Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN triển khai thực hiện mô hình xanh hoá nhà trường góp phần xây dựng môi trường văn hoá học đường thân thiện, tích cực ở trường Tiểu học An Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.9 KB, 10 trang )

Phòng GD - ĐT Quỳnh Phụ

Cộng hoà xà hội chủ nghÜa ViƯt Nam

Trêng TiĨu häc An §ång

§éc lËp - Tù do- Hạnh phúc

Báo cáo
Kết quả đề tài khoa học công nghệ năm 2010

Tên đề tài : giáo dục môi trờng
( giai đoạn 2 năm 2010)
Tiếp tục triển khai thực hiện mô hình
xanh hoá nhà trờng góp phần xây dựng môi trờng
văn hoá học đờng thân thiện, tích cực ở trờng Tiểu học An Đồng

Cơ quan quản lý đề tài:

Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ

Chủ nhiệm đề tài:

Nguyễn Hùng Sơn
Chức vụ: Hiệu trởng Trờng Tiểu học

Địa điểm thực hiện:

Trờng Tiểu học An Đồng

Tháng 12 năm 2010



1


Phòng GD - ĐT Quỳnh Phụ

Cộng hoà xà hội chủ nghÜa ViƯt Nam

Trêng TiĨu häc An §ång

§éc lËp - Tù do- Hạnh phúc

Báo cáo
Kết quả đề tài khoa học công nghệ năm 2010

Tên đề tài : giáo dục môi trờng
( giai đoạn 2 năm 2010)
Tiếp tục triển khai thực hiện mô hình
xanh hoá nhà trờng góp phần xây dựng môi trờng
văn hoá học đờng thân thiện, tích cực ở trờng Tiểu học An Đồng

Cơ quan quản lý đề tài:

Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ

Chủ nhiệm đề tài:

Nguyễn Hùng Sơn
Chức vụ: Hiệu trởng Trờng Tiểu học


Địa điểm thực hiện:

Trờng Tiểu học An Đồng

Tháng 12 năm 2010
2


Phụ lục
Báo cáo gồm 4 phần

I. Đặt vấn đề
II. Nội dung và phơng pháp thực hiện
III. Kết quả và thảo luận
IV. Kết luận và kiến nghị

3


Phần I: Đặt vấn đề.
Thực hiện nghị quyết số 41 - NQ/TW của Bộ chính trị ngày 15/11/2004 về "Bảo vệ môi
trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc"; Chỉ thị số
02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/1/2005 về việc tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng;Thực hiện nghị quyết TW2 (khóa VIII), nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 16;
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện Quỳnh Phụ lần thứ 12 về định hớng chiến lợc phát
triển khoa học - công nghệ - môi trờng giai đoạn 2001 - 2005 và đến năm 2010: "Coi
khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc, là động lực phát triển kinh tế xà hội và bảo vệ môi trờng là sự nghiệp
của toàn Đảng, toàn dân, là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đờng lối, chủ trơng
và kế hoạch phát triển kinh tế xà hội của các cấp,các ngành, là cơ sở quan trọng đảm bảo
phát triển bền vững".

