Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Khách sạn Thắng Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.28 KB, 48 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn
tại và phát triển đều phải sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình để hoạt
động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao mà biểu hiện tập trung
nhất là lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực, là mục tiêu hàng đầu, là cái đích
cuối cùng mà doanh nghiệp cần vơn tới nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và
phát triển.
Nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giá thành sản
phẩm, mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng lẫn chiều sâu, đủ sức
cạnh tranh trên thị trờng với các doanh nghiệp vv luôn là vấn đề bức
bách, là nỗi trăn trở của các nhà doanh nghiệp. Do đó đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nắm bắt và làm chủ đợc các quan hệ tài chính phát sinh, nắm
bắt đợc thị trờng và khả năng thực có của doanh nghiệp nh: Tài sản, nguồn
vốn, nguồn nhân lực, việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, chi phí, kết quả.
Từ đó đa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh. Nhận
thức đợc vai trò quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
đối với doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại Khách sạn Thắng Lợi, với
mong muốn tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã đợc học, cùng với
thực tế công tác, em xin chọn đề tài: Phân tích và đề xuất một số biện
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Khách sạn Thắng
Lợi .
Nội dung của đồ án gồm các phần sau:
- Phần I: Cơ sở lý thuyết của phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Phần II: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Khách sạn.
- Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sinh viên: Trần Đức - 1 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Phần I
Cơ sở lý thuyết của phân tích hiệu quả
Kinh doanh của doanh nghiệp


Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh
trên bất kỳ lĩnh vực nào đòi hỏi phải có hiệu quả thì mới tồn tại và phát
triển đợc. Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, vấn đề phân tích hiệu quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh mang một ý nghĩa quan trọng cần đặt
lên hàng đầu. Nó giúp cho các nhà quản lý có những quyết định đúng đắn
đầu t đúng mục đích để đạt hiệu quả.
Hoạt động sản xuất kinh doanh:
Kinh doanh: Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn cảu quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện
dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
Trong cuộc sống nhu cầu của con ngời là vô hạn nhng hầu hết ngời
tiêu dùng không tự làm đợc những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà chính
mình có nhu cầu. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đã xuất hiện để
thỏa mãn những nhu cầu đó của ngời tiêu dùng. Hoạt động này sáng tạo ra
sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng nhằm
thu đợc lợi nhuận.
1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết
quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất.
Trình độ sử dụng các nguồn lực chỉ có thể đánh giá trong mối quan
hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác
định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. Nh vậy hiệu quả kinh doanh phản
ánh chất lợng các hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy
mô và tốc độ biến động của từng nhân tố.
Kết quả đầu ra
+ Hiệu quả kinh doanh =
Yếu tố đầu vào
* Bản chất của hiệu quả:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các

hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
Sinh viên: Trần Đức - 2 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn ) trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác định bằng cách lấy kết quả
kinh doanh tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.
Nh vậy ta có thể hiểu bản chất của hiệu quả kinh tế là sự so sánh
giữa kết quả đầu ra và các yếu tố nguồn lực đầu vào. Kết quả đầu ra thờng
đợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu: Sản lợng, doanh thu, lợi nhuận, còn các
yếu tố nguồn lực đầu vào bao gồm: Lao động, chi phí, tài sản và vốn. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn
đề hiệu quả. Dù doanh nghiệp có doanh thu lớn, sản lợng cao nhng không
có hiệu quả doanh nghiệp vẫn không tồn tại đợc, vậy hiệu quả là vấn đề
sống còn của các doanh nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả
là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì
hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh đạt đ-
ợc cao hay thấp phục thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản
lý của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện xã hội ngày càng khan hiếm
nguồn lực, và qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng các
doanh nghiệp phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực.
Tiêu chuẩn hóa đặt ra cho hiệu quả là tối đa hóa kết quả với chi phí tối
thiểu, hay tối thiểu hóa chi phí trên nguồn lực sẵn có. Hiệu quả có hai mặt:
định tính và định lợng.
Về mặt định tính: hiệu quả kinh tế phản ánh sự cố gắng nỗ lực ở mỗi
khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ năng lực quản lý
sản xuất kinh doanh, sự gắn bố giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh
tế xã hội đặt ra.
Về mặt định lợng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ
kinh doanh biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ

ra. Xét về tổng lợng thì ngời ta chỉ đạt đợc hiệu qủa kinh tế cao khi nào kết
quả thu đợc lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả
kinh tế càng cao và ngợc lại.
1.1.1.Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp
đạt đợc sau một chu kỳ kinh doanh nhất định. Kết quả bao giờ cũng là mục
tiêu của doanh nghiệp có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá
trị. Kết quả ở doanh nghiệp đợc phản ánh bằng các chỉ tiêu định lợng nh:
Sản lợng, số lợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận và có thể phản
Sinh viên: Trần Đức - 3 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
ánh bằng chỉ tiêu định tính nh: uy tín, chất lợng sản phẩm, uy tín của
doanh nghiệp.
Bản chất của hiệu quả cho thấy không có sự đồng nhất giữa hiệu quả
kinh tế và kết quả sản xuất kinh doanh. Về bản chất, hiệu quả kinh doanh
là phạm trù so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về. Kết quả là
cái đạt đợc của doanh nghiệp trong mỗi kỳ kinh doanh, Kết quả chỉ phản
ánh cho ta thấy qui mô mà nó đạt đợc là to hay nhỏ mà không phản ánh
chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó đợc tạo ra. Có kết quả thì
mới tính toán đợc hiệu quả. Kết quả dùng để tính toán và phân tích hiệu
quả trong từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy kết quả và hiệu quả
là hai khái niệm độc lập và khác nhau nhng có mỗi quan hệ mật thiết với
nhau. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình SXKD thì hiệu quả là phơng
tiện để có thể đạt đợc mục tiêu đó.
1.1.2. Phân loại hiệu quả:
Phân lợi hiệu quả nhằm mục đích tiếp cận và xử lý chính xác hiệu
quả, giúp cho các nhà quản lý có quyết định đúng đắn về hớng đầu t nhằm
thu lợi nhuận cao.
Căn cứ vào tính chất của hiệu quả ngời ta chia ra:
- Hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả xã hội
- Hiệu quả kinh tế xã hội
- Hiệu quả kinh doanh
Trong các hiệu quả trên thì điều mà chúng ta quan tâm là hiệu quả
kinh doanh, vì hiệu quả kinh doanh ngắn với nhoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, và là đối tợng nghiên cứu của đề tài.
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả
đợc chia ra:
- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
- Hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phét kết
luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình SXKD của doanh nghiệp
trong một thời kì xác định.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng
lĩnh vực hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp (sử dụng vốn, máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu, hoạt động kinh doanh chính, phụ, liên doanh liên
Sinh viên: Trần Đức - 4 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
kết), nó phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực cụ thể, không phải ánh hiệu
quả của toàn doanh nghiệp.
Hiệu quả càng cao sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp càng
lớn. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh,
kinh doanh không có lợi nhuận thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ không còn
chỗ đứng trên thị trờng. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu
quan trọng nhất mang tính chất sống của của mỗi doanh nghiệp.
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh:
1.2.1. Chỉ tiêu tổng quát:
Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: Doanh thu, lợi nhuận và
lợi nhuận thuần, lợi tức gộp
Các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, t liệu lao động, đối tợng lao

