Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an lop 4 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.3 KB, 32 trang )

Tuần 25
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2:Tập đọc
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cao lớn, lên cơn loạn óc, quen lệ,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cớp biển, vẻ oai nghiêm của bác sĩ.
- Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít, gờm gờm, làu bàu, im nh thóc
- Hiểu ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên
cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm.
II. Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
- HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
* GTB
- Cho HS quan sát hình minh hoạ và giới
thiệu bài.
- HS quan sát và nêu ý kiến.
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
(2 lợt)
- HS đọc bài theo trình tự:
1) Tên chúa tàu ấy.bài ca man rợ.
2) Một lần phiên tòa sắp tới.


3) Trông bác sĩim nh thóc.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng,nêu phần chú giải. - HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển
rất tợn?
- HS đọc thầm
+ Trên má có vết sẹo chém dọc xuống,
trắng bệch, uống rợu nhiều, lên cơn loạn
óc, hát những bài ca man rợ.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc thầm.
+ Tính hung hãn của tên cớp biển đợc thể
hiện qua những chi tiết nào?
+ Hắn đập tay xuống bàn quát mọi ngời
im, hắn quát bác sí Ly.
+ Thấy tên cớp nh vậy bác sĩ Ly đã làm gì? + Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông
chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi
lại hắn: Anh bảo tôi có phải không?
+ Những lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho
thấy ông là ngời nh thế nào?
+ Ông là ngời nhân từ, điềm đạm nhng
cũng rất cứng rắn, dũng cảm
1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình
ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp
biển?
- HS đọc thầm

+ Câu văn: Một đằng thì đức độ, hiền từ
mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác,
hung hăng nh con thú nhốt trong chuồng.
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc tên cớp
biển hung hãn?
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cơng quyết bảo
vệ lẽ phải.
- Gọi HS đọc cả bài.
* Bài đọc có nội dung gì?
+ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác
sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển
hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính
nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngợc.
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS đọc theo hình thức phân vai:
Ngời dẫn truyện, tên cớp, bác sĩ Ly
- Đọc và theo dõi để tìm giọng đọc hay.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc đoạn: Chúa tàu
chừng mắt.phiên tòa sắp tới.
- Cần nhấn giọng: trừng mắt, phải, dữ
dội, .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài diễn cảm trớc lớp. - 2 HS lần lợt đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3 ; Âm Nhạc

Tiết 4:Toán

phép nhân phân số
I. Mục tiêu
- Giúp HS :
+ Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật).
+ Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- Hình vẽ trên bảng phụ ( nh SGK)
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập trong vở bài tập.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
* Giới thiệu bài.
- GV đa bài toán: nh SGK.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm
nh thế nào?
+ Diện tích hình chữ nhật:
5
4

ì
3
2
- GV hớng dẫn cách tính:
+ Hình vuông lớn có diện tích là bao nhiêu? + 1 m
2
+ Hình vuông đợc chia thành bao nhiêu ô?
Mỗi ô có diện tích là bao nhiêu?
+ 15 ô. Mỗi ô có diện tích là:

15
1
m
2
2
+ Hình chữ nhật cần tính gồm bao nhiêu ô?
Có tổng diện tích là bao nhiêu?
+ 8 ô. Tổng diện tích là
15
8
m
2
+ Để thực hiện phép nhân:
5
4

ì
3
2
ta làm nh
thế nào?
- HS thực hiện:

5
4

ì
3
2
=

35
24
ì
ì
=
15
8
- Yêu cầu HS rút ra quy tắc:
- HS nêu: Muốn nhân hai phân số, ta lấy
tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với
mẫu số.
- Gọi HS nhắc lại.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. 1. HS đọc: Tính
- GV yêu cầu HS thực hiện ra nháp. - HS thực hiện ra nháp
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm - HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét - nêu kết quả đúng. * Kết quả đúng:
5
4

ì
7
6
=
75
64
ì
ì
=
35
24

;
9
2
ì

2
1
=
29
12
ì
ì
=
18
2
=
9
1
- Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại. - HS làm bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài. 2. HS đọc bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm ra
nháp.
- HS làm bài .
- Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét, nêu kết quả. * Kết quả đúng:

6
2
ì

7
5
=
3
1

ì
7
5
=
21
5
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài.
- Gọi HS chữa bài
+ Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS chữa bài
- HS nhắc lại
- GV nhận xét, nêu đáp án: * Kết quả:
Diện tích hình chữ nhật là:

7
6

ì

5

3
=
35
18
(m
2
)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: Tiếng Việt ( Ôn)
Ôn : Tập đọc: Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhận
giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn ngời nghe,
chuyển đổi giọng linh hoạt với diễn biến của câu chuyện.
- Giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm chống cờng quyền.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: nội dung luyện đọc
3
- HS: đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiêu bài
2. Luyện đọc
a)Ôn lại nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc bài
+ Bài TĐ chia làm mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Nội dung chính của bài là gì?