Năm 2009 Trờng Tiểu học An Đồng đợc UBND Huyện phê duyệt, cho phép triển khai
thực hiện đề tài: Giáo dục môi trờng góp phần xây dựng trờng chuẩn Quốc gia, trờng học
thân thiện 1 cách bền vững. Năm 2009 BQL đề tài đà nghiên cứu và thực hiện giai đoạn 1
của đề tài và đà đạt đợc những kết quả nhất định.
Năm 2010 nhà trờng tiếp tục đợc UBND Huyện phê duyệt và cho phép thực hiện giai
đoạn 2 của đề tài, mà trọng tâm là triển khai mô hình xanh hoá nhà trờng (XHNT), thiết
kế mô hình phối cảnh tổng thể vờn sinh thái th viện xanh, góp phần xây dựng môi trờng văn hóa học đờng thân thiện, tích cực ở Trờng Tiểu học An Đồng, Huyện Quỳnh Phụ.
Để thực hiện thành công mô hình, ban quản lý đề tài đà nghiên cứu về giáo dục môi trờng,
về xanh hóa trờng học để xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện của An Đồng - một
vùng nông thôn hiện nay.
I. Tình hình nghiên cứu.
1/ Đối với các nhà trờng, công sở ở đô thị thành phố có điều kiện KT phát triển.
- Qua việc nghiên cứu tài liệu về vấn đề môi trờng, công tác xanh hóa các nhà trờng
nhất là ở thành phố, nơi có điều kiện kinh tế phát triển thì công tác giáo dục môi trờng,
công tác xanh hóa nhà trờng đợc tiến hành theo những mô hình rất phong phú đa dạng,
song đều theo một quy hoạch tổng thể khoa học. Đó không chỉ là bồn cây thảm cỏ mà còn
4


thể hiện ở việc quy hoạch khuôn viên thành nhiều khu, bài trí cây xanh chậu cảnh, sắp
xếp, trang trí phòng học và phòng làm việc, tạo không gian thoải mái, vui mắt kích thích
sự sáng tạo góp phần nâng cao hiệu quả công việc cũng nh chất lợng GD.
2/ Đối với các nhà trờng ở vùng nông thôn, vùng kinh tế còn khó khăn.
Trong nhiều năm qua, sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, con ngêi chđ yếu quan
tâm đến hởng lợi từ môi trờng tự nhiên, khai thác tài nguyên mà ít quan tâm cải tạo và bảo
vệ môi trờng dẫn đến môi tự nhiên đang bị ô nhiễm, có nơi ô nhiễm nặng. Chính vì lẽ đó,
công tác giáo dục và bảo vệ môi trờng đà và đang đợc Đảng, nhà nớc, các cấp các ngành
rất quan tâm. Vì vậy công tác này ở các nhà trờng, các đơn vị ở nông thôn đà có nhiỊu
tiÕn bé. Song thùc tÕ hiƯn nay, viƯc triĨn khai thực hiện ở những nơi điều kiện kinh tế khó
khăn vẫn còn nhiều chuyện cần bàn: phần do kinh phí khó khăn, phần do nhận thức ý thức

của con ngời và đặc biệt là nhiều khi thiếu cơ sở khoa học, còn mang tích chất tự phát
nặng về kinh nghiệm, thiếu giải pháp đồng bộ, cha có mô hình cụ thể, có nhiều nơi cha có
quy hoạch tổng thể đợc khuôn viên. Do đó, tốc độ, tiến độ về xanh hoá còn chậm, hiệu
quả về công tác GDMT cha cao.
II. Tính cấp thiết của đề tài.
1/Sự cần thiết.
Hiện nay, môi trờng (MT) sống của con ngời đang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng do con
ngời sử dụng những tiến bộ của khoa học- công nghệ tận dụng hầu hết tài nguyên thiên
nhiên, đồng thời cũng thải ra môi trờng đủ loại chất thải. Con ngời đang phải gánh chịu
hậu quả do chính mình gây ra. Vì vậy chúng ta cần phải cải tạo, bảo vệ môi trờng sống
bằng những hành động và việc làm cho chúng ta hôm nay và con cháu mai sau. Có 1 em
thiếu nhi nớc ngoài nói rằng: Thật là không công bằng khi tổ tiên để lại cho chúng ta 1
hành tinh xanh mà chúng ta lại để lại cho con cháu ta 1 hành tinh bị ô nhiễm
Vì vậy công tác giáo dục môi trờng (GDMT) hiện naylà rất cấp bách và phải đợc bắt
đầu và trớc hết từ thế hệ trẻ từ các nhà trờng, trong đó là trờng Tiểu học. Thông qua đó,
nhằm giúp các em có sự hiểu biết kiến thøc vỊ MT, tõ ®ã cã sù thay ®ỉi vỊ hành vi, hình
thành cho các em những kỹ năng sống trong môi trờng, về môi trờng vì MT. Cuối cùng là
các em có hành vi, thái độ tốt và có trách nhiệm cải tạo và bảo vệ MT.
- Công tác GDMT trong các nhà trờng phổ thông đợc thể hiện bằng những việc làm cụ
thể: xanh hoá nhà trờng, quy hoạch khuôn viên - CSVC, khuôn viên cây xanh, xanh ho¸
5


