Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an lop 4 tuan 22,23,24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.42 KB, 21 trang )

Tuần 22

Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2011
CHNH T ả
SU RIấNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng on vn trớch; khụng mc quỏ nm li
trong bi.
- Lm ỳng BT3 (kt hp c bi vn sau khi ó hon chnh), hoc BT (2) a / b, hoc
BT do GV son.
- GD HS luụn rốn ch, gi v.
Ii. đồ dùng dạy học:
- Bng lp vit cỏc dũng th trong bi tp 2a hoc 2b cn in õm u hoc vn vo
ch trng.
- 3 - 4 t phiu kh to vit ni dung BT 3.
IIi. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn vit chớnh t:
* Trao i v ni dung on vn:
- HS c on vn.
- on vn ny núi lờn iu gỡ?
* Hng dn vit ch khú:
- HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit chớnh
t v luyn vit.
* Nghe vit chớnh t:
+ GV c li ton bi v c cho hc sinh
vit vo v.
* Soỏt li chm bi:


+ c li ton bi mt lt HS soỏt li
t bt li.
c. Hng dn lm bi tp chớnh t:
Bi 2:
a/ HS c yờu cu v ni dung.
- HS thc hin trong nhúm, nhúm no lm
xong trc dỏn phiu lờn bng.
- Gi cỏc nhúm khỏc b sung t m cỏc
nhúm khỏc cha cú.
- Nhn xột v kt lun cỏc t ỳng.
+ cõu a ý núi gỡ ?
- HS thc hin theo yờu cu.
- C lp lng nghe.
- 1 HS c. C lp c thm.
+ on vn miờu t v p v hng v
c bit ca hoa v qu su riờng.
- Cỏc t: tr vo cui nm, to khp
khu vn, hao hao ging cỏnh sen con,
lỏc ỏc vi nhu li ti
+ Vit bi vo v.
+ Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s
li ra ngoi l tp.
- 1 HS c.
- Trao i, tho lun v tỡm t cn in
mi dũng th ri ghi vo phiu.
- B sung cỏc t va tỡm c trờn
phiu:
- Cu bộ b ngó khụng thy au. Ti m
v nhỡn thy xuyt xoa thng xút mi
+ Ở câu b ý nói gì ?

Bài 3:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
oà khóc nưc nở vì đau.
+ Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên
đồ sành sứ.
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS cả lớp thực hiện.

KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ
I. Môc tiªu:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước
đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết
thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
+ Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?)
+ Cách kể (có mạch lạc không, ro ràng không? giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to.
- Ảnh thiên nga (nếu có)
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
*Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu
chuyện theo trình tự đúng:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
yêu cầu đề.
- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên
bảng không theo thứ tự câu chuyện ( như
SGK).
- HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị về
việc đọc trước câu chuyện của các tổ
viên.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc.
- Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp
của câu chuyện.
+ HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách sắp xếp
của mình kết hợp trình bày nội dung.

+ Gọi HS tiếp nối phát biểu.

* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật
mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của
câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc,
kết truyện theo lối mở rộng.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã
được nghe cho các bạn nghe và kể cho
người thân nghe.
+ Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại
nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp.
+ Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao. Thiên nga
con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên
nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi.

Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với
thiên nga?
+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí
là con vật như thế nào?
+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu
- HS cả lớp thùc hiÖn.

TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Môc tiªu:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
+ Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK.
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc ví dụ trong SGK.

+ Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn
thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.
- Đoạn thẳng AB được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần
độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần
độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với
độ dài đoạn thẳng AD?
- Hãy viết chúng dưới dạng phân số ?
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số
của hai phân số
5
2

5
3
?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng
mẫu số ta làm như thế nào ?
+ GV ghi quy tắc lên bảng.
c) Luyện tập:
Bài 1:
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2:
+ HS đọc đề bài.

a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ
lại những phân số có giá trị bằng 1.
- HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
 GV ghi bảng nhận xét.
+ HS nhắc lại.
b/ HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực
hiện vào vở.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
+ 2HS thực hiện trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu nhận xét.
- Đoạn thẳng AB được chia thành 5
phần bằng nhau.
+ Bằng
5
2
độ dài đoạn thẳng AB.
+ Bằng
5
3
độ dài đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đoạn thẳng AD lín hơn độ
dài đoạn thẳng AC.


