Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Quá trình vh và PCVH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.04 KB, 16 trang )


Quá trình văn học và
phong cách văn học

Tổ ng quan văn họ c Việ t Nam
Khái quát văn họ c dân gian Việ t Nam
Khái quát văn họ c Việ t Nam t ừ đầ u t hế kỷ X đế n hế t t hế kỷ XI X
Khái quát văn họ c Việ t Nam t ừ đầ u t hế kỷ XX đế n
Cách mạ ng t háng Tám 1 945
Khái quát văn họ c Việ t Nam t ừ Cách mạ ng t háng Tám 1945
đế n hế t t hế kỷ XX
Lịch s ử văn học

Lịch sử văn học
Toàn thể đời sống văn học
Q
u
á

t
r
ì
n
h

v
ă
n

h


c
Q
u
á

t
r
ì
n
h

v
ă
n

h

c

Quá trình văn học
Tất cả các
tác phẩm
với chất
lượng
khác nhau.
Tất cả
các hình
thức tồn tại
của văn
học: truyền

miệng,
chép tay,
in ấn.
Các thành tố
của đời
sống
văn học:
tác giả,
người đọc,
các hình
thức
nghiên cứu,
phê bình,
dịch thuật.
Ảnh hưởng
qua lại giữa
văn học với
các loại hình
nghệ
thuật khác.

Lịch sử văn học
Quá trình văn học
1
.
Q
u
y

l

u

t

v
ă
n

h

c

g

n

b
ó

v

i

đ

i

s

n

g
.
2
.
Q
u
y

l
u

t

k
ế

t
h

a

v
à

c
á
c
h

t

â
n
3
.
Q
u
y

l
u

t

b

o

l
ư
u

v
à

t
i
ế
p

b

i
ế
n
.
1
.
Q
u
y

l
u

t

v
ă
n

h

c

g

n

b
ó


v

i

đ

i

s

n
g
.
2
.
Q
u
y

l
u

t

k
ế

t
h


a

v
à

c
á
c
h

t
â
n
3
.
Q
u
y

l
u

t

b

o

l
ư

u

v
à

t
i
ế
p

b
i
ế
n
.

Quá trình văn học
Trào lưu
Văn học
 Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá
trình văn học.

Một số trào lưu văn học lớn:
- Văn học Phục hưng ở châu Âu thế kỷ XV-XVI.
- Chủ nghĩa cổ điển ở Pháp thế kỷ XVII.
- Chủ nghĩa lãng mạn ở các nước Tây Âu thế kỷ
XVIII.
- Chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỷ XIX.
- Chủ nghiã hiện thực xã hội chủ nghĩa thế kỷ XX.


 Nhà văn Thạch Lam
1. Tác giả của những truyện ngắn trữ tình, truyện
không có cốt truyện.
2. Không gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác
là phố huyện nghèo, đượm buồn.
3.Nhân vật được chủ yếu khai thác ở phương diện
nội tâm.
4. Tác giả của Gió đầu mùa và Nắng trong vườn.

 N h à t h ơ Xu â n Diệ u
1. Là tác giả tiếp thu sáng tạo trường thơ
tượng trưng Pháp.
2. Mang đến cho thi đàn hồn thơ thiết tha, rạo
rực, băn khoăn.
3. Nhà thơ của niềm khát khao giao cảm với đời
4. Tác giả của Thơ thơ và Gửi hương cho gió.

 Nhà thơ Tố Hữu
1. Đậm đà chất sử thi là đặc điểm nổi bật
trong sáng tác của tác giả này.
2. Tác phẩm luôn hướng tới cái ta chung với lẽ
sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách
mạng.
3. Giọng điệu ngọt ngào, tâm tình, thương mến
với nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.
4. Là tác giả của Từ ấy và Việt Bắc.

 Nh à t h ơ Hồ Ch í Min h
1. Là tác giả có cách viết ngắn gọn, trong
sáng, giản dị.

2. Sử dụng sáng tạo, linh hoạt các biện pháp,
thủ pháp nghệ thuật khác nhau phục vụ cho
mục đích sáng tác khác nhau.
3. Tư tưởng, tình cảm, hình thức nghệ thuật
luôn vận động một cách tự nhiên hướng về sự
sống, ánh sáng, tương lai.
4. Luôn có vẻ đẹp hàm súc, hoà hợp giữa bút
pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất
tình.

Phong cách nghệ thuật là nét riêng
biệt, độc đáo của một tác giả trong quá
trình nhận thức và phản ánh cuộc sống,
thể hiện trong tất cả các yếu tố nội
dung và hình thức của từng tác phẩm
cụ thể.

Ý nghĩa của Phong cách văn học:
- Nếu mỗi nhà văn không có phong cách thì văn học
không còn là sản phẩm của sự sáng tạo.
-Phong cách văn học là dấu hiệu trưởng thành về mặt
bản lĩnh của nhà văn.
- Phong cách văn học chứng tỏ trình độ phát triển của
một trào lưu văn học nào đó, cũng chính là biểu hiện
thành tựu của quá trình văn học.

Nguyên nhân của sự hình thành phong cách văn
học của mỗi nhà văn:
- Do nhu cầu của cuộc sống (Văn học là tấm
gương phản chiếu đời sống, dòng chảy đời sống

không bao giờ lặp lại.)
- Do nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học  Tạo
nên tính hấp dẫn, sức sống của sáng tác.

Nh ữn g b iể u h iệ n c ủ a Ph o n g c á c h v ă n h ọ c .
- Cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá,
ở giọng điệu riêng của tác giả.
- Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm:
lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, thể hiện hình ảnh,
nhân vật, tứ thơ, triển khai cốt truyện…
- Hệ thống các phương tiện thể hiện, các thủ pháp
kỹ thuật in đậm cá tính sáng tạo: ngôn ngữ, kết
cấu, thể loại, cách kể truyện…
- Phong cách nghệ thuật là cái thống nhất trong sự
đa dạng, vừa ổn định, nhất quán vừa đổi mới, phát
triển…

A B
1. Quá trình
văn học
a) Một hiện tượng có tính chất lịch sử, là một phong trào
sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau
về cảm hứng, tư tưởng, nguyện tắc miêu tả hiện thực,
tạo thành một dòng rộng lớn, có bề thế trong đời sống
văn học của một dân tộc hoặc một thời đại.
2. Trào lưu
văn học
b) Nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong quá trình
nhận thức và phản ánh cuộc sống, thể hiện trong tất cả
các yếu tố nội dung và hình thức của một tác phẩm cụ

thể.
3. Phong cách
văn học
c) Diễn tiến của văn học như một hệ thống chỉnh thể với
sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kỳ
lịch sử.
d) Sự vận động của chính bản thân văn học qua các thời
kỳ lịch sử.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×