động, vốn kinh doanh ( vốn chủ sở hữu và vốn vay ).
Kết quả đầu ra
+ Hiệu quả kinh doanh = (1)
Yếu tố đầu vào
Hoặc hiệu quả kinh doanh cũng có thể đợc phản ánh thông qua
nghịch đảo công thức trên và đợc gọi là suất hao phí.
Kết quả đầu vào
+ Hiệu quả kinh doanh = (2)
Yếu tố đầu ra
Công thức (1) phản ánh sức sinh lợi của các yếu tố đầu vào, cho biết
cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng
kết quả. Yêu cầu chung của sự so sánh này là hiệu quả sản xuất kinh doanh
đạt càng lớn càng tốt.
Công thức (2) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, tức là
cần bao nhiêu hao phí đầu vào để tạo ra đợc một đơn vị kết quả đầu ra. Yêu
cầu chung chi phí càng nhỏ càng tốt.
* Có 4 nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Các doanh nghiệp khác nhau có thức tự u tiên các chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả hoạt động kinh doanh khác nhau, tùy theo mục tiêu của doanh
nghiệp do ban lãnh đạo đặt ra.
a. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
b. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
c. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
d. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
Sinh viên: Trần Đức - 5 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả các yếu tố đầu vào
1.2.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
Doanh thu thuần
- Sức sản xuất của lao động =

Số lao động BQ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, 1 lao động tạo ra đợc bao nhiêu đồng
doanh thu, thực chất đây là chỉ tiêu năng suất lao động.
Lợi nhuận trớc thuế
- Sức sinh lợi của lao động =
Số lao động BQ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ 1 lao động tạo đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Doanh thu thuần
- Năng suất LĐ =
Số lao động BQ trong kỳ
1.2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn:
Doanh thu thuần
- Sức sản xuất của vốn CSH =
Vốn CSH BQ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong một năm, 1 đồng vốn CSH bỏ ra kinh
doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Lợi nhuận sau thuế
- Sức sinh lợi vốn CSH (ROE) =
Vốn CSH BQ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn CSH bỏ ra kinh doanh trong kỳ
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.2.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản:
Doanh thu thuần
- Sức sản xuất tổng tài sản =
Tổng tài sản BQ
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tài sản bình quân bỏ ra kinh doanh
trong kỳ thu về đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu thuần
- Sức sinh lời tổng tài sản (ROA) =

Tổng tài sản BQ
Sinh viên: Trần Đức - 6 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tài sản bình quân bỏ ra kinh doanh
trong kỳ thu về đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
Doanh thu thuần
- Sức sản xuất của TSCĐ =
Tài sản cố định BQ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, 1 đồng tài sản cố định đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
Doanh thu thuần
- Sức sản xuất của TSNH =
Tài sản ngan han BQ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ 1 đồng tài sản ngan han bình quân
đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
Lơi nhuận trớc thuế
- Sức sinh lời của TS =
Tài sản ngan han
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, 1 đồng tài sản ngan han bình quân
đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
365 ngày
- Thời gian 1 vòng quay TSNH/năm =
Vòng quay vốn NH
Chỉ tiêu này càng nhỏ, số vòng quay TSNH càng lớn, hiệu quả sử
dụng vốn càng cao.
1.2.2.4. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí:
Doanh thu thuần
- Hiệu quả sử dụng chi phí =
Chi phí trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sản xuất trong kỳ tạo ra đ-

ợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Lợi nhuận trớc thuế
- Tỉ suất lợi nhuận chi phí =
Chi phí trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
- Hiệu suất sử dụng đối tợng lao động (NVL): H
NVL

Doanh thu thuần
H
NVL
=
Tổng chi phí nguyên vật liệu trong kỳ
Sinh viên: Trần Đức - 7 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí nguyên vật liệu đa vào sản
xuất kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
1.3. Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh:
1.3.1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp:
Căn cứ vào bản chất của hiệu quả là sự so sánh giữa đầu và đầu ra,
nh vậy hiệu quả trong doanh nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của 2 yếu tố:
doanh thu và chi phí. Doanh thu và chi phí của doanh nghiệp lại chịu tác
động của các nhân tố sau:
* Lực lợng lao động:
- Lao động của doanh nghiệp: Là toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân
viên của doanh nghiệp có trình độ tay nghề, kỹ năng kỹ xảo, khả năng tiếp
thu tay nghề.
Trình độ, tay nghề, kỹ năng kỹ xảo của công nhân giúp cho doanh
nghiệp tiếp nhận các tiến bộ khoa học hiện đại một cách nhân chóng góp

phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Lực lợng lao động của doanh nghiệp trực tiếp tác động đến năng suất
lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác nh: máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu do vậy lực lợng lao động của doanh nghiệp trực tiếp tác
động đến hiệu quả của doanh nghiệp.
* Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
Hiệu quả của doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ
thuật, cơ cấu,công nghệ sản xuất, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất
lợng của công tác bảo dỡng sửa chữa thiết bị.
1.2.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp:
Qui mô sản xuất của doanh nghiệp là việt xác định cho doanh
nghiệp hơng đi đúng đắn trong môi trờng kinh doanh ngày càng biến động.
Định hớng làm cho doanh nghiệp phát triển và ngợc lại. Định hớng là đúng
cơ sở để đảm bảo hiệu quả dài của doanh nghiệp:
* Quản trị về qui mô sản xuất kinh doanh:
Qui mô sản xuất của doanh nghiệp đợc đo bằng sản lợng và doanh
thu. Muốn tăng hiệu quả các doanh nghiệp thờng tăng qui mô sản xuất, vì
tăng đợc qui mô sẽ làm tăng đợc sản phẩm, làm giảm chi phí cố định của
sản phẩm nh vậy sẽ hạ đợc giá thành. Giá thành hạ sẽ làm tăng khả năng
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, sản phẩm sẽ tiêu thụ đợc nhiều và
Sinh viên: Trần Đức - 8 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
làm tăng doanh thu của doanh nghiệp. Nh vậy qui mô sản xuất của doanh
nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh.
* Quản trị tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:
Tổ chức sản xuất kinh doanh là quá trình biến các yếu tố đầu vào nh
nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai (vật lực), lao động (nhân lực),
vốn (tài lực) thành hàng hóa và dịch vụ mong muốn.
Sử dụng vốn hợp lý, vật t mua đúng chủng lại đảm bảo chất lợng với
giá cả thấp, sủ dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào sẽ làm hạ giá thành,

tăng hiệu quả sản xuất.
Lựa chọn thiết bị công nghệ sản xuất phụ hợp, thiết bị công nghệ có
chất lợng, kết cấu dây chuyền sản xuất hợp lý ăn khớp giữa các khâu, phát
huy hết đợc năng lực thiết bị hiện có sẽ tăng đợc năng suất lao động, nâng
cao đợc hiệu quả sản xuất.
* Quản trị quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh:
Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hởng rất lớn
đến hiệu quả sản xuất. Quá trình quản lý gồm nhiều khâu trong quá trình
sản xuất kinh doanh, nó bao gồm: Hoạch định chiến lợc phát triển sản xuất
kinh doanh, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập các phơng án
sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện các phơng án đã lập và và kiểm tra
việc thực hiện các phơng án, điều chỉnh các hoạt động kinh tế trên cơ sở
hiệu quả kinh tế đã đạt đợc sao cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
nhất.
1.3.3. Các nhân tố từ bên ngoài doanh nghiệp:
Nhóm nhân tố từ bên ngoài có tác động đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, những nhân tố này tồn tại một cách khách quan
do vậy doanh nghiệp không thể quản lý và kiểm soát đợc. Doanh nghiệp
chỉ có thể dự báo để từ đó điều chỉnh các hoạt động của mình theo xu hớng
tác động có lợi giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.
* Môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật. Mọi qui định
pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng pháp lý đảm bảo tính bình đằng
của mọi loại hình doanh nghiệp, sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh. Tính nghiêm minh của luật pháp thể
hiện trong môi trờng kinh doanh tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Sinh viên: Trần Đức - 9 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng

* Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế là các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh
tế, chính sách cơ cấu ở tầm vĩ mô. Các chính sách này tạo ra sự u tiên hay
kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế do đó nó tác động
trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành,
các vùng kinh tế nhất định.
Chính sách về các loại thuế: Mức thuế cao hay thấp ảnh hởng đến
chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chính sách giá cả: Sự điều tiết về giá cả tại thị trờng của nhà nớc ảnh
hởng không nhỏ đến các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, dẫn đến ảnh h-
ởng đến kết quả đầu ra thông ua giá bán sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh
hởng dến hiệu quả của doanh nghiệp.
Chính sách về lãi suất tiền tệ: Trong sản xuất kinh doanh, ngoài vốn
chủ sở hữu, doanh nghiệp thờng xuyên phải huy động nguồn vốn vay để
hoạt động, và phải trả lãi vay, chính sách về lãi suất tiền tệ làm ảnh hởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4. Phơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh:
1.4.1. Phơng pháp so sánh:
Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu
hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh
phải giải quyết các vấn đề cơ bản nh: Xác định số gốc để so sánh, xác định
điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh. Gốc để so sánh ở đây có
thể là trị số của chỉ tiue kỳ trớc (năm nay so với năm trớc, tháng này so với
tháng trớc ( cũng có thể gốc để so sánh là một đơn vị đợc chọn để so
sánh với mức đạt đợc của đơn vị khác.
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến
động tuyệt đối và tơng đối cùng xu hớng với biến động của chỉ tiêu phân
tích.
- So sánh tuyệt đối: C = C
1

C
o

Trong đó: C : Mức tăng, giảm chi phí
C
1
: Số liệu kỳ phân tích
C
o
: Số liệu kỳ gốc
C
1
- So sánh tơng đối : C = x 100%
C
o
Sinh viên: Trần Đức - 10 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Bản chất của hiệu quả cho thấy không có sự đồng nhất giữa hiệu quả
kinh tế và kết quả sản xuất kinh doanh. Về bản chất, hiệu quả kinh doanh
là phạm trù so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về. Kết quả là
cái đạt đợc của doanh nghiệp trong mỗi kỳ kinh doanh. Kết quả chỉ phản
ánh cho ta thấy qui mô mà nó đạt đợc là to hay nhỏ mà không phản ánh
chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó đợc tạo ra. Có kết quả thì
mới tính toán đợc hiệu quả. Kết quả dùng để tính toán và phân tích hiệu
quả trong từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy kết quả và hiệu quả
là hai khái niệm độc lập và khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình SXKD thì hiệu quả là phơng
tiện để có thể đạt đợc mục tiêu đó.
1.4.2. Phơng pháp thay thế liên hoàn:
Trong phân tích kinh doanh, nhiều trờng hợp cần nghiên cứu ảnh h-

ởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh nhờ phơng pháp loại trừ. Loại
trừ là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khác. Thực
chất đây là phơng pháp thay thế số liệu gốc bằng số liệu thực tế của một
nhân tố ảnh hởng nào đó. Nhân tố đợc thay thế sẽ phản ánh mức độ ảnh h-
ởng của nó đến chỉ tiêu đợc phân tích với giả thiết các nhân tốc khách
không thay đổi.
Phơng pháp này đợc thực hiện nh sau:
Xét chỉ tiêu cần phân tích là C; C có quan hệ với các yếu tố khác qua
hàm số sau:
C = f (x,y,z)
Để xét sự biến động của C ta dùng phơng pháp loại trừ khi lần lợt
cho các yếu tố biến đổi:
Đối tợng phân tích: : C = C
1
C
o

Ta lần lợt thay thế các nhân tố:
C (x) = f (X
1
, Y
0
,Z
0
) f (X
0
,Y
0
,Z
0

)
C (y) = f (X
1
,Y
1
,Z
0
) f (X
1
,Y
0
,Z
0
)
C (z) = f (X
1
,Y
1
,Z
1
) f (X
1
,Y
1
,Z
0
)
Nh vậy điều kiện ứng dụng của phơng pháp loại trừ gồm:
+ Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dới dạng một tích số
hoặc một thơng số.