+ Em học tập gì ở bác sĩ Ly?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện
- GV hớng dẫn HS nhận xét, GV nhận xét
cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học. CB cho giờ sau.
3 HS nối nhau đọc bài
HS nhắc lại nội dung bài
HS liên hệ
HS đọc từng đoạn
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc phân vai theo nhóm
Tiết 6:Kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của
xe đẩy hàng.
- Giáo dục HS ý thức an toàn khi lắp ghép.
II. Đồ dùng
- HS - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-GV: Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
1. GTB
2. Bài mới:

Hoạt động 1: Hớng dẫn hS quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã
nắp sẵn- yêu cầu HS quan sát kĩ từng bộ
phận.
- HS quan sát từng bộ phận của xe đẩy
hàng.
+ Để lắp đợc xe đẩy hàng cần bao nhiêu
bộ phận?
- Cần 5 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe, tầng
trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng
xe, trục bánh xe.
- GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a. GV hớng dẫn chọn các chi tiết
4
- Yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết. - HS chọn các chi tiết
- GV đến từng bàn để kiểm tra và giúp đỡ
các em chọn đúng, đủ các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe.
- GV tiến hành lắp, HS quan sát - HS quan sát GV lắp.
- Yêu cầu HS cùng lắp - HS thực hành lắp.
*. Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
- GV hớng dẫn lắp vị trí trong và ngoài các
thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ.
+ Yêu cầu HS lên lắp
- HS quan sát sau đó thực hành lắp.
* Lắp thành sau xe.
- Gọi HS nêu tên các chi tiết lắp - HS cầm từng chi tiết nêu tên.
- Gọi HS lên bảng lắp - HS thực hành lắp

- GV quan sát nhận xét
* Lắp càng xe.
* Lắp trục xe
- Yêu cầu HS lắp theo từng bớc - HS thực hành lắp.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
c. Lắp ráp xe đẩy hàng.
- GV lắp ráp xe đẩy hàng theo quy trình
trong sách giáo khoa.
- HS theo dõi, thực hành theo
- Sau khi lắp xong, kiểm tra sự chuyển
động của xe.
- HS kiểm tra
d. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp vào
hộp.
- HS tháo rời từng chi tiết
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 7: Toán(Ôn)
Ôn tập: phép nhân phân số
I. Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- Rèn kĩ năng trình bày phép nhân thành thạo, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- GV : Nội dung BT
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập trong vở bài tập.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập

Bài 1: GV chép bảng BT. Gọi HS đọc yêu cầu
BT.
1. HS đọc: Tính( theo mẫu)
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS thực hiện bảng con
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm - HS lên bảng chữa bài.
5
- GV nhận xét - nêu kết quả đúng. * Kết quả đúng:
5
4

ì
7
3
=
75
34
x
x
=
35
20
- Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại. - HS làm bài.
Bài 2: GV chép bảng BT . Gọi HS đọc bài. 2. HS đọc bài. Rút gọn rồi tính
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm ra
nháp.
- HS làm bài .
- Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét, nêu kết quả. * Kết quả đúng:


5
7
x
6
2
=
25
17
x
x
=
10
7
Bài 3: GV chép bảng BT . Gọi HS đọc bài
toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài.
- Gọi HS chữa bài
+ Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS chữa bài
- HS nhắc lại
- GV nhận xét, nêu đáp án: * Kết quả:
Diện tích hình chữ nhật là:

9
8
x
11

7
=
99
56
(m
2
)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:luyện từ và câu
Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn
- Tạo đợc câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng
-GV: Bảng phụ viết phần nhận xét, bài tập
- HS : Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì ?
+ Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp trờng cao đẳng mỹ thuật Đông Dơng
năm 1931.
+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. GTB
b. Tìm hiểu VD:
- Yêu cầu HS phần nhận xét.

- HS đọc thành tiếng.
6
Bài 1: Trong các câu trên, những câu nào có
dạng Ai là gì?
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Ruộng rẫy là chiến trờng.
+ Cuốc cày là vũ khí.
+ Nhà nông là chiến sỹ.
+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội
viên đầu tiên của Đội ta.
- GV nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong
các câu kể vừa tìm đợc, yêu cầu dới lớp
gạch bằng bút chì.
- HS lắng nghe.
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - HS trao đổi, làm bài.
+ Ruộng rẫy// là chiến trờng.
+ Cuốc cày// là vũ khí.
+ Nhà nông// là chiến sỹ.
+ Kim Đồng và các bạn anh// là những
đội viên đầu tiên của Đội ta.
- GV kết luận.
Bài 3:
+ Chủ ngữ trong các câu trên do những từ
ngữ nào tạo thành?
+ Do danh từ tạo thành ( Ruộng rẫy,
Cuốc cày, Nhà nông) và do cụm danh từ
tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh)
- GV kết luận, rút ra ghi nhớ.

c. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy VD- nêu tác dụng. - HS lấy VD
d. Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1. HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS làm
- chữa bài
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ
- chữa bài.
- GV nhận xét - nêu bài làm đúng. * Bài đúng:
+ Văn hóa nghệ thuật//
+ Anh chị em//
+ Vừa buồn cời lại vừa vui//
+ Hoa phợng//
+ Muốn tìm đợc chủ ngữ trong các câu kể
trên em làm nh thế nào?
+ Đặt câu hỏi:
(Cái gì? Ai là? Cái gì?)
+ CN trong các câu trên do những từ ngữ
nào tạo thành?
+ Do DT và cụm DT tạo thành.
- GV giảng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. 2. HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS làm bài bằng cách giơ thẻ. - HS thảo luận và đa ra đáp án.
- GV nhận xét, nêu lời giải đúng. * Đáp án:
+ Bạn Lan là ngời Hà Nội.
+ Ngời là vốn quý nhất.
+ Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của em.
7
+ Trẻ em là tơng lai của đất nớc.

Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài.
3. HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận. - HS nối tiếp nhau đọc câu trớc lớp.
- GV chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà học phần ghi nhớ
Tiết 2:Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS
+ Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
+ Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên (
5
2

ì
3 là tổng của 3 phân
số bằng nhau:
5
2
+
5
2
+
5
2
).

+ Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
- Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Các họat động dạy học.
1. KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài tập :
2
1
ì
5
2
;
6
3

ì

3
2
.
2. Bài mới.
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện phép nhân với số tự nhiên.
- GV nêu phép tính:
9
2

ì

5
+ Các em thực hiện phép nhân này nh thế
nào?
+ HS nêu các cách làm của mình.

9
2

ì
5 =
9
10
+ Tại sao em làm ra kết quả đó? Giải thích
cách làm?
9
2

ì
5 =
9
2

ì

1
5
=
19
52
ì

ì
=
9
10
+ Yêu cầu HS giải thích :

5
4

ì
1=
5
4

8
5

ì
0 = 0
- HS giải thích.
- GV kết luận
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán 1. HS đọc bài
- Yêu cầu HS bảng con
- Gọi HS nhận xét.
- HS làm bảng
- Nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận.
8
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài 3. HS làm bài.
- GV gọi chữa bài

+ Giải thích vì sao hai kết quả bằng nhau?
- HS chữa:
- HS giải thích.
Bài 4: Gọi HS đọc bài 4. HS đọc bài
- Yêu cầu HS làm nháp. - HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 5: Gọi HS đọc bài 5. HS đọc bài
- Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng
phụ.
- Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài. * Bài chữa: Chu vi hình vuông là:

7
5

ì
4 =
7
20
(m)
Diện tích hình vuông là:

7
5

ì

7
5
=

49
25
(m
2
)
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà làm phần b bài 1,2 (133)
Tiết 3: Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I. Mục tiêu .
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đạo đức thông qua các hành vi, tình huống.
- HS có kĩ năng về đạo đức khi gặp các tình huống đó.
- Giáo dục cho HS đạo đức tốt.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh từ bài 9 đến bài 11.
- Các tình huống, hành vi cho HS luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học .
1. KTBC:
2. Bài mới;
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
- GV giới thiệu bài.
Bài tập 1:
- GV nêu nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc. - HS đọc bài tập: Những việc làm nào dới
đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn ngời lao
động.
- GV nêu từng việc làm. - HS nêu ý kiến:
a. Chào hỏi lễ phép.
b. Nói trống không.
c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
d. Giúp đỡ ngời lao động.

+ Việc làm đúng: a; c; d
+ Việc làm sai: b.
- GV kết luận.
Bài tập 2.
- GV nêu nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc. - HS đọc bài tập: Những hành vi, việc làm
nào dới đây là đúng? Vì sao?
9
a. Một ông lão ăn xin vào nhà Lan, Lan cho
ông ít gạo rồi quát:
Thôi, đi đi
b. Trung nhờng ghế cho một phụ nữ mang
bầu khi đi trên xe buýt.
c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa
xem phim vừa cời đùa.
d. Do sơ ý Lâm làm ngã em bé, Lâm liền
xin lỗ em và đỡ em dậy.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS đa ra hành vi và việc làm đúng:
+ Đúng: b, d
+ Sai: a, c
- GV kết luận.
Bài tập 3:
- GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận
và ứng xử.
- HS đọc lại: Một hôm, khi đi chăn trâu ở
gần đờng sắt, Hng thấy một số thanh sắt ở
đờng ray bị mất. Nếu là Hng , em sẽ làm
gì? Vì sao?
- yêu cầu HS đa ra cách ứng xử.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Kể chuyện
Những chú bé không chết
I. Mục tiêu
- Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Những chú bé không chết.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù
hợp với từng nội dung truyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của
các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lợc, bảo vệ tổ quốc.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục tinh thần gan dạ, dũng cảm.
II. Đồ dùng
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi HS lên bảng kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đờng phố, tr-
ờng học) xanh, sạch, đẹp.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
* Giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe.
* GV kể chuyện.
+ Lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng, hồi hộp
10
+ Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng
a. Hớng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để
kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- 4 HS tạo thành từng nhóm, 1 HS kể HS

