Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chợ truyền thống trong thị trường mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.72 KB, 34 trang )

§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
MỤC LỤC
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc
LI M U
T th k XI, kinh thnh Thng Long ó tr thnh trung tõm kinh t ln
nht, vt xa v tm c so vi cỏc thnh th khỏc. ụ thnh Thng Long - H
Ni tn ti nh mt ch phiờn khng l trong thi trung i, chớnh vỡ th m
mng li ch l yu t ct lừi khụng th thiu c trong kt cu kinh t th
thnh. Núi n ch l núi n buụn bỏn, tuy nhiờn ngoi vic bỏn mua ch H
Ni cũn l mt khụng gian vn húa phn ỏnh li sng ca ngi dõn chn
kinh k vn ni ting thanh lch, snh n, snh mc, snh dựng
H thng ch truyn thng ó tr thnh mt kờnh phõn phi quan trng
i vi ngi tiờu dựng thnh ph. Tng mc hng hoỏ bỏn ra cỏc ch ni
thnh vn chim t trng ln, gúp phn quan trng vo vic tiờu th hng
hoỏ sn xut ra cng nh úng gúp cho ngõn sỏch thnh ph, gii quyt cụng
n vic lm v hn ch c cỏc ch t phỏt.
duy trỡ c h thng ch ca thnh ph trc sc ộp cnh tranh
phõn phi lu thụng, bỏn s v l hng hoỏ ngy cng quyt lit, c bit l
trc s xut hin ca nhng tp on nc ngoi trong lnh vc ny bi s
hp dn trc sc mua khỏ cao ca dõn c, thnh ph cn cú nhng gii
phỏp ng b, c th i vi tng ch, tng loi ch cú nhng s u t,
h tr cn thit.
Nhn thy tm quan trng ca ch trong i sng kinh t xó hi cng
nh trong s phỏt trin ca th trng bt ng sn Vit Nam, em ó la
chn ỏn mụn hc vi ti Ch truyn thng trong th trng mt
bng bỏn l ti H Ni. ti nghiờn cu ch ra cỏc hn ch ang tn ti
ca ch truyn thng trong th trng bỏn l ti 4 qun ni thnh H Ni,
thc hin theo kt cu nh sau:
Chng I: Tng quan v ch truyn thng
Chng II: Phõn tớch cu v ch truyn thng ti H Ni


1. Ngi tiờu dựng (ngi mua)
2. Ngi kinh doanh (ngi bỏn)
Chng III: Phõn tớch cung v ch truyn thng ti H Ni
Chng IV: Xu hng chuyn i ch truyn thng ti H Ni
SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa chính 49
1
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
Phương pháp nghiên cứu để thực hiện được đề tài là khảo cứu các tài
liệu thứ cấp, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn trực tiếp… kết hợp sử dụng
phương pháp duy vật biện chứng để phân tích và lý luận.
Để hoàn thành được bài đề án, em xin gửi lời cám ơn TS. Nguyễn Minh
Ngọc – giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo. Nhờ sự giúp đỡ của Thầy,
em đã có thêm nhiều kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm thực hiện
nghiên cứu khoa học. Em xin chân thành cảm ơn Thầy!
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG
1. Sự hình thành chợ truyền thống
Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người. Khi mà con người đã sản
xuất được hàng hóa nhiều hơn nhu cầu, họ đem hàng hóa dư thừa đó đi trao
đổi với mọi người để lấy một loại hàng hóa khác cần thiết hơn đối với họ.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
2
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
Ngay từ khi còn trứng nước, chợ là nơi hội tụ dân cư, nơi bán và mua từ các
thực phẩm tươi sống như rau , quả, thịt, đậu, tôm cá… tới cái kim, sợi chỉ, cái
bút, quyển vở, cái gương, cái lược… những thứ thiết yếu đối với từng người
dân cần cho cuộc sống hàng ngày của họ. Từ tính chất hội tụ, tập trung và
thiết yếu hàng ngày mà chợ trở thành nơi giao tiếp của nhiều tầng lớp dân cư
già trẻ, gái trai, giàu nghèo, và hơn cả là tầng lớp bình dân trung lưu.
Trên thực tế có nhiều khái niệm khác nhau về chợ tùy theo lĩnh vực
nghiên cứu nhưng tụ chung lại, có thể rút ra kết luận: “Chợ là loại hình kinh

doanh thương mại có tính truyền thống, là một địa điểm công cộng, tập trung
các hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ; được hình thành do yêu cầu của
sản xuất, lưu thông và đời sống tiêu dùng xã hội và hoạt động theo các chu kì
thời gian nhất định”.
Một điểm đáng chú ý trong định nghĩa trên đó là cụm từ “có tính truyền
thống”. Truyền thống được hiểu là thói quen hình thành đã lâu đời trong lối
sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chợ được
hình thành do nhu cầu khách quan của sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ
của dân cư, vì thế chợ có thể được hình thành một cách tự phát hoặc do quá
trình nhận thức tự giác của con người. Theo đó, chợ truyền thống là chợ đã có
lịch sử lâu đời, quen thuộc trong tư duy tình cảm của đa số người dân và có vị
trí rõ ràng, có quản lý chặt chẽ. Ở nội thành Hà Nội, có khá nhiều chợ truyền
thống như chợ Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ, chợ Hàng Da, chợ Cửa Nam,
chợ Ô Chợ Dừa, chợ Châu Long…
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
3
Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc
2. c im v vai trũ ca ch truyn thng
2.1.c im
Do chc nng chớnh ca ch l ni din ra hot ng mua bỏn, trao i
cỏc sn phm, hng húa khỏc nhau nờn ch thng c hỡnh thnh v xõy
dng ti nhng ni ụng dõn c, thng l nhng ni trung tõm, u mi giao
thụng, d dng tip cn. Ly vớ d qun Hon Kim, ch ng Xuõn c
coi l trung tõm bỏn buụn hng hoỏ ln nht phớa Bc. Nm ngay cnh ga u
cu Long Biờn, li ngay sỏt sụng Hng, ch ng Xuõn l im thun li
hng húa bn phng dn v õy cng nh t õy ta i cỏc ni. Mt khỏc,
ch nm trong khu ph c - tp trung dõn c sinh hot v buụn bỏn sm ut t
thi thi xa nờn li cng cú li th hn v v trớ.
Hỡnh 1 Ch ng Xuõn
Tựy theo nhu cu v kh nng tiờu th hng húa m quy mụ ca cỏc ch

