Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ng van 7 .tuan 25 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.99 KB, 14 trang )

Tuần: 25 ngày soạn:
Tiết: 93 ngày dạy:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
I. Mục đích cần đạt .
Giúp học sinh :
1. kiến thức.
- hiểu thêm về Phạm Văn Đồng
- Cảm nhận được, qua bài văn, một những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị; giản dị trong
lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
- Nhận ra và được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn
diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn và sâu sắc.
2. kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận cứng trongvawn bản nghị luận.
3. thái độ:
- Ý thức trong việc rèn luyện tính giản dị trong đời sống .
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên :
a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề.
b. Dddh: tranh ảnh ,những câu thơ , mẫu chuyện viết về sự giản dị của Bác
2. Học sinh : soạn bài , sưu tầm những câu thơ , mẫu chuyện viết về sự giản dị của Bác .
III. Tiến trình lên lớp .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ .
trình bày vài nét về tác giả
Đặng Thai Mai.
3 . Bài mới.
* Giới thiệu bài .


Trong bài tiểu luận phê
bình của mình nhà thơ Trúc
Chi đã nhận định về Bác : “
Hồ Chí Minh , vẻ đẹp bên
trong của viên ngọc” . Qua
cuốn sách người đọc sẽ nhận
ra một cách nhìn , một cách
đánh giá tinh tế và hài hòa về
chủ tịch Hồ Chí Minh của các
nhà thơ , nhà chính trị trên
thế giới như Liên Xô , Cuba ,
Mĩ , Tây Ban Nha , Cũng
đồng tình với ý kiến đó nhà
cách mạng nổi tiếng , nhà văn
hóa lớn Phạm Văn Đồng đã
đứng ở một góc độ nhỏ hơn ,
Nghe .
hẹp hơn nhưng không kém
phần quan trọng để đề cập
đến “ Đức tính giản dị của
Bác Hồ” . Đó cũng là vấn đề
mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong
tiết học hôm nay .
Họat động 1 : Hướng dẫn
học sinh khái quát tác giả ,
tác phẩm .
1. Khái quát vài nét về
Phạm Văn Đồng ?
Thủ tướng Phạm văn Đồng
cùng với đồng chí Võ Nguyên

Giáp là một trong những học
trò đầu tiên rất xuất sắc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh . Bên
cạnh đó ông còn là người
cộng sự , người đồng chí gần
gũi của Bác . Do có điều kiện
sống và làm việc bên cạnh
bác trong hơn 30 năm nên
ông đã viết nhiều cuốn sách
và bài báo về bác thật cảm
động
2. Bài văn được trích từ đâu ?
3. Hướng dẫn cách đọc : rõ
ràng, thể hiện tình cảm tự
hào, thành kính.
4. Bài văn có thể chia làm
mấy phần ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
học sinh phân tích những
giá trị nội dung , nghệ thuật
của bài văn .
5. Bài văn nghị luận về vấn
đề gì ?
6. Luận điểm chính của văn
bản này là gì ?
Khái quát .
Nghe .
Xác định .
Từ bài diễn văn của Phạm
Văn Đồng trong lễ kỉ niệm 80

năm ngày sinh Chủ tịch Hồ
Chí Minh
Nghe , đọc , nhận xét .
Gồm 2 phần :
- Mở bài : “ Điều rất quan
trọng tuyệt đẹp” -> Sự
nhất quán giữa cuộc đời cách
mạng và cuộc sông giản dị,
thanh bạch của Bác Hồ.
- Thân bài : “ Con người
của Bác anh hùng cách
mạng” -> Chứng minh sự giản
dị của Bác Hồ :
+ Trong sinh hoạt hàng ngày .
+Trong quan hệ với mọi người
+ Trong lời nói , bài viết .
Xác định .
Xác định .
Đời hoạt động chính trị của
I. Tìm hiểu chung .
1. Tác giả .
- Phạm Văn Đồng ( 1906 –
2000 ) – một cộng sự gần gũi
của chủ tịch Hồ Chí Minh .
Ông từng là thủ tướng chính
phủ hơn 30 năm.
- Nhà cách mạng nổi tiếng ,
nhà văn hóa lớn . những tác
phẩm của Ông hấp dẫn người
đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình

cảm soi nổi, lời văn trong
sáng.
2. Tác phẩm .
Trích từ diễn văn “ Chủ tịch
Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí
phách của dân tộc, lương tâm
của thời đại” .
3. Đọc văn bản .
4. Bố cục . 2 phần
II. Đọc - hiểu văn bản .
A. Nội dung
1 Vấn đề nghị luận .
Đức tính giản dị của Bác Hồ
2 Nhận định về đức tính giản
dị của Bác .
Điều rất quan trong Hồ
7. Như vậy tác giả đề cập
mấy phạm vi và tập trung
chứng minh phạm vi nào ?
8. Đọc đoạn : “ Rất lạ
tuyệt đẹp” , đức tính của Bác
được tác giả nhận định bằng
những từ nào trong câu văn
này ?
12. Đọc “ Con người của
Bác Thắng , Lợi”.
13. Những chứng cứ nào
nêu lên sự giản dị của Bác
trong sinh hoạt ?



14. Lúc ăn Bác không để
rơi một hột nào , tác giả
chứng minh ở khía cạnh nào
của Bác ?
15. Thức ăn còn được sắp
xếp tươm tất , câu tục ngữ
nào nói đến bữa ăn gọn gàng
sạch đẹp ?
16. Nghệ thuật đưa dẫn
chứng của tác giả ở đây hay ở
chỗ nào ?
Bình : Kính trọng như thế
đối với người phục vụ -> cảm
nhận chiều sâu phẩm chất
cao quý trong đức tính giản
dị của Người . Trân trọng mồ
hôi người lao động . Thể hiện
Bác nhất quán với đời sống
bình thường, giản dị của Hồ
Chủ tịch.
Nhận xét .
Đề cập đến hai phạm vi : Đời
sống cách mạng và đời sống
hàng ngày .
Tập trung chứng minh đời
sống hàng ngày giản dị của
Bác .
Xác định .
Các từ : trong sáng , thanh

bạch , tuyệt đẹp .
Xác định .
- Bữa cơm chỉ vài ba món đơn
giản ( ăn không rơi vãi …sạch
bát …sắp xếp tươm tất thức
ăn còn lại).
- Cái nhà sàn chỉ vài ba
phòng, hòa cùng thiên nhiên
(lộng gió và ánh sáng, phảng
phất hương thơm hoa vườn.)
- Việc làm: từ việc lớn ( cứu
nước, cứu dân) đến việc nhỏ
(trồng cây, viết thư, nói
chuyện các cháu, đi thăm nhà
tập thể …), ít cần đến người
phục vụ.
Xác định .
Tiết kiệm , không để lãng phí
dù đó là một hột cơm .
Trình bày .
Nhà sạch thì mát bát sạch
ngon cơm .
-> Thấm đượm truyền thống
văn hóa Việt Nam .
Nhận xét .
Khéo léo , chân thực , cụ thể ,
gần gũi .
-> khẳng định giản dị , tiết
kiệm -> chứng minh toàn
diện .

Nghe .
chủ tịch .
3. Những biểu hiện đức tính
giản dị của Bác .
a. Trong sinh hoạt .
- Bữa ăn :
+ Chỉ vài ba món đơn giản.
+ Lúc ăn không để rơi vãi
một hạt cơm.
+ Ăn xong, cái bát bao giờ
cũng sạch và thức ăn còn lại
được sắp xếp tươm tất.
- Cái nhà sàn :
+ Chỉ vẻn vẹn vài ba phòng.
+ Luôn lộng gió và ánh sáng
+ Phảng phất hương thơm
của hoa vườn
- Tác phong làm việc :
+ Suốt đời làm việc.
+ Suốt ngày làm việc.
+ Từ việc lớn đến việc nhỏ.
+ Việc gì Bác tự làm được
thì không cần người phục vụ .
=> Trân trọng mồ hôi , công
lao của người lao động .
tấm lòng của vị lãnh tụ trân
trọng công lao người sản
xuất .
17. Trong ca dao câu nào
nói lên giá trị hạt thóc , hạt