5
2
<
5
3
hay
5
3
>
5
2
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau
và bằng 5. Tử số 2 của phân số
5
2

hơn tử số 3 của phân số
5
3
.
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai HS làm bài trên bảng

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
+ HS tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì

phân số đó bé hơn 1.
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì
phân số đó lớn hơn 1.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu.
Bi 3: (Dnh cho HS khỏ, gii)
+ Gi HS c bi.
+ Phõn s nh th no thỡ bộ hn 1 ?
- Lp t suy ngh lm vo v.
- Gi 1 HS lờn bng vit cỏc phõn s bộ
hn 1 cú mu s l 5 v t s khỏc 0.
- Gi em khỏc nhn xột bi bn.
- Giỏo viờn nhn xột bi lm hc sinh.
3. Cng c - Dn dũ:
- Mun so sỏnh 2 phõn s cựng mu s ta
lm nh th no ?
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
Dn v nh hc bi v lm bi.
- 1HS c , lp c thm.
+ Phõn s cú t s bộ hn mu s thỡ
phõn s ú bộ hn 1.
+ HS thc hin vo v.
- Cỏc phõn s cn tỡm l:

5
1
;
5
2

;
5
3
;
5
4
.
+ HS nhn xột bi bn.
- 2 HS nhc li.
- V nh hc thuc bi v lm li cỏc
bi tp cũn li.

Thứ t, ngày 9 tháng 2 năm 2011
TP C
CH TT
I. Mục tiêu:
- c rnh mch, trụi chy; bit c din cm mt on trong bi th vi ging nh
nhng, tỡnh cm.
- Hiu ND: Cnh ch Tt min trung ducú nhiu nột p v thiờn nhiờn, gi t cuc
sng ờm m ca ngi dõn quờ. (Tr li c cỏc cõu hi, thuc c mt vi cõu
th yờu thớch)
Ii. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh ho bi tp c trong SGK. Bng ph ghi sn cõu, on cn luyn c.
IIi. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. H/ dn luyn c v tỡm hiu bi:
* Luyn c:

- HS tip ni nhau c tng kh th ca
bi.
- Gi HS c ton bi.
- GV c mu, chỳ ý cỏch c nh SGV.
* Tỡm hiu bi:
- HS c kh 1 v 2 trao i v tr li cõu
hi.
+ Kh th 1 v 2 cho em bit iu gỡ?
- HS lờn bng thc hin yờu cu.
- HS quan sỏt tranh SGK v tr li.
- HS tip ni nhau c theo trỡnh t:
+ Khổ 1: Di mõy ra ch tt.
+ Kh 2: H vui v lng l.
+ Khổ 3: Thng em bộ nh git sa.
+ Kh 4: Tia nng tớa cng ch.
- HS c ton bi.
- 1 HS c. C lp c thm, trao i v
tr li cõu hi.
+ Cho bit v p ti vui ca nhng
ngi i ch tt vựng trung du.
- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người
đi chợ tết có điểm gì chung?

+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và
trả lời câu hỏi.

Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về
chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo
nên bức tranh giàu màu sắc đó ?
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả
bài thơ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai
cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui ve
kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi
người tham gia đi chợ tết.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu
hỏi.
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam,
xanh biếc thắm, vàng, tía, son.
+ Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng có rất
nhiều cung bậc như hồng, đỏ, tía, thắm,
son.

- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc
diễn cảm cả bài.
- HS trả lời.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Môc tiªu:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước
đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây
(BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 d, e.
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại cây phóng to (nếu có)
- Một số tờ giấy lớn kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1 a và 1b để HS làm theo
nhóm theo mẫu.
Bài văn Quan sát từng bộ phận của cây Q. sát từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo (từng thời kì phát triển của bông gạo )
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc 3 bài đọc" Sầu riêng, Cây gạo,
Bãi ngô " lớp đọc thầm theo và thảo luận để
trả lời các câu hỏi:
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS trả lời câu hỏi a, b trên phiếu.
+ Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e. Riêng
đối với câu c chỉ cần chỉ ra 1 - 2 hình ảnh
so sánh mà em thích.
- HS làm bài theo từng nhóm nhỏ.
- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a,b
cho các nhóm
+ Các nhóm khi làm xong mang phiếu ghi
kết quả dán lên bảng lớp.
+ Tác giả của mỗi bài văn quan sát cây
theo trình tự như thế nào?
- Nhóm khác nhận xét và chốt lại ý kiến
đúng, gọi HS đọc lại và cho điểm từng
nhóm học sinh.
+ Các tác giả quan sát cây bằng những
giác quan nào ?
+ Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân
hoá mà em thích ?
- Theo em các hình ảnh so sánh và nhân
hoá này có tác dụng gì ?
- GV có thể dán bảng liệt kê các hình ảnh
so sánh, nhân hoá có trong 3 bài văn lên
bảng
- 2 HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc 3 bài văn.
+ Quan sát và lắng nghe yêu cầu
+ Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi
và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu.
- Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng
và đọc lại.
+ Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
bổ sung.
a/ Hướng dẫn HS trả lời như SGK.
b/ Hướng dẫn HS trả lời như SGK.
c/ HS tiếp nối phát biểu:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ HS trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu về các hình
ảnh so sánh, nhân hoá được các tác giả
sử dụng trong 3 bài văn.
+ Quan sát, lắng nghe GV.
So sánh
Bài sầu riêng:
- Hoa sầu riêng ngan ngát
như hương cau hương
bưởi.
- Cánh hoa nhỏ như vảy
cá, hao hao giống cánh
sen con.

- Trái lửng lẳng dưới
cành trông như tổ kiến.
Bài bãi ngô:
- Cây ngô lúc nhỏ lấm
tấm như mạ non.
Búp ngô như kết bằng
nhung và phấn.
- Hoa ngô xơ xác như cỏ
may.
Bài cây gạo :
- Cánh hoa gạo đỏ rực
quay tít như chong
chóng.
- Quả hai đầu thon vút
như con thoi.
- Cây như treo rung rinh
hànhg ngàn nồi cơm gạo
mới.
Nhân hoá
Bài sầu riêng:
Bài bãi ngô:
- Búp ngô non núp trong
cuống lá.
- Búp ngô chờ tay người
đến bẻ.
Bài cây gạo:
-Các múi bông gạo nở
đều, chín như nồi cơm
chín đội vung mà cười
-Cây gạo già mỗi năm

trở lại tuổi xuân.
-Cây gạo trở về với dáng
vẻ trầm tư.Cây đứng im,
cao lớn, hiền lành.
- Trong ba bài trên bài nào miêu tả một
loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
- Theo em miêu tả một loại cây có điểm gì
giống và điểm gì khác so với miêu tả một
cây cụ thể ?
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV treo tranh ảnh một số loài cây.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ GV nhắc HS: Bài này yêu cầu các em
quan sát một cái cây cụ thể (không phải
một loài cây)
- Các em có thể quan sát cây ăn quả quen
thuộc em đã lập dàn ý trong tiết học trước,
- 2 Bài "Sầu riêng" và " Bãi ngô "
miêu tả một loài cây, còn bài " Cây
gạo" miªu tả một loại cây cụ thể.
+ Điểm giống:
- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác
quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh
xung quanh cây dùng các biện pháp so sánh,
nhân hoá đe khắc hoạ sinh động, chính xác
các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của
người miêu tả.