và trang trí lớp học, văn phòng, phòng làm việc, tôn tạo xây dựng khu vui chơi giải trí với
không gian xanh sạch đẹp.
Với ý nghĩa ấy, công tác GDMT ở trờng Tiểu học là rất cần thiết. Làm tốt công tác
GDMT, XHNT sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng MT văn hoá học đờng thân
thiện tích cực, góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện.
2/ Mục tiêu của đề tài.
a/ Mục tiêu chung:

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và triển khai thực hiện giai đoạn 1, giai đoạn 2 của đề tài
tiếp tục nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác GDMT, XHNT ở trờng Tiểu học phù hợp
với điều kiện khí hậu, đất đai ở địa phơng, đề tài đề xuất những giải pháp cơ bản phù hợp
với điều kiện của nhà trờng nhằm góp phần xây dựng MT văn hoá học đờng (VHHĐ)
thân thiện tích cực, nâng cao chất lợng GD toàn diện.
b/ Mục tiêu cụ thể:
- Tiếp tục nghiên cứu làm rõ các vấn đề lí luận về công tác XHNT, thực trạng công tác
XHNT ở các trờng T.H trong Huyện và ở trờng Tiểu học An Đồng trong nhiều năm qua.
- Nghiên cứu thực tiễn làm rõ các yếu tố ở địa phơng tác động đến tiến trình XHNT của
đơn vị.
- Tiếp tục bổ sung thêm một các biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác XHNT ở trờng
Tiểu học An Đồng theo mô hình cụ thể dựa trên mẫu chuẩn của chơng trình Quốc gia về
GDMT trong trờng học.

Phần II: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu.
I. Nội dung nghiên cứu.
1/ Tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: GDMT, môi trờng văn hóa học đờng,
công tác XHNT, những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến công tác XHNT.
2/ Tiếp tục nghiên cứu tình hình tiến hành công tác XHNT ở trờng Tiểu học An Đồng
Quỳnh Phụ và nguyên nhân.
3/ Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác XHNT, xây dựng môi trờng VHHĐ;
GDMT, bảo vƯ MT sinh th¸i.
4/ TiÕp tơc thư nghiƯm 1 sè giải pháp cơ bản về XHNT.
6


5/ Tổ chức Hội thảo, toạ đàm, đánh giá để phổ biến triển khai.
II. Phơng pháp nghiên cứu
1/ Phơng pháp phân tích, so sánh và hệ thống hoá các tài liệu lí luận hội thảo,tự nghiên
cứu.

2/ Quan sát, phỏng vấn toạ đàm; điều tra, thống kê, tổng kết kinh nghiệm.
3/ Phơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia, cán bộ quản lý, giáo viên, học
sinh, CMHS về công tác XHNT.
4/ Tổ chức chuyên đề sân chơi về GDMT, vẽ tranh về đề tài MT.
5/ Phơng pháp thử nghiệm.