ln nh khỏc nhau. Tuy nhiờn, vn phi m bo tiờu chun ca ch truyn
thng l cú ranh gii, cú cụng trỡnh xõy dng kiờn c v cú th cú mt phn
khuụn viờn thoỏng h. Trong ch gm cỏc im kinh doanh l cỏc quy hng,
sp hng, kit, ca hng c b trớ c nh trong phm vi ch, cú din tớch
quy chun ti thiu l 3m
2
/im. Theo tớnh cht v quy mụ xõy dng, ch
truyn thng c chia thnh 2 loi: ch kiờn c v ch bỏn kiờn c. Ch kiờn
c l ch c xõy dng m bo cú thi gian s dng trờn 10 nm, xõy dng
SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa chính 49
4
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
hoàn chỉnh với đủ các yếu tố của một công trình kiến trúc, có độ bền cao;
thường nằm ở các tỉnh, thành phố lớn, là trung tâm buôn bán của cả vùng. Ví
dụ chợ kiên cố như chợ Đồng Xuân có diện tích 28.052m
2
gồm trên 2000 điểm
kinh doanh với nhiều ngành nghề. Nhỏ hơn chút như chợ Mơ có diện tích
14.713m
2
gồm hơn 1200 điểm kinh doanh. Chợ bán kiên cố là chợ được xây
dựng bảo đảm có thời gian từ 5 đến 10 năm, chưa được xây dựng hoàn chỉnh,
bên cạnh những hạng mục kiên cố còn những hạng mục xây dựng tạm như lán,
mái che, quầy bán hàng có độ bền không cao. Ví dụ chợ Hàng Da cũ khoảng
3000m
2
với khoảng 600 điểm kinh doanh, chợ Hàng Bè diện tích khoảng
1136m
2
với 240 điểm kinh doanh.

Các ngành hàng kinh doanh trong chợ rất đa dạng, phong phú, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu của dân cư, từ những mặt hàng thông thường tiêu dùng như
lương thực thực phẩm, đồ khô, đồ gia dụng, công cụ lao động, giống cây trồng,
đến những mặt hàng thủ công mỹ nghệ, vật nuôi, điện tử … Đây là một lợi
thế cạnh tranh của chợ truyền thống so với hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị
hiện đại. Đặc biệt là các mặt hàng tươi sống như rau củ quả, thủy hải sản, thịt
gia cầm… Các bà nội trợ vẫn ưu tiên lựa chọn hàng hóa tại đây bởi lẽ họ được
lựa chọn thực phẩm tươi ngon hơn, “thật” hơn. Hầu hết các chợ đều có những
nhóm hàng giống nhau, tuy nhiên mỗi chợ lại có những nhóm hàng chuyên
biệt nổi bật hơn các chợ khác. Chẳng hạn như chợ Hôm chuyên về vải vóc, chợ
Hàng Bè chuyên về thực phẩm tươi sống, chợ 19/12 nổi tiếng với món thịt
chó….
Chợ thường họp hàng ngày khoảng từ 7h sáng đến 6h chiều. Đối với các
cửa hàng thực phẩm, đồ ăn thường mở cửa sớm hơn so với các cửa hàng bán
đồ tiêu dùng (quần áo, giày dép, hàng gia dụng…). Vì kinh doanh theo kiểu
vừa bán buôn vừa bán lẻ nên lượng khách đến chợ thường đông vào các ngày
cuối tuần.
2.2.Vai trò
Trong những năm qua, mạng lưới chợ ở nước ta đóng vai trò rất quan
trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là khoảng những năm 80,
đầu những năm 90 của thế kỉ 20. Đóng vai trò là trung gian môi giới cho
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
5
Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc
ngi sn xut v ngi tiờu dựng thụng qua bỏn buụn hoc bỏn l, ch
truyn thng ó gn bú thõn thit vi tt c chỳng ta.
V mt kinh t, ch l mt b phn quan trng cu thnh mng li
thng nghip xó hi. Ch va l ni tiờu th nụng sn hng húa, tp trung
thu gom cỏc sn phm, hng húa phõn tỏn cung ng cho cỏc th trng
tiờu th ln trong v ngoi nc, va l ni cung ng hng cụng nghip tiờu

dựng cho nụng dõn v mt s vt t sn xut phc v nụng nghip. khu
vc thnh th, ch l ni trao i, cung cp hng húa thun tin, d dng
nht. Hot ng ca cỏc ch trong c nc hng nm ó em li cho Ngõn
sỏch Nh nc khong 300.000 triu ng (cha k ngun thu thu trc
tip). Hn th, s hỡnh thnh ch kộo theo s hỡnh thnh v phỏt trin cỏc
ngnh ngh sn xut. ễng cha ta vn núi Nht cn th, nh cn giang, khu
vc no gn ch, t hn s sm ut, nhn nhp v vic thụng thng hng
húa s thun tin hn.
Xột riờng v th trng bt ng sn, ch giỳp gii quyt s lng ln
mt bng kinh doanh bỏn l cho nhng ngi kinh doanh ớt vn. Hin nay,
thuờ mt mt bng kinh doanh ti mt ph khong 3 - 5m
2
, ngi thuờ phi
tr ớt nht t 3 - 6 triu ng/thỏng. Bờn cnh ú, vic cm xe trờn va hố
cng lm cho khụng ớt ca hng mt ph gp khú khn khi tỡm kim ch
xe cho khỏch hng. Mc tiờu ca ngi kinh doanh l ti a húa li nhun,
mt khi giỏ thuờ a im cao thỡ giỏ bỏn hng húa t s cao lờn bự p chi
phớ. Cũn mc tiờu ca khỏch hng l ti thiu húa chi phớ, cựng mt mt hng,
h s la chn ni cú giỏ c phự hp nht. Chớnh vỡ vy, bi toỏn v a im
l mi quan tõm hng u cho nhng ngi kinh doanh. Ch l mt phng
ỏn khỏ n nh: vi giỏ thuờ 1 kiụt khong 1 3 triu ng/ thỏng, cú bói
trụng xe, giỏ c linh ng, hn th, ngi mua khụng ch tỡm thy mt hng
mỡnh cn m cũn cú rt nhiu mt hng khỏc. So vi ca hng mt ph, ch
truyn thng em li li th hn cho ngi kinh doanh.
Khụng ch l i tng kinh doanh a im, ch cũn l i tng h tr
u t trong th trng bt ng sn. Cỏc bt ng sn nm gn ch luụn
c t giỏ cao hn so vi cỏc bt ng sn tng t v trớ xa hn. iu
SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa chính 49
6
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc

này làm cho các nhà đầu tư tạo nên hiệu ứng giá cả, tăng giá mặt bằng thuê,
mua bất động sản khu vực xung quanh.
Chợ hình thành giúp giải quyết một số lượng lớn việc làm cho người lao
động. Chợ nước ta đã giải quyết được một số lượng lớn việc làm cho người
lao động. Theo nguồn tài liệu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trên
toàn quốc có hơn 2,3 triệu người lao động buôn bán trong các chợ và số người
tăng thêm có thể tới 10%/năm. Nếu mỗi người trực tiếp buôn bán có thêm 1
đến 2 người giúp việc (phụ việc bán hàng, tổ chức nguồn hàng để đưa về chợ,
vận chuyển hàng đến nơi yêu cầu cho khách, trông coi cửa hàng…) thì số
người lao động có việc tại chợ sẽ gấp đôi, gấp ba lần số lượng người buôn bán
ở chợ, như vậy chợ giải quyết được một số lượng lớn công việc cho người lao
động khi hoạt động.
Ngoài ra, chợ truyền thống mang tính văn hóa cao, góp phần giữ gìn bản
sắc dân tộc. Giữa lòng phố cổ Hà Nội, có một cái chợ hơn ba trăm lều lán, đã
có tuổi gần một thế kỷ - Chợ Hàng Bè. Khi hỏi chợ Hàng Bè có từ bao giờ,
nhiều người dân quanh đây chỉ nhớ là nó có từ thời Pháp thuộc, bởi thời đó
ban ngày lều lán được dựng lên, tối cuốn về chứ không được xây dựng kiên
cố nên không ai có thể nhớ tháng, nhớ năm ra đời của chợ. Chỉ nhớ vào
khoảng năm 1972-1973, chợ Hàng Bè cứ lấn dần và tới tận bây giờ chợ đã
nằm gọn trên cả con phố Gia Ngư, suốt từ đầu này giáp với Hàng Bè sang đầu
kia, gặp ngõ Hàng Đào, và còn rẽ sang cả phía Cầu Gỗ. Nhưng tên chợ Hàng
Bè vẫn được giữ như thói quen. Chợ ở giữa lòng Hà Nội, nhưng trông những
món hàng, những ông già, bà lão, cô gái bán hàng, ăn vận giản dị, người ta có
cảm giác như lạc vào một phiên chợ quê mùa đậm chất đồng bằng Bắc Bộ.
Chợ phố - không đơn giản chỉ là một cái chợ, đó còn là một không gian văn
hóa của những người dân phố, là nơi gặp gỡ phố - làng qua những mớ rau
xanh mướt. Có thể nói, chợ không chỉ phục vụ đời sống vật chất mà còn là
một món quà tinh thần cho những con người đã gắn bó với nó.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
7

Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc
Hỡnh 2 Ch Hng Bố
3. Phõn loi ch truyn thng
Theo iu 3 Ngh nh s 02/2003/N-CP ca Chớnh ph v phỏt trin
v qun lý ch thỡ ch c chia thnh 3 loi:
* Ch loi 1
- L ch cú trờn 400 im kinh doanh, c u t xõy dng kiờn c,
hin i theo quy hoch;
- c t cỏc v trớ trung tõm kinh t thng mi quan trng ca
tnh, thnh ph hoc l ch u mi ca ngnh hng, ca khu vc kinh t v
c t chc hp thng xuyờn;
- Cú mt bng phm vi ch phự hp vi quy mụ hot ng ca ch v
t chc y cỏc dch v ti ch: trụng gi xe, bc xp hng hoỏ, kho bo
qun hng hoỏ, dch v o lng, dch v kim tra cht lng hng hoỏ, v
sinh an ton thc phm v cỏc dch v khỏc.
* Ch loi 2
- L ch cú trờn 200 im kinh doanh, c u t xõy dng kiờn c
hoc bỏn kiờn c theo quy hoch;
- c t trung tõm giao lu kinh t ca khu vc v c t chc
hp thng xuyờn hay khụng thng xuyờn;
- Cú mt bng phm vi ch phự hp vi quy mụ hot ng ch v t
chc cỏc dch v ti thiu ti ch: trụng gi xe, bc xp hng hoỏ, kho bo
qun hng hoỏ, dch v o lng.
SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa chính 49
8
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
* Chợ loại 3
- Là các chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chưa được đầu
tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.
- Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá của nhân dân trong xã,

phường và địa bàn phụ cận.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
9
Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc
CHNG II :
PHN TCH CU V CH TRUYN THNG TI H NI
1. Ngi tiờu dựng (ngi mua)

Ch truyn thng l mt ni cụng cng mua bỏn, trao i hng húa,
dch v ca dõn c, tt c mi ngi cú nhu cu u cú th n. Khụng kộn
chn khỏch hng nh cỏc phõn khỳc th trng bt ng sn khỏc, ch dnh
cho mi tng lp, mi i tng trong xó hi. i tng cu ca ch rt rng
rói v a dng. Ngi ni tr n ch tỡm mua nguyờn liu nu nhng ba
n ngon cho gia ỡnh. Thanh niờn n ch tỡm mua dựng, trang phc,
ph kin. Tr nh n ch ngm mt th gii mu sc, nhn nhp cựng
cỏc mún n vt ngon n l lựng. Ngi gi n ch hn huyờn, gp li
nhng cõu chuyn ph phng, lng xúm, tỡm nhng n ci gin d trong
cuc sng tp np. Cũn ngi nc ngoi tỡm n ch gp nhng nột vn
húa ca ngi Vit, tỡm hiu cỏc c sn, sn phm truyn thng ca Vit
Nam. õy l iu c bit ca ch truyn thng m khú cú loi th trng bỏn
l no cú c.
Phõn tớch cỏc yu t lm nh hng n cu ca ngi tiờu dựng v ch,
trc ht cn núi n vic phõn b dõn c v dõn s. khu vc tp trung dõn
c ụng ỳc, nhu cu v hng húa tiờu dựng ln, do ú nhu cu v ch l rt
cn thit. Xột riờng H Ni, quỏ trỡnh ụ th húa tng nhanh vi s tng
trng cao v kinh t dn n quỏ trỡnh dch c t khu vc nụng thụn vo
thnh ph, t cỏc tnh lõn cn v H Ni tr nờn khụng th kim soỏt ni, phỏ
v quy mụ, c cu dõn s ó d bỏo. Mt khỏc, khu vc ni thnh li cú nhiu
tr s, vn phũng, cụng ty nờn vic nhu cu n ung, mua bỏn hng húa ti
cỏc ch sỏng sm cng nh chiu mun, lỳc no cng ụng ỳc, tp np.

