Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.67 KB, 82 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG KHOÁ LUẬN
Chương 1 : Vài nét về Ngự chế Việt sử tổng vịnh
1.1. Thời gian và mục đích sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh
1.2. Vài nét về diện mạo Ngự chế Việt sử tổng vịnh
Chương 2 : Sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc trong
Ngự chế Việt sử tổng vịnh
2.1. Tiêu chí “chia môn định loại”; lựa chọn nhân vật đề vịnh và
nội dung khen chê trong từng môn loại của Ngự chế Việt sử tổng vịnh
2.2. Sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc qua việc sử dụng
một số phương thức và thủ pháp đề vịnh trong Ngự chế Việt sử tổng
vịnh
2.3. Vài đánh giá về sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc
trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh
Chương 3 : Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng
vịnh với công việc trị vì của Tự Đức
3.1. Vài nét về công việc trị vì của Tự Đức
3.2. Mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị
vì của Tù Đức
3.3. Vài kiến nghị trong việc tìm hiểu, đánh giá về Dực tông Anh
hoàng đế Tự Đức
PHẦN KẾT LUẬN
PHẦN THƯ MỤC THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
PHN M U
Th k XIX phong tro tỡm kim cỏc vựng t mi ca cỏc nc
phng Tõy phỏt trin mnh ó lm cho nhiu nc kộm phỏt trin chõu
, chõu Phi cỏc mc khỏc nhau dn dn u ph thuc vo cỏc
nc phng Tõy. Nc Vit Nam tuy nh bộ, nhng li nm v trớ chin
lc, nhiu sn vt ó c cỏc nh thỏm him, nh truyn o phng


Tõy bit n trc ú. Trong th k XVII, XVIII ó cú nhiu nh thỏm hin
v truyn o coi Vit Nam l mt min t ha. Nh thỏm him
Tavernir vit: Bc kỡ y nhng tng lai v cú cỏi a th rt tt tr
nờn trung tõm im thng mi nn thng mi quc t
(1)
, cũn linh mc
Tissanier thỡ vit: õy l x s ca tng lai, chúng chy ngi chõu u
s lu ý n. X ny, t cỏt phỡ nhiờu, cú nhiu sụng ngũi rt tin li cho
vic giao thụng, li lin ngay vi nc Tu. Mấy im ú bỏo trc rng
mt ngy kia ụng Kinh s rt phn thnh v tr nờn ch cn bn ca mt
nờn thng mi rt hot ng
(2)
Vỡ th cỏc nc phng Tõy n xõm
lc Vit Nam l iu sm hay mun s xy ra. Vn t ra l xy ra vo
thi im no v nc no nhanh chõn hn?. Tht khụng may cho hong
T c thi im ny li ri vo ỳng khong thi gian ụng tr vỡ t
nc, ể ri T c phi gỏnh chu nhng bi kch ca mt ụng vua trong
thi gian cũn ti v. Mc dự T c ó cú nhiu c gng gng gng
chng li cuc xõm lng ny, nhng cui cựng ụng vn chu cnh em
nhõn dõn v t ai m nhiu triu i khai thỏc sinh tu b ht cho gic.
ễng luụn b ỏm nh v vic ny bi ú l ti li ln nht vi t tụng. Thm
chớ T c cũn cú nhng biu hin ca mt phng thc ng x tiờu cc:
th m khụng c may mn cht, gp c bnh nguy cp cho xong, m
li thuyờn gim
(3)
Nhng bi kch ca T c cng cha dng li ú,
(
1), (2) Phan Trần Chúc. Bùi Viện cuộc duy tân triều Tự Đức, NXB Kiên Thiết, 1942, tr. 19.
(
(3)

Tự Đức. Khiêm cung ký (Trần Đại Vinh dịch). Dẫn theo Mai Khắc ứng. Khiêm Lăng và vua Tự Đức,
NXB Thuận Hoá, Huế, 2004, tr. 174.
khi đã chết vị hoàng đế này còn phải gánh chịu những lời phê phán mạnh
mẽ của hậu thế, đặc biệt là những sử gia hiện đại. “Mặc cảm” về việc Tự
Đức để đất nước rơi vào tay thực dân Pháp khiến cho các sử gia hiện đại
coi Tự Đức là tội đồ số một của lịch sử.
Nếu nh “mặc cảm” trong giới sử học về Tự Đức thể hiện ở việc thiếu
khách quan trong đánh giá, thì “mặc cảm” đó còn nặng nề hơn trong giới
nghiên cứu văn học. Người ta quên mất rằng Tự Đức không chỉ là một
nhân vật của lịch sử, mà còn là một nhân vật của lịch sử văn học. Chỉ xét
riêng về mặt số lượng (600 bài văn, 4000 bài thơ chữ Hán, và hàng trăm bài
thơ Nôm) Tự Đức cũng xứng đáng là một danh gia của lịch sử văn học dân
téc giai đoạn nay. Về mặt nội dung và nghệ thuật, do chưa được chú tâm
nghiên cứu, tìm hiểu nên người ta cũng chưa nhận thức đầy đủ các giá trị
của khối lượng thơ văn này. Cũng do đó mà một bộ phận quan trong không
thể bỏ qua trong việc tìm hiểu, đánh giá về Tự Đức lâu nay đã bị bỏ qua.
Việc tìm hiểu thơ văn Tự Đức được đặt ra cấp bách, nó không những cho
phép tìm ra những đóng góp của Tự Đức cho lịch sử văn hoá, văn học dân
téc, mà còn tránh được những đánh giá thiếu khách quan về vị hoàng đế
được coi là “hay chữ và học vấn hàm súc nhất đời” này. Đây là lÝ do
chúng tôi chọn thơ văn Tự Đức là đối tượng để tìm hiều.
Tình hình dịch thuật, phiên âm, chú giải thơ văn Tự Đức hiện nay là
trở ngại cho tham vọng muốn tìm hiểu toàn bộ sự nghiệp thơ văn Tù Đức
của chúng tôi. Trong điều kiện về tư liệu, và cũng phù hợp với khuôn khổ
của một khoá luận tốt nghiệp bậc đại học chúng tôi chọn và khảo sát tập
thơ Ngự chế Việt sử tổng vịnh.
Tuy là một tập thơ nhỏ trong khối lượng tác phẩm đồ sộ của thơ văn
Tự Đức, nhưng Ngự chế Việt sử tổng vịnh là mét bộ phận quan trọng trong
sự nghiệp thơ văn Tự Đức. Tập thơ không chỉ là tập thơ hay về mặt nghệ
thuật, Tự Đức có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thể tài vịnh sử, mà

còn do đặc trưng của thể tài vịnh sử nên nội dung của tác phẩm này có mối
quan hệ mật thiết với công việc trị vì và hoàn cảnh đất nước thời kì Tự Đức
trị vì - đây chính là tác phẩm quan trọng để tìm hiểu tư tưởng của Tự Đức.
Vì thế Ngự chế Việt sử tổng vịnh là một bộ phận không thể bỏ qua cho
những ai muốn đi vào tìm hiểu thơ văn Tự Đức.
Chọn khảo sát Ngự chế Việt sử tổng vịnh chóng tôi đi vào làm rõ một
số phương diện sau:
1. Tác giả Nguyễn Dực Tông với tư cách là người cùng loại hình với
các nhân vật lịch sử được đề vịnh (có khi là cùng chức tước - 50 vị Đê
vương), thêm nữa lại ở cương vị của một vị vua bình luận, đánh giá các
nhân vật lịch sử một cách chính thống, nghiêm tóc để tìm ra điều hay lẽ
phải của lịch sử để theo, những cái xấu đáng lên án để tránh. Vì thế Nguyễn
Dực Tông có cách nhìn nhận, đánh giá các nhân vật, sự kiện lịch sử dân
téc theo cách riêng của mình, khác với người trước đó, người đương thời và
lại càng khác với hậu thế - những người hiện đại. Làm rõ cách nhìn của Tự
Đức với lịch sử dân téc không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn bản thân Tự Đức, mà
còn hiểu chân xác hơn về lịch sử dân téc, tránh được cái nhìn thường bị
khuôn theo những tiêu chí của người hiện đại. Tìm hiểu sử quan của
Nguyễn Dực Tông với lịch sử dân téc là mục đích thứ nhất của chung tôi
trong đÒ tài.
2. Từ góc độ nghiên cứu đặc trưng tính chất của thể tài thơ vịnh sử,
các nhà nghiên cứu đã khái quát một tính chất quan trọng của thể tài này là
“cổ vi kim dụng” (lấy xưa dùng nay). Nghĩa là tuy thơ vịnh sử nói về lịch
sử, quá khứ nhưng đó không phải là đối tượng của rung cảm nghệ thuật
thuần tuý, mà những câu chuyện của lịch sử, quá khứ luôn có mối liên hệ
mật thiết với những câu chuyện đang diễn ra trước mắt, với những vấn đề
mà tác giả quan tâm ở hiện tại. Biểu hiện của tính chất này trong Ngự chế
Việt sử tổng vịnh là lấy lịch sử làm kinh nghiệm, bài học cho hiện tại. Tự
Đức với tư cách là đương kim hoàng đế, chọn thể tài vịnh sử để đề vịnh về
các nhân vât, sự tích của lịch sử dân téc, tập thơ lại được ngự chế vào chính