Phần III: Kết quả và thảo luận.
I. Kết quả điều tra thực trạng công tác XHNT và GDMT ở trờng Tiểu học An Đồng.
1/ Về CSVC, đất đai, công trình xây dựng.
Trờng Tiểu học An Đồng nằm gần trung tâm xà với diện tích 7720 m 2, phía Đông, phía
Nam tiếp giáp khu dân c, phía Tây giáp đờng liên xÃ, phía Bắc giáp sông Đào.
- Diện tích sân trờng 1800 m 2, sân bóng đá 1000 m2, diện tích công trình xây dựng
1650 m2, diện tích đất có thể trồng cây khoảng 3000 m2.
- Tổng số phòng học,phòng làm việc: 21 phòng; trong đó kiên cố 16/21= 76,19%. Số
phòng học, phòng chức năng đang thi công 5 phòng, dự kiến tháng 2 năm 2011 bàn giao
đa vào sử dụng.
- Năm 2008, nhà trờng và địa phơng đà quy hoạch tổng khuôn viên đến năm 2020
2/ Quy mô số lợng và khái quát chất lợng nhà trờng.
- Tổng số HS là 479 em/16 lớp. Bình quân 30 em/lớp.
- Tổng số cán bộ GVNV 31, trong đó 1 hợp đồng, số nữ là 23= 74,2%. Tỷ lệ Đảng viên
14/31=45,2%. Trình độ 100% đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn là 27/31 =87,1%. Trình độ
tay nghề chuyên môn loại Khá, Giỏi trên 90%.
- Nhiều năm gần đây nhà trờng liên tục đạt đơn vị lao động tiên tiến, trong đó có 4 năm
liền đạt tập thể lao động xuất sắc đợc Sở giáo dục, UBND Huyện khen, tập thể cá
nhân.Hàng năm có 40 45% CBGV đạt giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp.
3/ Về công tác GDMT, XHNT.
7


Trong nhiều năm qua, do cha có quy hoạch, do điều kiện kinh phí còn gặp khó khăn,

kinh phí của địa phơng và CMHS của trờng chủ yếu tập trung giải quyết CSVC, phòng
học, phòng làm việc xuống cấp, tu sửa bàn ghế Do vậy công tác GDMT, XHNT còn
nhiều hạn chế. Việc trồng cây, XHNT còn mang tính tự phát, thiếu cơ sở lí luận thực tiễn.
Vì vậy tốc ®é cßn chËm, cha cã sù thèng nhÊt ®ång bé.
Tõ năm 2008, Nhà trờng có bản quy hoạch tổng thể khuôn viên và đặc biệt từ năm
2009 đợc UBND Huyện phê duyệt cho phép thực hiện giai đoạn 1 của đề tài GDMT,
công tác GDMT, XHNT đà có nhiều khởi sắc: Hội CMHS và trờng đà triển khai qui
hoạch diện tích trồng cây, san lấp- tôn tạo mặt bằng ; bố trí sắp xếp lại hệ thống cây có
sẵn; đầu t kinh phí mua thêm chậu cảnh, cây giống
II. Xây dựng và triển khai mô hình.
1/ Mô hình đà nghiên cứu và triển khai.
Thực hiện giai đoạn 1 của đề tài khoa học công nghệ cấp huyện năm 2009, BQL đề tài
đà cùng nhà trờng, Hội CMHS đà xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện mô hình với các
nội dung và tiêu chí cụ thể:
a, Về quy hoạch khuôn viên cảnh quan và trồng cây.
Từ bản quy hoạch tổng thể khái quát, BQL đề tài đà nghiên cứu tài liệu lí luận về MT,
các văn bản chỉ đạo để cụ thể hoá quy hoạch thành khuôn viên cây xanh theo quy định
của Bộ y tế về vệ sinh an toµn trêng häc vµ chn qc gia vỊ GDMT nh: Về diện tích
trồng cây (lớp phủ thực vật) phấn đấu tối thiểu đảm bảo 2/3 diện tích khuôn viên; Về
chủng loại: trong khuôn viên phải có 4 tầng cây (cây cổ thụ, cây bóng mát, cây cảnh,
thảm cỏ). Đặc biệt chú ý không trồng 4 loại cây Bộ y tế cấm trồng trong trờng học: Cây
có gai, cây lá độc, cây dễ gÃy, cây có mùi hôi (gây dị ứng); Đồng thời đà và đang thực
hiện kế hoạch bảo vệ, bảo tồn các cây cổ thụ có niên đại vài chục năm.
b, Về công tác xanh hoá phòng học, văn phòng, phòng làm việc.
- BQL đề tài thống nhất thiết kế và trang trí lớp học, phòng làm việc, văn phòng theo hớng thân thiện với thiên nhiên, thân thiện với MT. Mỗi phòng học, phòng làm việc trớc
mắt bố trí 2-3 chậu cây cảnh đơn giản; chủng loại chọn loại cây có đặc điểm: sức sống
khoẻ, chịu đợc môi trờng thiếu ánh sáng. Đồng thời bố trí chậu cảnh, Nhà trờng còn triển
khai làm tốt công tác trang trí, sắp xếp biểu bảng, khẩu hiệu hợp lí, đẹp mắt tạo không
gian làm việc học tập của HS, GV góp phần nâng cao sức sáng tạo của cả thày và trò, góp
phần nâng cao hiệu quả công việc và nâng cao chất lợng giáo dục.

