Bộ giáo dục và đào tạo
đại học HUế
TRNG AI HOC S PHAM
Võ ĐìNH THUầN
BIN PHP QUN Lí CA HIU TRNG
TRONG CễNG TC BI DNG NNG LC
DY HC CHO I NG GIO VIấN TRNG
THPT THNH PH B RA, TNH B RA -
VNG TU
QUảN Lý giáo dục
Ma sụ: 60 14 01 14
Luận văn thạc sỹ QUảN Lý giáo dục
Ngi hng dõn khoa hoc
PGS.TS. PHAN MINH TIấN
Huờ, nm 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Võ Đình Thuần
ii
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn, tác giả đã nhận
đợc sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh
đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Các Giáo s, phó Giáo s, Tiến sĩ Khoa Tâm lý Giáo dục, trờng ĐHSP- ĐHH,
các thầy cô đã tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hớng dẫn và giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu
sắc tới PGS. TS Phan Minh Tiờn, ngời Thầy đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài Luận văn này. và nhiều thầy cô, giáo s đã tận tình chỉ bảo
giúp đỡ, góp ý để Luận văn này đợc hoàn thành.
- Ban Giám đốc, các phòng ban Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh BR-VT, Ban giám
hiệu các trờng THPT Thành Phố Bà Rịa.
- Thành uy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành Phố Bà Rịa đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tận tình cho tôi qua việc cung cấp số liệu, t vấn khoa học trong
quá trình thực hiện đề tài.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh động
và có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế.
Tác giả kính mong đợc sự đóng góp, chỉ dẫn chân thành của các giáo s, quý
Thầy, Cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn có
thêm giá trị thực tiễn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, năm 2014
Tác giả luận văn
Võ Đình Thuần
iii
iii
iv
Mục lục
trang
i
Li cam oan ii
iii
L I CAM OAN ii
Mục lục 1
danh mục 7
DANH M C CC B NG BI U, S 8
S : 9
A. Mở đầu 10
1. Lý do chọn đề tài 10
2. Mục đích nghiên cứu 12
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 12
4. Giả thuyết khoa học 13
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 13
6. Phơng pháp nghiên cứu 13
7. Phạm vi nghiên cứu 14
8. Cấu trúc luận văn 14
b. Nội dung nghiên cứu 15
chơng 1 15
Cơ sở lý luận Về CÔNG TáC quản lý CủA HIệU trởng 15
trong công tác bồi dỡng năng lực dạy học 15
cho đội NGũ Giáo viên trờng THPT 15
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 15
1.2. CáC KHáI NIệM CƠ BảN 16
1
1.2.1. Kh¸i niÖm qu¶n lý 16
1.2.2. Qu¶n lý gi¸o dôc 18
1.2.3. Qu¶n lý nhµ trêng 18
1.2.4. Qu n lý tr ng THPT ả ườ 19
1.3. N ng l c d y h c v b i d ng n ng l c d y h că ự ạ ọ à ồ ưỡ ă ự ạ ọ 20
1.3.1. Khai niêm n ng l c, n ng l c d y h ć ̣ ă ự ă ự ạ ọ 20
1.3.1.1. N ng l c ă ự 20
1.3.1.2. N ng l c d y h c ă ự ạ ọ 21
1.3.2. C u trúc NLDH ấ 22
1.3.2.1. Tri th c v t m hi u bi t c a ng i giáo viênứ à ầ ể ế ủ ườ 22
1.3.2.2. N ng l c x lý t i li u h c t p:ă ự ử à ệ ọ ậ 23
1.3.2.3. N ng l c n m v ng k thu t d y h că ự ắ ữ ỹ ậ ạ ọ 24
1.3.2.4. N ng l c hi u h c sinh trong quá trình d y h că ự ể ọ ạ ọ 25
1.3.2.5. N ng l c ngôn ng giao ti p ng x s ph m:ă ự ữ ế ứ ử ư ạ 26
1.3.2.6. N ng l c t ch c, i u khi n ho t ng h c t p c a HS:ă ự ổ ứ đ ề ể ạ độ ọ ậ ủ
27
1.3.3. Các y u t nh h ng n NLDH c a GV THPTế ố ả ưở đế ủ 28
1.3.3.1. Yêu tô khách quań ́ 28
1.3.3.2. Y u t ch quanế ố ủ 29
1.3.4. B i d ng, b i d ng n ng l c d y h c ồ ưỡ ồ ưỡ ă ự ạ ọ 31
1.3.4.1. B i d ngồ ưỡ 31
1.3.4.2. B i d ng GVồ ưỡ 31
