Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kinh nghiệm của người Hiệu trưởng trong công tác kiểm tra trườngtiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.55 KB, 10 trang )

Kinh nghiệm của người Hiệu trưởng trong
công tác kiểm tra trườngtiểu học.
Tác giả: Võ Văn Lập.
Đơn vị: Trường TH Ninh Hưng.
1. Thực trạng hoặc vấn đề đặt ra.
- Trường Tiểu học Ninh Hưng ra đời vào những
năm thập niên sáu mươi trước giảiphóng. Trường
khi đó chỉ có một phòng, trường xây lợp ngói, sáng
học một lớp, chiều mộtlớp, giáo viên từ nơi xa đến dạy
rồi về.
- Cho đến những năm đầu giải phóng trường đã
phát triển thành trung tâm kinh tế,văn hóa chính
trị của xã Chà Là, huy ện Dương Minh Châu. Từ khi
xã có khu công nghiệp,đời sống kinh tế của người dân
địa phương có bước chuyển biến rõ rệt.
- Về đội ngũ: Tổng số cán bộ giáo viên, công
nhân viên trong đơn vị là 25 người,
trong đó:
+ BGH: 2 (1 nữ).
+ Bảo vệ: 1.
+ Phụ trách Đội: 1.
+ Thư viện: 1 (1 nữ).
+ Y tế: 1 (1 nữ).
+ Nhân viên văn phòng: 1 (1 nữ).
+ Kế toán: 1.
+ GVCN: 10 (10 nữ).
+ GV chuyên trách, bộ môn: 7 (5 nữ).
- Nhìn chung, đội ngũ giáo viên đầy đủ, đáp ứng
cho công việc dạy học 2 buổi/ngày
trên 100% số lớp trong đơn vị. Giáo viên đa phần là
người địa phương.


+ Trong xã: 12.
+ Ngoài xã: 5.
+ Ngoài huyện: 8.
- Về nghiệp vụ:
+ BGH: 2 (2 Đại học).
+ GV: 17 (3 THSP; 11 CĐSP; 3 ĐHSP).
+ GV làm việc khác: 2 (2 CĐSP).
+ Nhân viên: 4 (2 biên chế - 2 hợp đồng), trong
đó: 3 nhân viên có trình độ trung
cấp + 1 bảo vệ)
- Việc tự học tự rèn để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ được nhà trường
khuy ến khích và hỗ trợ. Hiện đang có 1 giáo viên
theo học Đại học từ xa, 2 giáo viên làm
hồ sơ đăng ký học.
- Về chất lượng đội ngũ: đa phần giáo viên có
trình độ tay nghề khá, giỏi, không có
giáo viên yếu, kém về năng lực chu y ên môn.
+ Khối 1: 2 giáo viên (1 CSTĐ Tỉnh; 1 CSTĐCS).
+ Khối 2: 2 giáo viên (2 CSTĐ Tỉnh) .
+ Khối 3: 2 giáo viên (2 CSTĐ Tỉnh) .
+ Khối 4: 2 giáo viên (2 CSTĐ Tỉnh) .
+ Khối 5: 2 giáo viên (2 CSTĐ Tỉnh) .
- Về cơ sở vật chất: Trường có tổng cộng 23 phòng,
trong đó:
+ Phòng học: 15 phòng (trong đó có 5 phòng học bộ
môn)
. Phòng Âm nhạc: 1 phòng.
. Phòng Mỹ thuật: 1 phòng.
. Phòng Vi tính: 1 phòng.

. Phòng Anh văn: 1 phòng.
. Phòng dạy giáo án điện tử.
. Phòng chức năng: 6 phòng.
. Phòng làm việc: 2 phòng.
- Trường có chi bộ độc lập: Tổng số Đảng viên:
17/25 CBGVCNV, t ỷ lệ 68%. Chi bộ
hoạt động tốt, được công nhận chi bộ trong sạch vững
mạnh nhiều năm liền.
* Thực trạng của công tác kiểm tra nội bộ trường học:
- Từ năm 2007 - 2009: Công tác kiểm tra nội bộ
trường học thường tiến hành một
cách tự phát. Người Hiệu trưởng chưa thật sự
quán triệt vị trí, vai trò, chức năng của công
tác kiểm tra, chưa kiểm soát hết tất cả các hoạt động
trong nhà trường để phát hiện kịp thời
những ưu, khuy ết điểm nhằm động viên và phê phán
kịp thời.
Trong công tác kiểm tra, khi đánh giá còn cảm tính,
nể vì, đôi lúc chưa đánh giá đúng mức
thực trạng những tình huống sư phạm trong đơn
vị. Thông tin thu thập không đầy đủ,
không đáng tin cậy , thông tin bị nhiễu làm cho việc
xử lý thông tin gặp nhiều khó khăn.
- Về ngu y ên tắc kiểm tra: chưa đảm bảo đầy đủ các
nguyên tắc về kiểm tra như kiểm
tra tự phát, không có kế hoạch, chạy theo sự vụ,
sự việc, làm theo quán tính, thấy đâu làm
đó, không có lịch kiểm tra rõ ràng, qu y trình
kiểm tra, tính hiệu quả cũng không được chú
ý đúng mức.