cơm ?
18. Tác giả nhận xét đánh
giá gì về đức tính giản dị của
Bác qua căn nhà đơn sơ ?
19. Cách lập luận của tác
giả ở đây có gì đặc sắc ?
Bình : Nếu chúng ta là
những người bình dân bình
thường thì bữa cơm chỉ vài
ba món giản đơn , gian nhà
vẻn vẹn vài ba phòng không
có gì là lạ . Thậm chí nếu
cuộc sống sung túc khá giả
thì với cái nhà ấy , bữa ăn ấy
chưa chắc ta sẽ hài lòng .
Thế mà bác Hồ kính yêu của
chúng ta là một vị chủ tịch
nước lại có cuộc sống bình
thường , giản dị như vậy .
Điều đó làm chúng ta thật sự
xúc động .
20. Trong quan hệ với mọi
người , tác giả nêu ra những
việc làm nào của Bác ?
21. Tất cả những chi tiết ấy
nói lên điều gì ?
Bình : Ta hiểu được đời
sống giản dị , thanh bạch của
Bác là do bác sống gần gũi
với nhân dân , gắn bó với nỗi

vất vả của quần chúng nhân
dân . Bác sống giản dị nhưng
tâm hồn bác luôn lộng gió và
ánh sáng , tinh thần Bác , tư
tưởng Bác luôn rộng mở với
thiên nhiên và thời đại .
Trình bày .
- Một hạt thóc vàng chín giọt
mồ hôi .
- Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay
muôn phần .
Trình bày .
Một đời như vậy thanh bạch
và tao nhã biết bao!
Nhận xét .
Cụ thể -> khái quát .
Nghe .
Xác định .
- Viết một bức thư cho một
đồng chí .
- Nói chuyện với các cháu
miền Nam .
- Đi thăm nhà tập thể của
công nhân , từ nơi làm việc
đến phòng ngủ , nhà ăn .
- Đặt tên cho người phục vụ
Nhận xét .
Nghe .
Xác định .

b. Trong quan hệ với mọi
người .
=> Quan tâm , gần gũi , yêu
thương mọi người .
22. Đức tính giản dị của bác
còn thể hiện rõ trong lời nói ,
bài viết của Người , chi tiết
nào nói lên điều đó ?
23. Em còn biết những câu
nói nào của Bác ?
24. Tại sao tác giả dùng
những câu nói này để chứng
minh cho sự giản dị trong
cách nói ,viết của Bác ?
25. Em có nhận xét gì về
cách đưa dẫn chứng chứng
minh đức tính giản dị của Bác
.
26. Ngoài lập luận chủ yếu
là chứng minh , tác giả đã
dùng những phép lập luận
nào để người đọc hiểu sâu sắc
hơn về đức tính giản dị của
Bác? Tìm ví dụ?

27. Đọc “ Nhưng chớ hiểu
lầm ngày nay” .
28. Em hiểu thế nào về sự
khác nhau giữa “ sống giản
dị” với “ sống khắc khổ” , “

sống ẩn dật” ?
Bình : Đoạn văn giải
- Không có gì quí hơn độc lập
tự do .
- Nước Việt Nam thay đổi .
Trình bày .
- Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
- 5 điều bác Hồ dạy .
Nhận xét .
- Đó là những câu nói nổi
tiếng về nội dung , ngắn gọn ,
dễ nhớ , dễ thuộc .
- Mỗi người dân đều biết , đều
thuộc và hiểu câu nói này .
Nhận xét .
Dẫn chứng toàn diện , cụ thể ,
xác thực , đủ độ tin cậy và có
sức thuyết phục .
Xác định .
Tác giả có phần đánh giá,
bình luận từng đọan sau các
dẫn chứng, khi kết thúc mỗi
luận cứ. Ví du :
+ “ Ở việc làm nhỏ đó
người phục vụ”.
+ “ Một đời sống như vậy,
thanh bạch và tao nhã biết
bao” .
+ “ Nhưng chớ hiểu lầm …
trong thế giới ngày nay” .