giai đoạn khó khăn nhất của hoàng đế Tự Đức cũng như của đất nước, vì
thế thông qua đề vịnh các nhân vật, sự tích lịch sử trong Ngự chế Việt sử
tổng vịnh Tự Đức muốn tìm ra điều hay lẽ phải để theo, những cái xấu
đáng lên án để tránh, tìm ra những kinh nghiệm, bài học lịch sử cho bản
thân và cho các quần thần trong hoàn cảch khó khăn của vương triều. Làm
rõ mối quan hệ giữa những kinh nghiệm, bài học lịch sử trong Ngự chế
Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức là mục đích thứ hai của
chúng tôi.
3. Trên lịch trình hình thành, vận động phát triển của thể tài thơ vịnh
sử, đặc biệt là thơ chữ Hán vịnh Nam sử, Ngự chế Việt sử tổng vịnh của Tự
Đức không chỉ có địa vị trang trọng về mặt số lượng (212 bài), mà nó còn
có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thơ vịnh sử, đặc biệt là thơ chữ
Hán vịnh Nam sử. Làm rõ một vài đóng góp của Ngự chế Việt sử tổng vịnh
cho sự phát triển của thể tài thơ vịnh sử là mục đích thứ ba của chúng tôi
trong đề tài.
Để đạt được những mục đích trên, công việc của chúng tôi được triển
khai theo các bước sau:
1. Trước khi đi sâu vào tìm hiểu nội dung Ngự chế Việt sử tổng vịnh,
cần làm rõ một số vấn đề liên quan nh: thời điểm sáng tác tập thơ; mục đích
sáng tác tập thơ; vài nét về diện mạo tập thơ…
2. Xác định tiêu chí “chia môn định loại”; lùa chọn nhân vật đề vịnh
và nội dung khen chê, lấy bá trong từng mục của Ngự chế Việt sử tổng vịnh
- đây sẽ là những nét chính trong việc làm rõ sử quan của Tự Đức với lịch
sử dân téc.
3. Sử quan của Tự Đức trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh còn được thể
hiện ở việc sử dụng một số phương thức và thủ pháp đề vịnh đồng thời đây
cũng là đặc sắc của Ngự chế Việt sử tổng vịnh – xét về phương diện nghệ
thuật.
4. Từ những tiêu chí chia môn loại; lùa chọn nhân vật đề vịnh và nội
dung khen chê, lấy bá; thái độ tiếp cận, đánh giá qua sử dụng các phương

thức và thủ pháp nghệ thuật… sẽ là cơ sở rót ra cái nhìn toàn diện của Tự
Đức với lịch sử dân téc như: Tự Đức chú ý chọn vịnh thời nào nhiều nhất?
Thái độ của ông trong từng thời đoạn đó nh thế nào? Vấn đề gì của lịch sử
dân téc Tự Đức quan tâm, ám ảnh nhiều nhất? Với tư cách là một sử gia cái
nhìn của Tự Đức với lịch sử dân téc có gì đáng lưu tâm.
5. Việc tìm hiểu công việc trị vì của Tự Đức (từ khi lên ngôi cho đến
năm 1873 – năm Ên hành tập thơ) sẽ cho ta thấy được những mối liên hệ
mật thiết giữa nhưng nội dung, bài học trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh và
những vấn đề thời kì Tự Đức trị vì.
6. Từ nghiên cứu, tìm hiểu Ngự chế Việt sử tổng vịnh chóng tôi xin
được đưa ra vài kiến nghị trong việc tìm hiểu, đánh giá hoàng đế Tự Đức.

PHN NI DUNG KHO LUN
Chng 1: Vi nột v Ng ch Vit s tng vnh
1.1. Thi gian v mc ớch sỏng tỏc Ng ch Vit s tng vnh
V thi gian sỏng tỏc Ng ch Vit s tng vnh, dựa vo phn phm
l ca Ng ch Vit s tng vnh c bit tp th sỏng tỏc trong mt thi
gian di: cỏc tp th hon thnh, cú trc, cú sau, ch khụng phi cựng
nm, thỏng, cho nờn, cỏc hong thõn ch thn tit kho kim duyt v phờ
bỡnh k cũn, ngi mt; cú ch thy ngi ny m khụng thy ngi kia,
hoc tng ngi duyt riờng, hoc nhiu ngi cựng duyt
(4)
. n nay
chỳng tụi cha tỡm c mt ti liu no ghi chộp chớnh xỏc v khong thi
gian T c sỏng tỏc tp th, dựa vo Bi ta sỏch Ng ch Vit s tng
vnh cũng ch cú th khng nh tp th c sỏng tỏc trc ngy mng 5
thỏng 6 nm T c th 27 (nm1873). V khong thi gian bt u sỏng
tỏc tp th, nu dựa vo cỏc tiu truyn trong Ng ch Vit s tng vnh, cú
th phng oỏn tp th c sỏng tỏc sau khi T c xung ch dụ biờn tp
bộ Khm nh Vit thụng giỏm cng mc (1856). Mc dự khi ấn hnh

sỏch Ng ch Vit s tng vnh cỏc tiu truyn ó c Tựng Thin Cụng
cựng mt s b tụi phng kim v sa cha, cn c theo Bc s v bộ
Khõm Tu Vit s Chng Mc
(5)
, nhng theo chỳng tụi nhng ghi chộp h
(4)
Tự Đức. Ngự chế Việt sử tổng vịnh, NXB Thuận Hoá, Huế, 1996, tr. 26.
(5)
Tự Đức . Ngự chế Việt sử tổng vịnh , Sđd, tr. 25.
thống về sử Việt này chỉ có được sau khi Tự Đức đã xuống chỉ dụ ngày 15
tháng 12 năm Tự Đức thứ 8 (22 – 1 – 1856) sai các nho thần biên tập bé
Khâm định Việt sử thông giám cương mục – cũng chính là bé Khâm Tu
Việt sử Chương Mục. Nh vậy, thì khoảng thời gian sáng tác tập thơ là
khoảng từ năm 1856 đến năm 1873.
Về mục đích sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh của Tự Đức. Xác
định mục đích sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh thì trước hết phải dùa
vào Bài tựa sách Ngự chế Việt sử tổng vịnh do chính Tự Đức ngự chế ngày
mồng 5 tháng 6 năm Tự Đức thứ 27. Nhưng để hiểu rõ hơn mục đÝch đó,
việc đặt Ngự chế Việt sử tổng vịnh trong sù quan tâm tới sử học của bốn vị
vua đầu triều Nguyễn (Gia Long; Minh Mệnh; Thiệu Trị; Tự Đức), đặc biệt
bản thân Tự Đức là cần thiết.
Trước triều Nguyễn, các triều Lí, Trần, Hậu Lê đã chú ý biên soạn
một số bộ sử dân téc, trong đó đáng chú ý nhất là bé Đại Việt sử kí toàn
thư. Bé sử này là thành quả biên soạn, tu chỉnh của các triều đại, được mở
đầu từ Lê Văn Hưu đời Trấn soạn Đại Việt sử kí hoàn thành năm 1272, và
sử gia Ngô Sĩ Liên đời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh với bé Đại Việt sử kí
toàn thư… Các đời kế tiếp nhau biên soạn các bộ sử của dân téc, nhờ đó
mà lịch sử của dân téc được ghi chép tương đối đầy đủ. Điều đó chứng tỏ
trước triều Nguyễn, việc ghi chép lịch sử dân téc đã được các triều đại chú
ý. Nhưng đến triều Nguyễn sau hai trăm năm nội chiến liên miên việc biên