8


2, Nghiên cứu và thiết kế mô hình phối cảnh tổng thể vờn sinh thái- th viện xanh
và tiếp tục triển khai mô hình giai đoạn 1:
- BQL đề tài đà phối hợp với hội SVC xÃ, hội CMHS, xây dựng kế hoạch, triển khai tập
huấn, tổ chức hội thảo, toạ đàm.
- Các tài liệu sử dụng tập huấn bao gồm:
1. Các văn bản chỉ đạo của TW, Chính phủ, Bộ.
2. Tài liệu tập huấn, hội thảo về GDBVMT trong các nhà trờng - Hà Nội 2007
3. Thiết kế mẫu 1 số Modul GDMT ở trờng phổ thông chơng trình phát triển Liên Hợp
Quốc (UNDP-DANIA) Hà Nội 2003.
4. Các tài liƯu thc dù ¸n Qc gia VIE/95/041-HN1998 gåm:
- Híng dÉn xanh hoá nhà trờng phổ thông.
- Các mẫu hoạt động GDMT dành cho trờng Tiểu học.
- Các hớng dẫn chung về GDMT dành cho ngời đào tạo giáo viên Tiểu học.
5. Bản tin GDMT hàng tháng, hàng quý.
6. Hơng sắc Việt Nam số ra hàng tháng.
7. Nội dung tiêu chuẩn trờng học thân thiện - HS tích cực, tiêu chuẩn đơn vị văn hoá, trờng chuẩn Quốc gia các mức độ.
- Tổ chức chuyên đề lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT, Đoàn Đội tổ chức sân chơi
Ước mơ xanh về chủ đề GDMT.
- Tổ chức cho BQL đề tài tham quan học tập thực tế, những điển hình trong và ngoài
tỉnh.
- Mời chuyên gia có chuyên môn sâu thiết kế phối cảnh tổng thể khuôn viên vờn sinh
thái - th viện xanh trên cơ sở vờn cây của trờng với diện tích khoảng 700m 2 với mục đích
xây dựng 1 khu vờn sinh thái tạo cảnh quan đẹp, hấp dẫn - 1 không gian xanh, sạch với
bầu không khí trong lành - 1 khu vui chơi giải trí sảng khoái sau những giờ học căng
thẳng. Và đặc biệt là 1 địa điểm, không gian đọc sách lí tởng.

IV. Kết quả của đề tài.

1. Kết quả.
Qua thời gian 2 năm thực hiện (2009-giai đoạn 1, 2010-giai đoạn 2) đợc sự quan tâm
của hội đồng khoa học công nghệ Huyện, sự phèi hỵp cđa héi SVC x·, héi CMHS cđa tr 9


