Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thực tập sư phạm năm thứ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 26 trang )


- Vị trí, vai trị, ý nghĩa của thực tập sư phạm năm thứ
ba trong quá trình đào tạo giáo viên.
- Thực tập sư phạm năm ba – thực trạng và định
hướng đổi mới.
- Phương pháp xử lí các tình huống xảy ra trong môi
trường thực tập sư phạm năm ba.
- Nội dung thực tập sư phạm năm ba.
- Phương pháp đánh giá kết quả các nội dung thực tập
sư phạm năm ba.
- Kế hoạch tổ chức, chỉ đạo thực hiện và tổng kết đợt
thực tập sư phạm năm ba.


I. Thực tập sư phạm năm thứ ba – thực trạng và định
hướng đổi mới:
1.Thực trạng về TTSP năm thứ ba ở các trường CĐSP
a.Những kết quả đạt được:
CĐSP là một bộ phận vô cùng quan trọng của ngành
Giáo dục – Đào tạo, là bộ phận “công nghiệp nặng” là
“chiếc máy cái” của ngành, có chức năng đào tạo các loại
hình giáo viên phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng.
Hàng triệu giáo viên tốt nghiệp ra trường đã tích cực
tham gia vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, trở thành những
cơng dân có ích cho xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.


Chất lượng của đội ngũ giáo viên có ý nghĩa cực
kì to lớn, sự ảnh hưởng của người thầy đối với xã hội
bao giờ cũng được tăng lên theo cấp số nhân. Người


thầy giáo giỏi sẽ đào tạo cho đất nước nhiều học sinh
giỏi.
b. Những hạn chế còn tồn tại:
- Nội dung chương trình TTSP tuy đã khá đầy đủ, tồn
diện nhưng cịn thiếu cụ thể, chi tiết.
- Việc đánh giá kết quả các đợt TTSP ở phần lớn các
trường chưa thể hiện đầy đủ tính khoa học, khách
quan, cơng bằng, dân chủ.


2. Những định hướng đổi mới về TTSP năm ba
a.Quan niệm về sự đổi mới trong giáo dục:
Có nhiều quan niệm về đổi mới:
- Theo từ điển Tiếng Việt, đổi mới là thay đổi cho
khác hẳn với trước, Đổibộ hơn, khắc phục tình trạng
tiến mới là gì?
lạc hậu, trì trệ và đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
- Trong giáo dục đổi mới là thường xuyên đưa cái mới
vào q trình giáo dục nhằm góp phần nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đào tạo,
tạo ra sự phát triển mới nhưng vẫn giữ được trạng thái
ổn định, bền vững.


- Đổi mới là một q trình tích hợp hài hòa giữa
truyền thống và hiện đại để đáp ứng những yêu cầu
mới của xã hội đối với giáo dục.
b. Sự đổi mới về nội dung chương trình:
- Thiết thực và tiềm lực
- Kiến thức và năng lực

Giáo trình TTSP năm thứ ba tập trung vào việc hình
thành cho giáo sinh các năng lực:
+ Chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối tượng.
+ Thiết kế kế hoạch giáo dục, dạy học, năng lực
tư vấn cho HS tự thiết kế kế hoạch học tập phù hợp
với nhu cầu, khả năng và hoàn cảnh của mình.


+ Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục, đổi mới
phương pháp dạy học.
+ Giám sát, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục,
dạy học.
+ Giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo
dục.
+Tự học, tự nghiên cứu để khơng ngừng nâng
cao trình độ, đáp ứng u cầu của xã hội.
+ Nhạy bén tiếp thu và sáng tạo cái mới trong
khi tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục.
- Phương pháp dạy và phương pháp học.
- Chỉ đạo của Bộ và chủ động của cơ sở.


II. Vị trí, vai trị, ý nghĩa của TTSP năm thứ ba
trong quá trình đào tạo giáo viên:
1.Tác dụng đối với trường nơi giáo sinh về thực
tập:
- Xây dựng một mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa
trường CĐSP với trường nơi giáo sinh thực tập trong
sự nghiệp đào tạo đội ngũ giáo viên cho quê hương,
đất nước.

- Trường mà nơi giáo sinh thực tập có điều kiện bồi
dưỡng, nâng cao tay nghề sư phạm cho đội ngũ cán
bộ, giáo viên nhà trường thông qua việc tham gia trực
tiếp vào việc tổ chức, hướng dẫn giáo sinh thực hiện
các nhiệm vụ thực tập sư phạm.