1.3.4.3. Bôi d ng NLDH̀ ưỡ 32
1.4. CÔNG TÁC QU N LÝ C A HT TR NG THPT I V I VI C Ả Ủ ƯỜ ĐỐ Ớ Ệ
B I D NG NLDH CHO NGVỒ ƯỠ Đ 32
1.4.1. HT tr ng THPTườ 32
2
1.4.2. Vai trò c a HT trong vi c b i d ng NLDH cho NGVủ ệ ồ ưỡ Đ 32
1.4.3. N i dung qu n lý c a HT trong vi c b i d ng NLDH cho ộ ả ủ ệ ồ ưỡ
NGVĐ 33
1.4.3.1. B i d ng nâng cao nh n th c cho NGV v t m quan ồ ưỡ ậ ứ Đ ề ầ
tr ng c a NLDHọ ủ 33
1.4.3.2. Qu n lý ch ng trình, n i dung, k ho ch d y h c c a ả ươ ộ ế ạ ạ ọ ủ
NGVĐ 33
1.4.3.3. Qu n lý vi c xây d ng k ho ch chuyên mônả ệ ự ế ạ 34
1.4.3.4. Qu n lý vi c i m i ph ng pháp d y h c c a GVả ệ đổ ớ ươ ạ ọ ủ 34
1.4.3.5. Qu n lý công tác b i d ng GV v t b i d ng c a GVả ồ ưỡ à ự ồ ưỡ ủ
v NLDHề 34
1.4.3.6. Qu n lý vi c nghiên c u khoa h c c a NGVả ệ ứ ọ ủ Đ 35
1.4.3.7. Qu n lý các i u ki n h tr công tác d y h cả đ ề ệ ỗ ợ ạ ọ 35
Ch¬ng 2 37
TH C TR NG QU N LÝ CÔNG TÁC B I D NG N NG L C D Y H C Ự Ạ Ả Ồ ƯỠ Ă Ự Ạ Ọ
37
CHO I NG GIÁO VIÊN CÁC TR NG TRUNG H C PH THÔNG ĐỘ Ũ ƯỜ Ọ Ổ 37
THÀNH PH BÀ R A, T NH BÀ R A-V NG TÀU Ố Ị Ỉ Ị Ũ 37
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH T -XÃ H I VÀ GIÁO D C- ÀO Ế Ộ Ụ Đ
T O THÀNH PH BÀ R A, T NH BÀ R A-V NG TÀUẠ Ố Ị Ỉ Ị Ũ 37
2.1.1. V trí a lý v dân cị đị à ư 37
2.1.2. Tình hình kinh t xã h i c a th nh ph B r a, t nh BR-VT ế ộ ủ à ố à ị ỉ
37
2.1.3. Tình hình GD- T c a th nh ph B R a, t nh BR-VT:Đ ủ à ố à ị ỉ 38
2.1.3.1. Nh ng thu n l i v khó kh n c a GD- Tữ ậ ợ à ă ủ Đ 38
2.1.3.2. Tình hình phát tri n giáo d c ph thông Th nh Ph B ể ụ ổ à ố à
R aị 39
3
2.1.3.3. ỏnh giỏ chung v tỡnh hỡnh giỏo d c T nh BR-VT 43
2.2. KHI QUT QU TRèNH KH O ST 43
2.3. TH C TR NG V NLDH C A NGV CC TR NG THPT
THNH PH B R A, T NH BR-VT 44
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của
NLDH ảnh hởng đến chất lợng dạy học 44
2.3.2. Th c tr ng ỏnh giỏ c a CBQL, GV v NLDH c a i ng
GV THPT 46
2.3.3. Th c tr ng v n i dung; ph ng phỏp, hỡnh th c b i d ng,
ki m tra- ỏnh giỏ i v i cụng tỏc b i d ng NLDH cho NGV 49
2.4. TH C TR NG QU N Lí C A HT TRONG VI C B I D NG
NLDH CHO NGV CC TR NG THPT THNH PH B R A, T NH
BR-VT 51
2.4.1. Th c tr ng QL nõng cao nh n th c cho NGV trong vi c
nõng cao NLDH 51
2.4.2. Th c tr ng QL vi c th c hi n cụng tỏc b i d ng NLDH cho
NGV 52
2.4.3. Th c tr ng v th c hi n cỏc ch c n ng qu n lý c a HT trong
vi c b i d ng NLDH cho NGV 56
2.4.4. Th c tr ng QL vi c t h c, t b i d ng c a NGV 57
2.4.5. Th c tr ng QL vi c nghiờn c u khoa h c c a GV 59
2.4.6. Th c tr ng t ch c cỏc i u ki n h tr giỳp GV nõng cao
NLDH 60
2.4.7. Th c tr ng vi c xõy d ng h th ng thụng tin v mụi tr ng
d y h c ờ nõng cao NLDH cho NGV 63
2.4.8. Thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản lý trong bồi dỡng
NLDH cho ĐNGV 66
2.5. NH N NH, NH GI CHUNG V TH C TR NG QU N Lí
CễNG TC B I D NG NLDH CHO NGV CC TR NG THPT 67
4
2.5.1. K t qu t cế ả đạ đượ 67
2.5.2. H n ch , t n t iạ ế ồ ạ 67
2.5.3. Nguyên nhân th c tr ngự ạ 68
Ch ng 3ươ 69
BI N PHÁP QU N LÝ C A HI U TR NG I V I Ệ Ả Ủ Ệ ƯỞ ĐỐ Ớ 69
VI C B I D NG NLDH CHO I NG GIÁO VIÊN Ệ Ồ ƯỠ ĐỘ Ũ 70
TR NG THPT THÀNH PH BÀ R AƯỜ Ố Ị 70
3.1. NGUYÊN T C XÁC L P BI N PHÁPẮ Ậ Ệ 70
3.1.1. Các bi n pháp ph i áp ng yêu c u i m i v nâng cao ệ ả đ ứ ầ đổ ớ à
ch t l ng giáo d c tr ng THPTấ ượ ụ ở ườ 70
3.1.2. Các bi n pháp ph i phát huy tính tích c c, ch ng c a iệ ả ự ủ độ ủ độ
ng CBQL, GVũ 70
3.1.3. Các bi n pháp ph i m b o tính h th ng, ng b v th cệ ả đả ả ệ ố đồ ộ à ự