ờng đến nay, trờng Tiểu học An Đồng đà quy hoạch đợc cảnh quan , khuôn viên, triển
khai thực hiện 1 số mô hình XHNT. Kết quả thu đợc:
- Đội ngũ và HS đợc quán triệt mục tiêu, phơng pháp về GDMT, XHNT theo các tài
liệu khoa học có cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Đánh giá đợc thực trạng điểm mạnh, điểm yếu) của đơn vị, chỉ rõ nguyên nhân, bài
học kinh nghiệm đợc rút ra.
- Tập hợp đợc hệ thóng các biện pháp, giải pháp có tính khoa học, thực tiễn và khả thi.
- Nâng cao nhận thức cho CBGV, HS tạo sự ảnh hởng đến cộng đồng dân c về ý thức,
hành vi bảo vệ MT.
- Huy động đợc sức mạnh tổng hợp của CMHS và của cả cộng đồng xà hội.
- Tổ chức thực hiện 1 số giải pháp để triển khai mô hình.
- Quy hoạch đợc hệ thống cây xanh, bồn hoa trong trờng, lớp học, phòng làm việc, văn
phòng
- Xây dựng đợc mô hình phối cảnh tổng thể vờn sinh thái - th viện xanh, khu vui chơi
giải trí xanh mát dới hình thức công viên mi ni gồm núi non bộ, đài phun nớc, hệ thống
cây cảnh có bóng mát, đồi cỏ, thảm cỏ, ghế đá và các tiểu cảnh
- Hiện nay Nhà trờng có hàng trăm cây các loại, phân thành nhiều khu với các chủng
loại: cây cổ thụ, cây bóng mát, cây cảnh, cây ăn quả, vờn ơm cây giống với diện tích trên
1500m2. Tổng giá trị sử dụng khoảng 100 triệu đồng.
2. Hiệu quả của đề tài.
a, Hiệu quả kinh tế.
- Quy hoạch xây dựng và triển khai thực hiện mô hình về GDMT, XHNT, mô hình phối
cảnh tổng thể khuôn viên nh đà nêu ở trên dựa trên cơ sở luận khoa học của các văn bản
chỉ đạo,các dự án quốc gia của chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc về GDMT. Do đó
mô hình đợc xây dựng cũng nh các việc đà triển khai thực hiện (tuy mới là bớc đầu) đÃ

loại trừ cơ bản đợc những nhợc điểm thiếu sót, bất cập. Nó giúp cho các đơn vị thực hiện
đợc đúng hớng theo xu thế phát triển của thời đại. Đồng thời nó khắc phục đợc việc làm đi
làm lại nhiều lần. Điều đó đà làm giảm đợc tiền của, công sức, kinh phí của các đơn vị,
các địa phơng.
b. Hiệu quả xà hội.
* Việc thực hiện mô hình XHNT đà mang lại lợi ích hiệu qu¶ to lín cho x· héi:
10


- Với hệ thống cây xanh thảm cỏ đà tạo cho bầu không khí trong lành, lọc tia cực tím
ngăn tiếng ồn, ngăn bụi, chống sói mòn, rửa trôi đất, tạo bóng mát cho HS tăng cờng sức
khoẻ.
- Hệ thông khuôn viên cây xanh với đa dạng bồn hoa cây cảnh, non bộ Tạo phong
cảnh đẹp cuốn hút HS đến trờng.
- Với mô hình vờn sinh thái - th viện xanh tạo cho trờng khuôn viên vui chơi giải trí
thoáng mát, an toàn cuốn hút HS, giúp cho thầy và trò th giÃn sau những bài dạy, bài học
căng thẳng.
- Đây còn là môi trờng, không gian lý tởng cho thầy và trò đọc sách báo, tài liệu. Có
thể xem nh một th viện xanh gần gũi thân thiện với môi trờng, với thiên nhiên ở quanh ta.
Điều đó rất phù hợp với việc các nhà trờng đang tích cực thực hiện phong trào xây dựng
trờng học thân thiện HS tích cực, phù hợp với năm học tăng cờng công tác th viện, một
nội dung trọng tâm mà ngành chỉ đạo.
- Việc xanh hoá phòng học, phòng làm việc cùng với trang trí lớp học GD ý thức tình
cảm, trách nhiệm của thầy và trò đối với việc cải tạo và BVMT. Đồng thời tạo không gian
làm việc, học tập thoải mái góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao chất lợng
GD.
- HS yêu trờng mến lớp, có ý thức bảo vệ môi trờng và cùng với CBGV là những tuyên
truyền viên trong cộng đồng dân c làm tốt công tác BVMT sống, MT sinh thái.
- Mô hình GDMT đà trình bày ở trên đợc hoàn thiện và triển khai có hiệu quả sẽ là cơ
sở để khuyến cáo các đơn vị bạn tham khảo và học tập, qua đó có tác động đến cộng đồng

cung chung tay, góp sức BVMT, bảo vệ hành tinh của chúng ta.