- Đợt TTSP đã đem đến cho trường nơi thực tập một
khơng khí làm việc vui tươi, phấn khởi, hồ hởi giữa
những người đồng nghiệp đi trước với những giáo
sinh đang đi học nghề, giữa những thầy, cô giáo mới
với các em học sinh
- Sự đón nhận giáo sinh về thực tập chính là tiếp nhận
những cái mới về nội dung chương trình, phương pháp
dạy học, về sự phát triển của khoa học giáo dục hiện
đại, về kĩ thuật sử dụng các thiết bị, phương tiện mới
phục vụ quá trình dạy học, nâng cao trình độ chun
mơn, học thuật trong hoạt động nghề nghiệp.


b. Tác dụng đối với trường CĐSP:
- Huy động được sức mạnh của tập thể nhà trường tham gia
vào công tác đào tạo.
- Việc triển khai cho giáo sinh học tập, nghiên cứu học
phần TTSP năm thứ ba là căn cứ khoa học để trường CĐSP
phát động phong trào thi đua trong toàn trường.
- Thực hiện tốt các nội dung của học phần TTSP năm thứ
ba sẽ góp phần làm sáng tỏ chức năng đào tạo nghề của
trường sư phạm.
- Khi thực hiện những cơng việc mang tính chất chuẩn bị

cho đợt TTSP của giáo sinh năm thứ ba, ở các trường phải
tạo điều kiện cho giáo sinh nhìn thấy môi trường giáo dục
ngay trong trường sư phạm.


c. Tác dụng đối với bản thân:
- Hình thành cho giáo sinh hệ thống kĩ năng của nghề
dạy học phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
- Giáo sinh sẽ phát thảo được chân dung người giáo
viên với những phẩm chất và năng lực sư phạm cần
thiết để thực hiện có hiệu quả các hoạt động dạy học
và giáo dục học sinh theo yêu cầu của xã hội đề ra.
- Sự gắn liền lí luận với thực tiễn giúp giáo sinh có thể
nhận thức được đầy đủ và đánh giá đúng đắn về bản
thân của mình.
- Qua đợt TTSP, tình cảm nghề nghiệp của giáo sinh
sẽ được tăng lên rõ rệt và niềm tin được củng cố và
phát triển.


- Thực hiện đầy đủ các nội dung của học phần TTSP
năm thứ ba, giáo sinh sẽ có thêm nhiều hiểu biết mới,
tạo ra sự phát triển mới về năng lực và trí tuệ.


III. Phương pháp xử lí các tình huống xảy ra trong
mơi trường TTSP năm thứ ba:
* Tình huống là gì?
Tình huống là hệ thống các sự kiện bên ngồi có
quan hệ đối với chủ thể, có tác dụng là gì? tính tích

Tình huống thúc đẩy
cực của người đó.
Tình huống sư phạm là những sự kiện không
phải do thầy giáo chủ động tạo ra nhưng lại có quan
hệ mật thiết địi hỏi thầy giáo phải chủ động tìm cách
xử lí để giải quyết vướng mắc đã nảy sinh trong môi
trường giáo dục.


 Bài học kinh nghiệm về việc xử lí tình huống sư
phạm:
- Nắm vững phương pháp luận khoa học giáo dục
trong việc xử lí một tình huống sư phạm.
- Nắm vững đặc điểm tâm lí của các đối tượng có liên
quan đến tình huống sư phạm.
- Biết đánh giá một cách nhanh chóng, chính xác nội
dung tình huống sư phạm xảy ra và tìm giải pháp xử lí
kịp thời, phù hợp với từng loại đối tượng.
- Phải có thái độ khách quan, trung thực, bình tĩnh và
sáng suốt đối với quá trình diễn biến của tình huống
sư phạm.


- Có thái độ khiêm tốn, cầu thị học hỏi mọi người
trong khi tìm kiếm các biện pháp để giải quyết tình
huống sư phạm nảy sinh.
- Phải biết kết hợp nhuần nhuyễn tính khoa học và tính
nghệ thuật trong khi giải quyết các tình huống sư
phạm xảy ra.



IV. Nội dung thực tập sư phạm năm ba:
1.Các bước tiến hành tìm hiểu thực tế giáo dục:
- Các báo cáo cần nghe trong thời gian TTSP ở trường
nơi thực tập:
+ Nghe đại diện ban giáo hiệu báo cáo, tự tìm
hiểu, có ghi chép về tình hình giáo dục của nhà
trường.
+ Nghe đại diện lãnh đạo xã, phường báo cáo, tự
tìm hiểu, thu thập thơng tin về tình hình kinh tế, văn
hoá, xã hội và phong trào giáo dục địa phương.
+ Nghe báo cáo của đại diện ban chấp hành
Đoàn Thanh niên về cơng tác Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh và Sao Nhi Đồng.


+ Nghe báo cáo của một giáo viên chủ nhiệm
giỏi hay giáo viên dạy giỏi.
+ Tìm hiểu có ghi chép các hoạt động của tổ
chuyên môn, chức năng nhiệm vụ của giáo viên, tài
liệu, sổ sách lớp, hồ sơ, học bạ học sinh, các văn bản
hướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lí, phù hợp
với đặc trưng của từng ngành học, bậc học.
- Yêu cầu chung đối với một báo cáo:
- Nội dung một số báo cáo thực tế TTSP năm thứ ba
mà giáo viên cần nắm:
+ Những nội dung chính trong báo cáo tổng qt
tình hình hoạt động của trường tiểu học.