khác lắng nghe.
- Gọi HS kể trớc lớp theo hình thức nối
tiếp.
- 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện ( mỗi HS
kể 1 đoạn tơng ứng với một bức tranh).
- Nhận xét cho điểm HS kể tốt.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể. HS khác nhận xét bạn kể theo tiêu
chí đã nêu.
- GV nhận xét.
b. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các
chú bé?
+ Ca ngợi sự dũng cảm, sự hy sinh cao cả
của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc đấu
chống kẻ thù xâm lợc tổ quốc.
+ Tại sao truyện có tên là những chú bé
không chết?
+ HS trả lời theo ý hiểu:
- Vì tất cả thiếu niên trên đất nớc Liên Xô
đều dũng cảm, yêu nớc.
- Vì tinh thần dũng cảm sự hy sinh cao cả
của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong
tâm trí mọi ngời.
- Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít t-
ởng rằng chú bé đã sống lại
+ Em đặt tên gì cho câu chuyện này? + HS đặt theo ý của mình:
- Những chú bé dũng cảm.
- Những ngời con bất tử.
- Những con ngời quả cảm.
- Nhận xét.

3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể cho ngời thân nghe.

Tiết 5: Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần,
vật cản sángđể bảo vệ mắt.
- Hiểu và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi mắt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh họa trang 98,99 SGK.
- HS: Kính núp, đèn pin.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC: Gọi HS trả lời Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời, động
vật, thực vật.
2. Bài mới:
11
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Khi nào không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa. - HS quan sát.
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp
vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Lấy VD về những trờng hợp ánh sáng quá
mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt?
+ Vì ánh sáng đợc chiếu trực tiếp từ mặt

trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại có
hại cho mắt.
+ VD: đèn pin, đèn la ze, ánh điện nê-
ông quá mạnh, đèn pha ô tô.
* GV kết luận
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây
ra.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - HS chia nhóm thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa. - HS quan sát.
+ Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ
hay đi ô khi trời nắng?
+ Để tạo ra bóng râm.
+ Đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng
có tác dụng gì?
+ Ngăn không cho ánh sáng mặt trời trực
tiếp chiếu vào cơ thể chúng ta.
+ Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu
thẳng vào mắt bạn?
+ Vì ánh sáng đèn pin quá mạnh.
+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì? + Làm tổn thơng tới mắt.
- GV nhận xét- Kết luận.
Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa (99)
+ Những trờng hợp nào cần tránh để đảm
bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?
+ Hình 5: Nên. Vì bạn nhỏ ngồi học đủ
ánh sáng.
+ Hình 6: Không nên. Vì bạn nhỏ dùng
máy tính quá khuya nh vậy ảnh hởng tới

sức khỏe, có hại cho mắt.
+ Hình 7: Không nên.
+ Hình 8: Nên.
- GV nhận xét - kết luận
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 6:Tiếng Việt (ôn_)
Ôn tập : Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
- Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn
- Đặt đợc câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng
-GV: Nội dung BT, bảng phụ
12
- HS : Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể Ai là gì ?
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. GTB
b. Luyện tập:Vở BT trắc nghiệm - 25
Bài tập 7: GV chép BT lên bảng. Gọi HS
đọc yêu cầu và ND bài tập
1. HS đọc : Chỉ ra các câu kể Ai là gì?
trong đoạn văn sau.
- Yêu cầu HS làm - HS làm miệng.
- GV nhận xét - nêu bài làm đúng. * Bài đúng:
A. Câu 1, câu 2
Bài tập 8: GV chép BT lên bảng. Gọi HS

đọc yêu cầu BT.
2. HS đọc : Xác định CN- VN trong các
câu vừa tìm đợc.
- Yêu cầu HS làm vở. - HS làm vở.
- GV nhận xét, nêu lời giải đúng. * Đáp án:
CN: Vĩnh Sơn; Đồng bào ở đây
Bài tập 9: GV chép BT lên bảng. Gọi HS
đọc yêu cầu và nội dung bài.
3. HS đọc. CN trong các câu trên do
những từ ngữ nào tạo thành?
* Đáp án:
A. DT và cụm DT tạo thành.
Bài tập10 : GV chép BT lên bảng. Gọi HS
đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận. - HS nối tiếp nhau đọc câu trớc lớp.
- GV chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 7:Thể dục
Phối hợp chạy nhảy mang vác
trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Nắm luật chơi, tham gia chơi chủ động.
- Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập.
II. Địa điểm - Ph ơng tiện :
- Sân trờng.Còi, 2 quả bóng.

