Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 22 (CKTKN - KNS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.25 KB, 40 trang )

TUẦN 22:
Thứ hai ngày 14 tháng2 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số .
- Quy đồng được mẫu số hai phân số
II. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 .
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:” Luyện tập chung "
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số
9
2
?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .


Bài 3: (a, b, c)
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta
làm như thế nào?
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 4 :* HS giỏi
+ Gọi HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ các ngôi
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe .
- Một em nêu đề bài .
- Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh làm bài trên bản
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng .
+HS tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài .
- Phân số
18
5
không rút gọn được vì đây
là phân số tối giản .
- Những phân số =
9
2
là :

27
6

63
14

- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ 2 HS thực hiện trên bảng .
+ Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát - Lắng nghe .
sao để nhận biết ở hình vẽ nào có
3
2
số ngôi
sao được tô màu .
+ Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nêu miệng kết quả .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
- 1 HS phát biểu :
- Nhóm ngôi sao ở phần b / có
3
2

số ngôi
sao được tô màu .
+ Nhận xét bài bạn .
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.
Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức
giáo dục, chính sách khuyến học):
- Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc Tử Giám, ở các
địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và
thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, …
- Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi
người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- PHT của HS.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức”
bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người
nào?
- Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê
trong việc quản lí đất nước ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:

* Hoạt động nhóm:
- GV phát PHT cho HS./ Yêu cầu HS đọc SGK
để các nhóm thảo luận:
+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế
nào ?

+ Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
- GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy
củ, nội dung học tập là Nho giáo.
* Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã
làm gì để khuyến khích học tập ?
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến
thống nhất chung.
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các
hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm
- 4 HS. (2 HS hỏi đáp nhau).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu
hỏi:
- Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em
thường dân vào trường Quốc Tử Giám,
trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ
sách; ở các đạo đều có trường do nhà
nước mở.
- Nho giáo, lịch sử các vương triều
phương Bắc.
- Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội,
có kì thi kiểm tra trình độ của các quan

lại.
- HS trả lời.
- HS xem tranh, ảnh.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc bài học trong khung.
- Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ?
- Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh
Tông rất chú ý tới GD ?
- Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD
thời Hậu Lê ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và
khoa học thời Hậu Lê”.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS đọc.
- HS trả lời.
- Cả lớp.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Toán : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số .
- Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn
II. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập số 3 .
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn
thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK.
- Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần
bằng nhau ?
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ
dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ dài
đoạn thẳng AB ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ
dài đoạn thẳng AD?
- Hãy viết chúng dưới dạng phân số ?
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của
hai phân số
5
2

5
3
?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu
số ta làm như thế nào ?
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
c)Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
+ 2 HS thực hiện trên bảng .

a/
2
1

3
2
b/
4
3

5
7

+ Nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát nêu nhận xét .
- Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần
bằng nhau .
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng
5
2
độ dài
đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng
5
3
độ dài
đoạn thẳng AB ?
+ HS trả lời.


5
2
<
5
3
hay
5
3
>
5
2
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau
và bằng 5 . Tử số 2 của phân số
5
2
bé hơn
tử số 3 của phân số
5
3
.
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Một em nêu đề bài .
- Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh làm bài trên bảng

5
3


5
7
;
5
3
<
5
7
( vì hai phân
số này có cùng mẫu số là 7 và tử số 3 <
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : a, b, 3 ý đầu
+ Gọi HS đọc đề bài .
a/ + GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ
lại về những phân số có giá trị bằng 1 .( là
phân số có tử số bằng mẫu số )
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
+ GV ghi bảng nhận xét .
+ Gọi HS nhắc lại .
b/ - GV nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 : * HS giỏi