ti nễ 71
3.2. CÁC BI N PHÁP C THỆ Ụ Ể 71
3.2.1. Bi n pháp tác ng nh m nâng cao nh n th c c a CBQL, GVệ độ ằ ậ ứ ủ
v t m quan tr ng c a công tác b i d ng NLDH cho NGVề ầ ọ ủ ồ ưỡ Đ 71
3.2.1.1. M c ích, ý ngh aụ đ ĩ 71
3.2.1.2. N i dung v t ch c th c hi nộ à ổ ứ ự ệ 72
3.2.2. Nhóm các bi n pháp xây d ng c c u t ch c - nhân l c ệ ự ơ ấ ổ ứ ự
trong công tác b i d ng trình chuyên môn, nghi p v cho ồ ưỡ độ ệ ụ
NGVĐ 75
3.2.2.1. M c ích, ý ngh aụ đ ĩ 75
3.2.2.2. N i dung v t ch c th c hi nộ à ổ ứ ự ệ 75
3.2.3. Nhóm các bi n pháp qu n lý công tác t ch c b i d ng ệ ả ổ ứ ồ ưỡ
NLDH cho NGVĐ 77
3.2.3.1. M c ích v ý ngh aụ đ à ĩ 77
5
3.2.3.2. N i dung v t ch c th c hi nộ à ổ ứ ự ệ 78
3.2.4. Bi n pháp t ng c ng ch o thanh ki m tra công tác b i ệ ă ườ ỉ đạ ể ồ
d ng NLDH cho NGVưỡ Đ 89
3.2.4.1. M c ích v ý ngh aụ đ à ĩ 89
3.2.4.2. N i dung v t ch c th c hi nộ à ổ ứ ự ệ 89
3.2.5.T ch c các i u ki n h tr công tác b i d ng NLDH cho ổ ứ đ ề ệ ỗ ợ ồ ưỡ
NGVĐ 90
3.2.5.1. M c ích v ý ngh aụ đ à ĩ 90
3.2.5.2. N i dung v t ch c th c hi nộ à ổ ứ ự ệ 91
3.2.6. Nhóm các bi n pháp t ng c ng hi u l c nh ng ch nh ệ ă ườ ệ ự ữ ế đị
c a GD - T i v i công tác qu n lý c a HT trong vi c b i d ngủ Đ đố ớ ả ủ ệ ồ ưỡ
NLDH cho NGVĐ 95
3.2.6.1. M c ích v ý ngh aụ đ à ĩ 95
3.2.6.2. N i dung v t ch c th c hi nộ à ổ ứ ự ệ 95
3.3. M I QUAN H GI A CÁC BI N PHÁPỐ Ệ Ữ Ệ 96
3.4. KH O NGHI M NH N TH C V T NH H P LÝ, T NH KH THI Ả Ệ Ậ Ứ Ề Í Ợ Í Ả
C A CÁC NHÓM BI N PHÁPỦ Ệ 96
C. K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 99
1. K T LU N Ế Ậ 99
1.1. V lý lu nề ậ 99
1.2. V th c ti nề ự ễ 99
2. KHUY N NGHẾ Ị 100
2.1. §èi víi Bé Gi¸o dôc & §µo t¹o 101
2.2. i v i UBND T nh BR-VTĐố ớ ỉ 101
2.3. i v i S GD- T T nh BR-VTĐố ớ ở Đ ỉ 101
2.4. i v i các tr ng THPTĐố ớ ườ 102
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 103
6
PH LC
danh mục
các thuật ngữ viết tắt trong LUậN VĂN
Ban giám hiệu
Cán bộ quản lý
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Xã Hội Chủ Nghĩa
!! Giáo dục- Dạy học
"#! Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
!! Đồ dùng dạy học
"$$ Chuyên đề, Sáng kiến kinh nghiệm
Đại học và Cao đẳng
! Giáo dục và đào tạo
# Đội ngũ giáo viên
#% Giáo viên bộ môn
Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp
#&" Giáo viên, Học sinh
' Trung học phổ thông
" Trung học cơ sở
!( Bộ giáo dục và đào tạo
'" Phụ huynh học sinh
! Hoạt động dạy học
! Năng lực dạy học
''! Phơng pháp dạy học
''! Phơng pháp giáo dục
Công nghệ thông tin
! Quản lý giáo dục
! Quá trình dạy học
! Quá trình giáo dục
%''! Đổi mới phơng pháp dạy học
7
! Hình thức tổ chức dạy học
$ Kinh tế xã hội
! Chất lợng dạy học
$ Khoa học công nghệ
DANH MC CC BNG BIU, S
Bng biu:
B ng 2.1: S Tr ng h c Th nh Ph B R a 39
B ng 2.2: S HS v s l p THPT Th nh ph B R a 39
B ng 2.3: S GV ph thụng 40
B ng 2.4: Ch t l ng u v o c a h c sinh trong 2 n m h c g n õy 40
B ng 2.5: Ch t l ng 2 m t Giỏo d c Ti u H c 41
B ng 2.6: Ch t l ng 2 m t Giỏo d c THCS trong 4 n m h c 41
B ng 2.7: Ch t l ng 2 m t Giỏo d c THPT (2009 2013) 42
B ng 2.8: K t qu T t nghi p, C _ H trong 3 n m h c g n õy 42
Bảng 2.9: Kết quả điều tra nhận thức của CBQL, GV THPT 45
về mức độ ảnh hởng của NLDH đến CLDH 45
B ng 2.10: ỏnh giỏ c a CBQL, GV cỏc tr ng THPT v NLDH c a GV 46
B ng 2.11: ỏnh giỏ c a CBQl, GV v n i dung; ph ng phỏp, hỡnh th c
b i d ng, 49
ki m tra - ỏnh giỏ i v i cụng tỏc b i d ng NLDH cho NGV 49