soạn các bộ sử dân téc cũng như ghi chép thực lục về chính triều đại mình
lại được các vua Nguyễn đặc biệt chú ý, nhất là bốn vị vua đầu triêu. Từ
vua Gia Long đến Tự Đức, các vua đã xuống nhiều chiếu, du cho đặt ra sử
quán, tìm điển tích, biên soạn các bộ sử… Năm Tân Mùi (1811) bàn soạn
bé Quốc triều thực lục; năm Canh Thìn (1820) Minh Mệnh xuống chiếu
dựng Quốc sử quán và sai nho thần soạn bé Quốc sử thực lục; năm Tân Tỵ
(1821) sai soạn Liệt Thánh thực lục… Tinh thần trọng sử đến triều Tự Đức
lại càng được chú trọng hơn. Dưới triều Tự Đức các bộ sử tiếp tục được
biên soạn và cho Ên hành. Không những thế ngày 15 tháng 12 năm Tự Đức
thứ 8 (22 – 1 – 1856) và ngày 12 tháng 7 năm Tự Đức thứ 9 (12 – 8 - 1856)
Tự Đức xuống hai chỉ dụ sai Quốc sử quán soạn bé Khâm định Việt sử
thông giám cương mục. Tự Đức còn tự mình xem xét sửa chữa các bộ sử, ở
Khâm định Việt sử thông giám cương mục ông trực tiếp “châu phê” một số
nhân vật và sự việc lịch sử. Tinh thần trọng sử của vị hoàng đế Tự Đức còn
thể hiện ở việc ông có rất nhiều thơ vịnh sử, ngoài Ngự chế Việt sử tổng
vịnh vịnh các nhân vật, sự kiện lịch sử dân téc từ Lạc Long Quân đến thời
Hậu Lê, Tù Đức còn nhiều bài thơ vịnh sử khác. Theo bài viết “Tác phẩm
của vua Tự Đức một di sản văn hoá” của Phước Hải đăng trên tạp chí Huế
xưa và nay, sè 5, năm 1994 thì được biết Tự Đức có thơ vịnh sử nằm rải
rác trong các tập sách: Ngự chế thi phó; Tự Đức cơ dư tự tỉnh thi tập; Tự
Đức ngự chế thi… Vậy đâu là lÝ do bốn ông vua đầu triều Nguyễn lại có
tinh thần trọng sử nh vậy? Và riêng Tự Đức lại có nhiều thơ vịnh sử, đặc
biệt là có cả tập Ngự chế Việt sử tổng vịnh đề vịnh một cách hệ thông về
lịch sử dân téc? Nếu chỉ giải thích việc Tự Đức có nhiều thơ vịnh sử là do
ông có tài thi ca và có sự hiểu biết uyên bác về lịch sử dân téc thì không
thuyết phục lắm bởi các vua Gia Long, Minh Mệnh và Thiệu Tri cũng đều
là những bậc đế vương hay chữ, học vấn cao xa cả.
Nhà nghiên cứu lịch sử Chương Thâu cũng nhận thấy “thời kì nhà
Nguyễn, là thời kì học giới nước nhà đặc biệt chủ tâm về sử học”. Chương
Thâu chó ý tới tinh thần trọng sử của triều Nguyễn trong hoàn cảnh nước ta

bị ngoại bang cai trị, từ đó đi đến kết luận nguyên nhân trọng sử dưới triều
Nguyễn nói chung, đặc biệt là cuối thế kỉ XIX: “dưới triều Nguyễn, nhất là
cuối thế kỉ XIX, nước đã bị ngoại bang cai trị. Những con người có học lúc
Êy- các nhà khoa bảng - đã đi với nhân dân trong các phong trào Cần
vương kháng Pháp rồi duy tân để làm nhiện vụ yêu nước của mình. Còn có
bao nhiêu người khác, hoặc phải ra làm việc với triều đình đã đầu hàng,
hoặc Èn thân nơi thôn xóm, mượn thơ văn thời thế hay trào phúng để vơi
bt ni au bun, song trong tõm thc sõu kớn ca h vn khụng th quờn
c t tiờn, ging nũi. H ó tỡm cỏch ụn li nhng trang s c sng
vi tỡnh cm sõu sc i vi dõn tộc. Khụng bo v c c lp chớnh tr
ca dõn tộc, thỡ phi c gng duy trỡ ly truyn thng ca quc gia. Cú l ú
mi l chõn tỡnh kớn ỏo ca cỏc nh hc gi. Phi tỡm n cỏi nguyờn nhõn
tim ẩn ấy, mi ct ngha c vỡ sao m di triu Nguyn, nht l
nhng nm cui th k XIX, sang nhng nm u th k XX, cỏc tỏc phm
lch s li c biờn son mt cỏch di do nh vy
(6)
. Cỏch gii thớch ú
cú th ỳng cho giai on cui th k XIX - khi nc ta ó b ngoi bang
cai tr - nhng khụng th ph quỏt cho tinh thn trng s u triu Nguyn
núi chung. Ngay c tp Ng ch Vit s tng vnh ca T c c ng
ch vo thi kỡ thc dõn Phỏp ang tng bc thit lp nn cai tr trờn nc
ta, triu ỡnh T c liờn tip tht bi phi ln lt kớ cỏc ho c i t
nhng b ny n nhng bộ khỏc, nhng chúng ta khụng th coi vic T
c sỏng tỏc tp th ny tỡm cỏch ụn li nhng trang s cũ sng vi
tỡnh cm sõu sc i vi dõn tộc, l c gng duy trỡ ly truyn thng ca
quc gia khi khụng bo v c lp chớnh tr ca dõn tộc c. Tinh thn
trng s ca giai on u triu Nguyn v ca riờng bn thõn T c liờn
quan ti mt vn khỏc.
Trong cỏc ch d sai b tụi son cỏc b s, hay bi ta cho cỏc sỏch
c ấn hnh nh Bi ta sỏch Ng ch Vit s tng vnh, cỏc vua u triu

Nguyn ó núi rừ mc ớch son cỏc b s. Ch d son bộ Khõm nh Vit
s thụng giỏm cng mc Tự c vit cn phi biờn son b lch s dõn
tộc l do s thiu sút ca sỏch s c: i no khi nghip tt phi cú s
i ấy. Nc Vit Nam ta t i Hng Bng tr v sau, i Trn, i Lờ
tr v trc, trong khong hn my nghỡn nm, chớnh tr hay hay d, nhõn
vt gii hay khụng gii, b cừi trong nc vn nguyờn nh c hay cú i
khỏc, ch chn chnh hay nỏt, s c chộp li hóy cũn thiu sút. n
(6)
Chơng Thâu. Tổng tài Cao Xuân Dục và bộ sách Quốc triều chính biên toát yếu , Tạp chí Nghiên cứu
lịch sử, Số 2. 1998, tr. 33.
nh hỡnh thc vn t v ngha lý th l trong sỏch sai lm cng khụng phi
l ít, cho nờn nhng hc gi kho c khụng khi bn khon
(7)
. Theo T
c vic s c cũn ghi chộp thiu sút v Vit s cha c lit vo chng
trỡnh dy hc v thi c nờn dn n tỡnh trng: hc trũ c sỏch hoc lm
vn, ch bit cú s Trung Quc, ít ngi oỏi hoi n s nc nh. Tỡnh
trng ny c T c nhc li trong Bi ta sỏch Ng ch Vit s tng
vnh: ngi ta li khụng gi ting tm lch s Vit Nam, mó h ng núi
n vic xa l trng ngay s Tu ra
(8)
. T kinh nghim ca vic i
c ú l s tớch Tch m quờn mt tiờn t s gp vic khụng hay v
Bỏ L s phi suy tn, trong c ch d v bi ta trờn T c khụng ch
nhn mnh tỡnh trng ny s b ngi i chờ trỏch, m cũn dn ti nguy c
triu i s suy tn, coi ú l khuyt im ca triu i thnh tr. T c
cho rng khụng bit n lch s dõn tộc s suy tn cng ging nh Tch m
v Bỏ L l do vic i c ó l m, ly gỡ lm kinh nghim cho vic i
nay?. Nh vy, vic biờn son cỏc b s v lch s dõn tộc khụng ngoi
mc ớch gỡ khỏc l ly vic i xa lm kinh nghim cho vic i nay,