17
- Về nội dung kiểm tra: Trong đó có khâu kiểm
tra trình độ nghiệp vụ và kết quả
giảng dạy của giáo viên, đôi lúc Hiệu trưởng chưa
mạnh dạn đánh giá giáo viên, còn nươn
nhẹ, còn cảm tính nhiều. Đó là cái hạn chế của người
làm công tác quản lý; thiếu tính cứng
rắn.
- Về kiểm tra tổ chuyên môn: Trong những năm
trước (2007 - 2009) Hiệu trưởng
thường dự giờ ít, không thường xuyên dự họp tổ
chu yên môn. Chính vì thế mà nội dung
chất lượng sinh hoạt của tổ chu y ên môn không
phong phú, không sâu sát, không đem lại
những hiệu quả tích cực cho các thành viên trong tổ.
- Về kiểm tra học sinh: chưa đi sâu, đi sát, chưa trực
tiếp xuống lớp tìm hiểu học sinh
mà thường căn cứ vào 2 mặt giáo dục của học sinh do
giáo viên báo cáo lên.
- Về kiểm tra cơ sở vật chất – thư viện – thiết bị: có
tiến hành kiểm tra cơ sở vật chất
phòng học 1 năm 2 lần. Nhưng về biên bản, hồ sơ
lưu trữ còn nhiều hạn chế. Riêng về thư
viện và thiết bị, Hiệu trưởng thường ít quan tâm, mà
hay khoán trắng cho cán bộ phụ trách.
- Về phương pháp kiểm tra: chưa chú trọng đến
phương pháp kiểm tra phòng ngừa,
đó chính là phương pháp tích cực, tốt nhất và dễ làm.
Còn kiểm tra kết quả là phương pháp
được sử dụng phổ biến, dễ đánh giá, nhưng hiệu quả

không cao, mức độ tin cậy , chính xác
nhiều hạn chế.
- Về tự kiểm tra: cái mà nhà trường trong những
năm trước (2007 – 2009) thực hiện
chưa tốt. Trình độ phát triển của một tập thể
chưa đạt tới chuẩn, mức độ tự giác còn giới
hạn, còn phụ thuộc vào nề nếp, kỷ cương, vào nội
qu y , quy chế, vào chế độ chính sách và
danh hiệu thi đua.
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
a. Phạm vi nghiên cứu: Chu trình quản lý của
người Hiệu trưởng bao gồm nhiều
khâu. Ở đây , trong đề tài này, chúng tôi chỉ đi
sâu vào nghiên cứu khâu “Kiểm tra của
người Hiệu trưởng” trong những năm 2007 - 2012 tại
trường TH Ninh Hưng.
b. Đối tượng nghiên cứu: Trong quá trình làm
công tác quản lý giáo dục, bản thân
người Hiệu trưởng phải luôn luôn có kế hoạch
kiểm tra. Quản lý là phải kiểm tra, buông
lỏng công tác kiểm tra là không còn quản lý. Vậ
y công tác kiểm tra nó là công cụ đắc lực
của người quản lý. Song, việc kiểm tra phải tiến
hành như thế nào, hình thức ra sao, các
giải pháp, cách thức khi tiến hành kiểm tra, nó
đòi hỏi người quản lý phải sử dụng một
cách linh động, khoa học và hiệu quả. Các giải pháp
đó là đối tượng nghiên cứu của đề tài
này .
3. Giải pháp hoặc tính mới, tính sáng tạo của đề tài

3.1 Kế hoạch hoá công tác kiểm tra
3.2 Tổ chức lực lượng kiểm tra
3.3 Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra các hoạt động dạy và
học.
4. Hiệu quả đem lại
Năm
Xếp loại
công tác
kiểm tra
Xếp loại đơn vị Ghi chú
2007 – 2008 Khá Tiên tiến Chưa áp dụng đề tài
2008 – 2009 Khá Tiên tiến Chưa áp dụng đề tài
2009 – 2010 Tốt Tập thể Lao động Xuất sắc Đã áp
dụng đề tài
2010 – 2011 Tốt Tập thể Lao động Xuất sắc Đã áp
dụng đề tài
2011 – 2012 Tốt Tập thể Lao động Xuất sắc Đã áp
dụng đề tài
2012 – 2013 Tốt Tập thể Lao động Xuất sắc Đã áp
dụng đề tài
18
Qua 4 năm (2009 – 2010; 2010 – 2011; 2011 –
2012; 2012 – 2013) thực hiện kinh
nghiệm này bằng các giải pháp đã áp dụng đã
đem lại hiệu quả tích cực. Đến năm học
2012 – 2013 trường được công nhận danh hiệu
Tập thể Lao động Xuất sắc. Đây là năm
thứ tư liên tục nhà trường đạt được. Đồng thời cũng
những giải pháp trên chúng tôi trao đổi
cùng một số trường lân cận áp dụng cũng đem lại hiệu

quả tốt.
5. Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện tại
a. Về tính mới và tính sáng tạo: Những kinh nghiệm
trên đã được đúc kết thành giải
pháp, sáng kiến kinh nghiệm và đã áp dụng mang lại
hiệu quả thiết thực.
b. Hiệu quả xã hội: Mang lại hiệu quả tích cực
trong công tác quản lý trường tiểu
học.
c. Về triển vọng áp dụng và triển khai
- Đề tài này đã được áp dụng nhiều năm tại đơn
vị, đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Đồng thời cũng những giải pháp trên, chúng tôi
trao đổi cùng một số Hiệu trưởng trường
lân cận áp dụng đem lại hiệu quả tương tự.
- Với những giải pháp nêu trên nếu áp dụng một cách
hợp lý và khoa học thì có thể áp

×