B ng 2.12: Th c tr ng cụng tỏc QL t ng c ng nh n th c cho GV 51
trong vi c b i d ng NLDH 51
B ng 2.13: Th c tr ng QL vi c b i d ng NLDH cho NGV 52
B ng 2.14: K t qu i u tra v cụng tỏc qu n lý c a HT trong vi c b i
d ng NLDH 56
B ng 2.15: Th c tr ng QL vi c t h c, t b i d ng nõng cao NLDH c a
NGV 57
8
B ng 2.16: Th c tr ng QL vi c NCKH c a GV 59
B ng 2.17: Th c tr ng t ch c cỏc i u ki n h tr giỳp GV nõng cao
NLDH 60
B ng 2.18: Th c tr ng xõy d ng h th ng thụng tin v mụi tr ng d y h c
63
B ng 2.19: Th c tr ng vi c th c hi n cỏc bi n phỏp QL trong BD NLDH
cho NGV 66
B ng 3.1: K t qu kh o sỏt, tr ng c u ý ki n v tớnh h p lý, kh thi c a
cỏc bi n phỏp 97
S :
Sơ đồ 1.1: Các chức năng của quản lý 17
Sơ đồ 1.2: Về quản lí GD 18
Sơ đồ 1.3: Các thành tố của quá trình dạy học 20
9
A. Mở đầu
)*+,-./01
Trong cụng cuc cụng nghip húa, hin i húa t nc v hi nhp quc
t, ngun lc con ngi cú ý ngha quan trng, quyt nh s thnh cụng ca cụng
cuc phỏt trin t nc. Giỏo dc ngy cng cú vai trũ v nhim v quan trng
trong vic o to mt th h ngi Vit Nam mi, ỏp ng yờu cu phỏt trin kinh
t - xó hi. Vic chuyn sang nn kinh t th trng nh hng XHCN, s phỏt
trin nhanh chúng ca khoa hc v cụng ngh, nhu cu hc tp ngy cng tng ca
nhõn dõn, xu th ton cu húa v hi nhp kinh t quc t, c bit trong iu kin
nc ta ó gia nhp WTO, va l thi c, va to ra thỏch thc to ln i vi giỏo
dc nc ta. Trong bi cnh ú, giỏo dc phi c i mi mnh m, phi khụng
ngng nõng cao cht lng o to cỏc bc hc, trong ú cp hc THPT.
Ngh quyt Hi ngh Trung ng ng ln th II ( Khúa VIII) ó xỏc nh
GV l nhõn t quyt nh cht lng GD v a ra gii phỏp: Thc hin chng
trỡnh bi dng thng xuyờn, bi dng chun húa, nõng cao phm cht nng lc
cho NGV [6]. i hi ng ton quc ln th X, ó nh hng phỏt trin GD-
T: u tiờn hng u cho vic nõng cao cht lng dy v hc. i mi chng
trỡnh, ni dung, phng phỏp dy v hc, nõng cao cht lng NGV v tng
cng CSVC ca nh trng, phỏt huy kh nng sỏng to v c lp suy ngh ca
HS, sinh viờn [8, tr.207]. c bit, ngh quyt i hi ng toan quc ln th XI
khng nh Phỏt trin GD l quc sỏch hng u. i mi cn bn, ton din nn
giỏo dc Vit Nam theo hng chun húa, hin i húa, xó hi húa, dõn ch húa v
hi nhp quc t, trong ú i mi c ch qun lý GD, phỏt trin NGV v CBQL
l khõu then cht [ 9, tr.130-131].
Thc tin cho thy, cụng tỏc bi dng NLDH cho NGV va l mc tiờu
va l gii phỏp cn bn trong vic nõng cao cht lng dy hc( CLDH) cỏc cp
hc núi chung v cp THPT núi riờng, nhm t mc tiờu phỏt trin ngun nhõn lc,
ỏp ng yờu cu xó hi.
Trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng, ngi
GV gi vai trũ vụ cựng quan trng trong vic nõng cao CLDH, m CLDH ca
ngi giỏo viờn (GV) phn ln ph thuc vo nng lc s phm, bao gm nng lc
GD hc sinh, nng lc dy hc (NLDH) v nng lc t chc hot ng s phm,
10
trong ú, thnh t quyt nh l NLDH, iu ny cng c nờu rừ trong Lut GD
nm 2005 Nh giỏo l ngi lm nhim v ging dy trong nhà trờng, cơ sở GD
khác[Điều 70] [25, tr.26] ; nhiệm vụ của nhà giáo, nhiệm vụ đầu tiên là Giáo dục,
giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý GD, thực hiện đầy đủ và có chất lợng chơng
trình GD [Điều 72] [25, tr.27].
Trong dạy học, ngoài việc tổ chức quá trình nhận thức của học sinh, ngời GV
còn phải rèn luyện cho học sinh (HS) kỹ năng làm việc, thái độ đối với công việc,
đối với xã hội. Do đó muốn dạy tốt, yêu cầu đối với ngời GV không ngừng học tập
nâng cao NLDH ca mỡnh, đối với HT trong công tác quản lý hoạt động dạy học,
việc nâng cao NLDH cho GV là một nhiệm vụ trọng tâm.