l ly vic i xa ể khuyn iu lnh, rn iu ỏc. Nhng li chõu phờ
ca T c trong Khõm nh Vit s thụng giỏm cng mc cú mt vi
ch l cn ỏn(xem xột vn mt cỏch thn trng), cũn li phn ln l
rút ra nhng bi hc cho ngi i hc tp. Cũn vic biờn son cỏc b
quc s v triu i mỡnh cũng l truyn li kinh nghim cho i sau.
Trong ch d cho cỏc quan son Quc s thc lc hong Minh Mnh
vit: Trm mun dng S quỏn, sai cỏc bc nho thn son bộ Quc s
thc lc, nờu nờn nhng cụng cuc xõy dng nn tng thnh vng
cho i sau bt chc vy
(9)
.
Tinh thn trng s, tớch cc kờ cu in tớch ca T c: trm ờm
no cng xem sỏch n trng canh hai, dc lũng kờ cu s vic i c, ó
(7)
Quốc sử quán triêu Nguyễn. Khâm định Việt sử thông giám cơng mục (tập 1) (Bản dịch Viện sử học),
NXB Giáo dục, 1998, tr. 17.
(8)
Tự Đức. Ngự chế Việt sử tổng vịnh , Sđd, tr. 15.
(9)
Quôc sử quàn triều Nguyễn. Minh Mệnh chính yếu,
cung cấp cho Tự Đức những kinh nghiệm trong công việc trị vì đất nước.
Đặc biệt là từ năm 1858 trở đi khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, hàng
loạt các vấn đề được đặt ra đòi hỏi phải có những quyết sách để ứng phó thì
những kinh nghiệm của lịch sử đó lại càng được vận dụng nhiều hơn.
Trong giai đoạn nay Tự Đức luôn lấy lịch sử làm kinh nghiệm trong trị vì,
đưa ra những kế sách để ứng phó với Pháp, điều đó được thể hiện rõ trong
bài chế sách thi đình khoa Nhâm Tuất. Trong hoàn cảnh năm Nhâm Tuất
(1862), khi triều đình và bản thân Tự Đức đang tá ra lúng túng trong kế
sách đối phó với thực dân Pháp, để tìm ra trong sử sách những kế sách hay
có thể đối phó với Pháp, Tù Đức đã ra bài chế sách để hỏi các sĩ tử, trong

đó có đoạn: “Trâm nay công việc bề bộn, không nhớ hết điển cũ, không có
thì giê để tìm kiếm trong sử sách đem nhiều việc cũ ra mà hỏi.
Phương chi bây giê những việc đáng lo lại quá nhiều hơn trước, trẫm
mong được nghe những nghị luận hay may ra gỡ được nguy cơ chăng? Các
ngươi, học rộng biết nhiều, lại sẵn tấm lòng giúp nước phò vua. Nay lại
chính là lúc bắt đầu đi vào đường làm quan không nên kiêng kị gì. Nên vì
trẫm mà nói hết những lÝ do trị loạn, những chính trị hay dở của các đời
xưa và những vấn đề cốt yếu nên làm để trừ hết loạn, trị quan, chọn đường
hay, lùa người giỏi, để dẹp giặc yên dân, cốt sao cho hết cơ sự, Ých thực
dụng, trên thì đáp được mệnh trời, dưới thì thoả được lòng dân, để cho
nước nhà được thái bình lâu dài, đây là những điều thiết tha mong của
trẫm”
(10)
… Nhu cầu tìm ra những bài học trong lịch sử cho mình và cũng là
cho cả triều đình - trên cương một vị vua - cộng với tài năng thi ca và
những điều tâm huyết trong sâu thẳm tâm hồn Tự Đức với các nhân vật lịch
sử dân téc, đã tạo nên một “tâm huyết để đời” của Tự Đức ngay vào đúng
giai đoạn khó khăn nhất của bản thân ông và đất nước - Ngự chế Việt sử
tổng vịnh. Như vậy, sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh Tù Đức muốn tìm
ra điều hay lẽ phải trong lịch sử để theo, để ứng phó với tình hình đương
(10)
Tù §øc . Tù §øc ngù chÕ v¨n, T liÖu Khoa lÞch sö.
thời, lên án cái xấu để tránh cho bản thân và cho những bề tôi trong triều
đình vào thời điểm thực dân Pháp xâm lược nước ta. Cũng vì thế việc tìm
hiểu Ngự chế Việt sử tổng vịnh không thể không đặt tập thơ này trong công
việc trị vì của Tự Đức và trong hoàn cảnh đất nước đương thời.
Trong Bài tựa sách Ngự chế Việt sử tổng vịnh, Tù Đức không nói rõ
mục đích trên, mà Tự Đức chỉ nói mục đích cho Ên hành tập thơ là để làm
tấm gương răn dạy cho người sau: “ta mới truyền cho bề tôi ở Nội các chép
lại, rồi cho khắc bản, Ên hành, hầu làm sáng tỏ cái chí của ta, để lại tấm

gương răn dạy mà thôi! Ngày sau, những quan, thần, sĩ, nữ, ai là kẻ hữu
chí, cùng chung quan cảm với ta qua bộ sách này, thì làm vua phải trọn đạo
làm vua, làm tôi cho trọn đạo tôi, kẻ sĩ dốc lòng trau dồi phẩm hạnh, phụ
nữ lo giữ gìn tiết trinh”
(11)
. Nhưng đọc kĩ bài tựa này thì thấy Tự Đức sáng
tác tập Ngự chế Việt sử tổng vịnh ban đầu không phải là để Ên hành ban bố
rộng rãi: “Ta tự nghĩ: công việc đã nhiều, kiến thức lại cạn, không có thì
giê rảnh rỗi suy nghĩ kĩ càng, mà chỉ thoảng thốt đặt để nên chương, sao đủ
để trưng bầy cho người đời xem. Phương chi đối với loại thơ vịnh sử có
tiếng nh Thoát Hiên ta chỉ nghe nói đến mà chưa từng thấy; thật tình không
phải ta muốn bắt chước lối nhăn mày để tranh cái đẹp, hòng noi theo dấu
vết Tao Đàn của người xưa. Gần đây ta lại gặp phải nhiều nỗi gian nan,
mối ưu phiền càng thêm chồng chất; cho nên đã từ lâu ta sống Èn mặt,
không muốn thấy, không muốn nghe. Nhưng lại cứ nghĩ đến một vài kẻ
nho thần thân cận có lòng hâm mộ, cứ tấu xin ta cho in thành sách để phát
hành, hầu làm mòi tên dẫn đầu cho Việt sử, thứ nữa là lời an ủi kẻ chưa
từng nghe. Và cũng nghĩ mình đã tốn bao nhiêu khổ tâm, nay bỏ đi cũng
tiếc…”
(12)
. Khác với các bộ sử biên soạn là để công bố rộng rãi để chấn
hưng nền cổ học, tập Ngự chế Việt sử tổng vịnh ban đầu Tự Đức không có
dự định Ên hành để giáo hoá rộng rãi. Sau vì các nho thần tấu xin và Tự
Đức thấy “bỏ đi còng tiếc” nên ông mới cho Ên hành rộng rãi để nêu gương
(11)
Tù §øc . Ngù chÕ ViÖt sö tæng vÞnh , S®d, tr. 18.
(12)
Tù §øc . Ngù chÕ ViÖt sö tæng vÞnh , S®d, tr.17.
cho đời. Nh thế ta có thể khẳng định Tự Đức làm Ngự chế Việt sử tổng
vịnh trước là cho mình, vào các bề tôi trong triều, sau đó ông mới cho Ên