+ Việc sắp xếp và xác định ảnh hởng các nhân tố cần tuân theo quy
luật lợng biến dẫn đến chất biến.
Sinh viên: Trần Đức - 11 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
1.4.3. Phơng pháp liên hệ cân đối:
Đây là phơng pháp mô tả và phân tích các hiện tợng kinh tế khi giữa
chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc cần phải tồn tại sự cân bằng. Ph-
ơng pháp liên hệ cân đối đợc sử dụng rộng rãi trong phân tích tài chính, vật
t nhiên liệu, xác định điểm hòa vốn, phân tích cán cân thơng mại
1.5. Phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù tổng hợp. Muốn nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện
pháp từ việc khai thác và tận dụng những điều kiện và yếu tố thuận lợi của
môi trờng bên ngoài để định hớng đúng chiến lợc phát triển, đến việc tận
dụng triệt để các nguồn lực sản xuất hiện có, từ đó nâng cao năng lực quản
trị kinh doanh. Tùy heo từng thời kỳ, từng giai đoạn mà doanh nghiệp cần
xác định có những biện pháp trọng tâm cần đợc đầu t thích đáng để mang
lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi
doanh nghiệp vì nó là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tài tại trong điều kiện bình thờng thì ít
nhất doanh thu phải bù đắp đợc chi phí bỏ ra. Nếu doanh nghiệp muốn phát
triển thì kết quả sản xuất kinh doanh phải còn d so với chi phí để tích lũy
cho quá trình mở rộng sản xuất. Sự phát triển doanh nghiệp tất yếu đòi hỏi
các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
1.5.1. Phơng hớng:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả của nhiều công đoạn
trong quá trình sản xuất kinh doanh nên nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân
tố, nhiều khâu trong quá trình sản xuất. Muốn nâng cao đợc hiệu quả sản

xuất kinh doanh đòi hỏi phải phân tích ở nhiều khâu, giải quyết tổng hợp
nhiều vấn đề, dùng nhiều biện pháp. Phơng hớng chung để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh ngời ta nghĩ đến 3 vấn đề:
Tăng kết quả đầu ra, tiết kiệm chi phí đầu vào
Rút ngắn tối đa chu trình sản xuất kinh doanh
1.5.2: Biện pháp:
* Đối với nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
- Kiện toàn bộ máy gọn nhẹ, bố trí hợp lý lao động trên dây truyền
sản xuất.
Sinh viên: Trần Đức - 12 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
- Nâng cao chất lợng lao động: trình độ tay nghề, chuyên môn, tận
dụng thời gian lao động, thực hiện triệt để các định mức lao động.
- áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất.
- Thực hiện chính sách đòn bẩy kinh tế (chế độ thởng phạt kịp thời)
nhằm khuyến khích ngời lao động, kích thích sự sáng tạo trong lao động.
Giáo dục nâng cao ý thức ngời lao động, vì ý thức của ngời lao động rất
quan trọng trong việc sản xuất sản phẩm chất lợng, dù máy móc có tốt nh-
ng ý thức của ngời lao động kém vẫn dẫn đến tình trạng sai hỏng nhiều.
Các biện pháp trên nhằm tiết kiệm lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao
động.
* Đối với nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Lập và thực hiện kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, khi tiến hành đầu t
phải xây dựng đợc cơ cấu vốn hợp lý giữa vốn cố định và vốn ngắn hạn, tập
trung vốn cho máy móc thiết bị, đổi mới thiết bị, thực hiện hiện đại hóa và
ứng dụng công nghệ tiên tiến.
- Với vốn cố định: sử dụng tối đa công suất của thiết bị, tài sản cố
định nhằm tiết kiệm chi phí cố định, có kế hoạch khấu hao tài sản cố định
hợp lý trên cơ sở giá thành chịu đợc nhằm tạo nguồn vốn để đổi mới thiết
bị công nghệ.

- Với vốn ngắn hạn: Sử lý đồng vốn hợp lý ở tất cả các khâu: mua
hào, dự trữ hàng, lu thông hàng hóa. Giảm hệ số công nợ, tăng số vòng
quay của vốn ngắn hạn.
* Đối với nhóm chỉ tiêu làm tăng sản lợng doanh thu:
- Mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh
- Phấn đấu nâng cao sản lợng tiêu thu nâng cao giá bán trên cơ sở
sản phẩm đạt chất lợng cao, ngời mua có thể chấp nhân đợc.
- Mở rộng thị trờng trên cơ sở:
Tìm khách hàng mới: bằng biện pháp nào đó để tiếp cận khách hàng,
làm cho khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.
Làm tăng khả năng mua: Khả năng mua của khách hàng đều có giới
hạn do điều kiện tài chính, tăng khả năng mua bằng các cách đổi mới cơ
chế: mua trả góp, bảo hành.
Làm tăng ý muốn mua sắm: Thông qua việc đầu t quảng cáo, thiết
kế bao bì sản phẩm, giới thiệu tính năng tác dụng
Điều quan trọng là doanh nghiệp phải đảm bảo đợc chất lợng sản
phẩm để tạo uy tín cho sản phẩm trên thị trờng.
Sinh viên: Trần Đức - 13 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
* Đối với nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí.
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi
phí quản lý, chi phí bán hàng. Muốn nâng cao hiệu quả trớc hết cần tìm
mọi biện pháp giảm giá vốn hàng bán (giảm giá thành sản xuất)
Giá vốn hàng bán bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Các biện pháp làm giảm giá thành:
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các yếu tố đầu vào:
* Tiết kiệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, muốn tiết kiệm
nguyên vật liệu cần phải: Lập kế hoạch một cách chi tiết.

- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp sát với thức tế.
- Bố trí hợp lý dây chuyền sản xuất.
- Nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm cho ngời lao động.
* Tiết kiệm lao động:
Sử dụng hợp lý lao động, bố trí đúng nghề đúng chuyên môn, bậc
thợ, quản lý tốt thời gian lao động, dùng tiền lơng tiền thởng làm đòn bẩy
nâng cao năng suất giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân công, giảm
chi phí giá thành.
- Sử dụng tối đa công suất của thiết bị. Có chế độ duy tu bảo dỡng
máy móc phù hợp sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng thiết bị, làm giảm chi phí
khấu hao.
- Sử dụng vốn hợp lý trong quá trình dự trữ - sản xuất tiêu thụ
nhằm giảm chi phí lãi vay.
- Lựa chọn cán bộ quản lý, tinh giảm bộ máy quản lý để chi phí
quản lý là thấp nhất.
- Nâng cao sản lợng tiêu thụ để làm giảm chi phí bán hàng.
- Mở rộng quy mô sản xuất, làm tăng thuận lợi cho khách hàng trong
sử dụng sản phẩm và dịch vụ.
- Phát triển thêm các sản phẩm mới, mở rộng thêm nhiều thị trờng
Trên đây là một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở vận dụng các ván đề lý thuyết chung đã đề cập, vận dụng những
kiến thức đã học đợc và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinhh
doanh ở Khách sạn Thắng Lợi đã đạt đợc, đồng thời thấy rõ những khó
khăn, vớng mắc, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Khách sạn Thắng Lợi.
Sinh viên: Trần Đức - 14 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Phần II
Phân tích hiệu quả kinh doanh của khách sạn
thắng lợi năm 2009-2010

I. Giới thiệu khái quát cung về khách sạn Thắng Lợi
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một
thành viên Du lịch & Khách sạn Thắng Lợi
Tên, địa chỉ và quy mô của Công ty TNHH một thành viên Du lịch
& Khách sạn Thắng Lợi
Tên thờng gọi: Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi
Tên du lịch: Thang Loi hotel anh traval company
Địa chỉ: Đờng Yên Phụ - Quận Tây Hồ - Hà Nội
Là doanh nghiệp du lịch nên họat động kinh doanh của công ty
100% là hoạt động cung cấp các dịch vụ liên quan đến du lịch. Quy mô
hoạt động tơng đối rộng, tổng số vốn đầu t lên tới hàng tỉ đồng.
Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty TNHH
một thành viên Du lịch & Khách sạn Thắng Lợi
Khách sạn Thắng Lợi là món quà của Đảng và đất nớc Cuba nhân
ngày 27-6/1975. Thiết kế ban đàu là thiết kế khu nhà nghỉ cao cấp dành cho
cán bộ Nhà nớc.
Quá trình hoạt động trong 20 năm qua Công ty đã trải qua một số
thời kỳ:
Từ năm 1975 đến 1977 là đơn vị hạch toán độc lập có con dấu và
tài khoản riêng, trực thuộc Bộ Nội thơng, sau đó là Bộ Công an,
Đây là thời kỳ bao cấp nên khách sạn thờng xuyên bị động trong
việc điều phối kế hoạch kinh doanh. Vốn, vật t, hàng hóa đều do
Công ty du lịch điều động.
Từ năm 1988 đến năm 1995 là đơn vị hạch toán độc lập không
đầy đủ, trực thuộc Công ty du lịch Hà Nội. Thời kỳ này khách sạn
đã bớc và kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
Ngày 21/10/1995 theo quyết định số 304/QĐ-TCDL quyết định
thành lập Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi. Vì vậy, từ năm
1995 đến nay Công ty là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng
cục Du lịch, hạch toán độc lập hoàn toàn, có con dấu và tài khoản

riêng.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Một thành viên Du
lịch & Khách sạn Thắng Lợi
Sinh viên: Trần Đức - 15 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
2.1. Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của
Công ty TNHH Một thành viên Du lịch & Khách sạn Thắng Lợi
Để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
nh sau:
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoạt động kinh doanh của trung
tâm với Công ty và các cơ quan có liên quan. Tuân thủ các quy định của
pháp luật, của các nghành và công ty về lĩnh vực có liên quan.
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh của Trung tâm hiệu quả, đảm
bảo đúng các quy định của pháp luật hiện hành.
2.2. Các hàng hóa dịch vụ hiện tại của công ty
Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi là đơn vị có chức năng cung
cấp các dịch vụ về du lịch, khách sạn, hoạt động theo cơ chế kinh tế thị tr-
ờng với mục tiêu là lợi nhuận, phạm vi hoạt động bao gồm:
Tổ chức kinh doanh khách sạn và du lịch kèm theo: Buồng ngủ,
nhà hàng, thông tin liên lạc, hàng tiêu dùng, hàng lu niệm, các
dịch vụ văn hóa - thể thao, vận chuyển, đổi tiền
Tổ chức văn phòng du lịch bao gồm: ký kết, đa đón, hớng dẫn
khách tham quan các tuyến điểm trong nớc, kết hợp với các đơn
vị lữ hành đa đón khách du lịch từ nớc ngoài vào VIệt Nam và
khách Việt Nam ra nớc ngoài
Kinh doanh ác dịch vụ thơng mại: T vấn, dịch thuật, thông tin h-
ớng dẫn du lịch, phục vụ hội nghị, cho thuê văn phòng, tuyên
truyền quảng cáo phục vụ hội chợ triển lãm
Tổ chức sản xuất và kinh doanh các mặt hàng, dịch vụ phục vụ
trực tiếp cho các dịch vụ kinh doanh nói trên: hàng uống, hàng

công nghệ thực phẩm
Giám đốc
PGĐ kinh doanh
Sinh viên: Trần Đức - 16 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Phòng
tài vụ
Phòng
kinh
doanh
Trung
tâm lữ
hành
Phòng tổ
chức
Tổ
nhà
hàng
Tổ
lễ
tân
Tổ
buồng
Tổ
giặt