Về mặt thực tiễn, chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí th TW
Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục.
Chin lc phỏt trin giỏo dc Vit Nam 2011 2020 nhn nh: Phng
phỏp giỏo dc t mm non n ph thụng ó c i mi nhng cũn bc l nhiu
hn chPhng phỏp dy hc v c bn vn theo li truyn th mt chiu, ũi
hi ngi hc phi ghi nh mỏy múc, khụng phỏt huy c t duy phờ phỏn, t duy
sỏng to v tinh thn t hc ngi hc.
Vic lm thay i c nhn thc v cỏch lm, trc ht l cho i ng GV,
cỏn b qun lý( CBQL) trong ngnh giỏo dc hin nay l rt cn thit v phi c
xem xột mt cỏch ton din, nghiờm tỳc. Mun khc phc hn ch trong phng
phỏp giỏo dc(PPGD), bi dng NLDH l mt trong nhng trng im cn quan
tõm, l yờu cu khỏch quan ca s phỏt trin giỏo dc.
Trong bối cảnh phát triển giáo dục hiện nay, chúng ta đang hoàn thiện hệ
thống pháp luật nhà nớc, trên cơ sở Luật giáo dục và Điều lệ trờng Trung học. Việc
i mi dy v hc theo hng ti hot ng hc tp ch ng, chng li thúi quen
hc tp thụ ng, GV phi phỏt trin hng thỳ v nng lc nhn thc ca hc sinh,
cung cp cho hc sinh nhng k nng cn thit cho vic t hc v t giỏo dc sau ny.
Điều này đòi hỏi GV phải có trình độ, năng lực, kỹ năng dạy học, biết vận dụng ph-
ơng pháp dạy học (PPDH) mới, hiện đại, có khả năng tựhọc, tự bồi dỡng nâng cao
NLDH, mặc dù HT các trờng đã thực sự quan tâm đến vấn đề bồi dỡng NLDH cho
ĐNGV ở trờng mình. Nhng việc thực hiện cha đồng bộ, hiệu quả cha cao, cha đáp
ứng tốt yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
11
Thành Phố Bà Rịa chỉ có một trờng THPT thành lập đợc 56 năm (tính đến
năm 2013), còn lại 2 trờng THPT khác mới thành lập từ 1 đến 10 năm gần đây, do
đó nhu cu cn b sung s lng GV theo biên ch ca tng trng, òi hi phi
tuyn GV mi tr cha có kinh nghim, hoặc điều chuyển GV. Bên cnh ó, công
tác o to v bi dng i ng GV theo nhng quan im i mi PPDH hiện nay
có vai trò then cht, quan trng, lm cho các trng gp nhiu khó khn, ngoi khó
khn v mt thi gian, kinh nghim dạy học còn có NLDH, bi vì NLDH ca
NGV không nhng ph thuc vo s o to ban u, m còn ph thuc vo s n
lc rèn luyn ca tng GV. Mt khác tính cấp thiết của i mi PPDH, đòi hỏi các
nhà QL xem ĐMPPDH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của từng trờng hàng
năm, càng lm cho công tác bi dng NLDH cho i ng GV ca các trng
THPT tr nên bức thit hơn.
Vỡ vy, nghiờn cu cụng tỏc qun lý ca HT trong vic bi dng NLDH
cho NGV trong cỏc trng THPT thnh ph B Ra, tnh B Ra-Vng Tu
( BR-VT), nhm ra cỏc bin phỏp qun lý ng b cú tớnh kh thi, phự hp vi
tỡnh hỡnh thc t ca a phng trong thi k i mi l cn thit v quan trng.
Xut phỏt t nhng lý do trờn, chỳng tụi nghiờn cu ti:
Biện pháp quản lý của Hiệu trởng trong công tác bồi dỡng năng lực dạy
học cho đội ngũ giáo viên trờng THPT thnh ph B Ra, tnh B Ra - Vng
Tu
2*%/34
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bồi dỡng
NLDH của GV và công tác quản lý của HT trong việc bồi dỡng NLDH cho ĐNGV
ở các trờng THPT thnh ph B Ra, tnh BR-VT, đề xuất các biện pháp quản lý của
HT nhằm nâng cao NLDH cho ĐNGV, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD THPT trong
giai đoạn hiện nay.
5*$6178/91:4
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác QL của HT Trờng THPT.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý của HT trong công tác bồi dỡng NLDH cho ĐNGV trờng
THPT thnh ph B Ra, tnh B Ra-Vng Tu.
12
;*1<1=-.
Trong nhng nm qua, cụng tỏc qun lý v vic bi dng NLDH cho
NGV ca Hiu trng cỏc trng THPT thnh ph B Ra, tnh BR-VT ó t
c nhng kt qu nht nh. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh qun lý cũn tn ti nhng
bt cp, cha thc s ỏp ng yờu cu i mi nõng cao cht lng dy hc. Nu
xut v thc hin c cỏc bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng NLDH cho
NGV cỏc trng THPT mt cỏch khoa hc, ng b, kh thi s nõng cao c
hiu qu qun lý, gúp phn nõng cao cht lng dy hc cp THPT ca thnh ph
B Ra, tnh BR-VT.
