao cho bản vẽ không bò lệch
chỗ quá dày (nặng) chỗ quá thưa (nhẹ).
- Nếu vẽ tay cần chú ý vẽ nháp trước, kiểm tra và sau đó tô đậm bản vẽ. Khi
tô đậm phải tuân thủ theo thứ tự trên xuống dưới – trái sang phải (có giấy nháp che
phủ các phần chưa vẽ tới để bảo vệ bản vẽ). Tô đậm nét vẽ theo thứ tự:
+ Các đường trục, đường tâm.
+ Các đường bao quanh thấy, đường tròn cung tròn, cung lượn.
+ Các đường bằng.
+ Các đường thẳng đứng.
+ Các đường xiên.
+ Các đường bao quanh khất.

+ Các đường dóng, đường ghi kích thước, các đường gạch gạch trên mặt cắt.
+ Các con số kích thước.
+ Khung bản vẽ, khung tên.
- Nếu vẽ bằng chì thì một số nét như đường trục, đường dóng, đường kích
thước có thể ve đậm ngang ở giai đoạn vẽ mờ, không phải tô lại.
- Nếu bản vẽ thể hiện màu mà bao quanh bằng mực, thì phải tô màu trước
sau đó mới tô nét vẽ.
- Nét chì tô đậm là 2B hoặc B (nét liền mảnh hoặc nét chấm gạch mảnh vẽ
một lần bằng bút HB vót nhọn). Nếu tô đậm bằng mực thì chú ý không kéo thước
qua khu vực vừa vẽ, khi vẽ tiếp phải chờ nét vừa vẽ khô mực.
- Ghi kích thước cho bản vẽ đúng qui đònh, việc phân bố các các đường kích
thước trên các hình biểu diễn cần cân nhắc, điều hòa sao cho rõ ràng, dễ đọc, hợp lý
và đẹp mắt. Tránh quá tập trung kích thước về 1 phía ở một hình biểu diễn.

Trang 19
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
- Viết chữ và số: phải theo quy đònh chữ vẽ kỹ thuật và đúng độ cao h từng
loại chữ, số.
- Kết thúc bản vẽ: Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ lần chót và xóa bỏ các nét dư
thừa.
Kết kuận:
Qua mỗi bản vẽ, người vẽ phải tạo được thói quen tốt, người vẽ phải tự
nghiêm khắc trong việc trình bày bản vẽ : vẽ đúng, chính xác, cẩn thận, bỏ các thói
quen vẽ ẩu có thể dẫn đến những sai lầm trong sản xuất về sau này. Chỉ có qua khổ
luyện người vẽ mới đạt được kỹ năng vẽ cần thiết.
7. Sử dụng thước, compa, êke, thước cong để vẽ một số đường cong
hình học:
a. Chia đoạn thẳng
Chia đoạn thẳng thành những phần theo
một tỷ lệ nhất đònh nào đó hoặc nhiều phần

bằng nhau.
 Chia AB thành 5 phần bằng nhau:
- Từ A vẽ A
n
bất kỳ, trên đó đặt năm
đoạn thẳng bằng nhau liên tiếp.
Hình 1.19
- Nối 5 và B. Từ các điểm 4, 3, 2, 1 kẻ các đoạn
AB thành 5 đoạn bằng nhau.
b. Chia
song song với 5B ta đã chia
đường tròn làm 3 phần bằng nhau

nh
R có
Lấy 1 nút đường kính đường tròn làm chuẩn,
Ví dụ : Điểm A, lấy tâm A quay cung bán kí
điểm 2 và 3 ta có:
o
o
o
12 23 31==

c. Chia đường tròn thành n phần bằng nhau
(n: s
ố lẻ, n

5)

Hình 1.20

Hình 1.21

Trang 20
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
- Kẻ 2 đường kính AB và CD vuông góc nhau kéo dài A;B về 2 phía.
- Chia đường kính CD làm 5 phần bằng nhau (cách chia a) có 1, 2, 3, 4.
- Lấy D làm tâm dựng cung tròn có bán kính bằng DC ta có E, F thuộc AB.
- Từ E và F kẻ qua 2, 4 cắt đường tròn về phía đối diện tại G, H và I, K.
- Các điểm C, G, H, I, K đã chia đường tròn làm 5 phần bằng nhau.
d. Nối tiếp hai đường thẳng bằng một cung tròn
- Vẽ hai đường thẳng song song và cách đều hai đường đã cho một khoảng
bằng bán kính R của cung tròn nối tiếp, hai đường cắt nhau tại O.
điểm 1
và 2.






ét đường tròn tâm O tại T.
- Nối TA ta có tiếp tuyến.
f. Dựng tiếp tuyến chung của 2 vòng tròn
Tiếp tuyến ngoài
O
1
O
2
ta có M
bán kính R

2
-R
1

- Từ O lần lượt hạ vuông góc xuống hai đường đã cho, ta có hai tiếp
- Lấy O làm tâm dựng cung tròn bán kính R.