+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn
1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0 .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
5
- Tương tự.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng .
+HS tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài .
- So sánh :
5
2
và 1.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì
phân số đó bé hơn 1.
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì
phân số đó lớn hơn 1.
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào
vở .
+ Tiếp nối phát biểu .
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì

phân số đó bé hơn 1.
+ HS thực hiện vào vở.
+ HS nhận xét bài bạn .
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.
Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa để trồng.
- HS biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu
- HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ
thuật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Cây con rau, hoa để trồng Túi bầu có chứa đầy đất Dầm xới, cuốc, bình tưới nước
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ của HS.
2.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quy trình
kĩ thuật trồng cây con:
- GV cho HS đọc SGK
-Yêu cầu nêu các bước gieo hạt và so sánh
các công việc chuẩn bị gieo hạt và trồng
cây con
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các
công việc chuẩn bị trước khi trồng rau và
hoa:
+Tại sao phải chọn cây con khỏe, không
cong queo gầy yếu và không bị sâu bệnh,
đứt rễ, gãy ngọn?

+Nhắc lại công việc chuẩn bị trước khi
gieo hạt?
+Cần chuẩn bị cây trồng đất con như thế
nào?
+Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ
không được cong ngược lên phía trên,
không làm vỡ bầu.
- GV chốt lại và giải thích một số yêu cầu
trồng cây con :
+Giữa các cây trồng cần có một khoảng
cách nhất định.
+Hốc trồng cây: Đào hốc trồng cây to bằng
cuốc còn đào hốc trồng cây nhỏ bằng dầm
xới.Nên cho một ít phân chuồng đã ủ kĩ vào
+Đặt cây vào giữa hốc một tay giữ cây ,tay
kia vun đất.
+Tưới nước cho cây sau khi trồng xong
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS đọc SGK
- HS trả lời
- HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe
- Hướng dẫn cách chon đất, cho đất vào
bầu và trồng cây con vào bầu
- Hướng dẫn cách trồng cây con từng bước
như SGK
4.Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập

của HS
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ tiết sau thực
hành.
- HS cả lớp.
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số .
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HSlên bảng chữa bài tập số 2 b .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Bài 1:
+ Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở .
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1,lớn hơn
1?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở .

- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo
thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích
rõ ràng trước khi xếp .
- Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo
thứ tự đề bài yêu cầu .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá
tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS thực hiện trên bảng .
So sánh :
2
1
và 1 ;
5
4
và 1
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh làm bài trên bảng
5
3


5
1
; b/
10
9

10
11
; c /
17
13

17
15

d /
19
25

19
22
; - Học sinh khác nhận xét
bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng .
+HS tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu .
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
+ Ta phải so sánh các phân số để tìm ra
phân số bé nhất và lớn nhất , sau đó xếp

theo thứ tự .
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp :
a/ - Vì : 1 < 3 và 3 < 4 nên :
5
1
;
5
3
;
5
4
.
+ HS nhận xét bài bạn .
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên : Cắt sẵn hai băng giấy bằng bìa có kích thước như nhau và chia băng thứ
nhất thành 3 phần bằng nhau . Băng thứ hai chia thành 4 phần bằng nhau như SGK. Phiếu
bài tập .
- Học sinh : Giấy bìa , để thao tác gấp phân số . Các đồ dùng liên quan tiết học .
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .

- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như
SGK lên bảng .

3
2


4
3

Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng
giấy ?
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
- GV ghi ví dụ : so sánh
3
2

4
3
.
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
- Đề bài này yêu cầu ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm
cách so sánh hai phân số nêu trên .
- GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ
hình vẽ để nêu kết quả hoặc :

- Đưa về cùng mẫu số để so sánh .
+ GV nhận xét các cách làm của HS và đi đến
+ 2HS thực hiện trên bảng .
+ HS nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát nêu phân số .
- Phân số
3
2
và phân số
4
3
- Hai phân số này có đặc điểm khác mẫu
số .
- Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số .
+ HS thảo luận theo nhóm tìm cách so
sánh , sau đó tiếp nối nhau phát biểu :
- Dựa vào hình vẽ ta thấy :
- Băng thứ nhất có
3
2
băng giấy ngắn hơn
4
3
băng giấy thứ hai .
+ Muốn so sánh được 2 phân số này ta
phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó so
sánh hai tử số .( Ta có :
3