Cú th nhn thy mt phn rt ln trong s nhng c dõn ang sng H
Ni hin nay khụng sinh ra ti thnh ph ny. Lch s ca H Ni cng ó ghi
nhn dõn c ca thnh ph cú nhng thay i, xỏo trn liờn tc qua thi gian.
nhng lng ngoi thnh, ven ụ c, ni ngi dõn sng ch yu nh nụng
nghip, thng khụng cú s thay i ln. Nhiu gia ỡnh ni õy vn gi c
gia ph t nhng th k 15, 16. Nhng trong ni ụ, khu vc ca cỏc phng
SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa chính 49
10
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
thương nghiệp và thủ công, dân cư xáo trộn rất nhiều, do nhiều lý do khác
nhau.
Thống kê dân số thành thị Hà Nội trong 10 năm gần đây cho thấy dân số
tăng một cách mạnh mẽ.
Năm
Dân số toàn TP
(Nghìn người)
Dân số thành
thị
(Nghìn người)
Tỉ lệ tăng dân
số thành thị
(%)
2000 2767,7 1603,0 -
2001 2852,9 1650,0 2,93
2002 2928,3 1719,5 4,21
2003 3000,3 1830,2 6,44
2004 3071,4 1992,3 8,86
2005 3133,4 2046,1 2,7
2006 3184,8 2077,5 1,53
2007 3228,5 2106,5 1,39

2008 6381,8 2596,2 2,32
2009 6472.2 2641.6 1,75
(Số liệu Tổng cục Thống kê)
Bảng 1 – Thống kê dân số thành phố Hà Nội 10 năm gần đây
Với diện tích của 4 quận nội thành cũ khoảng 34km
2
trong khi số dân hơn
2 triệu người, điều này làm cho mật độ dân số ngày càng tăng mạnh. Đặc biệt
tại quận Đống Đa, nơi mật độ 35.341 người/km
2
, cao gấp 60 lần Ba Vì (600
người/km
2
). Thậm chí cao hơn gấp 5 lần Hồng Kông (6.500người/km
2
) - nơi
mật độ dân số cao nhất nhì thế giới. Việc phá vỡ quy mô dân số tác động khác
lớn đến hoạt động kinh doanh tại các chợ. Đi đôi với số lượng người tiêu dùng
tăng mạnh là phát sinh các khu chợ cóc, chợ chợ xanh tụ điểm theo thời gian
cao điểm, thiếu trật tự gây khó khăn cho việc quản lý.
Hiện nay, khi mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi
hình thành và phát triển mạnh, mặc dù vẫn có tầm quan trọng trong sinh hoạt
của người dân, nhưng hoạt động kinh doanh ở chợ cũng bị chi phối và ảnh
hưởng khá lớn. Đến hết quí III/2010, Hà Nội có 8 trung tâm thương mại, 2
trung tâm bán buôn, 3 đại siêu thị, 12 mặt bằng bán lẻ tại các tầng đế và khoảng
80 siêu thị, trung tâm điện máy. (Theo Cushman & Wakefield). Trước đây, siêu
thị được đánh giá là nơi mua sắm dành cho những người thu nhập cao, nhưng
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
11
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc

hiện tại theo tham dò và thống kê tại các siêu thị, đa phần khách hàng thường
xuyên của siêu thị là những người có thu nhập trung bình và khá. Tình hình
cạnh tranh gay gắt giữa kênh bán lẻ truyền thống và hiện đại khiến tiểu thương
nhiều chợ lâm vào tình cảnh ế ẩm.
Xét về lợi thế so với siêu thị và các cửa hàng tiện lợi, đại bộ phận những
người nội trợ vẫn thích mua hàng ở chợ bởi thực phẩm tươi sống hơn, đa dạng
hơn, giá rẻ hơn. Tại các chợ lớn, giá cả thường rẻ hơn siêu thị và cửa hàng bên
ngoài từ 10 đến hơn 30%. Hơn nữa, việc chọn lựa hàng hóa tại chợ làm cho
người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn. Không như ở siêu thị, hàng hóa qui
định rõ số lượng, khối lượng và đóng gói cho người mua lựa chọn, mua hàng ở
chợ có thể mua ít nhiều tùy ý, chọn cái ngon, cái tốt, bỏ lại cái không ngon,
không tốt, mua về nếu không ưng ý có thể đem đổi hoặc trả lại. Ở chợ cũng có
nhiều chủ hàng riêng lẻ nên khách có thể đối chiếu giá cả. Thêm vào đó, chợ
truyền thống là nơi “tập kết” của các sản phẩm làng nghề và dễ tìm các món
hàng “độc” nên thu hút một lượng đối tượng khách hàng nhất định, đặc biệt là
khách nước ngoài. Với lợi thế là đầu mối của các đại lý bán lẻ, chợ truyền
thống thu hút các tiểu thương cấp 2 (các cửa hàng nhỏ ở khu dân cư) lấy hàng
với số lượng lớn.những thực phẩm khô như bánh mứt, đậu, đồ hộp, thực phẩm
đóng gói; các mặt hàng như vải vóc, mỹ phẩm, đồ gia dụng… và sản phẩm
làng nghề được xem là những mặt hàng đặc trưng có giá trị gia tăng của chợ
truyền thống.
Tuy nhiên chợ lại bị hạn chế bởi vệ sinh môi trường, lối đi nhỏ hẹp, lầy
lội, thêm nữa là người bán hàng nói thách, cân thiếu và vệ sinh an toàn thực
phẩm… Thậm chí ở một số chợ, thường xuyên xảy ra lộn xộn, cãi cọ giữa
người mua và người bán. Do vậy, người dân có thu nhập mức trung bình trở
lên có xu hướng lựa chọn đi siêu thị, dù giá có đắt hơn chút nhưng mua sắm
thoải mái và sạch sẽ.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
12
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc

Hình 3 – Siêu thị Big C – Thăng Long
Ngược lại với xu hướng tiêu dùng hiện đại, nhiều người tiêu dùng lại có
sự lựa chọn ở các chợ cóc, chợ vỉa hè họp vào giờ cao điểm. Khác với chợ
tạm – chợ không được xây dựng chính quy, bố trí trên vỉa hè, các đường nhỏ
trong khu nhà ở, gần các đầu mối giao thông, được dựng lên trong một thời
gian nhất định, dễ dàng dỡ bỏ như chợ tạm Phùng Hưng, chợ tạm Ngã Tư Sở,
… các chợ cóc mọc lên một cách tự phát theo nhu cầu, không có ban quản lý,
không đúng theo quy hoạch của chính quyền. Chính vì không tốn chi phí về
địa điểm, nên hàng hóa ở các chợ cóc thường rẻ hơn so với các chợ truyền
thống, và đây là điều mà nhiều người tiêu dùng mong muốn. Hơn thế, với thói
quen của người Hà Nội thích tiện dụng cá nhân với giao thông hai bánh (xe
máy, xe đạp), dừng lại ngay bên đường, ngồi trên xe để mua hàng rồi đi tiếp
luôn, ngại vào chợ mua sẽ phải gửi xe.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
13
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
Hình 4 – Chợ “đuổi” ở quận Hoàn Kiếm
Tâm lý và thói quen của người Việt Nam cũng ảnh hưởng khá lớn đến
cầu về chợ truyền thống. Nội thành thành phố Hà Nội, các siêu thị đã phát
triển khá nhiều và nhân dân cũng vào mua hàng khá thường xuyên. Tuy
nhiên, nhiều người cho rằng mua ở chợ có thể trả giá, mặc cả còn ở siêu thị
vẫn có quan niệm bị mua đắt bởi các chi phí cho đại điểm, nhân viên và nhà
quản lý. Với nhiều người, điều thú vị khi đi chợ là được thỏa sức trả giá. Tuy
không có quy định, nhưng đa số các chợ vẫn còn chuyện người bán nói thách,
buộc người mua phải… tự tìm đúng giá trị của món hàng. Trả giá được coi
như một nét văn hóa của chợ. Mặt khác, chợ đã hình thành lâu đời, người mua
người bán đã thành quen và họ tin tưởng khi trao đổi hàng hóa hơn. Khi đã là
khách hàng quen, người tiêu dùng sẽ có cảm giác yên tâm hơn khi mua hàng,
được ưu ái hơn, linh động hơn cả về chất lượng và giá cả hàng hóa. Đây là
yếu tố tâm lý của con người chứ chưa hẳn đã đúng. Nhiều tiểu thương nắm

bắt được tâm lý này nên rất thành công trong việc “giữ khách”.
2. Người kinh doanh tại chợ
Theo quy định về hoạt động kinh doanh tại chợ, thương nhân kinh doanh
tại chợ là các tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp
với phạm vi ngành nghề của từng loại chợ đều được quyền vào chợ kinh
doanh sau khi có hợp đồng sử dụng điểm kinh doanh hoặc hợp đồng thuê
điểm kinh doanh tại chợ với ban quản lý chợ hoặc với doanh nghiệp kinh
doanh khai thác và quản lý chợ. Người kinh doanh không thường xuyên tại
chợ là những người thuộc diện sản xuất nhỏ, tự tiêu thụ sản phẩm của mình
(nông sản, thợ thủ công, …) và những người buôn bán nhỏ, hàng rong, quà
vặt trong phạm vi chợ.
Đối với thương nhân được giao quyền sử dụng điểm kinh doanh (nếu
thương nhân có hợp đồng góp vốn ứng trước để đầu tư xây dựng chợ hoặc trả
tiền sử dụng một lần trong một thời hạn nhất định sau khi chợ được xây dựng
xong đưa vào hoạt động), có quyền cho thuê lại hoặc chuyển quyền sử dụng
điểm kinh doanh đang còn thời hạn sử dụng. Việc cho thuê lại hoặc chuyển
quyền sử dụng điểm kinh doanh phải thông báo bằng văn bản cho ban quản lý
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
14
Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc
bit, tr trng hp ban qun lý ch v thng nhõn kinh doanh ti ch cú
tho thun khỏc trong hp ng. i tng kinh doanh ny c phộp dựng
quyn s dng im kinh doanh ca mỡnh th chp, vay vn kinh doanh ti
cỏc ngõn hng thng mi theo quy nh ca phỏp lut.
i vi thng nhõn thuờ im kinh doanh s c u tiờn tỏi ký hp
ng. Tuy nhiờn, i tng ny khụng c t ý cho thuờ li im kinh doanh
khi cha thụng bỏo bng vn bn cho ban qun lý ch bit. Nu thng nhõn
khụng cú nhu cu tip tc thuờ im kinh doanh cng phi bn giao li cho
ban qun lý ch v tin hnh thanh lý hp ng ban qun lý ch cho
thng nhõn khỏc cú nhu cu thuờ. Bờn cnh ú, thng nhõn cú ngha v

bo qun im kinh doanh trong quỏ trỡnh kinh doanh, trng hp gõy h
hng im kinh doanh phi chu chi phớ sa cha; Tuõn th s sp xp ca
ban qun lý ch khi cú yờu cu sp xp li im kinh doanh v trớ khỏc
nhm m bo quy hoch ngnh hng qun lý.
Ngi kinh doanh khụng thng xuyờn ti ch cn tuõn th s sp xp
ca ban qun lý ch, khụng c kinh doanh khu vc dnh riờng cho ngi
kinh doanh c nh ti ch, khụng c t ý dng cc, che phờn, dng lu
quỏn, cng dõy ba bói, lm nh hng n m quan v quy hoch chung
ca ch v phi np phớ ch theo quy nh.
Ngoi ra, cỏc thng nhõn phi chp hnh nghiờm tỳc mt s quy nh
sau:
+ Chp hnh tt cỏc quy nh v phũng chỏy cha chỏy, v sinh mụi
trng, an ton v sinh thc phm, an ninh trt t ti ch v cỏc quy nh
khỏc theo ni quy ch v theo cỏc quy nh hin hnh ca Nh nc;
+ Khụng c ln chim li i hoc ln chim ngoi v trớ din tớch
ó thuờ s ch, cht xp hng hoỏ; khụng by hng hoỏ, bao bỡ ba bói,
quỏ phm vi im kinh doanh c quyn s dng; khụng c t ý sa
cha, ci ni, o bi nn ch lm thay i, bin dng v lm h hi cu
trỳc cụng trỡnh ch;
+ Bng hiu ti im kinh doanh (nu cú) phi ỳng kớch c theo quy
nh ca ban qun lý ch;
SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa chính 49
15
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
+ Phải sử dụng điểm kinh doanh hợp pháp và đúng mục đích sử dụng
đã thoả thuận với ban quản lý chợ; phải tuân thủ các quy định về hàng hoá,
dịch vụ kinh doanh tại chợ;
+ Chấp hành các quy định của Nhà nước về đăng ký, cấp phép kinh
doanh và nộp các khoản thuế liên quan đến việc kinh doanh;
+ Thanh toán các khoản phí và các dịch vụ khác (nếu có) cho ban quản