Tổ
bảo
dỡng
Tổ

vệ
sinh
Tổ
bảo
vệ
2.3. Chức năng và nhiệm vụ của từng chức năng
+ Giám đốc: Là ngời có quyền cao nhất khách sạn chịu trách nhiệm
điều hành khách sạn. Giám đốc có chức năng và nhiệm vụ là đề ra chiến lợc
và mục tiêu lựa chọn phơng hớng kinh doanh của khách sạn.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Có chức năng giúp giám đốc phụ trách
lĩnh vực kinh doanh, giám sát phòng tài vụ, phòng kinh doanh trung tâm lữ
hành và liên hệ với các tổ chức kinh tế khác để mở rộng liên doanh liên kết.
- Tham mu cho giám đốc những vấn đề cấp dới đa lên và thay mặt
giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc vắng.
+ Phòng tài vụ: Là bộ phận chịu trách nhiệm trong công tác quản lý
tài chính, hạch toán kế toán quản lý vật t và thông tin kế toán của công ty.
+ Phòng kinh doanh: Đây là bộ phận hoạch định các kế hoạch phơng
án kinh doanh, xây dựng mức sản phẩm dịch vụ phù hợp với từng thời kỳ
kinh doanh, từng loại thị trờng xác định kênh phân phối hợp lý, giúp giám
đốc kịp thời lên kế hoạch kinh doanh.
+ Trung tâm lữ hành: Là bộ phận có chức năng hoạt động kinh doanh
lữ hành mới nội địa, quốc tế và tổ chức thực hiện các công tác tuyên truyền
quảng cáo, quảng bá các hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Tổ chức các chơng trình tour du lịch chọn gói hay bán chọn gói,
đem lại cho du khách những chuyến đi thoải mái và thú vị.
+ Phòng tổ chức: Là bộ phận tham mu cho giám đốc về nhân sự, tiền
lơng, tiền thởng và đa ra các phơng hớng tổ chức để căn cứ xây dựng kế
hoạch kinh doanh.
* Chức năng nhiệm vụ của các tổ môn nghiệp vụ:
Trong bất cứ một khách sạn nào cũng đều có các bộ phận và công

việc chuyên môn của mình. Trong công ty TNHH Một thành viên Du lịch
& Khách sạn Thắng Lợi cũng thế và không có sự chồng chéo giữa các khâu
trong các bộ phận.
Sinh viên: Trần Đức - 17 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
+ Tổ nhà hàng: Phục vụ khách về ăn uống khi khách có nhu cầu.
- Chức năng: Là bộ phận cung cấp đồ ăn thức uống cho khách, đảm
bảo an toàn thực phẩm cho khách. Phục vụ các bữa tiệc, đám cới, hội nghị,
hội thảo
Công ty TNHH Một thành viên Du lịch & Khách sạn Thắng Lợi có
một đội ngũ nhân viên nhiệt tình, nhanh nhẹn, luôn hoàn thành tốt công
việc giao phó.
- Nhiệm vụ: Làm ra những sản phẩm ăn uống hợp với nhu cầu của
khách, nhân viên có thái độ vui vẻ, chịu khó, nhiệt huyết để tạo ra những
món ăn hấp dẫn. Tiếp thu mọi ý kiến của các nhân viên trong tổ và khách
để giải quyết kiến nghị với cấp trên quản lý trang thiết bị, sổ sách
- Chấp hành nội quy và đi làm đúng ca.
+ Tổ lễ tân: Đây là một bộ phận rất quan trọng của khách sạn, đại
diện cho khách sạn, tiếp xúc và bán hàng cho khách, là đầu mối gắn chặt
khách với khách sạn. Phục vụ trong thời gian lu trú, thanh toán cho khách.
- Tham mu cho giám đốc về phàn nàn của khách về giá, cơ sở vật
chất.
+ Nhiệm vụ:
- Bán phòng nghi, làm thủ tục đăng ký cho khách vào và ra khách
sạn.
- Mỗi khi có khách, khách lu trú hay hội nghị, đám cới lễ tân thông
báo cho bộ phận liên quan đón khách.
- Phòng nghỉ, lập bảng kê khai số phòng khách đi và khách đến, lập
nhiều theo dõi tình trạng phòng.
- Lập và ghi chép các sổ sách công nợ theo quy định về sổ sách, vật

t, tài sản, tình hình khách đến, khách đi.
- Có thái độ niềm nở, nhiệt tình với khách
- Xử lý phàn nàn
- Lễ tân khách sạn Thắng Lợi làm việc theo 3 ca: Ca sáng, ca chiều,
ca tối.
Ca sáng: Từ 6h đến 14h
Ca chiều: Từ 14h đến 22h
Ca tối: Từ 22h đến 6h sáng hôm sau.
+ Tổ buồng: Đóng vai trò quan trọng trực tiếp trong việc phục vụ
khách trong thời gian nghỉ ngơi và phục vụ đầy đủ nhu cầu của khách.
Sinh viên: Trần Đức - 18 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
- Là bộ phận hỗ trợ quan trọng nhất cho bộ phận lễ tân. Bộ phận
buồng đảm nhiệm việc kiểm tra kịp thời đón khách.
- Phản ánh đề xuất của khách hàng với khách sạn để nâng cao chất l-
ợng phục vụ.
+ Nhiệm vụ:
- Luôn vệ sinh phòng sạch sẽ, thoáng mát, phục vụ kịp thời nhu cầu
của khách.
- Kiểm tra trang thiết bị phòng nghỉ để bổ sung và sửa chữa.
- Nắm vững tình trạng phòng
Tiếp nhận thông tin từ bộ phận có liên quan để chuẩn bị phục vụ
khách.
- Sẵn sàng phục vụ khách
Nh vậy ta thấy tổ buồng của khách sạn là rất quan trọng luôn đáp ứng
mọi nhu cầu nhỏ nhất của khách.
+ Tổ giặt là: Chức năng và nhiệm vụ là giặt và là đồ vải của khách
sạn nh chăn ga, gối, khăn ăn, đồ quần áo khách hàng ngày.
+ Tổ bảo dỡng: Có chức năng và nhiệm vụ bảo dỡng, sửa chữa trang
thiết bị cơ sở vật chất của khách sạn.