>*?84
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác QL của HT trong việc bồi dỡng NLDH
cho ĐNGV trờng THPT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng NLDH của ĐNGV và công tác quản lý của HT
trong việc bồi dỡng NLDH cho ĐNGV các trờng THPT thnh ph B Ra, tnh BR-
VT.
5.3. Đề xuất các biện pháp QL của HT nhằm nâng cao chất lợng công tác bồi d-
ỡng NLDH cho ĐNGV các trờng THPT thnh ph B Ra, tnh BR-VT.
@*'64
6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phơng pháp, phân tích-tổng hợp, phân loại tài liệu, hệ thống hóa,
khái quát hoá các tài liệu có liên quan, để phân tích và làm rõ các vấn đề lý luận về
NLDH của GV và công tác QL của HT trong việc bồi dỡng NLDH cho ĐNGV trờng
THPT, trờn c s ú xác định khái niệm công cụ và xây dựng khung lý thuyết cho
đề tài.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra : Phơng pháp này đợc sử dụng để thu thập ý kiến của
các đối tợng thông qua trng cầu ý kiến. Các nội dung trng cầu ý kiến là các vấn đề
liên quan đến thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Phng phỏp ny c s dng vi mc ớch
ch yu nhm tng kt kinh nghim ca HT cỏc trng THPT trong vic ỏnh giỏ
NLDH cho NGV v ỏnh giỏ mc kh thi ca cỏc bin phỏp qun lý xut
13
nh vo kinh nghim qun lý ca i ng CBQL cỏc trng THPT trên địa bàn
Thành phố Bà Rịa trong việc bồi dỡng NLDH cho ĐNGV của các trờng.
- Phơng pháp trò chuyện: Tiến hành gặp mặt, trao đổi với CBQL, GV của 3 trờng
trong Thành phố Bà Rịa để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện, đánh giá của họ về công tác
bồi dỡng NLDH cho ĐNGV, nhằm thu thập những thông tin cần thiết để bổ sung
cho nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Bng vic t chc trao i, tho lun vi cỏc
chuyờn gia (cỏc CBQL, cỏc GV cú kinh nghim dy hc ca trng THPT);
phng phỏp ny c s dng vi mc ớch xem xột, kim nghim tớnh hp lý v
kh thi ca cỏc bin phỏp qun lý c xut.
6.3. Phơng pháp thống kê toỏn hc: Nhm x lý kt qu nghiờn cu.
A*'B84
- ti nghiờn cu thc trng cỏc Trng THPT trờn a bn Thnh ph B Ra,
Tnh BR-VT, bao gm: Trng THPT Chõu Thnh; THPT B Ra; THPT Nguyn
Bnh Khiờm.
- i tng kho sỏt: Ban giỏm hiu cỏc trng THPT; Cỏc t trng, t phú
chuyờn mụn, v mt s giỏo viờn.
C*D1EFG8H
G8HID1E5J3
Phần mở đầu
Phần nội dung nghiên cứu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý của HT trong công tác bồi dỡng NLDH
cho ĐNGV Trờng THPT.
Chơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dỡng NLDH cho ĐNGV các Trờng
THPT Thành Phố Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu.
Chơng 3: Biện pháp quản lý của HT đối với việc bồi dỡng NLDH cho ĐNGV Trờng
THPT Thành Phố Bà Rịa
Phần kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
14
b. Nội dung nghiên cứu
chơng 1
Cơ sở lý luận Về CÔNG TáC quản lý CủA HIệU trởng
trong công tác bồi dỡng năng lực dạy học
cho đội NGũ Giáo viên trờng THPT
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nếu không có thầy giáo thì không có
giáo dục. Ngời còn chỉ rõ vai trò và ý nghĩa của nghề dạy học. Có gì vẻ vang hơn là
đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản [2]. Thực hiện t tởng của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nớc ta đã
không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc xây dựng và phát triển
đội ngũ GV, trong đó có việc nghiên cứu về đội ngũ GV. Theo đó, nhiều công trình
nghiên cứu về đội ngũ GV đã đợc triển khai dới sự chỉ đạo của Bộ GD & ĐT. Tiêu
biểu trong các nghiên cứu đó là những công trình nghiên cứu về mô hình nhân cách
của đội ngũ GV các cấp học, bậc học và mô hình nhân cách của ngời quản lý nhà tr-
ờng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
c bit t khi cú ngh quyt Hi ngh ln th hai Ban chp hnh Trung ng
ng (Khúa VIII) ó cú nhng nh hng chin lc phỏt trin GD-T trong thi
k CNH_HH; ch th s 40 ca Ban Bớ Th v ngh quyt 40 ca quc hi; ch th
s 14/2001/CT-TTg v i mi GD ph thụng; ch th s 22/2003/CT-BGD-T v
vic bi dng nh giỏo v CBQL giỏo dc. Gn õy nht l ngh quyt TW8 (Khúa
XI) v i mi cn bn, ton din GD-T ap ng yờu cõu CNH_HH trong iờu
kiờn kinh tờ thi trng, inh hng XHCN va hụi nhõp quục tờ.