+ Những nội dung chính trong báo cáo tình hình
kinh tế, văn hóa, xã hội và phong trào giáo dục địa
phương của đại diện lãnh đạo xã (phường) nơi trường
đóng.
+ Những nội dung chính trong báo cáo của giáo
viên giỏi và phương pháp hoạt động của tổ chuyên
môn.
+ Những nội dung chính trong báo cáo kinh
nghiệm của một giáo viên chủ nhiệm giỏi.
+ Những nội dung chính trong báo cáo của Tổng
phụ trách Đội Thiếu niên và Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh nhà trường.


+ Những nội dung chính trong báo cáo của đại
diện Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở trường Tiểu học.
+ Đơi điều cần suy ngẫm.
- Tự tìm hiểu thực tế trong thời gian TTSP tại trường.


2. Thực tập chủ nhiệm lớp:
- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cả đợt và từng
tuần. Theo dõi, nắm vững tình hình học tập, sức khoẻ,
đạo đức của cả lớp, của các học sinh cá biệt, cũng như
các hoạt động khác của lớp trong suốt thời gian thực
tập, có ghi chép, nhận xét và đánh giá.
- Hướng dẫn các buổi sinh hoạt lớp, tham gia các buổi
sinh hoạt Đội Thiếu niên, Sao Nhi đồng. Tổ chức các
hoạt động giáo dục: lao động, vui chơi, văn nghệ, thể

thao, cắm trại và kỉ niệm các ngày lễ truyền thống.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh, Hội phụ huynh,
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu
niên Tiền phong để làm tốt công tác giáo dục học sinh.


3. Thực tập giảng dạy, với mỗi sinh viên:
- Lập kế hoạch giảng dạy toàn đợt và toàn tuần.
- Dự ít nhất 2 tiết dạy mẫu do giáo viên hướng dẫn
hoặc giáo viên dạy giỏi thực hiện, có rút kinh nghiệm
học tập.
- Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tập giảng có
nhóm sinh viên thực tập và giáo viên hướng dẫn tham
dự. Sau mỗi giờ tập giảng có rút kinh nghiệm, đề xuất
hoàn thiện bài giảng.
- Lên lớp dạy ít nhất 8 tiết theo chuyên ngành đào tạo
dưới sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn. Sau giờ dạy
có rút kinh nghiệm, đánh giá, cho điểm.


4. Làm báo cáo thu hoạch:
- Cuối đợt thực tập, mỗi sinh viên làm một báo cáo thu
hoạch dưới dạng bài tập nghiên cứu.
- Nhóm sinh viên họp nhận xét, góp ý kiến.
- Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm
chấm, cho điểm báo cáo thu hoạch của sinh viên và
trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch này cho trưởng ban
chỉ đạo thực tập cấp trường trước khi kết thúc đợt thực
tập 2 ngày.



V. Phương pháp đánh giá kết quả các nội dung
TTSP năm thứ ba:
- Kết quả TTSP năm thứ ba của sinh viên được đánh
giá, xếp loại như sau:
+ Loại xuất sắc đạt từ điểm 9 đến điểm 10.
+ Loại giỏi đạt từ điểm 8 đến điểm 9.
+ Loại khá đạt từ điểm 7 đến điểm cận 8.
+ Loại trung bình khá đạt từ điểm 6 đến điểm
cận 7.
+ Loại trung bình đạt từ điểm 5 đến điểm cận 6.
+ Loại yếu đạt từ điểm 4 đến điểm 5.
+ Loại kém đạt dưới điểm 4.


- Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập giảng dạy chịu trách
nhiệm tổng hợp và quyết định điểm thực tập giảng dạy. Giáo
viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chịu trách nhiệm
tổng hợp và quyết định điểm thực tập chủ nhiệm.
- Điểm ý thức tổ chức kỉ luật, thực hiện nội quy trong đợt thực
tập do nhóm sinh viên bình xét, giáo viên hướng dẫn hoạt động
thực tập chủ nhiệm phối hợp với giảng viên sư phạm cho điểm.
- Điểm tổng hợp TTSP năm thứ ba(điểm TTSP 3) là điểm trung
bình cộng các nội dung thực tập: báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ
số 1, ý thức tổ chức kỉ luật (TCKL) hệ số 1, thực tập chủ nhiệm
lớp (CNL) hệ số 2, thực tập giảng dạy (GD) hệ số 3.

Điểm TTSP 3 =
(BCTH + TCKL + CNL x 2 + GD x 3) : 7



- Sinh viên sư phạm vắng mặt quá 20% thời gian quy định của
đợt thực tập sư phạm năm thứ ba sẽ không được xét đánh giá
kết quả thự tập năm thứ ba. Những sinh viên này phải được
thực tập lại theo kế hoạch thực tập sư phạm năm thứ ba của
khoá tiếp theo vào năm sau.


×