lý chợ theo đúng thời gian quy định; đồng thời có quyền yêu cầu ban quản lý
chợ cung cấp biên lai, vé thu phí, lệ phí hay dịch vụ (nếu có) khi thu tiền. Có
quyền và trách nhiệm giám sát việc thu tiền của ban quản lý chợ.
Về hàng hoá, dịch vụ kinh doanh tại chợ là hàng hoá, dịch vụ không
thuộc danh mục pháp luật cấm kinh doanh và không thuộc các loại hàng hoá
có chứa chất phóng xạ và thiết bị phát bức xạ i-on hoá; các loại vật liệu nổ, các
loại chất lỏng dễ gây cháy nổ như xăng dầu (trừ dầu hoả thắp sáng), khí đốt
hoá lỏng (gas), các loại khí nén; các loại thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục
hạn chế kinh doanh; các loại hoá chất độc hại thuộc danh mục kinh doanh có
điều kiện. Để bảo đảm trật tự và văn minh thương mại, hàng hoá kinh doanh
tại chợ được sắp xếp theo ngành hàng, nhóm hàng và không bố trí gần nhau
các loại hàng hoá có ảnh hưởng xấu đến nhau.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
16
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
Hình 5 – Một góc Chợ Hôm Đức Viên
Chợ ở Hà Nội là một loại chợ lớn trong toàn quốc, cho nên số lượng các
mặt hàng buôn bán cũng rất lớn và phong phú. Hầu như tất cả mặt hàng trong
và ngoài nước đều bầy bán ở đây. Do vị trí thuận lợi, đầu mối của các trục giao
thông thủy bộ, do mật độ dân cư đông đảo và sự có mặt thường trực của một
bộ máy hành chính,quân sự với những nhu cầu tiêu thụ hàng ngày của nó, một
khối lượng nông sản khổng lồ từ các địa phương lân cận đã đổ về các chợ Hà
Nội để rồi được bán buôn bán lẻ trực tiếp cho người tiêu thụ. Đó là gạo, nông
hải sản, thực phẩm, rau quả… So với các mặt hàng nông sản, hàng thủ công
nghiệp không chỉ bày bán tại các chợ mà còn bán nhiều tại các phố dành riêng
cho từng mặt hàng, như các phố Hàng Đào bán tơ lụa, Hàng Ngang bán xiêm
áo, Hàng Bạc bán đồ trang sức và kim hoàn, Hàng Đồng bán đồ đồng, phố Bát
Sứ bán đồ sứ. Tuy nhiên, đối với người dân, nhất là đối với những người ở các
vùng phụ cận kéo về Hà Nội trong các ngày cuối tuần thì họ vẫn thích mua
trực tiếp các loại hàng đó ở ngay tại chợ, nó tiện lợi và cũng có thể giá rẻ hơn.

SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
17
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
Hầu hết các chính sách của Nhà nước đều khuyến khích thương nhân phát
triển kinh doanh tại chợ và có tác động tích cực đến nguồn cầu về người kinh
doanh. Tuy nhiên, xu hướng hàng hóa đem lại lợi nhuận cao hiện nay như mỹ
phẩm, quần áo, trang sức, đồ điện tử, công nghệ… lại cần một không gian bài
trí sản phẩm rộng rãi, hiện đại và tiện nghi. Buôn bán ở chợ cũng bị hạn chế về
thời gian. Đối tượng khách hàng tiềm năng nhất là những người trong độ tuổi
lao động đang tạo ra thu nhập. Chợ mở cửa từ 7h sáng đến 5h chiều, đó là thời
gian làm việc hành chính của người lao động, trong khi các cửa hàng tư nhân
có thể mở cửa từ sáng đến tối khuya. Thương nhân đang có sự cân nhắc địa
điểm kinh doanh mặc dù giá thuê sạp hàng tại chợ có rẻ hơn.
Hiện tại, theo mức giá ban quản lý chợ đưa ra, để có được một sạp hàng
nhỏ khoảng 3m
2
, người kinh doanh phải trả từ 100.000 – 300.000đ/m
2
đối với
các chợ loại 3. Còn ở các chợ lớn như chợ Đồng Xuân, mức giá ban quản lý
đưa ra trong vòng 5 năm (từ 2005 đến 2009) cho một kiot là 1.200.000đ +
400.000đ/tháng hoặc 2.500.000đ + 850.000đ/tháng. Thực tế, khoản tiền hàng
tháng thương nhân phải nộp có thể sẽ cao hơn tùy mặt hàng kinh doanh. Ban
quản lý chợ hay đưa ra các yêu cầu ngoài hợp đồng, thu những khoản phí phụ
thêm gây khó khăn cho thương nhân. Chính vì không công khai, làm đúng
quy định trong việc thu phí tại chợ nên đã xảy ra nhiều cuộc bãi công, tranh
cãi giữa ban quản lý và thương nhân.
Nguồn cầu về người kinh doanh tại chợ truyền thống còn bị tác động bởi
các nhà đầu tư mặt bằng bán lẻ. Họ góp vốn đầu tư xây dựng chợ hoặc trả tiền
sử dụng một lần trong một thời hạn nhất định sau khi chợ được xây dựng

xong đưa vào hoạt động để được quyền cho thuê lại, chuyển nhượng hoặc thế
chấp, góp vốn. Giá trao đổi trên thị trường cho thuê lại hoặc chuyển nhượng
lớn hơn rất nhiều so với mức giá thuê ban đầu. Tại chợ Đồng Tâm - chợ loại
3, kiot 4m
2
được chuyển nhượng với giá từ 50 – 60 triệu đồng. Còn kiot 4 –
6m
2
tại chợ Đồng Xuân thì mức giá được rao bán khoảng 1 – 3 tỷ đồng tùy vị
trí.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
18
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH CUNG VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG TẠI HÀ NỘI
1. Số lượng chợ
Theo bà Nguyễn Thị Như Mai - Phó Giám đốc Sở Công thương Hà Nội,
toàn địa bàn thành phố hiện có 362 chợ được xếp hạng từ loại 1 đến chợ đầu
mối (chưa kể các chợ cóc, chợ tạm). Khu vực Hà Nội cũ có khoảng 135 chợ.
Chừng 200 chợ trên địa phận Hà Tây cũ chủ yếu là chợ loại 3 (chợ dân sinh),
chỉ có 2 chợ lớn, quy mô bề thế hơn là chợ Hà Đông và chợ Nghệ (Sơn Tây).
Theo Quyết định số 84/2005/QĐ-UB ngày 08 tháng 6 năm 2005 của
UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt phân loại các chợ trên địa bàn
thành phố Hà Nội, các chợ tại 4 quận nội thành được thống kê và phân loại
như sau:
Diện tích (m
2
) Số hộ KD Quy mô kiến trúc
Tổng
D/tích