=> Khẳng định lối sống giản
dị của Bác .
Nghe .
So sánh , giải thích .
- Ẩn dật là sống xa lánh xã hội
, vui với cảnh sống an nhàn ;
Bác luôn luôn gắn bó với xã
hội , luôn sống trong đấu
tranh .
- Khắc khổ là sống từ bỏ mọi
lạc thú trên đời , ép mình theo
cách sống khổ cực nhất . Bác
luôn vui với thắng lợi đấu
tranh của nhân dân , Bác luôn
ngắm trăng , thưởng hoa , làm
thơ , ăn mặc theo cách ăn mặc
của quần chúng .
Tóm lại , Bác sống giản dị
theo cách hiểu trên , gỉan dị
nhưng văn minh , giản dị kết
hợp với tâm hồn phong phú ,
tư tưởng tình cảm cao đẹp .
c. Trong cách nói , viết .
Nội dung ngắn gọn , sâu sắc
, dễ nhớ , dễ thuộc .
3.4 Bình luận về ý nghĩa
và giá trị đức tính giản dị của
Bác .
thích , bình luận này rất cần
thiết . Chúng ta biết răng

những nhà tu hành rời bỏ
cuộc sống bình thường để
sống theo những quy định
chặt chẽ của một tôn giáo
nào đó , họ sống ép sát ,
đúng theo giáo điều , giáo lí .
Còn ở Bác đó là một sự hi
sinh tự nguyện , Bác sống
như thế không phải là khổ
cực mà là thanh bạch hòa
mình với quần chúng , thích
nghi với cuộc đấu tranh gian
khổ , sống thanh bạch nhưng
rất vui tươi , lạc quan . Trong
Bác , ngay trong con người
ấy nó mang bản chất tinh hoa
của người Viết Nam , bởi thế
mà có rất nhiều tác phẩm lớn
, bài viết , bài thơ hay của
nhiều tác giả viết về Bác với
một tấm lòng kính trọng .
Giản dị trong đời sống vật
chất làm nổi bật phong phú
về đời sống tinh thần đúng
như Tố Hữu viết : “Mong
manh áo vải hồn muôn
trượng” và “Bác sống như
trời đất của ta” .
29. Tại sao tác giả lại khẳng
định rằng : “ Đó là đời sống

thực sự văn minh mà Bác Hồ
nêu gương sáng trong thế giới
ngày nay” . Vậy , sống văn
minh có phải là sống đầy đủ
vật chất không ?
30. “ Những chân lí anh
hùng cách mạng” , em hiểu gì
về ý nghĩa của lời bình này ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn
học sinh khái quát lại
những giá trị vừa phân
tích .
Nghe .
Nhận xét .
Trình ,bày .
- Đề cao sức mạnh phi thường
của lối nói giản dị và sâu sắc
của Bác . Đó là sức mạnh khơi
dậy lòng yêu nước , ý chí cách
mạng trong quần chúng nhân
dân .
- Khẳng định tài năng có thể
viết thật giản dị về những điều
lớn lao .
Trình bày .
- Thao tác nghị luận: dùng và
sắp xếp dẫn chứng theo hệ
thống lập luận hợp lí.
B. nghệ thuật.
- Luận cứ toàn diện.