2
=
12
8
43
42
=
X
X

4
3
=
12
9
34
33
=
X
X
kết luận lựa chọn cách 2 ( đưa về cùng mẫu
số để so sánh ) .
- Gọi HS nhắc lại .
+ Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu
số ta làm như thế nào ?
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 : * HS giỏi
+ Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta
làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài
- So sánh hai phân số cùng mẫu số
12
9
12
8
<
hoặc
12

8
12
9
>
; Kết luận :
3
2
<
4
3

hay
4
3
>
3
2
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Một em nêu đề bài .
- Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng .
+HS tự làm vào vở.
- Một HS lên bảng làm bài .
a/ So sánh :
10
6


5
4
.
- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào
vở .
+ Tiếp nối phát biểu .
- Vì
40
15
<
40
16
cái bánh nên Hoa đã ăn
nhiều bánh hơn .
+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại.
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.
Đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
-Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
* Giáo dục kĩ năng sống:
+Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, tôn trọng với người khác.
+Kĩ năng ứng xử, lịch sự với mọi người.
+Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lới nóii phù hợp trong một số tình huống.
+Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

II. Đồ dùng dạy- học:
GV : - SGK
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
HS : - SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Như thế nào là lịch sự với mọi người?
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người
nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Khám phá:
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Kết nối:
- Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các
tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng
lự .
=> Kết luận :
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .
+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .
c - Hoạt động 3 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a)
bài tập 4 .

- GV nhận xét chung.
Hát
- Học sinh trình bày
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
- Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai .
- Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác
lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác .
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải
quyết .

- Học sinh trình bày
=> Kết luận chung :
+ Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực
hành” của SGK
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung
quanh trong cuộc sống hằng ngày .
- Chuẩn bị : Giữ gìn các công trình công
cộng.
Khoa học:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp
trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, se, trống trường,…)
* Giáo dục kĩ năng sống:

+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn
(biết thu thập thơng tin và cách làm cho khơng bị ơ nhiễm về âm thanh).
II. Đồ dùng dạy- học:
-Chuẩn bị theo nhóm:
+5 chai hoặc cốc giống nhau.
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+Một số băng, đĩa.
-Chuẩn bị chung:Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Khởi động: Hát
2/Bài cũ:
Thề nào là lan truyển âm thanh
Nhận xét
3/Bài mới:
Khám phá:
Bài “Aâm thanh trong cuộc sống”
Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm
thanh trong đời sống
-Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò
của âm thanh.
-Bổ sung những vai trò mà hs không nêu.
Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa
thích và những âm thanh không ưa thích
-Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG
THÍCH , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà
các em thích và không thích.
-Ghi những ý kiến của hs lên bảng.

Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi
lại được âm thanh
-Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình
bày?
-Yêu cầu hs làm việc nhóm: Nêu ích lợi của
việc ghi lại âm thanh. (BVMT)
-Ghi âm bằng máy sau đó phát lại.
4/Củng cố- Dặn dò:
Hát
- Học sinh trình bày
-Hs nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tìn hiệu…
-Nêu tên âm thanh thích và không thích.
-Thảo luận
-Trình bày ý kiến: Có thể nghe lại bất cứ
lúc nào những âm âm thanh đã phát ra.
Học sinh lắng nghe
-Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào
các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm
thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn.
-Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng hơn
nên phát ra âm thanh trầm hơn.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- GD HS cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ tiết học trước .