Thời gian qua, ở nớc ta việc nghiên cứu về ĐNGV đợc thực hiện dới góc độ
quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mô và vi mô. Nhiều Hội thảo khoa học về chủ đề
ĐNGV dới góc độ QLGD theo ngành, bậc học đã đợc thực hiện. Song song đó, vic
nghiờn cu v QLGD, quản lý nhà trờng, xây dựng và phát triển ĐNGV rất đợc coi
trọng, ó c nhiu tỏc gi Vit Nam cp nh: Phm Minh Hc (1981), V mt
s vn v GD v khoa hc GD; k n l cỏc tỏc gi : Nguyn Hu Khuờ (1982),
V nhng vn c bn ca khoa hc qun lý; Nguyn Vn Lờ (1986), V khoa
hc QL nh trng; Nguyn K (1987), My vn v QLGD; Trn Kim (2008),
15
V nhng vn c bn ca khoa hc qun lý GD, cựng nhiu tỏc gi khỏc nh
H S H, Nguyn Quc Chớ Nguyn Th M Lc, ng Quc Bo, Phm Trng
Mnh, H Vn Liờn, Thỏi Duy Tuyờn ó cú nhiu bi vit, cụng trỡnh nghiờn cu
v QLGD v QL nh trng.
Mt khỏc, cng cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v vai trũ ngi giỏo viờn, k
nng s phm, i mi cụng tỏc o to bi dng NGV nh: Nguyn Vn Lờ,
V ngh thy giỏo; Nguyn Hu Dng, V nh hng i mi phng phỏp o
to, bi dng giỏo viờn; Tụn Thõn, Vi bi bỏo Vai trũ ngi giỏo viờn trong quỏ
trỡnh dy hc;
Mt s lun vn thc s qun lý giỏo dc ó nghiờn cu v cụng tỏc bi
dng GV nh: Cỏc bin phỏp qun lý ca HT nhm nõng cao nng lc ging dy
cho NGV trng THPT trờn a bn tnh Tha Thiờn Hu ca ng Phc M
(Hu- 2004); Cỏc bin phỏp qun lý bi dng nng lc s phm cho i ng giỏo
viờn THPT tnh Khỏnh Hũa ca Trn Thc (Hu -2008); Bin phỏp qun lý ca
HT i vi vic bi dng NLDH cho NGV cỏc trng THPT tnh k Lk ca
Lờ Hu Quynh (Hu -2009) Tổng kết các nghiên cứu nêu trên, có thể rút ra một
số nhận xét nh sau: nghiên cứu về đội ngũ giáo viên đợc triển khai ở nhiều bình diện
khác nhau và đặc biệt đợc quan tâm trên bình diện QLGD. Trong cỏc lun vn, cỏc
tỏc gi tp trung gii quyt cỏc vn thc tin c th cỏc a bn nghiờn cu.
Riờng vn qun lý ca HT trong vic bi dng NLDH cho NGV cỏc trng
THPT Thnh ph B Ra, tnh BR-VT cha c cỏc tỏc gi no nghiờn cu. Vỡ
vy, thc hin ti ny, chỳng tụi mong mun gúp phn nõng cao CLDH ca
Trng THPT núi riờng, v phỏt trin GD-T ca tnh nh núi chung.
1.2. CáC KHáI NIệM CƠ BảN
)*2*)*$6?KF+
Đã có nhiều tác giả đa ra khái niệm quản lý và theo nhiều cách tiếp cận khác
nhau: Theo Đặng Quốc Bảo thì Quản lý là quá trình gây tác động của chủ thể quản
lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu chung [1,Tr.16].
Tác giả Phạm Minh Hạc viết Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý đến tập thể ngời lao động (nói chung là khách thể quản lý), nhằm
thực hiện các mục tiêu dự kiến. [11, Tr.24].
16
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý là quá trình đạt đến
mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng tối u các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo, kiểm tra [3, Tr.1].
Quản lý là một khoa học vì nó là lĩnh vực tri thức đợc hệ thống hóa và là đối t-
ợng nghiên cứu khách quan đặc biệt. Quản lý là khoa học về phân loại và xử lý các
quan hệ, đặc biệt là quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Với t cách là
khoa học, quản lý đòi hỏi các nhà quản lý phải không ngừng học tập để nâng cao
năng lực quản lý;
Quản lý là một nghệ thuật đạt đợc mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển,
phối hợp, hớng dẫn, chỉ huy hoạt động của những ngời khác [4, Tr.176];
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, nó mang tính khoa học vì
các hoạt động quản lý có tổ chức, có định hớng dựa trên những qui luật, những
nguyên tắc và những phơng pháp hoạt động cụ thể. Đồng thời quản lý cũng mang
tính nghệ thuật, vì nó vận dụng một cách sáng tạo trên những điều kiện cụ thể trong
sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong xã hội.
Từ những định nghĩa trên, có thể rút ra nhận xét sau:
Tuy cách diễn đạt khác nhau, những định nghĩa trên đều thể hiện đợc bản chất
của hoạt động quản lý, đó là: Hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động
theo mục tiêu đã đặt ra, tiến đến trạng thái có chất lợng mới.
Trong quản lý có hai bộ phận khăng khít với nhau, đó là chủ thể và khách thể
quản lý.
Hoạt động quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận
dụng các chức năng quản lý bao gồm: $<-B&1L4&M/B-&=71
"/N)*)64HOKF+
17
$<-B
$71
P1
L4
M/B-
Bốn chức năng của quản lý quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau và tạo
thành chu trình quản lý. Mỗi chức năng có vai trò, vị trí riêng trong chu trình quản
lý. Thông tin là mạch máu của quản lý.