Hình 1.21
e. Dựng tiếp tuyến của đường tròn o từ điểm A
- Nối AO
- Chia đôi AO ta có O’
- Dựng vòng tròn tâm O’ bán kính OO’
ca
Â
Hình 1.22
- Nối O
1
và O
2

- Chia đôi
- Dựng vòng tròn tâm O
2
- Dựng vòng tròn tâm M bán kính MO
2
cắt
- Nối O
vòng tròn phụ vữa vẽ tại A và B
1

A và O
1
B

Trang 21
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
- Nối O
2
A có E, O
2
B có F (E, F thuộc đường tròn O
2
bán kính R
2

có tiếp tuyến ngoài của 2 đường tròn tâm O

- Qua O
1
kẻ O
1
C // O
2
E và O
1
D // O
2
F)
- Nối EC và FD
1

và O
2

Hình 1.23

 Tiếp tuyến trong
- Nối O
1
và O
2
và chia đôi O
1
O
2
có M
- Vẽ vòng tròn phụ tâm O
2
bán kính R
1
+R
2

- Vẽ vòng tròn phụ tâm M bán kính MO
2
có T
2

- Nối O
2
T

2
cắt có T’
2

- Nối T
2
và O
1

- Từ T’
2
kẻ T’
2
T
1
// T
2
O
1



Hình 1.24


Trang 22
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
g. Nối tiếp đường thẳng và đường tròn (R) bằng cung tròn (R
1
)

- Dựng đường tròn phụ tâm O bán kính R+R
1
(nếu tiếp xúc ngoài) và bán kính
R
1
-R (nếu tiếp xúc trong).
-
Dựng đường m’ cách đường m đã cho 1 khoảng bằng R
1
, cắt đường cung
tròn tại O
1
- Lấy O
1
làm tâm quay cung nối tiếp bán kính R
1



h. Nối hai cung tròn bán kính R
1
, R2 bằng một cung tròn bán kính R

- Lấy O
1
, O
2
làm tâm – vẽ cung tròn bán kính R
1
+R và R

2
+R.
- 2 cung trên cắt nhau tại O .
- Nối O
1
và O có T
1 .

- Nối O
2
và O có T
2.

- Lấy O làm tâm quay cung
tròn bán kính R.





Hình 1.25

Hình 1.26

Trang 23
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
m. Vẽ hình elíp theo 2 trục vuo
Vẽ hai đường tròn
âng góc (AB CD)
- đồng tâm có

đườn
vừa vẽ ra 1 số
phần
- a ở vòng tròn nhỏ kẻ
trục dài AB và từ các điểm chia tương ứng
trên vòng tròn lớn kẻ // trục ngắn CD.
- Giao của chúng cho ta các điểm
uộc elip.
- Nối các điểm bằng thước cong.

hương pháp hình bình hành)
(Hai đường kính liên hợp của một êlíp là hì
vuôn ng song là êlíp đó)
-
các c
-
CI. C
ẳng song song với CD. Các đường
ày cắt hai đường chéo EG và FH
của hình bình hành tại M, N, P và Q.
tròn.
p. Vẽ hình trái xoan theo trục dài AB cho trước (hình 1.29)
- Dựng đường vuông góc với AB tại điểm giữa O.
- Chia AB làm bốn phần đều nhau.
g kính AB và CD .
- Chia 2 đường tròn
bằng nhau.
Từ các điểm chi
//
th


n. Vẽ elíp theo hai đường kính liên hợp (p
Hình 1.27
nh chiếu song song của hai đường kính
g góc nhau của đường tròn có hình chiếu so
vẽ hình bình hành EFGH có
ạnh từng đôi một song song với
AB và CD.
- Dựng tam giác vuông cân
EIC nhận EC là cạnh huyền.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính
ung tròn này cắt cạnh EF tại K
và L.
- Qua K và L kẽ các đường
th
n
- Elíp cần dựng đi qua tám điểm A,B,C,D và M,N,P,Q tiếp xúc với bốn cạnh
của hình bình hành.
- Cách vẽ elíp này thường được dùng để vẽ hình chiếu trục đo của các đường
Hình 1.28

Trang 24
GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT- HÌNH HỌC HỌA HÌNH
- Dựng cung tròn tâm O bán kín
vừa dựng).
- Nối
h OA có O và O ( thuộc đường vuông góc
O
1
với các điểm chia kéo dài, nối O

2
với các điểm chia kéo dài.
h O
3
A; tâm O
4
bán kính O
4
B
-
1
Q; tâm O
2
bán kính O
2
M
là hình trái xoan cần dựng.
1 2
- Vẽ hai cung tròn tâm O
3
bán kín
Vẽ hai cung tròn tâm O
1
bán kính O
- Tập hợp A, M, C, N, B, P, D, Q

Hình 1.29


h trứng theo theo trục chiều rộng AB cho trước (hình 1.30)

trực c
- Vẽ hai cung tròn tâm là A và B bán kính AB ta có FE (F ∈ AD; E∈ BD)
- Vẽ cung tròn tâm D bán kính DE
- Đường cung ACBFEA là đường cần dựng.
Đường xoắn ốc là những đường cong phẳng được tạo nên bởi một điểm chuyển
động trên một nửa đường thẳng khi nữa đường thẳng quay quanh đầu nút của nó.
r. Dựng đường xoắn ốc hai tâm (hình 1.31)
- Vẽ đường thẳng m.
- Trên m lấy O
1
làm tâm dựng cung tròn bán kính R
1
có điểm 1 và O
2

(thuộc m)
Hình 1.30
q. Vẽ hìn
- Chia đôi AB ta có O.
- Dựng vòng tròn tâm O bán kính OA có điểm C và D (nằm trên đường trung
ủa AB)
- Nối AB và BD kéo dài.

Trang 25

×