hành rộng rãi để cho đời.
1.2. Vài nét về diện mạo Ngự chế Việt sử tổng vịnh
Ngự chế Việt sử tổng vịnh có nhiều văn bản khác nhau, theo Bùi Duy
Dân và Nguyễn Thọ Đức thì riêng tại viện nghiên cứu Hán Nôm cũng lưu
tới 15 văn bản Ngự chế Việt sử tổng vịnh , trong đó 11 văn bản khắc in và 4
văn bản chép tay. ở đây chúng tôi chọn và khảo sát theo văn bản bản dịch
do Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hoá ở miÒn Nam dịch và xuất bản
năm 1970, sau đó được Phan Đăng đọc lại và hiệu đính, nhà xuất bản
Thuận Hoá in trong Thơ văn Tự Đức trọn bộ (tập 1) năm 1996.
Ngự chế Việt sử tổng vịnh gồm 212 bài, được Tự Đức “chia môn
định loại” thành 11 mục, sau đó các quan Nội các bổ chú bản thảo và chia
làm 11 quyển. Số lượng từng môn loại và chia thành các quyển như sau:
quyển đầu: gồm có bài tựa, biểu, phàm lệ, chức danh, tổng mục; quyển
nhất: mục Đế vương (thượng) – 20 bài; quyển hai: mục Đế vương (hạ) – 30
bài; quyển ba: gồm mục Hậu phi – 6 bài và mục Tôn thần – 9 bài; quyển
bèn: mục Hiền thần – 19 bài; quyển năm: mục Trung nghĩa – 35 bài; quyển
sáu: mục Văn thần – 18 bài; quyển bảy: Võ tướng – 26 bài; quyển tám:
gồm mục Liệt nữ - 5 bài, mục Tiếm nguỵ – 4 bài, mục Gian thần – 10 bài;
quyển chín: mục Giai sự bổ vịnh (thượng) – 16 bài; quyển mười: mục Giai
sự bổ vịnh (hạ) – 14 bài. Tập thơ gồm những bài thơ vịnh các nhân vật (182
bài) làm theo thể thật ngôn tuyệt cú và những bài thơ vịnh “việc hay” (giai
sự bổ vịnh- 30 bài), làm phỏng theo thể thơ Cổ Nhạc Phủ. Trong mỗi bài
thơ gồm hai phần: phần tiểu truyện đặt trước mỗi bài thơ, phần này do các
nho thần ở viện Tập Hiền và Kinh Diên khảo cứu, ghi chép về tiểu sử, hành
trạng, những sự tích lịch sử…; và phần thơ vịnh các nhân vật và “việc
hay”.
Trong 182 bài thơ vịnh các nhân vật, nÕu theo tiêu chí chức danh có
thể chia Ngự chế Việt sử tổng vịnh thành các loại: Đế vương có 50 bài; bề
tôi (những người làm quan trong triều) có 121 bài; Hậu phi có 6 bài; ngoài
ra còn có Liệt nữ 5 bài. Theo tiêu chí này có thể thấy Ngự chế Việt sử tổng

vịnh chủ yếu vịnh Đế vương và các bề tôi (tổng cộng hai loại có 171 bài),
hai loại Hậu phi và Liệt nữ chỉ có 11 bài. Trong phần khảo sát nội dung
Ngự chế Việt sử tổng vịnh chóng tôi không tìm hiểu 11 bài này (do số
lượng Ýt), nhưng vẫn đặt trong tổng thể tập thơ để khảo sát những đóng
góp của Ngự chế Việt sử tổng vịnh cho sự phát triển của thể tài.
Trong 171 bài thơ vịnh các Đế vương và bề tôi từ Hùng Vương đến
nhà Hậu Lê, theo tiêu chí lịch đại có thể chia thành các thời đại lớn sau
đây: Thời đại trước độc lập và tự chủ (gồm thời Sơ sử và Bắc thuộc), và
thời đại độc lập và tự chủ. Trong thời đại độc lập và tự chủ theo thế thứ các
triều chia thành các giai đoạn nh sau: triều nhà Ngô; triều nhà Đinh; TriÒu
nhà Tiền Lê; triều nhà Lý; triều nhà Trần; và triều nhà Hậu Lê. Số năm tồn
tại của từng triều đại: nhà Ngô (938 - 965) tồn tai 27 năm; nhà Đinh (968 -
979) tồn tại 11 năm; nhà Tiền Lê (980 - 1009) tồn tại 29 năm; nhà Lý (1009
- 1225) tồn tại 216 năm; nhà Trần (1225 - 1400) tồn tại 175 năm; nhà Hậu
Lê (1428 - 1789) tồn tại 361 năm. Theo sự phân chia giai đoạn này, chúng
tôi đi khảo sát sè lương từng bài trong từng giai đoạn. Trước khi phân chia
có vài điểm chú ý sau: do thời nhà Hồ (1400- 1407) Tự Đức không coi là
một triều đại chính thống, nên những bài vịnh các nhân vật trong giai đoạn
này chúng tôi xếp vào triều đại nhà Trần. Tương tự những bài vịnh các
nhân vật giai đoạn Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê được xếp triều Hậu
Lê. Trong giai đoạn từ năm 1400 đến 1413 có nhiều cuộc khởi nghĩa của
những trung thần nhà Trần khởi nghĩa chống Minh khôi phục lại vương
triều chính thống nhà Trần, những bài vịnh các nhân vật giai đoạn này
chúng tôi xếp vào triều đại nhà Trần. Cũng có những nhân vật trước khi
theo Lê Lợi khởi nghĩa đã từng làm quan cho nhà Hồ, trong trường hợp này
chúng tôi dùa vào những hành vi, sự tích được Tự Đức chọn thuật sử, nghị
luận để xếp loại, ví dụ như Nguyễn Trãi từng làm bề tôi của nhà Hồ, nhưng
những hành vi được nghị luận là khi làm bề tôi của nhà Hậu Lê nên xếp
vào triều đại nhà Hậu Lê…
Trong mục Đế vương thời trươc độc lập và tự chủ có 7 bài, vịnh các

nhân vật: Hùng Vương; Thục An Dương vương; Triệu Võ Đế (lên ngôi
năm 297 trước công nguyên); Sĩ Vương (làm Thái Thó Giao Châu từ năm
187); Lý Nam Đế (xưng đế năm 544); Triệu Việt Vương (xưng Triệu Việt
Vương năm 549, ở ngôi 22 năm); Hậu Lí Nam Đế (lên ngôi năm 571, ở
ngôi 32 năm). Trong thời đại trước độc lập và tự chủ này còn phụ chép 10
nhân vật khác, trong đó có những Đế vương ở ngôi khá lâu như Triệu Văn
Đế tại vị 12 năm; Triệu Minh Vương 12 năm… Còn lại 43 bài, vịnh các Đế
vương thuộc thời đai độc lập và tự chủ, cụ thể từng triều đại như sau: Triều
Ngô có 2 bài, vịnh các nhân vật: Ngô Tiên Chóa (xưng Vương năm 938,
tại vị 6 năm); Ngô Hậu Chóa (tức Nam Tấn Vương, lên ngôi năm 951, trị
vì 15 năm). Sau hai bài vịnh hai Đế vương triều Ngô còn có phần phụ chép
về 12 sứ quân. Triều Đinh có 1 bài, vịnh nhân vật Đinh Tiên Hoàng (lên
ngôi năm 968, trị vì 12 năm); phụ chép về Đinh Phế Đế ở ngôi được 8
tháng. Triều nhà Tiền Lê có 2 bài, vịnh các nhân vật: Lê Đại Hành (lên
ngôi năm 980, trị vì 24 năm); Lê Ngoạ Triều (lên ngôi năm 1006, ở ngôi 4
năm). Phô lục về Lê Trung Tông (lên ngôi được 3 ngày thì bị em ruột đồng
mẹ Lê Long Đỉnh giết). Triều Lý có 8 bài, vịnh các nhân vật: Lý Thái Tổ
(lên ngôi năm 1010, trị vì 18 năm); Lý Thái Tông (lên ngôi 1028, trị vì 27
năm); Lý Thánh Tông (lên ngôi năm 1054, trị vì 27 năm); Lý Nhân Tông
(lên ngôi năm 1072, trị vì 56 năm); Lý Thần Tông (lên ngôi năm 1128, trị
vì 11 năm); Lý Anh Tông (lên ngôi năm 1138, trị vì 37 năm); Lý Cao Tông
(lên ngôi năm 1176, trị vì 35 năm); Lý Huệ Tông (lên ngôi năm 1211, trị vì
14 năm). Đế vương triÒu Lý không vịnh Lý Triêu Hoàng (lên ngôi năm
1224, tại vị 2 năm). Triều nhà Trần có 12 bài, vịnh các nhân vật: Trần Thái
Tông (lên ngôi năm 1225, trị vì 33 năm); Trần Thánh Tông (lên ngôi năm
1258, trị vì 21 năm); Trần Nhân Tông (lên ngôi năm 1279, trị vì 14 năm);
Trần Anh Tông (lên ngôi năm 1293, trị vì 21 năm); Trần Minh Tông (lên
ngôi năm 1314, trị vì 15 năm); Trần Dụ Tông (lên ngôi năm 1341, trị vì 28
năm); Trần Nghệ Tông (lên ngôi năm 1370, trị vì 3 năm); Trần Duệ Tông
(lên ngôi năm 1373, trị vì 4 năm); Trần Phế Đế (lên ngôi năm 1377, trị vì