- Dẫn chứng phong phú cụ
thể, xác thực.
31. Nét đặc sắc trong nghệ
thuật nghị luận của bài văn
này là gì?
32. văn bản này nêu lên ý
nghĩa gì?
4. củng cố.
33. Hãy dẫn một bài viết ,
thơ , đoạn văn , mẫu
chuyện , ,thể hiện đức tính
giản dị của Bác .


5. củng cố.
- Sưu tầm một số tác phẩm,
bài viết về đức tính giản dị
của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Học thuộc lòng những câu
văn hay trong văn bản.
Chuẩn bị phần học : “
Chuyển câu chủ động thành
câu bị động” theo câu hỏi
định hướng sgk .
- Sức thuyết phục bài văn ở
tính cụ thể, xác thực, tòan diện
của các chứng cứ.
- Kết hợp nhận xét, bình luận
và cả giải thích để làm rõ ý
nghĩa, giá trị

Trình bày .
Trình bày .
- Nhà gác đơn sơ một góc
vườn
Giường mây chiếu cói đơn
chăn gối
Gỗ thường mộc mạc chẳng
mùi sơn
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
- Bác để tình thương cho
chúng con
Một đời thanh bạch chẳng
vàng son
Mong manh áo vải hồn
muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những
lối mòn
(Tố Hữu- Bác ơi)
- “An khỏe, ngủ ngon, làm
việc khỏe ; Trần mà như thế
kém chi tiên” (60 tuổi).
- “Sống quen thanh đạm nhẹ
người Việc làm tháng rộng
ngày dài ung dung”(63 tuổi)
Nghe.


- Kết hợp chứng minh với
đánh giá , bình luận .
C. ý nghĩa .

- ca ngợi phẩm chất cao
đẹp, đức tính giản dị của chủ
tịch Hồ Chí Minh
- bài học về việc học tập,
rèn luyện noi theo tấm gương
của chủ tịch Hồ Chí Minh.
IV. Rut1kinh nghiệm .




Tuần: 25 ngày soạn:
Tiết: 94 ngày dạy:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh :
1. kiến thức.
-Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại
2. kĩ năng:
- Nhận biết được câu chủ động và câu bị động
3. thái độ.
- Vận dụng khi chuyển đổi câu đúng mục đích trong giao tiếp .
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên :
a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề.
b. Dddh: Sgk , sgv , bảng phụ .
2. Học sinh : Đọc , chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .
III. Tiến trình lên lớp .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ .
Việc tách trạng ngữ thành
một câu riêng có tác dụng gì ?
Cho ví dụ .
3 . Bài mới
* Giới thiệu bài .
Trong tiếng Việt của chúng
ta nếu căn cứ vào mục đích nói
thì câu sẽ chia làm bốn loại :
câu trần thuật , câu nghi vấn ,
câu cầu khiến , câu cảm thán .
Còn nếu chia theo cấu trúc thì
câu lại chia ra làm hai loại: câu
đơn và câu phức .Tiết học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu hai
kiểu câu khác đó là câu chủ
động và câu bị động
Họat động 1 : Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nắm khái
niệm câu chủ động và câu bị
động.
1. Cho học sinh quan sát ví
dụ .
a.Mọi người yêu mến em.
b.Em được mọi người yêu
mến.
Thực hiện theo yêu cầu .
Nghe .

Quan sát .
I. Câu chủ động và câu bị
động .
1. Câu chủ động .
a. Mọi người // yêu mến em
.
C V
2. Xác định C – V .
3. Từ nào chỉ hoạt động ?
4. Chủ thể của hoạt động là
ai ?
5. Chủ thể của hành động
đang hướng tới đối tượng
nào ?
6. Câu có chủ thể thực hiện
hành động hướng vào đối
tượng gọi là câu gì ?
7. Thế nào là câu chủ động ?
8. Chủ thể câu b là ai ?
9. Chủ thể hoạt động là ai ?
10. Đối tượng nào nhận sự
tác động của chủ thể hoạt động
?
11. Câu có chủ ngữ chịu sự
tác động của chủ thể hoạt động
hướng vào là câu gì ?
12. Thế nào là câu bị động ?
13. Yêu cầu học sinh xác
định câu sau : Con chuột bị
con mèo đuổi bắt