- Luôn lắng nghe ý kiến của khách và kịp thời sửa chữa.
+ Tổ vệ sinh: Là bộ phận luôn giữ cho khách sạn sạch sẽ, vệ sinh
toilet, khai thông cống rãnh thoát nớc của khách sạn.
Tổ vệ sinh Công ty TNHH Một thành viên Du lịch & Khách sạn
Thắng Lợi chủ yếu là nữ ở độ tuổi 40-45 hàng ngày quét dọn hành lang và
khu vực xung quanh khách sạn. Chăm sóc và tới cây, cắt tỉa cây cảnh để
cho khách sạn có một hình ảnh bên ngoài hấp dẫn và thu hút.
+ Tổ bảo vệ:
- Chức năng: Đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn, đồ xe cho khách để
yên tâm lu trú
- Nhiệm vụ: Hàng ngày và đêm thay ca trực để bảo vệ khách sạn,
phát vé xe cho khách lập kế hoạch và phơng án bảo vệ, bố trí kịp và vị trí
nhiệm vụ cho từng nhân viên. Đảm bảo 24/24 giờ, hớng dẫn khách lối đi và
để xe.
Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn năm 2009-2010
Đơn vị: Triệu đồng
Chi tiêu 2009 2010 2010-2009
+/- %
Doanh thu 102.263 157.516 55.253 154
Sinh viên: Trần Đức - 19 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Lợi nhuận 3.813 5.356 1.543 140
Số LĐBQ 103 90 -13 87
TNBQ 2.500 3.800 1.300 152
Các khoản nộp NS 874 1.517 643 173
* Doanh thu: Doanh thu của khách sạn năm 2010 so với năm 2009
tăng 55.253 triệu đồng, tơng ứng với 154%
* Lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.543 triệu
đồng tơng ứng với 140%
* Số lao động bình quân: Do chuyên môn nghiệp vụ của ngời lao

động càng ngày càng cao lên năm 2010 khách sạn đã cắt giảm số lao động
xuống còn 90 ngời ( năm 2009 là 100 ngời)
* Thu nhập bình quân: Do năm 2010 lợi nhuận tăng 1.534 triệu đồng
và số lao động giảm 13 ngời so với năm 2009 nên thu nhập bình quân của
ngời lao động tăng khá cao so với năm 2009, tăng 1,3 triệu đồng, tơng ứng
với tăng 152%
* Các khoản nộp ngân sách: Năm 2010 doanh thu tăng nên các
khoản nộp ngân sách cũng tăng theo.
II. Phân tích một số kết quả kinh doanh chủ yếu của khách sạn:
Sinh viên: Trần Đức - 20 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
1. Kết quả kinh doanh của khách sạn năm 2009 2010
- Khách sạn Thắng Lợi là khách sạn đạt tiêu chuẩn 4sao, hệ thống
dịch vụ đa dạng khép kín đáp ứng nhu cầu của các đối tợng khách khác
nhau. Hoạt động kinh doanh ngành du lịch nói chung chịu nhiều ảnh hởng
và tác động của các yếu tố nh: điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội,vị trí
địa lý, điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức nhân sự trong khách
sạn Nhng điều kiện này ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình
hoạt động kinh doanh của khách sạn nói chung và khách sạn Thắng Lợi nói
riêng.
Qua bảng trên ta nhận thấy rằng: doanh thu của năm 2010 tăng
55.253 triệu đồng, tơng ứng với 154% so với năm 2009. Kết quả đạt đợc
nh trên là sự cố gắng phấn đấu của ban giám đốc và tập thể đội ngũ
CBCNV trong khách sạn.
Tình hình tài chính của khách sạn năm 2009 và năm 2010
Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2010
Đơn vị: Triệu đồng
31/12/2009 31/12/2010
So sánh 2010 -2009
+/- %

A. TS ngắn hạn 26.764 42.616 15.852 159
I. Tiền 6.195 6.537 342 105
II. Các khoản đầu t tài chính
NH
536 400 -136 74,6
III. Các khoản phải thu 10.134 19.333 9.199 190
IV. Hàng tồn kho 7.663 13.450 5.787 175,5
V. TS ngắn hạn khác 2.236 2.896 660 129,5
B. TS dài hạn 25.430 44.937 19.507 176,7
I.Các khoản phảI thu dài hạn 0 0 0
II. TS cố định 6.860 7.012 152 102
III. Bất động sản đầu t 14.120 32.150 18.030 227,7
IV. Các khoản đầu t tài chính
DH
3.013 4.202 1.189 139,5
V. Tài sản dài hạn khác 1.440 1.573 133 109
Tổng TS 31.317 51.055 19.738 163
- Nguồn vốn
A.Nợ phải trả 21.801 41.962 20.161 192,5
I.Nợ ngắn hạn 7.720 31.959 24.239 414
II.Nợ dài hạn 14.081 10.003 - 4.078 71
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 9.516 9.093 - 423 95,5
I.Vốn chủ sở hữu 9.516 9.093 - 423 95,5
II.Nguồn kinh phí và quỹ
khác
0 0
Tổng nguồn vốn 31.317 51.055 19.738 163
( Nguồn: Phòng tài vụ)
Sinh viên: Trần Đức - 21 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng

Báo cáo hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2009 2010
So sánh 2010
2009
+/- %
1 Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
102.263 157.516 55.253 154
2 Các khoản giảm trừ 0 0 0
3 Doanh thu thuần 102.263 157.516 55.253 154
4 Giá vốn bán hàng 65.233 92.362 27.129 141,5
5 Lợi nhuận gộp 37.030 65.253 28.223 176,2
6 Thu nhập hoạt động hành
chính
17.658 18.135 477 102,7
7 Chi phí hoạt động tài
chính
3.932 3.165 - 767 80,5
8 Chi phí bán hàng 7.133 7.005 - 128 98,2
9 Chi phí quản lý doanh
nghiệp
4.038 3.910 - 128 96,8
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
2.555 4.055 1.500 158,7
11 Thu nhập khác 7.269 7.918 649 108,9
12 Chi phí khác 5.137 5.100 - 37 99,2
13 Lợi nhuận khác 2.132 2.818 686 132,1
14 Tổng lợi nhuận kế toán

trớc thuế
4.687 6.873 2.186 146,6
15 Chi phí thuế thu nhập
DN phải nộp
874 1.517 643 173,5
16 Lợi nhuận sau thuế 3.813 5.356 1.543 140,4
( Nguồn: Phòng tài vụ)
2.1 Phân tích tình hình tài sản của khách sạn về mặt kinh tế, qua việc
xem xét phần tài sản, cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử
dụng tài sản. Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện tiềm lực mà khách sạn
có quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc của các khoản
Sinh viên: Trần Đức - 22 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
lợi trong tơng lai. Qua bảng cân đối kế toán, ta thấy: Tổng tài sản của năm
2010 tăng 19.738 triệu đồng, tơng ứng tăng 63% so với năm 2009.
2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn:
Việc phân tích tình hình nguồn vốn để thấy rõ đợc sự hình thành
nguồn vốn của doanh nghiệp nh thế nào, tình hình sử dụng nguồn vốn đó ra
sao. Qua bảng cân đối ta thấy tổng nguồn vốn năm 2010 tăng 19.738 triệu
đồng, tơng ứng tăng 63% so với năm 2009. Trong đó nợ phải trả tăng
20.161 triệu đồng, tơng ứng tăng 92,5%
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 423 triệu đồng, tơng ứng giảm 4,5%
2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 cho thấy
doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 55.253 triệu đồng hay tăng
54%. Giá vốn hàng bán tăng 27.129 triệu đồng, tơng ứng tăng 41,5%, chi
phí quản lý doanh nghiệp giảm 128 triệu đồng, tơng ứng giảm 3,2% chi phí
bán hàng giảm 128 triệu đồng, tơng ứng giảm 1,8%
III. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh của khách sạn