+ Điểm khác:
- Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm
phân biệt loài cây này với các loài cây khác.
Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc
điểm riêng của cây đó - Đặc điểm làm nó
khác biệt với cây cùng loại.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm
hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung nếu có.
cũng có thể chọn một cây khác nhưng cây
đó phải được trồng ở khu vực trường hoặc
trồng ở vườn nhà em để em có thể quan sát
được.
- HS tiếp nối trình bày kết quả quan sát.
- Gợi ý HS NX theo các tiêu chuẩn sau:
 Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát
không?
 Trình tự quan sát có hợp lí không?
 Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi
quan sát ?
 Cái cây bạn quan sát có khác gì với các
cây cùng loại ?
- GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại
sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh
3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về
1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của
giáo viên


TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Phiếu bài tập.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số
ta làm như thế nào ?
- Phân số ntn thì bé hơn 1, lớn hơn 1?
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
- HS đọc BT1 SGK, tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
+ 2HS thực hiện trên bảng chữa bài 2b)
+ 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?
- HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo
thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải
thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ
tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta
làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Một em đọc, tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải so sánh các phân số để tìm ra
phân số bé nhất và lớn nhất, sau đó xếp
theo thứ tự.
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp :
a/ Vì: 1 < 3 và 3 < 4 nên:

5
1
;
5
3
;
5
4
.
b/ Vì: 5 < 6 và 6 < 8 nên:

7
5
;
7
6
;
7

8
.
c / Vì: 5 < 7 và 7 < 8 nên:

9
5
;
9
7
;
9
8
d / Vì: 10 < 12 và 12 < 16 nên:

11
10
;
11
12
;
11
16
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.
Khoa häc
©m thanh trong cuéc sèng (Tiết 1)
I. Môc tiªu:
- Nêu được ví dụ về ích lợi cña âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp

trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,
…)
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Mô tả thí nhgiệm chứng tỏ sự lan truyền
âm thanh trong không khí.
+ Âm thanh có thể lan truyền qua những môi
trường nào ? Cho VD.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trang
86 SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể
hiện trong hình và những vai trò khác mà em
biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS các nhóm
khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không
trùng lặp.
 GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và
cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta?
Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói
chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,
c. Hoạt động 2:
Em thích và không thích những âm thanh nào?

- Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy và chia thành 2
cột: thích – không thích sau đó ghi những âm
thanh vào cột cho phù hợp.
- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một
âm thanh ưa thích và 1 âm thanh không ưa
thích, sau đó giải thích tại sao.
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết đánh
giá âm thanh.
GV kết luận: Mỗi người có một sở thích
về âm thanh khác nhau.
d. Hoạt động 3:
Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
+ Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào ?
- Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng,
- HS lên trả lời câu hỏi.
- HS l¾ng nghe.
- HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao
đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi
vào giấy.
- HS trình bày:
+ Âm thanh giúp cho con người giao
lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư,
tình cảm, trò với nhau, …
+ Âm thanh giúp cho con người nghe
được các tín hiệu đã qui định: tiếng
trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng,
tiếng còi báo hiệu có đám cháy…
+ Âm thanh giúp cho con người thư
giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe được

tiếng chim hót, tiếng gió thổi…
- Hoạt động cá nhân.
- Vài HS trình bày ý kiến của mình.

- HS l¾ng nghe.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời:
- HS nghe và làm theo hướng dẫn
của GV.
ghi õm li ri sau ú bt cho c lp nghe.
- Gi HS c mc bn cn bit th 2 trang
87.
GV nờu: (Xem sỏch thit k)
3. Cng c:
- GV cho HS chi trũ chi: Ngi nhc
cụng ti hoa
- Tng kt: Nhúm no to ra c nhiu õm
thanh trm bng khỏc nhau, lin mch s ot
gii Ngi nhc cụng ti hoa.
Kt lun: khi gừ chai phỏt ra õm thanh,
chai cha nhiu nc õm thanh phỏt ra s
trm hn.
4. Dn dũ:
- NX tit hc. Dặn HS chun b bi tit sau.
- HS ni tip nhau c.
- HS nghe.
- HS tham gia biu din.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
Thứ năm, ngày 10 tháng 2 năm 2011
Luyện Từ Và Câu