Phần iV: Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận:
Mô hình GDMT, xanh hoá nhà trờng ở trờng Tiểu học An Đồng là một nội dung quan
trọng trong hoạt động giáo dục môi trờng tự nhiên ở các nhà trờng nói chung. Mô hình
XHNT dựa trên lí luận và căn cứ khoa häc vỊ dù ¸n GDMT Qc gia. Thùc hiƯn và triển
khai tốt mô hình trên vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp tổng thể góp phần quan trọng trong
việc xây dựng môi trờng VHHĐ thân thiện tích cực. Đó là môi trờng tốt nhất góp phần
xây dựng trờng chn Qc gia, trêng häc th©n thiƯn – HSTC gãp phần nâng cao chất l11


ợng giáo dục toàn diện ở trờng Tiểu học. Nếu tất cả các nhà trờng phổ thông đều triển
khai theo mô hình xanh hoá nhà trờng nêu trên thì sẽ góp phần quan trọng trong việc giải
quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng vấn đề đang bức xúc hiện nay, đồng thời góp phần vào
việc bảo vệ sức khoẻ con ngời, bảo vệ môi trờng sinh thái, giáo dục các em kiến thức kỹ
năng, hành vi thái độ đóng góp và giữ gìn hành tinh của chúng ta.
2. Kiến nghị:
Thực trạng hiện nay, phần lớn các nhà trờng trong huyện cha có quy hoạch tổng thể
khuôn viên (quy hoạch của cơ quan chuyên môn có tính pháp lý của các cấp các ngành).
Vì vậy, việc quy hoạch trồng cây cũng nh kế hoạch xanh hoá nhà trờng còn gặp khó khăn.
Tình trạng ô nhiễm môi trờng do công tác quản lí rác thải và các công trình vệ sinh cha
đạt chuẩn còn khá phổ biến. Kinh phí của địa phơng và các nhà trờng cho công tác này
còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, BQL đề tài kiến nghị với UBND Huyện và các phòng
ban có liên quan có cơ chế chính sách đầu t hỗ trợ kinh phí phù hợp cho các đơn vị trờng
học trong việc quy hoạch khuôn viên, xây dựng mô hình XHNT.

* Phơng hớng phát triển của đề tài.

- Năm 2009, đợc UBND Huyện phê duyệt, BQL đề tài đà thực hiện giai đoạn 1, năm

2010 giai đoạn 2 của đề tài: Xây dựng mô hình xanh hoá nhà trờng góp phần xây dựng
môi trờng văn hoá học đờng thân thiện tích cực và đà triển khai thực hiện một phần của
mô hình. Sau 2 năm thực hiện, BQL đề tài và nhà trờng đà thu đợc kết quả nhất định.
- Năm 2011, BQL đề tài xin kính mong đợc cấp trên tiếp tục hỗ trợ kinh phí để tiếp tục
triển khai mô hình xanh hoá nhà trờng và xây dựng vờn sinh thái - th viện xanh, góp phần
xây dựng trờng học thân thiện, trờng chuẩn Quốc gia một cách bền vững ở trờng Tiểu học
An Đồng - Quỳnh Phụ.

Cơ quan trù trì thực hiện đề tài

Chủ nhiệm đề tài

Trờng Tiểu học An §ång
KT HiÖu trëng
12


Nguyễn Hùng Sơn
(Hiệu trởng)

Hội đồng khoa học công nghệ
huyện quỳnh phô

13



×