D/tích
xây
dựng
T/số
hộ
KD
Số hộ
KD
cố
định
Số
tầng
Kiê
n
cố
Bán
kiên
cố
Lều
lán
I/ Chợ loại 1:
1 Đồng Xuân Phố Đồng Xuân-
Q.Hoàn Kiếm
28.052 28.052 2.071 2.071 3 x
2 Hàng Da Đường Thành-
Q.Hoàn Kiếm
3.000 5.000 636 536 2 x
3 Long Biên Phường Phúc Xá-
Q.Ba Đình
20.000 12.00

0
627 497 1 x
4 Ngã Tư Sở 46 Nguyễn Trãi-
Q.Đống Đa
6.000 3.444 693 668 1 x
5 Hôm-Đức
Viên
Phố Huế-Trần
X/Soạn-
Q.HBTrưng
11.211 11.211 782 782 3
×
6 Mơ Bạch Mai-Minh 14.715 6.200 987 860 1 x
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
19
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
Khai- Q.HBTrưng
II/ Chợ loại 2
1 Cửa Nam 34 Cửa Nam-
Q.Hoàn Kiếm
1.299,9 1.076 62 62 1
×
2 Cầu Đông 4B Nguyễn Thiện
Thuật- Q.Hoàn Kiếm
640 448 101 101 3
×
3 Thành Công B Phường Thành
Công- Q.Ba Đình
2.600 1.750 322 302 1
×

4 Ngọc Hà Phường Đội Cấn-
Q.Ba Đình
2.200 1.300 230 190 1
×
5 Châu Long Phường Trúc Bạch-
Q.Ba Đình
2.200 1.400 270 245 1
×
6 Thái Hà 18 Đặng Tiến
Đông- Q.Đống Đa
2.360 1.262,
5
145 145 1
×
7 Láng Hạ Đường Láng-
Q.Đống Đa
8.500 8.500 390 320 1
×
III/ Chợ loại 3
1 19/12 43 Hai Bà Trưng-
Q.Hoàn Kiếm
3.080 107 301 271 1
×
2 Thành Công
A
Phường Thành
Công- Q.Ba Đình
1.300 802 65 65 1
×
3 Hữu Tiệp Phường Ngọc Hà-

Q.Ba Đình
600 300 92 75 1
×
4 Linh Lang Phường Cống Vị-
Q.Ba Đình
248 61 46 1
×
5 A12 Khương
Thượng
Số 1 ngõ 1 Tôn
Thất Tùng- Q.Đống
Đa
2.500 1.891 137 137 1
×
6 Láng
Thượng
Phố Chùa Láng-
Q.Đống Đa
2.578 1172,84 320 214 1
×
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
20
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
7 Ngô Sỹ Liên 14 Nguyễn Như
Đổ- Q.Đống Đa
1.128 1.128 265 160 1
×
8 H27 Khương
Thượng
Phố Khương

Thượng- Q.Đống
Đa
870 450 64 45 1
×
9 Khâm Thiên Ngõ chợ Khâm
Thiên- Q.Đống Đa
780 780 74 67 1
×
10 Thổ Quan Ngõ Thổ Quan-
Q.Đống Đa
1.148 276 145 37 1
× ×
11 Đống Tâm Phố Đại La-
Q.HBTrưng
2.000 2.000 258 243 1
×
12 Ng Công
Trứ
Phường Phố Huế-
Q.HBTrưng
1.000 400 325 245 1
×
13 Bách Khoa Phường Bách
Khoa- Q.HBTrưng
400 371 138 130 1 x
14 Quỳnh Mai Phường Quỳnh
Mai- Q.HBTrưng
1.800 1.800 235 235 1
×
Bảng 2 – Phân loại chợ trên địa bàn 4 quận nội thành Hà Nội

Theo bảng thống kê phân loại trên, tại 4 quận nội thành có 6 chợ loại 1
là chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Long Biên, chợ Ngã Tư Sở, chợ Hôm-
Đức Viên, chợ Mơ và chợ Bưởi; 7 chợ loại 2 là chợ Cửa Nam, chợ Cầu
Đông, chợ Thành Công B, chợ Ngọc Hà, chợ Châu Long, chợ Láng Hạ và
chợ Thái Hà; 4 chợ loại 3 là chợ 19/12, chợ Thành Công A, chợ Hữu Tiệp
và chợ Linh Lang.
Mặc dù có diện tích không lớn, và cơ sở vật chất của chợ không có tính
chất kiên cố, nhưng chợ Hàng Bè từ lâu đã đi sâu vào hình ảnh và tiềm thức
của người thủ đô. Vì vậy, dù không nằm trong danh sách 125 chợ được phê
chuẩn trong Quyết định số 84/2005/QĐ-UBND, nhưng dưới góc độ nghiên
cứu về chợ truyền thống, đề tài đưa thêm vào một chợ loại 3 nữa- đó là chợ
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
21
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
Hàng Bè. Chợ nằm ở phố Gia Ngư – quận Hoàn Kiếm, có diện tích 1.040 m
2
.
Khoảng 240 hộ kinh doanh.
Số lượng chợ phân bố phụ thuộc vào diện tích đất đai và quy mô dân số.
Ở quận Đống Đa, diện tích 9,96 km
2
, nơi có mật độ dân cư đông nhất 35.341
người/ km
2
, các chợ được phân bố rải rác, số lượng nhiều nhưng qui mô chợ ở
mức vừa phải. Còn ở quận Hoàn Kiếm, là quận nhỏ nhất thành phố, với diện
tích 5,29km
2
, mật độ là 33.662 người/km
2

