Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Âm nhạc CKTKN Tuần 22- Lớp 1,2,3,4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.61 KB, 11 trang )

Trường Tiểu học Hải Dương
TuÇn 22


Lớp 2
Ngày soạn: 5/ 02/ 2011
Tiết : 22 Ngày giảng: Thứ 2,thứ 3 - Ngày 7, 8 /02/2011
ÔN TẬP BÀI HÁT: Hoa lá mùa xuân
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* Nơi có điều kiện: Hs biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách )
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản .
- Trò chơi :Rồng rắn lên mây hoặc các bài thơ 4 chữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Gv nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.

Ma . . . . . . .
- Gv treo bảng phụ.
- Gv treo tranh minh họa.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát .


Gv hỏi HS tên bài hát, tác giả của bài hát ?
- GV đệm đàn (hoặc mở băng nhạc) cho học sinh
ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm,
tổ, cá nhân….GV sửa cho học sinh những chổ hát
chưa đúng, hướng dẫn các em hpát âm rõ lời, gọn
tiếng và biết lấy hơi đúng chỗ.
- HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Hs luyện thanh.
- Hs quan sát bảng phụ.
- Hs xem tranh.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng
nghe giai điệu.
- Hs trả lời câu hỏi: Bài hát Hoa lá
mùa xuân, tác giả Hoàng Hà.
- HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
56
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv nhận xét.
- Hướng dẫn HS ôn hát hợp sử dụng các nhạc cụ
gõ đệm theo phách và tiế tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát đối đáp từng câu. Chia 2 dãy
hoặc 4 tổ để hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc
gợi ý cho HS tự nghĩ thêm động tác nhằm phát huy

khả năng tư duy, sáng tạo của các em).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc
cá nhân,…).
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát.
- GV dùng thanh phách, song loan hoặc trống gõ
âm hình tiết tấu một câu hát trong bài, sau đó hỏi
HS đoán xem đó là câu hát nào?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Nhắc HS về nhà ôn bài hát đã học.
- Xem trước bài mới.
- GV nhận xét giời học.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca
- HS hát đối đáp theo dãy, tổ.
- HS thực hiện các động tác múa
đơn giản theo hướng dẫn (hoặc các
em tự nghĩ thêm).
- HS lên biểu diễn trước lớp.
- HS nghe tiết tấu và thử đoán xem
đó là câu hát nào trong bài hát Hoa lá
mùa xuân. Vì tiết tấu phù hợp với các
câu trong bài nên HS đoán câu nào
cũng đều đúng. Riêng câu cuối
nhưng bỏ bớt 2 tiếng “nơi nơi” cũng
được xem là đúng.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


Lớp 3
Ngày soạn: 5/ 02 / 2011
Tiết : 22 Ngày giảng: Thứ 2,thứ 3 - Ngày 7, 8 / 02 / 2011
ÔN TẬP BÀI HÁT:Cùng múa hát dưới trăng
GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Giáo dục hs thêm yêu mến trường lớp,thầy cô và bạn bè.
* Nơi có điều kiện: Biết Khuông nhạc, Khóa Son và một số nốt nhạc trên khuông.
II. Chuẩn bị của giáo viên
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
57
Trường Tiểu học Hải Dương
- Hát chuẩn xác bài hátCùng múa hát dưới trăng.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.
- Tranh ảnh minh họa.
- Bảng phụ bài hát.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Gv nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi Hs tiết trước chúng ta đã học bài hát gì?
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
Bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời Hoàng Lân

- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.

Ma . . . . . . .
- Gv treo bảng phụ.
- Gv cho Hs nghe lại giai điệu bài hát Cùng múa hát
dưới trăng và yêu cầu Hs hát nhẩm theo.
- Gv bắt nhịp cho Hs hát lại cả bài.
- Gv cho hs xung phong trình bày bài hát trước lớp.
- Gv nhận xét và đánh giá.
- Gv cho Hs ôn tập cách hát lĩnh xướng: 1 hs hát 3
câu đầu,cả lớp hát 2 câu còn lại.
- Gv cho Hs hát nối tiếp: Gv chia lớp thành 4 tổ,mỗi
tổ hát một câu nối tiếp nhau cho đến hết bài.Câu cuối
cả lớp hát chung.
- Gv hướng dẫn hs vừa hát vừa kết hợp vận động phụ
họa.
- Gv nhận xét.
- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách.
* Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khóa
Son
- Gv giới thiệu khuông nhạc: Để viết được bản nhạc
hoặc bài hát, ngoài việc sử dụng nốt nhạc, chúng ta
phải biết cách kẻ khuông nhạc.Khuông nhạc là chỗ
để viết các nốt nhạc.Khuông nhạc gồm có 5 dòng
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi.
- Hs trả lời: Bài hát Cùng múa
hát dưới trăng.
- Hs luyện thanh.
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs nghe giai điệu bài hát và

hát nhẩm theo.
- Hs hát cả bài.
- Hs xung phong trình bày
trước lớp.
- Hs tập hát theo cách hát lĩnh
xướng.
- Hs tập hát theo cách hát nối
tiếp.
- Hs tập hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Hs hát kết hợp vỗ tay theo
phách.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
58
Trường Tiểu học Hải Dương
kẻ.
- Gv kẻ mẫu một khuông nhạc trên bảng.