14. Từ những ví dụ trên em
có nhận xét gì về sự tham gia
cấu tạo của từ trong câu bị
động ?
15. Từ “ được” biểu thị ý
nghĩa gì ? Từ “ bị” biểu thị ý
nghĩa gì ?
16. Yêu cầu học sinh cho ví
dụ
17. Giữa câu chủ động và
câu bị động giống và khác
Xác định .
Yêu mến .
Mọi người .
Em .
Câu chủ động .
Trình bày .
Em.
Mọi người .
Em .
Câu bị dộng .
Trình bày .
Xác định .
Nhận xét .
Trong câu bị động có hai từ bị
, được .
Nhận xét .
- “ Được” biểu thị ý nghĩa
tích cực .
- “ Bị” biểu thị ý nghĩa tiêu

cựu .
Cho ví dụ .
So sánh , nhận xét .
- Giống nhau : Cùng biểu thị
một nội dung .
- Câu chủ động là câu có
chủ ngữ chỉ người , vật thực
hiện một hoạt động hướng vào
người , vật khác ( chỉ chủ thể
của hoạt động ) .
C / V
Chủ thể hoạt động đối
tượng

2. Câu bị động .
b. Em / được mọi người yêu
mến
- Câu bị động là câu có chủ
ngữ chỉ người , vật được hoạt
động của người , vật khác
hướng vào ( chỉ đối tượng của
hoạt động )
nhau như thế nào ?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu mục đích
của việc chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động .
18. Lệnh học sinh đọc II. 1, 2
Gợi ý :

- Trong 2 câu a , b câu nào là
câu chủ động , câu nào là câu
bị động ?
- Đoạn văn này chủ yếu nói
về ai ?
- Chọn một trong hai câu
trên điền vào chỗ trống cho
thích hợp ? Tại sao em chọn
câu đó ?
Câu a đặt vào chỗ trống
không hợp lí -> Phân tích vấn
đề -> Tích hợp phép thế “
Em” sẽ được học ở lớp 9 :
Liên kết câu .
19. Vậy việc chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động và
ngược lại nhằm mục đích gì ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn
học sinh thực hành đạt các
yêu cầu bài tập .
20. Lệnh học sinh đọc , thực
hiện theo yêu cầu bài tập .
Nhận xét , sửa chữa .
21. Bài tập thêm :
a. Điền ( đúng hoặc sai)
những câu nào được xem là
- Khác nhau : Về chủ đề .
+ Câu chủ động : nhấn mạnh
vào chủ thể của hoạt động là
chủ ngữ .

+ Câu bị động : nhấn mạnh
vào chủ ngữ là đối tượng của
hoạt động .
Đọc . Trao đổi đôi bạn .
- a. Câu chủ động .
b. Câu bị động .
- Nói về em Thủy .
- Chọn câu b . Vì nó làm cho
mạch văn giữa hai vế trong
câu được liền ý , liên kết đề tài
đảm bảo sự hợp lí giữa hai vế
câu trong một mạch văn thống
nhất .
Trình bày .
Thảo luận nhóm .
Nhận xét , bổ sung , sửa chữa .
Xác định .
a.
II. Mục đích của việc
chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động .