- HS : giày
III. Nội dung - Ph ơng pháp :
Nội dung Thờigian Phơng pháp
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
6 phút
1 phút
* * * * * *
* * * * *
- HS khởi động. 1 phút - Lớp trởng điều khiển.
13
- Chạy một vòng quanh sân 2 phút - Lớp trởng điều khiển.
- Tập bài TD phát triển chung. 2 phút
2. Phần cơ bản
25 phút
a. Bài tập rèn luyện t thế cơ bản. 15 phút
- Tập phối hợp chạy nhảy ,mang
vác
- GV nêu tên bài tập, yêu cầu HS
giải thích các động tác.
- HS tập - Hớng dẫn HS thực hiện
phối hợp bài tập nhẹ nhàng.
- Chia tổ tập luyện.
- GV nhận xét- hớng dẫn động tác
sai.
b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức
ném bóng vào rổ.
10 phút
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi, luật chơi.

- Cho HS làm mẫu đồng thời giải
thích ngắn gọn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- GV cho HS chơi.
3. Phần kết thúc;
4 phút
-Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở
sâu.
2 phút
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
2 phút
Thứ t ngày 12 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: bom giật, bom rung, sao trời, buồng lái, gió lùa.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở các từ ngữ, hình
ảnh đẹp.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với tâm trạng của anh bộ đội trong từng khổ thơ.
- Hiểu các từ: tiểi đội.
- Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật,
bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong
những năm tháng chống Mĩ cứu nớc.
- Giáo dục tinh thần gan dạ, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ SGK-
- Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi 3 HS đọc bài

2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
. Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới - HS chú ý lắng nghe.
14
thiệu bài.
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
(3 lợt)
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Kết hợp nêu chú giải
- 4 HS đọc bài:
- Mỗi em đọc một khổ thơ.
- GV đọc mẫu: giọng vui, hóm hỉnh.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.
+ Qua lời thơ em hình dung điều gì về các
chiến sĩ lái xe?
+ Các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc
quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.
+ Trong những năm tháng chống Mĩ đầy
dạn bom ấy, các chiến sĩ của ta vẫn lạc
quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu. Hình
ảnh nào trong bài thơ nói lên điều đó?
+ Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
Ung dung buồng lái ta ngồi

Cha cần thay, lái trăm cây số nữa.
- GV giảng.
+ Những câu thơ nào trong bài thể hiện
tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ?

+ Những câu thơ:
Gặp bạn suốt dọc đờng đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính
vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ
thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
+ Các anh bộ đội thật dũng cảm, lạc quan,
yêu đời, coi thờng khó khăn, gian khổ, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
- GV giảng.
* Em cảm nhận đợc điều gì qua bài thơ?
* Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan,
dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong
những năm tháng chống Mĩ cứu nớc.
c. Học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp và tìm hiểu cách
đọc từng đoạn
- HS nối tiếp đọc.
- GV treo bảng có viết đoạn thơ đọc diễn
cảm.
Không có kính/ không phải vì xe không có
kính.

Ma ngng, gió lùa/ mau khô thôi.
- HS đọc nhấn giọng: bom giật, bom rung,
ung dung, .
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo
nhóm.
- HS đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - HS đọc thuộc lòng cả bài.

3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- VN học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu
15
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tin tức.
- Thực hành tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh
em.
- Yêu cầu câu văn đúng ngữ pháp, nội dung đúng, chân thực.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cho bài báo Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận là
di sản văn hóa thế giới.
+ Thế nào là tóm tắt tin tức?
+ Muốn tóm tắt tên tức ta phải làm gì?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. GV giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe.
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu
bài tập
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS đọc thầm các tin tức? - HS cả lớp cùng đọc thầm.
+ Bản tin có những sự việc chính nào? + Bản tin a:
- Liên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí

Minh trờng tiểu học Lê Văn Tám
- Trao 10 suát học bổng cho HS nghèo
học giỏi.
- Tặng 12 phần quà cho các bạn ở lớp
học tình thơng.
- Tặng 2 suất học bổng cho HS trờng tiểu
học Tam Thăng.
+ Bản tin b:
- HS tiểu học Trờng Quốc tế Liên hợp
quốc ở phố Vạn Phúc, Hà Nội .
- Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng vào
thứ sáu hàng tuần.
- Tổ chức hội chợ bán sản phẩm do
chính mình làm ra.
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, nêu lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS làm bài . - 1 HS làm vào bảng phụ
- Yêu cầu HS viết bảng đọc bài mình làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn : lỗi ngữ
pháp, dùng từ.
- Nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trớc
lớp.
16
- GV hớng dẫn.
+ Em sẽ viết tin về hạt động nào? + HS trả lời:
- Phát động ủng hộ quỹ vì ngời nghèo.
- Phong trào đền ơn đáp nghĩa.

- Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS viết vào bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài của bạn ở bảng phụ.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. VN hoàn thành đoạn văn.
Tiết 3: Lịch sử
trịnh - nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Từ thế kỉ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam
triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân hai miền bị đẩy vào hai cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời
sống vô cùng cực khổ.
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu LS của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV :Phiếu học tập, Bảng phụ.
- HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- Cho HS đọc SGK. - HS đọc.
+ Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp
của triều đình Hậu Lê?
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ
+ Bắt nhân dân xây nhiều cung điện.
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua
quỷ

+ Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau
để tranh giành quyền lực.
- GV giải thích về vua quỷ và vua lợn
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm.
+ Mạc Đăng Dung là ai? + Là quan võ dới triều Hậu Lê.
+ Nhà Mạc ra đời nh thế nào?Triều đình nhà
Mạc sử cũ gọi là gì?
+ Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái
của nhà Hậu lê, Mạc đăng Dung cầm đầu
một số quan lại cớp ngôi nhà Lê, lập ra
triều Mạc.
+ Nam triều là triều đình của dòng họ phong
kiến nào? Ra đời nh thế nào?
+ Là triều đình họ Lê, ra đời năm 1533.
17
+ Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? + Vì hai thế lực tranh giành quyền lực.
+ Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao
nhiêu năm và có kết quả nh thế nào?
+ Kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi
Nam triều chiếm đợc Thăng Long thì
chiến tranh kết thúc.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Trịnh - Nguyễn phân tranh.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh
Trịnh - Nguyễn?
+ Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh
Kiểm lên thay.
+ Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh

Nguyễn
- HS trình bày.
+ Nêu kết quả của chiến tranh? + Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới
chia cắt đất nớc
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về đời sống nhân dân
ở thế kỉ XVI
+ đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính
chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản.
- Có kĩ năng nhân hai phân số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng
GV : bảng phụ
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài:
5
4

ì


3
2
;
4
3

ì

7
6
2. Bài mới.
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. Giới thiệu một số tính chất của phép
nhân phân số.
* Tính chất giao hoán:
- GV cho HS thực hiện:
5
4

ì

3
2
;
3
2
ì

5
4

- HS thực hiện ra nháp, 2 HS lên bảng thực
hiện:
5
4

ì

3
2
=
35
24
ì
ì
=
15
8
;
3
2
ì

5
4
=
53
24
ì
ì
=

15
8
- Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ
của hai tích.
- HS kết luận:
5
4

ì

3
2
=
3
2
ì

5
4
* Tính chất kết hợp:
- GV yêu cầu HS thực hiện:
18
(
3
1
ì
5
2
)
ì

4
3
;
3
1
ì
(
5
2

ì
4
3
)
- HS làm ra nháp, 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ
của hai biểu thức.
- HS rút ra tính chất:
(
3
1
ì
5
2
)
ì
4
3
=
3

1
ì
(
5
2

ì
4
3
)
* Nhân một tổng hai phân số với một
phân số.
- GV yêu cầu HS thực hiện:
(
5
1
+
5
2
)
ì

4
3

5
1

ì
4

3
+
5
2

ì
4
3
- HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận mối quan hệ
của hai biểu thức.
- HS rút ra tính chất:
(
5
1
+
5
2
)
ì

4
3
=
5
1

ì
4
3

+
5
2

ì
4
3
b. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS đọc bài thành tiếng.
- HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Vận dụng các tính chất để thực hiện.
- HS chữa bài.
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng. * Kết quả:
a.
11
9
b.
3
1
c.
21
17

Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm .
- HS đọc bài
- Làm bài

- Gọi HS chữa bài.
+ Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình
chữ nhật.
- HS chữa bài.
- HS nêu
- GV nhận xét - nêu bảng làm đúng. * Kết quả đúng:
Chu vi của hình chữ nhật là:
(
5
4
+
3
2
)
ì
2 =
15
44
(m)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm
- Gọi HS chữa bài. - HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét nêu bài làm đúng. * Bài đúng:
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:

3
2

ì

3 = 2 (m)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Toán
Tìm phân số của một số
19
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
- Biết cách áp dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày.
- Giáo dục ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng
- GV : Chép VD Sgk
- HS : nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Kiểm tra vở bài tập của HS làm ở nhà.
2. Bài mới.
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
- GVnêu bài tập nh SGK.
+ Bài toán yêu cầu phải làm gì?
+ Tìm
3
2
số cam trong rổ.
+ Muốn tìm
3
2
số cam trong rổ ta có thể làm

nh thế nào?
- HS nêu tất cả các cách tìm.
- Yêu cầu HS tìm cách thuận tiện nhất? - HS đa ra cách thuận tiện và giải thích
cách làm.
3
2
số cam trong rổ là: 12
ì

3
2
= 8 (quả)
- Muốn tìm
3
2
của số12 ta làm nh thế nào?
- Lấy số 12 nhân với
3
2
.
- GV nêu VD, yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhận xét.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bài ra nháp. 1. HS thực hiện bảng.
- Yêu cầu hS chữa bài - HS chữa
- GV nhận xét. * Đáp án:
Số HS xếp loại khá của lớp đó là:
35
ì

5

3
= 21 ( học sinh)
Bài 2: Cho HS làm rồi chữa bài. 2. HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận. * Đáp án:
Chiều rộng của sân trờng là;
120
ì

6
5
= 100 (m)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài. - HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét nêu bài làm đúng. * Bài đúng:
Số học sinh nữ của lớp 4A là:
16
ì

8
9
= 18 (học sinh)
3. Củng cố - Dặn dò:
20
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2:luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: dũng cảm
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Hiểu nghĩa của các từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm.

- Sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn
văn.
- Giáo dục HS tinh thần dũng cảm.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS : từ điển
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng mối HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm chủ ngữ và vị ngữ của
câu.
2. Bài mới.
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. GTB
b. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. 1. HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận. - 2 HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận
dùng bút chì gạch chân dới từ cùng nghĩa
với từ dũng cảm.
- Yêu cầu HS phát biểu, GV ghi nhanh. - HS nối tiếp nhau phát biểu:
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,
can trờng, gan góc, gan lì, bạo gan, quả
cảm
+ Dũng cảm có nghĩa là gì? + Dũng cảm: Có dũng khí dám đơng đầu
với sức chống đối, với nguy hiểm để làm
những việc nên làm.
- Đặt câu với từ dũng cảm và các từ đồng
nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm đ-
ợc?
- HS nối tiếp nhau đặt câu:
+ Bộ đội ta rất dũng cảm.
+ Bác sĩ Ly là một ngời quả cảm.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 2. HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài - HS chữa bài.
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng. * Kết quả:
- tinh thần dũng cảm, hành động dũng
cảm, ngời chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích
dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm
cứu bạn,
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. 3. HS đọc bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận. - HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
21
- GV kết luận. * Bài làm đúng:
+ gan dạ: Không sợ nguy hiểm.
+ gan góc: chống chọi (kiên cờng) không
lùi bớc.
+ gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn
biết sợ là gì.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập 4. HS đọc thành tiếng.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sứcbảng
nhóm
- HS làm bài chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS đọc
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài 3,4 vào vở.
Tiết 3:Chính tả (nghe - viết)
Khuất phục tên cớp biển
I. Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ: Cơn tức giận nh con thú dữ nhốt chuồng trong bài
Khuất phục tên cớp biển.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đều, đẹp.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ.
- HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Gọi HS lên bảng viết một số từ: kể chuyện, truyện kể, câu chuyện, truyện ngắn.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. GTB
b. Hớng dẫn viết chính tả.
- Gọi HS đọc đoạn văn. - HS đọc đoạn viết.
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển
rất hung dữ?
+ Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm
trực đâm, hung hăng.
+ Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly
và tên cớp biển trái ngợc nhau?
+ Bác sĩ Ly hiền lành, đức độ, hiền từ mà
nghiêm nghị. Tên cớp nanh ác nh con thú
dữ nhốt chuồng.
+ Đoạn văn có từ nào khó, dễ lẫn khi viết
chính tả?
+ tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt
dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gờm g-
ờm.

- Yêu cầu HS luyện viết bảng con. - HS luyện viết vào bảng con.
- GV hớng dẫn HS viết bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS viết bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở, soát lỗi.
- GV thu chấm vở.
22
b. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài.
- GV nhận xét - nêu lời giải đúng. * Lời giải:
Không gian- bao giờ- dãi dầu- đứng gió-
rõ ràng- khu rừng.
- Yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh đoạn văn. - HS đọc.
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.Về nhà làm bài 2 b.
Tiết 4: Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu đợc ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Biết đợc nhiệt độ bình thờng của cơ thể, nhiệt độ của hơi nớc đang sôi, nhiệt độ của
nớc đá đang tan.
- Hiểu nhiệt độ là đại lợng chỉ sự nóng, lạnh của một vật.
- Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
- Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu khoa học.

