Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Ôn tập chương 7 lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.46 KB, 46 trang )


Câu 1
Kim loại X có thể khử được Fe
3+
trong
dung dịch FeCl
3
thành Fe
2+
nhưng không
khử được H
+
trong dung dịch HCl thành
H
2
. Kim loại X là
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Zn

Câu 2
Cho các chất sau: Cr(OH)
2
, Cr
2
O
3
, Al
2
O


3
,
NaHCO
3
. Số chất thể hiện tính lưỡng tính
là:
A. 1
B. 2 .
C. 3
D. 4

Câu 3
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch
chứa 1 cation sau: NH4
+
, Mg
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
,
Al
3+
. Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch
trên là
A. NaOH
B. Na2SO4
C. HCl
D. H2SO4


Câu 4
Cho Fe kim loại lần lượt vào các dung
dịch chứa riêng biệt các chất: CuCl
2
;
FeCl
3
; HCl, HNO
3
đặc nguội, NaOH . Số
phản ứng xảy ra là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5
Dung dịch Cr
2
O
7
2-
có màu da cam, để
chuyển thành màu vàng ta cần thêm vào
dung dịch chứa:
A. NaOH
B. Na
3
PO

4
C. Na
2
SO
4
D. HCl

Câu 6
Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch
Fe
2
(SO
4
)
3
. Chất rắn thu được sau phản
ứng là:
A. Fe
2
O
3
B. Fe(OH)
2
C. Fe(OH)
3
D. Na
2
SO
4


Câu 7
Cho phản ứng: 1. NaOH + NaHCO
3
2. Fe + Fe
2
(SO
4
)
3

3. Al + H
2
SO
4
đặc nguội.
4. Cu + FeCl
3
.
Số phản ứng xảy ra là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1

Câu 8
Muốn khử Fe
3+
thành Fe
2+
ta dùng kim

loại:
A. Zn
B. Na
C. Ca
D. Fe

Câu 9
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
,
MgCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dung dịch
KOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư
vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa
thu được là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.

Câu 10
Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe
2
O
3

vào cốc
đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư. Khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được
dung dịch Y và chất rắn không tan Z.
Dung dịch Y chứa
A. Fe
2
(SO
4
)
3
; FeSO
4
; H
2
SO
4
.
B. CuSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3

, H
2
SO
4
.
C. CuSO
4
; FeSO
4
; H
2
SO
4

D. CuSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
; FeSO
4
.

Câu 11
Cấu hình electron nguyên tử Cr(Z=24) là
A. [Ar] 3d
4

4s
2
.
B. [Ar] 3d
5
4s
1
.
C. [Kr] 3d
5
4s
1
.
D. [Ar] 3d
6
.

Câu 12
Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO
3
)
2
, FeCl
3
.
B. Fe(OH)
2
, FeO.
C. Fe

2
O
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
.
D. FeO, Fe
2
O
3
.

Câu 13
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của
tất cả các chất trong phương trình phản
ứng giữa Cu với dung dịch HNO
3
đặc,
nóng là
A. 10.
B. 8.
C. 9.
D. 11.

Câu 14
Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau

: HCl (1), HNO
3
(2), AgNO
3
(3), Fe(NO
3
)
2

(4), Fe(NO
3
)
3
(5), Na
2
S (6).
Đồng phản ứng được với
A. 2, 3, 5, 6.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 2, 3.

Câu 15
Crom(VI) oxit là oxit
A. có tính bazơ.
B. có tính khử.
C. có tính oxi hóa.
D. vừa có tính oxi hóa và vừa có
tính axit.


Câu 16
Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng
với H
2
SO
4
đặc nguội.
A. Fe, Ag, Al.
B. Fe, Cr, Cu.
C. Al, Mg, Fe.
D. Al, Cr, Fe.

Câu 17
Trong dung dịch CuSO4, ion Cu
2+
không
bị khử bởi kim loại
A. Fe.
B. Ag.
C. Mg.
D. Zn.

Câu 18
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số
kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.


Câu 19
Cấu hình electron nào sau đây là của ion
Fe
3+
?
A. [Ar]3d
6
.
B. [Ar]3d
5
.
C. [Ar]3d
4
.
D. [Ar]3d
3
.

Câu 20
Hai dung dịch đều phản ứng được với kim
loại Fe là
A. CuSO
4
và ZnCl
2
.
B. CuSO
4
và HCl.

C. ZnCl
2
và FeCl
3
.
D. HCl và AlCl
3
.

Câu 21
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl
2
,
ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dung dịch
KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất
kết tủa thu được là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 22
Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch
Cu(NO

3
)
2
giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe.
B. Fe và Au.
C. Al và Ag.
D. Fe và Ag

Câu 23
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư). Sau
phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở
đktc), dung dịch X và m gam chất rắn
không tan. Giá trị của m là
A. 6,4 gam.
B. 3,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 4,4 gam.

Câu 24
Cho 3,36 gam kim loại M tác dụng hết với
dung dịch HNO
3
loãng, thu được 0,896 lít
khí NO( đktc). Kim loại M là

A. Mg.
B. Zn
C. Cu
D. Fe.

Câu 25
Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng
với dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu
được 560 ml lít khí N
2
O (đktc, sản phẩm
khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối
nitrat tạo ra trong dung dịch là:
A. 40,5 gam.
B. 14,62 gam.
C. 24,16 gam.
D. 14,26 gam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×