- Gv hướng dẫn Hs tập kẻ khuông nhạc.Kẻ 5 dòng từ
trên xuống dưới.
- Gv hướng dẫn Hs tập đọc tên các dòng và khe.
- Gv giới thiệu về khóa Son: Khóa là kí hiệu để
chúng ta viết vị trí nốt nhạc trên khuông.Trong âm
nhạc có một vài loại khóa khác nhau nhưng Khóa
Son là khóa thông dụng nhất.

- Gv viết khóa Son lên bảng và hướng dẫn Hs tập
viết lên khuông nhạc trong vở.
- Gv hướng dẫn Hs nhận biết tên các nốt nhạc trên

khuông: Gv viết các nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son –
La – Si lên khuông nhạc,ở dưới ghi tên từng nốt.
ĐÔ RÊ MI FA SOL LA SI
- Gv chỉ vào tên từng nốt để Hs tập đọc tên, sau đó
xóa tên các nốt nhạc để Hs tự nhớ tên các nốt nhạc.
- Gv cho các tổ thi đua với nhau: Một Hs đứng nói
tên nốt bất kì, một Hs chỉ vào vị trí tên nốt nhạc trên
khuông.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv cho lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo
phách và tiết tấu.
- Dặn Hs về nhà hát ôn bài hát vừa tập, ôn tập
khuông nhạc và Khóa Son.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs quan sát.
- Hs tập kẻ khuông nhạc.
- Hs tập đọc tên các dòng và
khe.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs quan sát Gv viết khóa Son
và tập viết vào vở.
- Hs tập nhận biết tên các nốt
nhạc trên khuông.
- Hs tập đọc tên nốt nhạc.
- Hs thi đua theo tổ.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ
đệm.
- HS nghe và ghi nhớ.


Lớp

1
Ngày soạn : 5 / 02 / 2011
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
59
Trường Tiểu học Hải Dương
Tiết : 22 Ngày giảng : Thứ 3 - Ngày 8 / 02 / 2011
ÔN TẬP BÀI HÁT: Tập tầm vông
PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN,
ĐI XUỐNG, ĐI NGANG.
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Nơi có điều kiện: Hs biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi
ngang.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, thanh gõ phách.
- Tranh ảnh minh họa.
- Một số động tác vận động phụ họa đơn giản.
- Bảng phụ chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi Hs tiết trước chúng ta đã học bài hát gì?
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát

Bài hát: Tập tầm vông
- Gv treo tranh minh họa.
- Gv hát mẫu cho Hs nghe lại 1 lần.
- Gv yêu cầu cả lớp ôn lại bài hát nhiều lần.
- Yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Mời Hs trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv tập cho Hs một số động tác vận động phụ họa.
- Gv cho hs hát kết hợp với trò chơi.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Phân biệt chuỗi âm thanh đi lên,
đi xuống, đi ngang.
- Gv treo bảng phụ mô tả 3 chuỗi âm thanh khác
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi.
- Hs trả lời: Bài hát Tập tầm
vông.
- HS nghe nhận xét.

- Hs xem tranh.
- HS nghe GV hát mẫu.
- Cả lớp hát.
- HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập
thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể
hiện tính chất vui tươi,nhí
nhảnh, phát âm rõ lời gọn tiếng.
- Hs tập hát và vận động.
- Hs hát kết hợp với trò chơi.
- HS nghe nhận xét.
- HS quan sát bảng phụ.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
60

Trường Tiểu học Hải Dương
nhau: Đi lên, đi xuống, đi ngang.
- Gv lần lượt đàn từng chuỗi âm thanh để Hs cảm
nhận.
- Gv hỏi lấy ví dụ cho Hs biết: Bài Sắp đến tết rồi có
câu cuối cùng là chuỗi âm thanh đi xuống,bài Tìm
bạn thân có câu đầu là chuỗi âm thanh đi ngang
- Gv yêu cầu Hs hát các bài hát trên.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV hỏi HS nội dung của tiết học hôm nay?
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc
gõ đệm theo phách.
- Dặn dò Hs về nhà ôn lại bài hát.
- Hs nghe tiếng đàn.
- HS hát.
- Hs trả lời: Ôn bài hát Tập tầm
vông, phân biệt chuỗi âm thanh
đi lên, đi xuống, đi ngang.
- Hs hát lại bài hát Tập tầm
vông.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Lớp