II. Đồ dùng dạy học
- GV: 1 loại nhiệt kế, phích nớc sôi, nớc đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.
- HS: nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC: 2. Bài mới:
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật.
- GV nêu: Nhiệt độ là đại lợng chỉ độ nóng,
lạnh của một vật.
+ Em hãy kể tên các vật có nhiệt độ cao và
những vật có nhiệt độ thấp?
+ Vật nóng: nớc đun sôi, bóng đèn, nồi
đang nấu ăn, hơi nớc, .
+ Vật lạnh: nớc đá, khe tủ lạnh, đồ trong
tủ lạnh
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. - HS quan sát thí nghiệm.
+ Cốc nớc nào nóng hơn cốc nào và lạnh
hơn cốc nào?
- HS nêu và giải thích.
- GV kết luận
Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm.
+ Tay em có cảm giác nh thế nào? Giải thích
vì sao có hiện tợng đó?
- HS nêu và giải thích.
- GV nhận xét- Kết luận. Và giới thiệu nhiệt
kế.
- HS quan sát và lắng nghe.
23

+ Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là bao
nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nớc đá đang tan là bao nhiêu
độ?
+ Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là
100
0
C
+ Nhiệt độ của nớc đá đang tan là 0
0
C
- Kẹp nhiệt kế vào nách HS khoảng 5 phút
sau đó cho HS nêu.
- 37
0
C
Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ.
- Tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm. - HS tiến hành thí nghiệm.
+ Đo nhiệt độ của 3 cốc nớc.
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong
nhóm.
+ Ghi lại kết quả đo.
- Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm.
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Toán(Ôn)
Ôn Tập: Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu
- Củng cố cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.

- HS biết cách áp dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày.
- Giáo dục ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng
- GV : nội dung BT
- HS : nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Kiểm tra vở bài tập của HS làm ở nhà.
2. Bài mới.
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
Bài 1: GV chép bảng BT . Yêu cầu HS làm
bài ra nháp.
1. HS thực hiện bảng.
- Yêu cầu hS chữa bài - HS chữa
- GV nhận xét. * Đáp án:
Lớp 4B có số HS 10 tuổi là:
28
ì

7
6
= 24 ( học sinh)
Bài 2: GV chép bảng BT . Cho HS làm rồi
chữa bài.
2. HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận. * Đáp án:
Số HS nam của lớp 4A là;
18
ì


9
8
= 16 (HS)
Bài 3: GV chép bảng BT . Yêu cầu HS đọc
bài.
- HS đọc bài.
24
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài. - HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét nêu bài làm đúng.
* Bài đúng:
Chiều dài HCN là:
80
ì

2
3
= 120 (m)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Tiếng Việt (ôn)
Ôn tập: Mở rộng vốn từ: dũng cảm
I. Mục tiêu
- Củng cố mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- HS tìm đợc các từ trái nghĩa với từ Dũng cảm.
- Vận dụng viết đoạn văn ngắn nói về 1 ngời dũng cảm.
- Giáo dục HS tinh thần dũng cảm.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ.Nội dung BT
- HS : từ điển

III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng mối HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm chủ ngữ và vị ngữ của
câu.
- GV nhận xét- cho điểm.
2. Bài mới.
Hỗ trợ của GV Hoạt động học tập
a. GTB
b. Hớng dẫn làm bài tập.Vở BT trắc
nghiệm- 27
Bài 15: GV chép bảg BT. Gọi HS đọc yêu
cầu và ND bài tập.
1. HS đọc thành tiếng.Từ nào sau đây
trái nghĩa với dũng cảm?
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận. - 2 HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận
chọn từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
- Yêu cầu HS phát biểu, GV ghi nhanh. - HS nối tiếp nhau phát biểu:
Đáp án : B. Hèn nhát
- Đặt câu với từ dũng cảm và các từ trái
nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm đ-
ợc?
- HS nối tiếp nhau đặt câu:
Tên cớp biển vô cùng hèn nhát.
Bài 16: GV chép bảg BT. Gọi HS đọc yêu
cầu BT
2. HS đọc: Những từ ngũ nào sau đây
nói về lòng dũng cảm?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, lựa chọn đáp
án.
- HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài - HS chữa bài.

- GV nhận xét, nêu kết quả đúng. * Kết quả:
C. Gan vàng dạ sắt B. Vào sinh ra tử
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 17: GV chép bảg BT. Gọi HS đọc yêu
1. HS . Từ dũng cảm có thể điền vào chỗ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×