- Mỗi doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh riêng và mục
tiêu của doanh nghiệp là do ban lãnh đạo đặt ra, song mục tiêu chung của
các doanh nghiệp trên hết đó là lợi nhuận, và khách sạn Thắng Lợi cũng đặt
ra mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu.
- Với ngành kinh doanh du lịch thì kinh doanh dịch vụ lu trú chiếm tỉ
lệ khá cao, đối với khách sạn Thắng Lợi thì dịch vụ lu trú chiếm khoảng
hơn 65% tổng doanh thu của khách sạn. Việc khai thác tốt dịch vụ lu trú
cũng chính là điều kiện để thúc đẩy các dịch vụ khác của khách sạn phát
triển. Đây cũng chính là mục tiêu chính của khách sạn.
- Doanh nghiệp có tồn tại và phát triển thì ngời lao động mới có việc
làm, đời sống ngời lao động từng bớc đợc nâng lên đáp ứng đợc yêu cầu
chung của hoạt động chính trị, xã hội,
IV. Phân tích tính hiệu quả của khách sạn
1. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả quan trọng của khách sạn
1.1 Phân tích sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: ROE
- ROE là tiêu chuẩn phổ biến đánh giá tình hình hoạt động tài chính
của các nhà đầu t và các nhà quản lý ROE đo lờng tính hiệu quả của đồng
vốn chủ sở hữu, ROE thể hiện lợi nhuận trên mỗi đồng tiền vốn chủ sở hữu
mang lại khi đầu t.
Sinh viên: Trần Đức - 23 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
+) Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: (ROE)
Lợi nhuận sau thuế
SS
LNV
=
Vốn chủ sở hữu BQ
+) Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2009 là:
3.813
SS

LNV
= = 0,41
(9084 + 9516) 12
+ Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2010 là:
5.813
SS
LNV2010
=

= 0,57
(9.093 + 9.516) 12
Nh vậy năm 2010 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đa vào kinh doanh trong
kỳ tạo ra 0,57 đồng lợi nhuận và năm 2009 là 0,41 đồng.
+ Mức chênh lệch sức sinh lợi vốn chủ sở hữu 2 năm là:
SSL
nv
= 0,57 0,41 = 0,16
Do lợi nhuận tăng:
5.356 3.813
- = 0,17
9.304,5 9.304,5
Do vốn chủ sở hữu giảm:
3.813 3.813
- = - 0,01
9.304,5 9.300
Tổng hợp 2 nhân tố trên làm sức sinh lợi của chủ sở hữu tăng một l-
ợng là:
0,17 + (- 0,01) = 0,16
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
TT Chỉ tiêu ĐV 2009 2010 Chênh lệch

+/- +/-
1 Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 3.813 5.356 1.543 140
2 Vốn chủ sở hữu BQ Tr.đồng 9.300 9304,5 4,5 100,04
3 Sức sinh lợi vốn CSH 0,41 0,57 0,16 139
1.2 Hiệu quả sử dụng công suất phòng:
- Việc đánh giá hiệu quả sử dụng công suất phòng chính là xem xét khách
sạn kinh doanh có hiệu quả hay không, từ đó tìm mọi biện pháp để nâng
hiệu quả sử dụng.
Kết quả thực hiện của khách sạn năm 2009-2010
Chỉ tiêu ĐV 2009 2010 So sánh
2010-2009
+/- +/-
Sinh viên: Trần Đức - 24 - QTKD KI
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Nguyễn Tài Vợng
Số phòng có Phòng 68255 66255 0 100
Số phòng bán Phòng 28305 45365 17060 160
Công suất phòng % 41,5 66,5 25 160
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Theo báo cáo của phòng kinh doanh thì số phòng bán năm 2010 tăng
17060 phòng, tơng ứng tăng 60% so vơi năm 2009. Công suất sử dụng
phòng năm 2009 tăng từ 41,5% lên 66,5% năm 2010. Đây là nguyên nhân
làm cho doanh thu của khách sạn năm 2010 tăng.
2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khác của khách sạn:
- Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu tổng
hợp về danh lợi, doanh thu mà còn đánh giá chính xác chi tiết từng mặt
hàng hiệu quả kinh doanh của đơn vị thông qua các chỉ tiêu hiệu quả sử
dụng lao động, hiệu quả sử dụng tài sản lu động, tài sản cố định. Từ đó mới
có thể rút ra nhận xét chính xác nhất về hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
2.1 Sức sản xuất của các yếu tố:
2.1.1 Sức sản xuất của lao động:

Trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, lao động của con ngời là yếu
tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên
các mặt số lợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ
thuật của ngời lao độnglaf một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối l-
ợng sản phẩm, giảm chi phí giá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
+) Sức sản xuất lao động:
Doanh thu thuần
S

=
Số lao động BQ trong kỳ
+) Sức sản xuất của lao động năm 2009 là:
102.263
SSX
LĐ2009
= = 992,8 triệu/ngời
103
+) Sức sản xuất của lao động năm 2010 là:
157.516
SSX
LĐ2010
= = 1750,2 triệu/ngời
90
Năm 2010 cứ 01 lao động của khách sạn trong kỳ tạo ra đợc 1750,2
triệu đồng, doanh thu và năm 2009 là 992,8 triệu
+) Mức chênh lệch sức sản xuất của lao động qua 2 năm là:
SSX = 1750,2 992,8 = 757,4 triệu/ngời
Sinh viên: Trần Đức - 25 - QTKD KI

×