12 năm); Trần Thuận Tông (lên ngôi năm 1388, trị vì 9 năm); Trần Giản
Định Đế (lên ngôi năm 1407); Trùng Quang Đế (lên ngôi năm 1409, tại vị
9 năm). Triều Trần không vịnh 3 nhân vật: Trần Hiến Tông (lên ngôi năm
1329, trị vì 13 năm); Dương Nhất Lễ (tại vị một năm thì bị phế truất); Trần
Thiếu Đế (lên ngôi năm 1398, tại vị 2 năm bị Lê Quý Ly phế truất cướp
ngôi). Triều nhà Hậu Lê có 18 bài, vịnh các nhân vật: Lê Thái Tổ (lên ngôi
năm 1428, trị vì 6 năm); Lê Thái Tông (lên ngôi năm 1434, trị vì 9 năm);
Lê Nhân Tông (lên ngôi năm 1443, trị vì 17 năm); Lê Thánh Tông (lên
ngôi năm 1460, trị vì 38 năm); Lê Hiến Tông (lên ngôi năm 1498, trị vì 7
năm); Uy Mục Đế (lên ngôi năn 1505, trị vì 5 năm); Tương Dực Đế (lên
ngôi năm 1509, trị vì 7 năm); Lê Chiêu Tông (lên ngôi năm 1516, trị vì 9
năm); Lê Cung Đế (lên ngôi năm 1527, trị vì 5 năm); Lê Trang Tông (lên
ngôi năm 1533, trị vì 16 năm); Lê Kính Tông (lên ngôi năm 1600, trị vì 20
năm); Lê Thần Tông (lên ngôi năm 1619, trị vì 25 năm); Lê Hy Tông (lên
ngôi năm 1676, trị vì 30 năm); Lê Dụ Tông (lên ngôi năm 1705, trị vì 26
năm); Lê Hiển Tông (lên ngôi năm 1740, trị vì 47 năm); Lê Xuất Đế (lên
ngôi năm 1784, trị vì 4 năm). Triều Hâu Lê không vịnh 7 nhân vật: Lê Túc
Tông (lên ngôi năm 1504, trị vì chưa đầy một năm); Lê Chân Tông (lên
ngôi năm 1643, trị vì 7 năm); Lê Huyền Tông (lên ngôi năm 1663, trị vì 9
năm); Lê Gia Tông (lên ngôi năm 1672, trị vì 4 năm); Lê Phế Đế (lên ngôi
năm 1729, trị vì 4 năm); Lê Thuần Tông (lên ngôi năm 1732, trị vì 4 năm);
Lê Y Tông (lên ngôi năm 1735, trị vì 6 năm). Từ sự khảo sát các bài thơ
vịnh Đế vương ở trên, chung tôi có mấy nhận xét sau: thứ nhất, Đế vương
thời đại trước độc lập và tự chủ Tự Đức chỉ chọn và vịnh 7 nhân vật, còn
lại “bỏ qua”, trong đó có những Đế vương tại vị khá lâu như: Triệu Văn Đế
tại vị 12 năm; Triệu Minh Vương tại vị 12 năm… Thứ hai, ba triều Ngô,
Đinh, Tiền Lê thời gian tồn tại của vương triều ngắn, số lượng bài vịnh các
nhân vật ba triều đại này Ýt, còn triều Lý, Trần, Hậu Lê thời gian tồn tại
của vương triều dài, số lượng nhân vật được vịnh nhiều, ba triều đại này Tự
Đức “bỏ qua” Ýt (không vịnh: triều Lý một; Trần hai; Lê ba). Trong những

Đế vương Tự Đức không vịnh có những Đế vương thời gian trị vì Ýt không
có sự kiện gì để vịnh, có trường hợp có sự kiện “đáng để vịnh” nhưng Tự
Đức vẫn “bỏ qua”(Lý Chiêu Hoàng), còng có không Ýt Đế vương thời gian
trị vì ngắn nhưng Tự Đức vẫn vịnh như: Trần Nghệ Tông trị vì 3 năm; Duệ
Tông 4 năm; Uy Mục 4 năm; Lê Xuất Đế 4 năm… Ngược lại nhiều Đế
vương ở ngôi dài nhưng Tự Đức không vịnh nh: Trần Hiến Tông trị vì 13
năm; Lê Huyền Tông 6 năm…
Trong các bề tôi được vịnh, không có bài nào Tự Đức vịnh các nhân
vật thời đại trước độc lập và tự chủ, tất cả đều thuộc thời độc lập và tự chủ.
Số lượng bài vịnh các bề tôi của từng triều đại như sau: mục Tôn thần có 9
bài, trong đó triều Ngô có 1 bài, vịnh Ngô Xương Ngập; triều Trần có 7
bài, vịnh các nhân vật: Trần Quang Khải; Trần Quốc Tuấn; Trần Nhật
Duật; Trần Quốc Toản; Trần Quốc Chân; Trần Nguyên Hãn; Trần Ngạc; và
1 bài vịnh bề tôi triều Hậu Lê: vịnh Lê Khôi.
Mục Hiền thần có 19 bài, trong đó: triều Lý có 1 bài, vịnh Tô Hiến
Thành; triều Trần có 5 bài, vịnh các nhân vật: Trần Kiến; Nguyễn Trung
Ngạn; Mạc Đỉnh Chi; Chu An; Trương Đỗ; Triều Hậu Lê 13 bài, vịnh các
nhân vật: Nguyễn Trãi; Nguyễn Xí; Phan Thiên Tước; Bùi Cầm Hổ; Lê
Niệm; Nguyễn Bá Kí; Đàm Văn Lễ; Phùng Khắc Khoan; Nguyễn Văn
Giai; Nguyễn Thực; Nguyễn Mại; Bùi Sĩ Tiêm; Phạm Đình Trọng.
Mục Trung nghĩa có 35 bài, trong đó: triều Ngô có 1 bài, vịnh Phạm
Lệnh Công; triều Đinh có 1 bài, vịnh Nguyễn Bặc; triều Lý có 2 bài, vịnh
Mục Thân và Nguyễn Dương; triều Trần có 11 bài, vịnh các nhân vật: Trần
Bình Trọng; Trần Nguyên Trác; Lê Giác; Trần Khát Chân; Bùi Mộng Ba;
Lê Cảnh Tuân; Đặng Tất; Nguyễn Biểu; Nguyễn Cảnh Dị; Đặng Dung;
Nguyễn Suý; triều Hậu Lê có 20 bài, vịnh các nhân vật: Lê Lai; Đinh Lễ;
Võ Duệ; Lê Tuấn Kiệt; Lê Tuấn Mậu; Đàm Thận Huy; Nguyễn Thái Bạt;
Nguyễn Hữu Nghiệm; Lê ý; Trịnh Duy Thoan và Trịnh Duy Liêu- vịnh
chung trong một bài; Nguyễn Cảnh Mô; Nguyễn Lệ; Nguyễn Đình Giản;
Trần Công Thước; Lê Quỳnh; Trần Danh án; Nguyễn Văn Quyên; Trần