=>Liên kết các câu hoặc các
vế câu trong một mạch văn
thống nhất .
III. Luyện tập .
*Tìm câu bị động và giải
thích.
- Có khi ( các thứ của quý )
được trưng bày trong tủ kính,

trong bình pha lê.
- Tác giả “ Mấy vần thơ”
được tôn làm đương thời đệ
nhất thi sĩ.
-> Chọn câu bị động nhằm
tránh lặp lại kiểu câu đã dùng
trước đó, đồng thời tạo liên kết
tốt hơn giữa các câu trong
đoạn.
câu bị động :
- Nó bị thầy phạt.
- Thầy phạt nó.
- Cậu tôi cho chị tôi cây bút
máy.
- Cây bút máy được cậu tôi
cho chị tôi.
- Chị tôi được cậu tôi cho
cây bút máy.
- Nó được đi chơi.
- Cơm bị thiu.
- Nó bị phạt.
b.So sánh hai cách viết sau.
Cách viết nào phù hợp hơn ?
(a) Nhà máy đã sản xuất
được một số sản phẩm có giá
trị. Khách hàng ở châu Au rất
ưa chuộng các sản phẩm này.
(b) Nhà máy đã sản xuất
được một số sản phẩm có giá
trị. Các sản phẩm này được

khách hàng châu Au rất ưa
chuộng.
©Chị dắt con chó đi dạo ven
rừng, chốc chốc dừng lại ngửi
chỗ này một tí, chỗ kia một tí.
(d)Con chó được chi dắt đi
dạo ven rừng, chốc chốc dừng
lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia
một tí.
22. Cho ví dụ : “ Tôi ngủ”
yêu cầu học sinh chuyển thành
câu bị động .
=> Lưu ý : Có những câu
bình thường không thể chuyển
câu chủ động thành câu bị
động được .
23. Chia lớp làm hai đội cho
học sinh chuyển câu chủ động
thành câu bị động .
4. củng cố.
Thế nào là câu chủ động?
Thế nào là câu bị động?
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động và ngược lại
nhằm mục đích gì?
5. Hdbhvn:
Đặc câu có chủ ngữ chỉ
người, vật thực hiện một hoạt
- Nó bị thầy phạt. (Đ)
- Thầy phạt nó. (S)

- Cậu tôi cho chị tôi cây bút
máy. (S)
- Cây bút máy được cậu tôi
cho chị tôi.(Đ)
- Chị tôi được cậu tôi cho cây
bút máy. (Đ)
- Nó được đi chơi. (S) -> câu
bình thường.
- Cơm bị thiu. (S) -> là
câu bình thường .
- Nó bị phạt. (Đ).
b.
-> Cách viết câu b tốt hơn vì:
việc sử dụng câu bị động đã
góp phần tạo nên liên kết chủ
đề theo kiểu móc xích: một số
sản phẩm có giá trị - các sản
phẩm này.
-> Với cách viết câu c thì
mạch văn sẽ khiến người đọc
hiểu là “ chị dắt con chó đi
dạo ven rừng” và “chốc chốc
chị dừng lại ngửi chỗ này một
tí, chỗ kia một tí”. ( nên dùng
câu bị động).
Quan sát , chuyển .
Không chuyển được .
Nghe.
Thành viên mỗi đội lần lượt
lên bảng thực hiện theo yêu

cầu cuộc thi .
Nghe .
động hướng vào người, vật
khác và có chủ ngữ chỉ người,
vật được hoạt động của người,
vật khác hướng vào.
Ôn lại những kiến thức về
văn nghị luận , nghị luận
chứng minh tiết sau viết bài
viết số 5 .
IV. Rút kinh nghiệm .




Tuần: 25 ngày soạn:
Tiết: 95- 96 ngày dạy:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh :
1. kiến thức:
- Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như về các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên
quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ
thể.
2. kĩ năng:
- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làn văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát
huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
3. thái độ:
- Thông qua bài viết thể hiện tình yêu thiên nhiên , ý thức bảo vệ môi trường .
II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên : ra dề .
2. Học sinh : Ôn tập kiến thức về văn nghị luận , nghị luận chứng minh .
III. Tiến trình lên lớp .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
1. Ổn định tổ chức .
Kiển tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài .
Qua các tiết học, chúng ta đã
cùng tìm hiểu, rèn luyện
những kĩ năng xoay quanh
kiểu bài văn nghị luận mà cụ
thể là văn lập luận chứng
minh. Để củng cố kiến thức
đó, hôm nay lớp chúng ta thực
hành viết bài. Đề nghị các em
Nghe .
tập trung viết hay, chính xác,
đúng thể lọai, nội dung đề yêu
cầu.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
học sinh tiến hành viết bài
Tập làm văn số 4.
1. Chép đề .
2. Quan sát , theo dõi .
3. Thu bài , kiểm tra số
lượng .
4. Nhận xét .
Chép đề .