M RNG VN T: CI P
I. Mục tiêu:
- Bit thờm mt s t ng núi v ch im V p muụn mu, bit c cõu vi mt s
t ng theo ch im ó hc (BT1, BT2, BT3); bc u lm quen vi mt s thnh
ng liờn quan n cỏi p (BT4).
Ii. đồ dùng dạy học:
- Bỳt d, 1 - 2 t giy phiu kh to vit ni dung BT1, 2.
- Bng ph vit sn ni dung v B ca bi tp 4 (cỏc cõu cú ch trng in thnh
ng)
- Th t ghi thnh ng v A gn cỏc thnh ng vo ch trng thớch hp trong cõu.
IIi. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn lm bi tp:
Bi 1:
- HS c yờu cu v ni dung.
- Chia nhúm 4 HS yờu cu HS trao i
tho lun v tỡm t, Nhúm no lm
xong trc dỏn phiu lờn bng.
- Gi cỏc nhúm khỏc b sung.
- Nhn xột, kt lun cỏc t ỳng.
Bi 2:
- Gi HS c yờu cu.
- 3 HS lờn bng c.
Nhn xột cõu tr li v bi lm ca bn.
- HS lng nghe.
- 1 HS c.
- Hot ng trong nhúm.

- c cỏc t m cỏc bn cha tỡm c.
- B sung cỏc t m nhúm bn cha cú.
- 1 HS c thnh ting.
- HS trao đổi theo nhóm tìm các từ
ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, Mời
4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc
kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm
được đã đúng với chủ điểm chưa.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Đặt câu với các từ vừa tìm được ở
bài tập 1 hoặc bài tập 2.
+ Nhận xét nhanh các câu của HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B
của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi
sẵn các thành ngữ ở vế A.
- HS lên bảng ghép các vế để thành
câu có nghĩa.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- Cho điểm những HS ghép vế câu
nhanh và hay.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục
ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ
điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào
phiếu
+ HS đọc kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu có )
- 1 HS đọc.
+ Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm
được ở trong 2 bài tập 1 và 2.
+ Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép
các vế thành câu hoàn chỉnh.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở
BTTV 4.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn
chỉnh.
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi
người.
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
+ Cả lớp lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.

To¸n
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Môc tiªu:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số

- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Giáo viên: Cắt sẵn hai băng giấy bằng bìa có kích thước như nhau và chia băng thứ
nhất thành 3 phần bằng nhau.
- Băng thứ hai chia thành 4 phần bằng nhau như SGK.
* Học sinh: Giấy bìa, để thao tác gấp phân số.
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần
như SGK lên bảng.

3
2







4
3
HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng giấy
- Hai phân số này có đặc điểm gì?

- GV ghi ví dụ: so sánh
3
2

4
3
.
- Đề bài này yêu cầu ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhơm tìm
cách so sánh hai phân số nêu trên.
- GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ
hình vẽ để nêu kết quả hoặc:
Đưa về cùng mẫu số để so sánh.
+ GV nhận xét các cách làm của HS và đi
đến kết luận lựa chọn cách 2 (đưa về cùng
mẫu số để so sánh).
- Gọi HS nhắc lại.
+ Vậy muốn so sánh hai phân số khác
mẫu số ta làm như thế nào ?
+ GV ghi quy tắc lên bảng.
c) Luyện tập:
Bài 1: (T 125)
+ Gọi 1 em nêu đề bài. HS tự làm bài vào
vở. Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
+ 2HS chữa bài 3trên bảng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu phân số.

- Phân số
3
2
và phân số
4
3
- Hai phân số này có đặc điểm khác
mẫu số
- Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số.
+ HS thảo luận theo nhóm tìm cách so
sánh, sau đó tiếp nối nhau phát biểu:
- Dựa vào hình vẽ ta thấy:
- Băng thứ nhất có
3
2
băng giấy ngắn
hơn
4
3
băng giấy thứ hai.
+ Muốn so sánh được 2 phân số này ta
phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó
so sánh hai tử số
- So sánh hai phân số cùng mẫu số
12
9
12
8
<
hoặc

12
8
12
9
>
;
Kết luận :
3
2
<
4
3
hay
4
3
>
3
2
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Một em nêu đề bài.Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm họcsinh.
Bài 2: (T 123)
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn

- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3: (T 124)
+ Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta
làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
+ HS tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các
bài tập còn lại.
®Þa lÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Môc tiªu:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
- Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
- Nuơi trồng và chế biến thủy sản.