, số lượng chợ bị hạn chế hơn, tuy
nhiên các chợ đều có qui mô khá lớn.
2. Các chính sách của nhà nước quy định về chợ
2.1. Các văn bản cụ thể của thành phố Hà Nội
- Quyết định số 142/2004/QĐ-UBND ngày 09/9/2004 của Ủy ban Nhân
dân thành phố Hà Nội về việc ban hành “ Quy định về quy hoạch phát triển,
đầu tư xây dựng và quản lý chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
- Quyết định số 84/2005/QĐ-UBND ngày 08/6/2005 của Ủy ban Nhân
dân thành phố Hà Nội về việc “Phê duyệt phân loại các chợ trên địa bàn thành
phố Hà Nội”.
- Quyết định số 63/2005/QĐ-UBND ngày 29/4/2005 của Ủy ban Nhân
dân thành phố Hà Nội về việc ban hành “Kế hoạch chuyển đổi mô hình tổ
chức quản lý chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
- Quyết định số 1181/2006/QĐ-UBND ngày 07/3/2006 của Ủy ban Nhân
dân thành phố Hà Nội về việc ban hành “Quy định về cơ chế đầu tư và quản
lý sau đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấo chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
- Quyết định số 31/2007/QĐ-UBND ngày 14/3/2007 của Ủy ban Nhân
dân thành phố Hà Nội về việcban hành “Quy định về quy trình chuyển đổi mô
hình quản lý kinh doanh khai thác chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
2.2. Nội dung chính
Theo Quyết định số 1181/2006/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành
phố Hà Nội quy định như sau:
Điều 5: Đầu tư xây dựng mới, xây dựng lại chợ
- Ngân sách Thành phố (bao gồm nguồn vốn ngân sách Thành phố, ngân
sách quận, huyện) hỗ trợ đối với các chợ đầu mối nông sản thực phẩm, chợ
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
22
Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc
loi 1 v cỏc ch loi 2 v trớ trng im v kinh t xó hi ca Thnh ph
hoc qun, huyn c xõy dng theo quy hoch ca Thnh ph , mc h tr

nh sau:
+ H tr ton b phn h tng k thut ngoi tng ro, bao gm: H
thng cp thoỏt nc, h thng cp in, ng giao thụng v chiu sỏng.
+ H tr 100% kinh phớ chun b u t v gii phúng mt bng.
+ H tr 30% h tng k thut trong tng ro, bao gm: Tụn nn, san
nn, xõy tng ro, h thng cp thoỏt nc, h thng ng in.
- i vi cỏc ch loi 3 xõy dng theo quy hoch ca Thnh ph cỏc
cm xó vựng sõu vựng xa thuc cỏc Chng trỡnh phỏt trin kinh t- xó hi,
xoỏ úi, gim nghốo (thuc danh mc B Ngh nh 51/CP v khuyn khớch
u t trong nc. p dng cỏc xó nghốo): Ngõn sỏch Thnh ph xem xột u
t 100% vn hoc h tr trờn 50% tng s vn u t cho vic xõy dng mi
v xõy dng li ch.
iu 6: u t ci to v nõng cp ch.
Ngõn sỏch Thnh ph h tr ton b hoc mt phn kinh phớ ci to,
nõng cp i vi nhng ch do qun, huyn l ch u t, thụng qua ngõn
sỏch cp cho qun, huyn hng nm trờn c s ỏn c cỏc cp cú thm
quyn phờ duyt theo phõn cp ca Thnh ph.
iu 9: Mụ hỡnh qun lý
- Cỏc ch u mi, ch loi 1, ch loi 2 cú v trớ trng im v kinh t-
xó hi ca Thnh ph, qun, huyn, U ban nhõn dõn Thnh ph giao doanh
nghip Nh nc hoc U ban nhõn dõn qun, huyn c i din tham gia
cụng ty C phn qun lý phn vn Nh nc ti doanh nghip.
- Ch loi 3 cỏc xó vựng sõu, vựng xa (thuc Khon 2, iu 5, Quy
nh ny), U ban nhõn dõn Thnh ph giao U ban nhõn dõn huyn t chc
u thu la chn doanh nghip qun lý kinh doanh khai thỏc ch. Ton b s
tin khu hao c chuyn v ngõn sỏch huyn hon vn u t ban u
(thi gian khu hao do U ban nhõn dõn huyn quyt nh).
iu 10: Quy nh u giỏ a im kit, sp hng i vi ch xõy
dng mi
SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa chính 49

23
§Ò ¸n m«n häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc
- Đối tượng tham gia đấu giá: Tất cả các tổ chức, cá nhân (gọi tắt là
thương nhân) có nhu cầu kinh doanh dịch vụ tại chợ. Uu tiên người có hộ
khẩu trên địa bàn, gia đình chính sách, người tham gia ứng trước tiền thuê địa
điểm kinh doanh để xây dựng chợ.
- Mức giá cho thuê kiốt, quầy, sạp: Chủ đầu tư xây dựng phương án, có
thoả thuận của Sở Tài chính hoặc Uỷ ban nhân dân các quận, huyện (tuỳ từng
loại chợ theo phân cấp quản lý của Thành phố) trước khi đưa ra tổ chức đấu
giá, mức giá cho thuê được tính trên cơ sở tổng mức đầu tư và giá mặt bằng
chung của loại chợ cùng loại trên địa bàn.
- Thời gian cho thuê kiốt, quầy, sạp: Do chủ đầu tư quyết định nhưng
thời gian thuê một lần không quá 10 năm đối với kiôt, 5 năm đối với quầy
sạp.
- Trình tự thủ tục đấu giá:
+ Thông báo công khai tại quận, huyện, xã, phường và trên các phương
tiện thông tin đại chúng (Các báo, đài phát thanh, truyền hình Trung ương và
Hà nội), các nội dung chính về việc đấu giá cho thuê diện tích kiốt, sạp hàng
(địa điểm, thời gian, đối tượng, thủ tục nộp hồ sơ ) trước 30 ngày và thông
báo các hồ sơ hợp lệ được phép tham gia đấu giá trước 10 ngày kể từ ngày bắt
đầu đấu giá.
+ Quy định về mức tiền đặt cọc, chi phí đấu giá, hồ sơ mẫu và các quy
định khác trong việc nộp hồ sơ, tham gia đăng ký, thời hạn đấu giá. Tiền đặt
cọc không được dưới 10% giá khởi điểm đấu giá kiốt, quầy, sạp.
+ Thương nhân tham gia đấu giá thuê địa điểm kinh doanh nộp tiền
mua hồ sơ theo mẫu quy định của Hội đồng đấu giá và chi phí đấu giá, tiền
đặt cọc theo mức giá do Hội đồng đấu giá quy định.
- Nguyên tắc đấu giá:
+ Đến hết thời gian đăng ký đấu giá theo quy định đấu giá. Hội đồng
đấu giá sẽ công bố các hồ sơ hợp lệ để xét cho phép các tổ chức, cá nhân tham

gia đấu giá.
+ Tổ chức đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu kín cho đến lúc thương
nhân trả giá thuê cao nhất. Giá thuê phải trên giá sàn quy định.
SV: NguyÔn Trµ My Líp: §Þa chÝnh 49
24

×