Quang Châu; Trần Phương Bình; Nguyễn Viết Triệu.
Mục Văn thần có 18 bài, trong đó: triều Lý có 1 bài, vịnh Lê Bá
Ngọc. Triều Trần có 8 bài, vịnh các nhân vật: Lê Phụ Trần; Phạm ứng
Mộng; Hàn Thuyên; Đỗ Thiên Thư; Đoàn Nhữ Hải; Trương Hán Siêu; Lê
Quát; Bùi Bá Ký. Triều Hậu Lê có 9 bài, vịnh các nhân vật: Đổng Hành
Phát; Nguyễn Trực; Võ Tụ; Thân Nhân Chung và Đỗ Nhuận; Quách Hữu
Nhiệm và Phạm Khiêm Ých; Nguyễn Bỉnh Khiêm; Võ Công Đạo; Đoàn
Nguyên Thúc; Ngô Sĩ).
Mục Võ tướng có 26 bài, trong đó: triều Đinh có 1 bài, vịnh Phạm
Cự Lượng. Triều Lý có 4 bài, vịnh các nhân vật: Lê Phụng Hiếu; Lý
Thường Kiệt; Dương Tự Minh; Võ Đới. Triều Trần có 4 bài, vịnh các nhân
vật: Trần Khánh Dư; Phạm Ngò Lão; Thiều Thốn; Trần Ngô Lang. Triều
Lê có 17 bài, vịnh các nhân vật: Đinh Liệt; Trịnh Khả; Trần Nguyên Hãn;
Lê Sát; Lê Chính; Nguyễn Văn Lang; Trần Chân; Trịnh Kiểm; Hoàng Đình
ái; Võ Văn Uyên và Võ Văn Mật; Lê Cập Đệ; Lê Bá Ly; Phạm Đốc;
Nguyễn Hữu Liêu; Văn Đình Dẫn; Nguyễn Pha; Nguyễn Trọng Khang.
Mục Gian thần có 10 bài, trong đó: triều Đinh có 1 bài, vịnh Đỗ
Thích. Triều Lí có 3 bài, vịnh các nhân vật: Lê Văn Thịnh; Đỗ Anh Võ;
Trần Thủ Độ. Triều Trần có 2 bài, vịnh các nhân vật: Trần Ých Tắc; Trần
Khắc Chung. Triều Hậu Lê có 4 bài, vịnh các nhân vật: Trịnh Duy Sản;
Trịnh Tùng; Nguyễn Công Hãng; Nguyễn Hữu Chỉnh.
Nhận xét về phần vịnh các bề tôi: nếu trong phần vịnh các Đế vương
Tự Đức có 7 bài vịnh các Đế vương thời trước độc lập và tự chủ, thì trong
phần vịnh các bề tôi không có một bài nào vịnh bề tôi thời này. Các bề tôi
được vịnh từ triều Ngô đên triều Hâu Lê, nhưng cũng chỉ tập trung vào
triều Trần và triều Hậu Lê (mục Tôn thần có 9 bài thì hai triều này có 8 bài;
mục Hiền thần có 19 bài thì hai triều này có 18 bài; mục Trung nghĩa có 35
bài thì hai triêu có 31 bài…), trong đó Tự Đức chó ý vịnh nhiều nhân vật và
sự tích triều Trần. Mặc dù thời gian tồn tại của triều Trần ngắn hơn triều
Lý, và chỉ bằng một nữa thời gian tồn tại của triều Hậu Lê, nhưng thời

Trầm số lượng nhân vật, sự tích được chọn vịnh nhiều hơn triều Lý rất
nhiều, thậm chí trong nhiều mục còn nhiều hơn hoặc gần tương đương,
phần Giai sự bổ vịnh còn nhiều hơn cả triều Hậu Lê (trong phần Giai sự bổ
vịnh triều Trần có 10 bài; triều Hậu Lê có 8 bài).
Đặc trưng của thơ vịnh sử là “làm thơ vịnh sử là để gửi gắm cái ý
chê khen” (Đặng Minh Khiêm), nên qua thơ vịnh sử ta có thể thấy tác giả
trực tiếp hay gián tiếp bình luận, đánh giá, tỏ thái độ khen chê, lấy bỏ đối
với các nhân vật lịch sử. Thông qua tiểu sử, hành vi của các nhân vật lịch
sử ghi trong sử sách, tác giả thường phân biệt rạch ròi thành hai loại người
chính hay tà, tốt hay xấu, trung hay nịnh… tương ứng với hai loại người đó
là hai thái độ hoặc ca ngơi, trân trong, cảm thông hoặc là phê phán, khinh
bỉ… Thái độ của tác giả với nhân vật lịch sử được thể hiện trên hai phương
diện: thứ nhất ở việc lùa chọn những hành vi, sự tích liên quan tới nhân vật
trong nguồn sử liệu để thuật sử, qua những hành vi, sự tích đó (chính hay
tà? tốt hay xấu? trung hay nịnh? ) mà có thể thấy thái độ của tác giả khen
hay chê đối với nhân vật. VÝ dô trong bài vịnh vua Trần Thánh Tông, Tự
Đức thuật lại hai việc, thứ nhất là việc Trần Thánh Tông hạ chiếu cho các
Vương hầu trong tôn thất mỗi khi bãi triều phải vào cung Lan Đình cùng
nhau ăn uống vui vẻ, để mối tình ái hữu thêm gắn bó, thứ hai là việc Trần
Thánh Tông đánh tan quân Nguyên ở cửa Hàm Tử: “Trên chiếu Lan Đình
nên hữu ái - Cửa quan Hàm Tử phá mưu thù”, chọn thuật lai hai việc đáng
ca ngợi này đã cho thấy thái độ của Tự Đức với Trần Thánh Tông mà
không cần phải dùa vào phần bình luận, đánh giá trực tiếp ở hai câu sau:
“Thiệu Long mà sánh cùng Thiên Bửu - Lý Nhĩ, Hàn Phi sánh khác nào”.
Thứ hai là ở việc tác giả trực tiếp, hay gián tiếp bình luận, đánh giá những
hành vi, sự tích đó. Vì thế, dựa vào những hành vi, sự tích được Tự Đức lùa
chọn trong nguồn sử liệu để thuật sử ; và tỏ thái độ khen chê, lấy bá với các
hành vi, sự tích đó trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh, chóng tôi chia 171 bài
thơ vịnh Đế vương và các bề tôi thành các loại sau: thứ nhất những bài có
sắc thái ca ngợi; thứ hai những bài có sắc thái phê phán; thứ ba những bài

vừa ca ngợi, vừa phê phán; thứ tư những bài thơ không bộc lé thái độ khen
chê của tác giả, đó là những bài thơ mà qua phần thuật sử của Tự Đức ta
không thể xác định được là chính hay tà, tốt hay xấu, còn phần đánh giá có
thể câu hái bỏ ngỏ tỏ thái độ lưỡng lự của Tự Đức (ví dụ như bài vịnh Lý
Thái Tổ), có thể là trường hợp cả bài thơ là những lời cảm khái trữ tình của
Tự Đức với nhân vật lịch sử (ví dụ bài vịnh Lê Xuất Đế)…Sự phân loại cụ
thể trong từng mục như sau:
Mục Đế vương, những bài có sắc thái ca ngợi là 7 bài, đó là các bài
vịnh: Lý Nam Đế; Trần Thánh Tông; TrÇn Nhân Tông; Trần Anh Tông;
Trùng Quang Đế; Lê Trang Tông; Lê Kính Tông. Những bài có sắc thái
phê phán là 26 bài, vịnh các nhân vật: Hùng Vương; Thục An Dương
Vương; Triệu Võ Đế; Hậu Lý Nam Đế; Lê Ngoạ Triều Đế; Lý Thái Tông;
Lý Thân Tông; Lý Anh Tông; Lý Cao Tông; Lý Huệ Tông; Trần Minh
Tông; Trần Dụ Tông; Trần Nghệ Tông; Trần Duệ Tông; Trần Phế Đế; Trần
Thuận Tông; Lê Nhân Tông; Uy Mục Đế; Tương Dực Đế; Lê Chiêu Tôn;
Lê Cung Đế; Lê Anh Tông; Lê Thế Tông; Lê Thần Tông; Lê Dụ Tông; Lê
Hiển Tông. Những bài thơ vừa có sắc thái ca ngợi, vừa có sắc thái phê phán
là 15 bài, đó là các bài vịnh các nhân vật: Sĩ Vương; Triệu Việt Vương;
Ngô Tiên Chóa; Ngô Hậu Chóa; Đinh Tiên Hoàng; Lê Đại Hành; Lý Thánh
Tông; Lý Nhân Tông; Trần Thái Tông; Trần Giản Định Đế; Lê Thái Tổ; Lê
Thái Tông; Lê Thánh Tông; Lê Hiến Tông; Lê Hy Tông. Những bài thơ
không bộc lé rõ thái độ khen, chê là 2 bài, đó là các bài vịnh: Lý Thái Tổ;
Lê Xuất Đế.
Trong phần vịnh các bề tôi: mục Tôn thần, những bài có sắc thái ca
ngợi là 5 bài, đó là các bài vịnh: Trần Quang Khải; Trần Quốc Tuấn; Trần
Nhật Duật; Trần Quốc Toản; Lê Khôi. Những bài có sắc thái phê phán là 2
bài, vịnh các nhân vật: Ngô Xương Ngập; Trần Ngạc. Những bài vừa ca
ngợi, vừa phê phán là 2 bài, vịnh các nhân vật: Trần Quốc Chân; Trần
Nguyên Đán. Mục Hiền thần: sắc thái phê phán có 1 bài, vịnh Nguyễn Mại;
những vừa ca ngợi, vừa phê phán là 4 bài, vịnh các nhân vật: Nguyễn Trãi;