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3 .
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu ví dụ a và b .
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về
cách thực hiện ở mỗi phép tính .
+ Chẳng hạn ở câu a : - So sánh :
10
6

5
4
.
- Ta có :
5
3
2:10
2:6
10
6
==
;
5

4
5
3
<
nên
10
6
<
5
4
- Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :a, b
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Ghi bảng so sánh :
7
8

8
7
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra
các cách so sánh .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ
và tự tực hiện vào vở .
+ Gọi HS chữa bài trên bảng

- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
+ 1 HS nêu kết
+ HS nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe .
- Một em nêu đề bài .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- C/ So sánh :
25
15

5
4
.
- Ta có :
5
3
5:25
5:15
25
15
==
;
5
4
5

3
<
nên
25
15
<
5
4

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng .
+HS thảo luận rồi tự làm vào vở.
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích
cách so sánh .
- So sánh :
7
8

8
7
- Nhận xét bài bạn .
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có
tử số bằng nhau .
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử
số bằng nhau .
- GV ghi bảng nhận xét , gọi HS nhắc lại .
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các
phép tính còn lại .
- Gọi HS đọc bài làm .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
Bài 4 : * HS giỏi
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích
rõ ràng trước khi xếp .
- Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo
thứ tự đề bài yêu cầu .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe GV hướng dẫn .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ Hai phân số có tử số bằng nhau ,phân
số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn
hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn
hơn thì bé hơn .
+ HS nhận xét bài bạn .
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
- hs trả lời.
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp :
-Qui đồng mẫu số các phân số :
thứ tự từ bé đến lớn là :
6

5
;
4
3
;
3
2
.
+ HS nhận xét bài bạn .
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau .
Sinh hoạt: ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phương hướng tuần tới
II. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó nhận
xét các hoạt động trong tuần qua
2:Yêu cầu các em nêu ý kiến :
-Về học tập
-Về nề nếp
- Rèn chữ- giữ vở
- Kiểm tra các chuyên hiệu
2*Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có
ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa
Đội,trường, lớp.
-Ổn định mọi nề nếp sau tết.
- Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh
trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
3/ Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
- Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho
các em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch
sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
- Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài
lớp tốt hơn.
- Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng
tay
- HS nhận xét
-Ý kiến cácem
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn : Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu
, mất ngủ ) ; gây mất tập trung trong cơng việc , học tập ; …
- Biện pháp phòng chống .
- Thực hiện các qui định khơng gây ồn nơi cơng cộng .
- Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to ,
đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn , ….

3 . Thái độ :
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm
tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
4. Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng
ồn.
II. Đồ dùng dạy- học:
Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồnvà việc phòng chống
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Khởi động
 Bài cũ: âm thanh trong cuộc sống
- Nêu vai trò của âm thanh
- Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:
 Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại tiếng ồn
Cách tiến hành: GV đặt vấn đề: có những âm
thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng
thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta
không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải
tìm cách phòng tránh
Bước 1: - GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, quan sát
các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn
Bước 2: -GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở
trường và nơi HS sinh sống
- GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để

nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người
gây ra.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS họp nhóm đôi quan sát tranh và
thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
 Kết nối: Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại
của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Mục tiêu: HS nêu được một số tác hại của tiếng
ồn và biện pháp phòng chống .
*Hình thành kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiêng
ồn.
Cách tiến hành: Bước 1:
- GV yêu cầu HS họp nhóm 4, quan sát các hình
trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo
luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn
Bước 2:
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét
Kết luận của GV:
- âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên
mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có ảnh hưởng rất
lớn đối với đời sống con người , có thể gây mất
ngũ , đau đầu , suy nhược thần kinh, có hại cho tai
. Tiếng nổ lớn có thể gây thủng màng nhĩ . Tiếng
ồn mạnh gây hại cho các tế bào lông trong ốc
tai .Những tế bào lông hư hại không được cơ thể
phục hồi nên nếu tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn

mạnh sẽ gây điếc mãn tính .
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
 Thực hành: Hoạt động 3: Nói về các việc
nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn
cho bản thân và những người xung quanh
Mục tiêu: HS có ý thức và thực hiện được một số
hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm
tiếng ồn cho bản thân và những người xung
quanh.
Cách tiến hành: Bước 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 về những
việc nên và không nên làm để góp phần chống ô
nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
Bước 2: - GV nhận xét .
 Vận dụng Kết thúc tiết học Gv dặn HS luôn
có ý thức phòng chống ôn nhiễm tiếng ồn bằng
các biện pháp đơn giản, hữu hiệu .
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Aùnh sáng
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp bổ sung, nhận xét
- Nghe
- 2 HS đọc
HS thảo luận nhóm, nêu những việc
nên làm và không nên làm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
Tập đọc: SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đọc
đúng các từ ngữ : mật ong già hạn , hao hao giống , lác đác , đam mê ,
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GD HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cây cối.
II. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc
lòng bài " Bè xuôi Sông La " và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.
- Chú ý:Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.

- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , trao đổi
thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả
những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- Em hiểu " hao hao giống " là gì ?
- Lác đác là như thế nào ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời
câu hỏi.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài
.

- Lớp lắng nghe .
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ .
+ Đoạn 2: tiếp theo đến tháng 5 ta
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối phát biểu :
- Sầu riêng là loại Miền Nam nước ta .
- Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo luận
và trả lời.
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng .
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .

- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ?
- Em hiểu “ mật ong già hạn “là loại mật
ong như thế nào ?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
- Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng
không đẹp của cây sầu riêng ù ? Tác giả tả
như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng ?
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
+ Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-" mật ong già hạn " có nghĩa là mật ong để

lâu ngày nên có vị rất ngọt .
- là ý nói ngọt làm mê lòng người
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng .
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý
ngon và đặc biệt của quả sầu riêng .
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây
đặc sản của miền Nam nước ta .
- Lắng nghe và nhắc lại nội dung .
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng
dẫn của giáo viên .
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
Chính tả (Nghe- viết):
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong
bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do
Gv soạn.
- HS tích cực , tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:

-YC HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu
r/d/gi đã được luyện viết ở BT3 . Nhận xét ,
ghi điểm
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
*Nhận xét chung
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm
- GV mời 1 HS lên bảng điền
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
3. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện
viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2
HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu
r/d/gi đã được luyện viết ở BT3
- HS theo dõi SGK

- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những
chữ viết sai
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét
- 2-3 HS đọc lại
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn
khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2
*HS giỏi :Làm bài tập nâng cao
II. Hoạt động dạy - Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ
miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai
thế nào ?
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
- Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ do từ
loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả
lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai
thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài
cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ ,
tục ngữ .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc .

- Lắng nghe.
- Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo
luận cặp đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể
bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng
chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng
+ Đọc lại các câu kể : 1,2, 4, 5
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì
vào SGK .

- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng .
1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ .
2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ , đèn và
hoa
4. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang .
5. Những cô gái thủ đô / hớn hở , áo màu
rực rỡ .
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người ,
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết
điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là
do 1 ngữ ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? cho
ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc
điểm tính chất ở vị ngữ trong câu .)
+Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em
hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Tìm các câu kể Ai thế nào ?trong đoạn
văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu .
- Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ
cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên

bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy
đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn . HS đối
chiếu kết quả .
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả
lời câu hỏi: Trong tranh vẽ những loại cây
trái gì
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi HS đọc bài làm .
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm
HS viết tốt .
*BT nâng cao:Bài 1,2
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào ? (3
đến 5 câu).
tên địa danh và tên của sự vật ( cho ta biết
sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính
chất ở vị ngữ trong câu .)
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà
Nội tạo thành . Chủ ngữ các câu còn lại do
cụm danh từ tạo thành .
+ Phát biểu theo ý hiểu .
-2 HS đọc thành tiếng.
* Nam đang học bài .
* Con mèo nhà em có ba màu trông rất
đẹp.


-1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe để nắm được cách thực hiện .
- Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo
luận và thực hiện vào phiếu .
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
- Chữa bài (nếu sai)
- Trong rừng , chim chóc hót vớ von .
- Màu trên lưng chú / lấp lánh .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Tự làm bài .
- 3 - 5 HS trình bày .
- HS trao đổi theo cặp- trình bày
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .

×