4
Ngày soạn: 8 / 02/
2011
Tiết : 22 Ngày giảng: Thứ 5, thứ 6 - Ngày 10,11 / 02 /
2011
ÔN TẬP BÀI HÁT: Bàn tay mẹ

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Học sinh khá giỏi: Biết đọc bài tập đọc nhạc số 6.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
- Máy nghe, tranh ảnh minh họa.
- Một số động tác vận động phụ họa đơn giản.
- Bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 6 Múa vui.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đàn giai điệu một câu trong bài và yêu cầu Hs
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi.
- Hs lắng nghe và trả lời.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
61
Trường Tiểu học Hải Dương
nhắc lại tên bài hát và tác giả.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
Bài hát: Bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo
Lời: Tạ Hữu Yên
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.

Ma . . . . . . .

- Gv cho Hs nghe lại giai điệu bài hát Bàn tay mẹ.
- Gv treo bảng phụ bài hát.
- Gv đàn giai điệu và yêu cầu Hs hát nhẩm theo.
- Gv yêu cầu cả lớp ôn bài hát nhiều lần, thể hiện
được tính chất tha thiết của bài hát.
- Gv yêu cầu Hs trình bày bài hát theo cách nối tiếp
và hòa giọng.Yêu cầu Hs hát rõ lời, thuộc lời và diễn
cảm.
- Gv yêu cầu Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp.
- Gv hướng dẫn hs một số động tác vận động phụ họa
- Gv chỉ định từng nhóm lên bảng biểu diễn.
- Gv hỏi Hs nội dung và tính giáo dục bài hát?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc.
TĐN số 6: Múa vui
- Gv giới thiệu: Bài tập đọc nhạc số 6 có tên là Múa
vui.
- Gv treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 6.
- Gv chỉ định Hs đọc tên các nốt nhạc trong bài Tập
đọc nhạc số 6.
- Gv chỉ từng tên nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên
nốt.
- Gv hướng dẫn Hs tập gõ tiết tấu:
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe giai điệu bài hát.
- Hs quan sát bảng phụ.
- Hs hát nhẩm theo tiếng đàn.
- HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập
thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể

hiện tính chất tha thiết, phát âm
rõ lời gọn tiếng.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp.
- HS tập vận động phụ họa.
- Từng nhóm Hs biểu diễn.
- Hs trả lời: Mẹ là người đã sinh
thành ra chúng ta, nuôi dưỡng và
dạy dỗ chúng ta nên người.Mỗi
một chúng ta phải biết được công
ơn to lớn của mẹ,phải biết hiếu
thảo với cha mẹ…
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát bảng phụ.
- Hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs tập gõ tiết tấu.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
62
Trường Tiểu học Hải Dương

- Gv gõ mẫu tiết tấu, yêu cầu Hs chú ý lắng nghe và
thực hiện lại.
- Gv chỉ hướng dẫn Hs nói tên nốt trong bài Tập đọc
nhạc số 6 kết hợp gõ tiết tấu.
- Gv chỉ định Hs đọc tên các nốt nhạc trong bài từ
thấp đến cao.

- Gv chia bài Tập đọc nhạc thành 2 câu ngắn.
- Gv hướng dẫn hs tập câu 1:


- Gv đàn giai điệu câu 1 vài lần, yêu cầu Hs nhẩm
theo.
- Gv bắt nhịp cho Hs thực hiện.
- Gv nhận xét và sửa sai ( nếu có)
- Gv tập câu 2:

- Gv đàn giai điệu và yêu cầu Hs đọc cả bài nhiều lần
kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv chỉ định tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Gv hướng dẫn hs ghép lời ca: Gv chia lớp thành 2
nửa và quy định: Một dãy đọc nốt và một dãy ghép lời
ca sau đó đổi ngược lại.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ trình bày lại bài hát
Bàn tay mẹ kết hợp vận động nhịp nhàng.
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài Tập đọc nhạc số 6 kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát ôn bài hát Bàn tay mẹ và tập đọc
thuần thục bài tập đọc nhạc số 6.
- Tập chép bài tập đọc nhạc số 6 vào vở.
- Hs đọc tên nốt nhạc kết hợp
gõ tiết tấu.
- Hs đọc tên các nốt nhạc trong
bài từ thấp đến cao.
- Cả lớp theo dõi.
- Hs tập câu 1 theo hướng dẫn
của Gv.
- Hs thực hiện.
- Hs đọc cả bài kết hợp gõ đệm

theo phách.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Hs tập ghép lời ca.
- Cả lớp đứng lên thể hiện lại
bài hát Bàn tay mẹ vừa hát kết
hợp vận động nhịp nhàng.
- HS hát lại bài tập đọc nhạc.
- HS lắng nghe và ghi nhớ

Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
63
Trường Tiểu học Hải Dương
Lớp 5
Ngày soạn: 8 / 02 / 2011
Tiết : 22 Ngày giảng: Thứ 5, thứ 6 - Ngày 10,11 / 02 / 2011
ÔN TẬP BÀI HÁT: Tre ngà bên lăng Bác
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 6
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Hs khá giỏi: Biết đọc bài Tập đọc nhạc số 6.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Băng nhạc, máy nghe, bảng phụ chép sẳn bài hát.
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách……)
- Bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 6.
- Một số động tác vận động phụ họa đơn giản.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đàn giai điệu một câu trong bài và yêu cầu Hs
nhắc lại tên bài hát và tác giả.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
Bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bích
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.

Ma . . . . . . .
- Gv cho Hs nghe lại giai điệu bài hát Tre ngà bên
lăng Bác.
- Gv treo bảng phụ bài hát.
- Gv đàn giai điệu và yêu cầu Hs hát nhẩm theo.
- Gv yêu cầu cả lớp ôn bài hát nhiều lần, thể hiện
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi.
- Hs lắng nghe và trả lời.
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe giai điệu bài hát.
- Hs quan sát bảng phụ.
- Hs hát nhẩm theo tiếng đàn.
- HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
64
Trường Tiểu học Hải Dương
được tính chất tha thiết của bài hát.
- Gv yêu cầu Hs trình bày bài hát theo cách nối tiếp
và hòa giọng.Yêu cầu Hs hát rõ lời, thuộc lời và diễn
cảm.
- Gv yêu cầu Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo

nhịp.
- Gv hướng dẫn hs một số động tác vận động phụ họa
- Gv chỉ định từng nhóm lên bảng biểu diễn.
- Gv hỏi Hs nội dung và tính giáo dục bài hát?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc.
TĐN số 6: Chú bộ đội
- Gv giới thiệu: Bài tập đọc nhạc số 6 có tên là Chú
bộ đội.
- Gv treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 6.
- Gv chỉ định Hs đọc tên các nốt nhạc trong bài Tập
đọc nhạc số 6.
- Gv chỉ từng tên nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên
nốt.
- Gv hướng dẫn Hs tập gõ tiết tấu.
- Gv gõ mẫu tiết tấu, yêu cầu Hs chú ý lắng nghe và
thực hiện lại.
- Gv chỉ hướng dẫn Hs nói tên nốt trong bài Tập đọc
nhạc số 6 kết hợp gõ tiết tấu.
- Gv chỉ định Hs đọc tên các nốt nhạc trong bài từ
thấp đến cao.

- Gv chia bài Tập đọc nhạc thành 2 câu ngắn.
- Gv hướng dẫn hs tập câu 1:
- Gv đàn giai điệu câu 1 vài lần, yêu cầu Hs nhẩm
theo.
- Gv bắt nhịp cho Hs thực hiện.
- Gv nhận xét và sửa sai ( nếu có)
thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể
hiện tính chất tha thiết, phát âm

rõ lời gọn tiếng.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp.
- HS tập vận động phụ họa.
- Từng nhóm Hs biểu diễn.
- Hs trả lời: Giữa bóng mát của
vườn cây và bên cạnh muôn vàn
bông hoa đang khoe sắc, các bạn
thiếu nhi cùng hát và múa những
bài ca để dâng lên tặng Bác.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát bảng phụ.
- Hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs tập gõ tiết tấu.
- Hs đọc tên nốt nhạc kết hợp gõ
tiết tấu.
- Hs đọc tên các nốt nhạc trong
bài từ thấp đến cao.
- Cả lớp theo dõi.
- Hs nhẩm theo tiếng đàn.
- Hs tập câu 1 theo hướng dẫn
của Gv.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
65
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv tập câu 2.
- Gv đàn giai điệu và yêu cầu Hs đọc cả bài nhiều lần
kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv chỉ định tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Gv hướng dẫn hs ghép lời ca: Gv chia lớp thành 2

nửa và quy định: Một dãy đọc nốt và một dãy ghép lời
ca sau đó đổi ngược lại.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ trình bày lại bài hát
Tre ngà bên lăng Bác kết hợp vận động nhịp nhàng.
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài Tập đọc nhạc số 6 kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát ôn bài hát Bàn tay mẹ và tập đọc
thuần thục bài tập đọc nhạc số 6.
- Tập chép bài tập đọc nhạc số 6 vào vở.
- Hs thực hiện.
- Hs đọc cả bài kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Hs tập ghép lời ca.
- Cả lớp đứng lên thể hiện lại
bài hát vừa hát kết hợp vận động
nhịp nhàng.
- HS hát lại bài tập đọc nhạc.
- HS lắng nghe và ghi nhớ

Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
66

×