Đàm Văn Lễ; Mạc Đỉnh Chi; Nguyên Văn Giai; còn lại đều có sắc thái ca
ngợi. Mục Trung nghĩa: trừ bài vịnh Lê Mậu Tuấn vừa ca ngợi, vừa phê
phán, còn lại đều có sắc thái ca ngợi. Mục Văn thần, sắc thái phê phán 2
bài, vịnh các nhân vật: Trương Hán Siêu; Ngô Sĩ; những bài vừa khen, vừa
chê là 2 bài, vịnh Võ Công Đạo; Đồng Hành Phát, những bài Tự Đức
không bộ lé rõ khen, chê 1 bài, vịnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, còn lại là những
bài có sắc thái ca ngợi. Mục Võ tướng, những bài có sắc thái phê phán là 1
bài, vịnh Trịnh Kiểm; những bài vừa ca ngợi, vừa phê phán là 6 bài, vịnh
Trần Ngô Lang; Trần Nguyên Hãn; Lê Sát; Lê Bá Kí; Lê Cập Đệ; Nguyễn
Trọng Khang. Mục Gian thần và Tiếm nguỵ đều là sắc thái phê phán. Nếu
mô tả Ngự chế Việt sử tổng vịnh theo tiêu chí khen chê ta thấy các mục
Hiền thần, Trung nghĩa, Văn thần, Võ tướng, Tiếm nguỵ, Gian thần tỉ lệ
khe và chê trọng từng mục không đều, còn mục Đế vương và Tôn thần khá
đều nhau.
Chương 2 : Sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc trong
Ngự chế Việt sử tổng vịnh
Trong lịch sử phát triển thể tài thơ vịnh sử của dân téc, đã từng có
mét số tập thơ chữ Hán vịnh Việt sử có quy mô, hệ thống. Trong số đó
đáng chú ý là tập Việt gián vịnh sử thi tập của Đặng Minh Khiêm, đây được
coi là “tập thơ đầu tiên vịnh Nam sử có hệ thống”, tập thơ này gồm 125 bài
vịnh các nhân vật lịch sử từ thời Kinh Dương Vương đến thời Hậu Trần.
Tiếp đó có tập Khiếu vịnh thi tập của Hà Nhậm Đại, vịnh các nhân vật từ
thời Lê Thái Tổ đến thời Lê Cung Đế. Nhưng đến Ngự chế Việt sử tổng
vịnh của Tự Đức đánh dấu bước phát triển mới về quy mô của thơ chữ Hán
vịnh Nam sử, lần đầu tiên lịch sử dân téc từ Lạc Long Quân đến thời Hậu
Lê được hệ thống hoá trong một tập thơ gồm 212 bài. Còng giống như các
nhà thơ làm thơ vịnh sử khác, Tự Đức làm Ngự chế Việt sử tổng vịnh tất
nhiên phải dùa vào nguồn sử liệu (cả nguồn sử liệu chính thống, lẫn nguồn
sử liệu dân gian dã sử). Nhưng để có được nguồn sử liệu đồ sộ và hệ thống
đó, ngoài sự uyên bác về lịch sử dân téc của bản thân, Tự Đức còn phải nhờ

đến các nho thần ở viện Tập Hiền khảo cứu sử cũ, chép lại sự tích. Dùa vào
sự uyên bác của bản thân và sử cũ do các nho thần khảo cứu để có nguồn
sử liệu hệ thống, nhưng làm thơ vịnh sử khác với các trước tác lịch sử, nêu
như trước tác lịch sử từ nguồn sử liệu phong phó, đồ sộ đòi hỏi người làm
sử phải tổng hợp sử liệu, trình bày càng chi tiết càng tốt, thì sự hạn chế về
câu chữ đòi hỏi tác giả làm thơ vịnh sử phải lùa chọn những nhân vật lịch
sử “khả dĩ có thể đề vịmh” để vịnh, và trong từng nhân vật được đề vịnh đó
cũng phải lùa chọn một số hành vi, sự tích để thuật sử, nghị luận. Những
thao tác này mỗi tác giả vịnh sử có một cách nhìn khác nhau. Còng nh thế
trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh, từ nguồn sử liệu đồ sộ của chiều dài lịch
sử dân téc, Tự Đức chia môn loại nh thế nào? Trong từng môn loại đó Tự
Đức lùa chọn những nhân vật nào nào để đề vịnh? Trong từng nhân vật
được chọn để vịnh đó, những hành vi nào được Tự Đức chọn để thuật sử,
bình luận, đánh giá, tỏ thái độ khen chê, lấy bá? (Đây chính là nội dung
khen chê trong từng mục). Làm rõ những vấn đề này chính là nội dung
quan trọng trong cách nhìn của Tự Đức với lịch sử dân téc. Nhưng chúng ta
không được quên rằng Ngự chế Việt sử tổng vịnh là một tập thơ, vì thế so
với các trước tác lịch sử nó có những cách riêng của mình trong tiếp cận,
đánh giá nhân vật lịch sử. Tìm hiều cái nhìn của Tự Đức với lịch sử dân téc
không thể bỏ qua phương diện này. Tổng hợp lại, để tìm hiểu sử quan của
Tự Đức với lịch sử dân téc trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh chóng tôi đi tìm
hiểu một số phương diện sau: thư nhất, làm rõ tiêu chí “chia môn định
loại”; Tiêu chí lựa chọn nhân vật để đề vịnh để đề vịnh trong từng mục;
Nội dung khen chê, lấy bá trong từng môn loại - đây chính là nội dung
quan trọng nhất của sử quan Tự Đức với lịch sử dân téc. Thứ hai, một số
phương thức và thủ pháp nghệ thuật được Tự Đức sử dụng trong đề vịnh
không những thể hiện tài năng thi ca của Tự Đức xét về mặt nghệ thuật -
đây cũng là nét đặc sắc của Ngự chế Việt sử tổng vịnh trong lịch trình phát
triển của thể tài - mà nó còn thể hiện sự tinh tế trong việc tiếp cận, đánh
giá, bình luận nhân vật lịch sử của một sử gia.

2.1. Tiêu chí “chia môn định loại”; lựa chọn nhân vật đề vịnh
và Nội dung khen chê trong từng môn loại của Ngự chế Việt sử tổng
vịnh

Theo sù mô tả, phân loại ở chương 1, mục Hậu phi và mục Liệt nữ
số lượng đề vịnh Ýt nên chúng tôi không khảo sát nội dung của hai mục
này, ở đây chỉ đi vào khảo sát: tiêu chí chia môn loại? Trong từng môn loại
đó lùa chọn nhân vật như thế nào để vịnh? Nội dung khen chê trong từng
môn loại? của những bài vịnh Đế vương và vịnh các bề tôi.
Những bài thơ vịnh các Đế vương và bề tôi trong Ngự chế Việt sử
tổng vịnh theo sù chia môn loại của Tự Đức được chia thành các mục: Đế
vương; Tôn thần; Hiền thần; Trung nghĩa; Văn thần; Võ tướng; Tiếm nguỵ;
Gian thần. Từ sự chia môn loại như trên của Tự Đức, chóng ta có thể chia
thành hai tiêu chÝ mà Tự Đức dùa vào để chia thành các môn loại, thứ nhất
đó là tiêu chí dùa vào hành vi của các nhân vật lịch sử, các mục: Hiền thần;
Trung nghĩa;Văn thần; Tiếm nguỵ; Gian thần đều dùa trên tiêu chí này.
Trong mỗi mục này là những hành vi, ứng xử, hành trạng… giống nhau của
nhân vật lịch sử, thậm chí có mục đã được thể lệ hoá trong các sách sử.
Như mục Tiếm nguỵ trong sách Cương mục của Chu Hi có ghi rõ thể lệ
chép về những người có hành vi cướp nước tiÕm ngôi (hay tiếm nguỵ):

×