- Chế biến lương thực.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- BĐ nông nghiệp VN.
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam Bộ.
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có
đặc điểm gì ?
- Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ
hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt
động gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
*Hoạt động cả lớp:
GV cho HS dựa vào trong SGK, cho biết:
- ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để
trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?

- Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở
những đâu ?
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh TLCH sau :
+ Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ.


+ Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến
gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ.
GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây
ăn trái của ĐB Nam Bộ.
Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
GV giải thích từ thủy sản, hải sản.
*Hoạt động nhóm:
GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh,
ảnh thảo luận theo gợi ý :
+ Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất
được nhiều thủy sản ?
+ Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở
đây.
+ Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
- GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá,
tôm ở ĐB này.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô
của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự
nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo.
+ Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng
nóng quanh năm, người dân cần cù lao
động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa,
vựa trái cây lớn nhất cả nước.
+ Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và
xuất khẩu.

- HS nhận xét, bổ sung.
+ Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,
thanh long …
+ Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo
và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
+ Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Cá, tôm…
+ Tiêu thụ trong nước và trên thế giới.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc bài.
- HS lên điền vào bảng.
- HS cả lớp thùc hiÖn.
Thø s¸u, ngµy 11 th¸ng 2 n¨m 2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY cèi
Vựa lúa,vựa trái
cây lớn nhất cả
nước
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nắng nóng
Ngưòi dân cần cù lao
động
I. Môc tiªu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây
em thích (BT2).

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Ii. ®å dïng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện )
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có)
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1(tóm tắt những điểm đáng chú ý
trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn)
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng - Cây sồi già"
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao
đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả
trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một
loài cây mà em yêu thích.
+ Em chọn bộ phận nào của cây (lá, thân,
cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả
lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam,
chanh, bưởi, dừa, chuối )

- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết
bài tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về
một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh.
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo
Bàng thay lá và Cây tre và nhận xét cach tả
của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm
bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa
cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa
cho nhau
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu
vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung nếu có.
- Dn HS chun b bi sau, q/sỏt mt loi

hoa hoc th qu m em thớch viột c
mt on vn miờu t v cỏc loài ny.
- V nh thc hin theo li dn ca
giỏo viờn.
TON
LUYN TP
I. Mục tiêu:
- Bit so sỏnh hai phõn s.
- GD HS tớnh tớch cc, t giỏc trong hc tp.
Ii. đồ dùng dạy học:
- Giỏo viờn : Tranh minh ho tit hc trc. Phiu bi tp.
IIi. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kim tra bi c :
2. Bi mi:
a) Gii thiu bi:
b) Luyn tp:
Bi 1: (b bi 1d)
+ HS nờu vớ d a v b.
+ Hng dn HS c lp lm mu mt bi
v cỏch thc hin mi phộp tớnh.
So sỏnh :
10
6
v
5
4

- Ta cú :
5

3
2:10
2:6
10
6
==
;
5
4
5
3
<
nờn
10
6
<
5
4
- Cõu c yờu cu HS t lm bi vo v.
- Gi hai em lờn bng sa bi.
+ HS nờu gii thớch cỏch so sỏnh.
- HS khỏc nhn xột bi bn.
Bi 2: (b bi 2c)
- Gi 1 HS c bi.
- Ghi bng so sỏnh:
7
8
v
8
7

- HS tho lun theo nhúm tỡm ra cỏc
cỏch so sỏnh.
- HS c kt qu v gii thớch cỏch so sỏnh.
- 2 HS ng ti ch trả lời.
- C lp lng nghe.
- Mt em nờu bi.
+ Lng nghe GV hng dn.
- Lp lm vo v.
- Hai hc sinh lm bi trờn bng.
- Hc sinh khỏc nhn xột bi bn.
- Mt em c.
+ HS tho lun ri t lm vo v.
- Tip ni nhau phỏt biu v gii thớch
cỏch so sỏnh.
- So sỏnh:
7
8
v
8
7
+ Cỏch 1:
- Quy ng 2 phõn s :
+ Cỏch 2: (So sỏnh vi 1)
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy
nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3:
+ HS đọc ví dụ trong SGK.

- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số
có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai
tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các
phép tính còn lại.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích
rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự
đề bài yêu cầu.
c/ So sánh:
16
12

21
28
.
- Rút gọn hai phân số:
4
3
4:16

4:12
16
12
==

3
4
7:21
7:28
21
28
==

- Ta so sánh hai phân số
4
3

3
4
theo
hai cách:
+ Cách 1: Quy đồng 2 phân số.
+ Cách 2:(So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau,
phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn
hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu

số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : - So sánh
5
4

7
4
ta có :
5
4
>
7
4

- So sánh
15
7

17
7
ta có :
15
7
>
17
7

- So sánh
18
11


12
11
ta có :
18
11
<
12
11

+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa
về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số
để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp
theo thứ tự .
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp:
- Qui đồng mẫu số các phân số:
+ Vì 12 đều chia hết cho các số 3,6, 4.
( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3)
nên chọn 12 làm MSC bé nhất :
12
8
43
42
3
2
=
×

×
=
;
12
10
26
25
6
5
=
×
×
=
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng
nhau ta làm như thế nào ?
- NX tiết học. Dặn về nhà học bài, làm bài.
12
9
34
33
4
3
=
×
×
=


Tacó:
12
10
12
9
;
12
9
12
8
<<

Tức là :
6
5
4
3
;
4
3
3
2
<<

- Vậy các phân số:
4
3
;
6
5

;
3
2
viết theo thứ
tự từ bé đến lớn là :
6
5
;
4
3
;
3
2
.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại.
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại, chuẩn bị tốt cho bài học sau.

Khoa häc
©m thanh trong cuéc sèng (Tiếp)
I. Môc tiªu:
- Nêu được ví dụ về :
+ Tác hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ) ; gây
mất tập trung trong công việc, học tập ; …
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to,
đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
Ii. ®å dïng d¹y häc:

- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con
người như thế nào ?
+ Việc ghi lại được âm thanh đem lại những
ích lợi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
- Cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong
SGK và trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS thảo luân nhóm 4.
- HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả
thảo luận ra giấy.
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng ô tô, xe
máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các
nhóm HS khác bổ sung những ý kiến không
trùng lặp.
- GV hỏi: Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn
là do tự nhiên hay con người gây ra ?

 Kết luận: (Xem sách thiết kế)
c. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và
biện pháp phòng chống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về các loại
tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao
đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì ?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống
tiếng ồn?
- Cho HS các nhóm đại diện trình bày kết
quả
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Kết luận : (Xem sách thiết kế)
d. Hoạt động 3: Nên làm gì để góp phần
phòng chống tiếng ồn
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
? Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm
để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và
những người xung quanh.
- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung.
- GV chia bảng thành 2 cột nên và không
nên ghi nhanh vào bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố:
- GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai”
- GV cho HS nhận xét và tuyên dương.
4. Dặn dò:

- NX tiết học.Dặn HS luôn có ý thức phòng
chống ô nhiễm tiếng ồn bằng các biện pháp
đơn giản, hữu hiệu.
chơi, chó sủa, máy cưa
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, tiếng
loa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở
quá to, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ
chợ…
- HS trả lời: Hầu hết các loại tiếng ồn
là do con người gây ra.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh, ảnh, trao đổi thảo
luận và trả lời câu hỏi:

+ Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu,
mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới
tai.
+ Cần có những qui định chung về không
gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các
vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai,
trồng nhiều cây xanh…
- HS nghe.

- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trình bày kết quả;

- HS đóng vai.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×