Viết bài theo đúng quy trình
làm bài Tập làm văn .
Nộp bài .
Nghe .
Đề : Hãy chứng minh rằng
bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc
sống của chính chúng ta .
Dàn bài .
I. Mở bài :
- Rừng đối với con người là
quan trọng nhất .
- Trích đề .
- Chuyển ý .
II. Thân bài :
1. Diễn giải :
a. Rừng là gì ?
Rừng là vùng đất rộng có
nhiều cây cối mọc quanh năm .
b. Rừng có những lợi ích
gì ?
- Rừng cho ta gỗ quý , là
kho dược liệu vô tận , rừng có
các loài thú quý , chim quý .
- Rừng giúp cho việc điều
hòa khí hậu , ngăn chặn lũ lụt .
- Trong rừng có những
thắng cảnh như : suối , thác ,
thung lũng , cây cối để con
người đi tham quan và nghĩ
ngơi .

2. Chứng minh :
a. Nhiều người vẫn thường
tìm đến những nơi có cây xanh
, khí hậu trong lành để tham
quan, du lịch , nghĩ ngơi để
tĩnh dưỡng .
=> Điều đó cho thấy rừng
có lợi cho sức khỏe của con
người . Vậy không còn rừng sẽ
làm ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người .
b. Trong thời gian gần đây
những trận lũ lụt hay tràn về
vùng đồng bằng với sức tàn
phá dữ dội , gây thiệt hại cho
nhân dân về tiền của , vật chất
lẫn sinh mạng ,
=> Khi con người phá hoại
rừng thì không thể ngăn chặn
4. củng cố.
Nhắc lại các bước làm bài
5. Hdbhvn:
Chuẩn bị phần học : “ Ý
nghĩa văn chương” theo câu
hỏi định hướng sgk .
+ Xác định nguồn gốc ,
nhiệm vụ , công dụng của văn
chương .
+ Nhận xét về nghệ thuật .
+ Tìm ví dụ minh họa cho

các ý vừa tìm .
Nghe .
được lũ lụt đã tràn về nhanh
hơn và sức tàn phá dữ dội
hơn .
c. Ở Tánh Linh tỉnh Bình
Thuận đàn voi dữ nhiều lần
tràn về giầy xé nương rẫy , phá
hoại hoa màu làm thiệt hại
nhiều cư dân trong vùng .
d. liên hệ đến tỉnh nhà.
=> Điều đó cho thấy khi con
người chặt phá rừng thì nơi
sinh sống của loài thú đã bị thu
hẹp . Vì thế chúng phải đi tìm
nguồn thức ăn ở những vùng
lân cận và gây nguy hiểm cho
con người .
e. Hiện nay , trái đất đang
ngày càng nóng dần lên .
Ngoài nguyên nhân là do khí
thải khiến cho tầng Ozon bị
thủng thì còn một nguyên nhân
khác đó là con người đã tàn
phá rừng , khiến cho lá phổi
của loài người bị ảnh hưởng .
=> Rừng bị thu hẹp nên đã
giảm chức năng điều tiết khí
hậu tác động xấu đến môi
trường sinh thái .

=> vậy bảo vệ rừng chính là
bảo vệ cuộc sống của chính
chúng ta.
III. Kết bài :
- Nêu tầm quan trọng của
việc bảo vệ rừng .
- Liên hệ bản thân .

IV. Rút kinh nghiệm .


×