)*2*2*F+6-,
Chúng ta đã biết, GD là một bộ phận của xã hội, nên QLGD là một loại hình
quản lý xã hội. Có nhiều tác giả đa ra các quan niệm khác nhau về QLGD.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: QLGD là hệ thống những tác động có mục đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục), nhằm làm cho hệ vận
hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc tính chất của
nhà trờng XHCN Việt Nam mà điểm hội tụ là quá trình dạy học GD thế hệ trẻ, đa
hệ GD tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất [27, Tr.35].
- Tác giả Trần Kiểm lại cho rằng QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có
ý thức và hớng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau nhằm đảm bảo sự
hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy
luật chung của XH, của sự phát triển tâm lý và thể lực của trẻ em [20].
Từ các khái niệm trên về QLGD, ta có thể hiểu QLGD là quản lý hệ thống
giáo dục, là sự tác động có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của chủ
thể quản lý lên đối tợng quản lý theo những quy luật khách quan, nhằm đa hoạt
động s phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn.
"/N)*2#0KF3!
)*2*5*F+1
Trng hc l mt phn t c bn ca h thng giỏo dc, v qun lý giỏo
dc khụng th tỏch ri cụng tỏc qun lý trng hc. Có nhiều tác giả quan niệm về
quản lý nhà trờng khác nhau:
18
91Q:
KF3
P
8Q6
%1
KF3
O17
KF3
Thc hin
Xỏc lp
Qun lý
91Q:
KF3
P
8Q6
%1
KF3
O17
KF3
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang Trờng học là thành tố khách thể cơ bản
của tất cả các cấp quản lý giáo dục, vừa là hệ thống độc lập tự quản của xã hội. Do
đó quản lý nhà trờng nhất thiết phải vừa có tính nhà nớc vừa có tính xã hội, nhà nớc
và cộng đồng xã hội hợp tác trong việc quản lý nhà trờng [27, Tr.33].
Tác giả Trần Kiểm: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục của
Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo
nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành
giáo dục với thế hệ trẻ và với từng học sinh [21, Tr.29].
Qun lý nh trng c thc hin trờn c s nhng quy lut chung ca
qun lý xó hi, QLGD, ng thi cú nhng nột c thự riờng ca nú. ú l qun lý
nh trng c quy nh bi bn cht lao ng s phm ca ngi GV, bn cht
ca quỏ trỡnh giỏo dc-dy hc(GDDH).
1.2.4. Qun lý trng THPT
Trng THPT l c s giỏo dc trong h thng giỏo dc quc dõn vi mc
tiờu giỏo dc ca THPT theo Khon 4, iu 27, cua Lut GD 2005. Nhim v ca
trng trung hc c quy nh ti iu 3, cua iu l trng trung hc
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang Quản lý nhà trờng phổ thông là tập hợp
những tác động tối u (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp) của
chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ, GV và HS nhằm tận dụng nguồn nhân lực dự trữ
cho nhà nớc đầu t, các lực lợng xã hội đóng góp và lao động xây dựng vốn tự có, h-
ớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trờng và tiêu điểm hội tụ là đào tạo
thế hệ trẻ, thực hiện có chất lợng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng tiến lên
một trạng thái mới [27, Tr.43].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc Quản lý trờng học là thực hiện đờng lối GD của
Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa trờng học vận hành theo
nguyên lý GD để tiến tới mục tiêu GD , mục tiêu đào tạo đối với ngành GD, với thế
hệ trẻ và từng học sinh [11].
Quản lý nhà trờng bao gồm quản lý bên trong nhà trờng (nghĩa là quản lý các
thành tố mục đích, nội dung phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đội
ngũ giáo viên cán bộ, tập thể học sinh, cơ sở vật chất thiết bị dạy học, các thành tố
này quan hệ qua lại với nhau và tất cả đều nhằm thực hiện các chức năng giáo dục)
và quản lý các mối quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng xã hội bên ngoài.
19
Ngoài ra có thể hiểu Quản lý nhà trờng phổ thông bao gồm quản lý bên trong
nhà trờng nghĩa là quản lý các thành tố của quá trình dạy học và quản lý các mối
quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng xã hội bên ngoài.
"/N)*56119OK61,B.
Cụng tỏc qun lý trng hc va mang tớnh khoa hc, va mang tớnh ngh
thut, nờn ch th qun lý nghiờn cu, tỏc ng nh th no vo thnh t ca h
thng giỏo dc em li hiu qu l vic khụng d thc hin.
1.3. Nng lc dy hc v bi dng nng lc dy hc
1.3.1. Khai niờm nng lc, nng lc dy hc
1.3.1.1. Nng lc
Nng lc l tp hp hoc tng hp nhng thuc tớnh cỏ nhõn con ngi, ỏp
ng nhng yờu cu lao ng v m bo cho hot ng t kt qu cao [2]
Nng lc l tng hp cỏc thuc tớnh c ỏo ca cỏ nhõn phự hp vi nhng
yờu cu ca mt hot ng nht nh, bo m cho hot ng ú cú kt qu [13]
Nng lc l nhng thuc tớnh tõm lý m nh chỳng, con ngi tip thu tng
i d dng nhng kin thc, k nng, k xo v tin hnh mt hot ng no ú
mt cỏch cú hiu qu [29]
Khi núi n nng lc l núi n kh nng t c kt qu trong mt hot
ng no ú. Mun cú kt qu thỡ cỏ nhõn phi cú nhng phm cht tõm lý nht
nh phự hp vi yờu cu ca hot ng ú. Nng lc khụng phi l nhng thuc
tớnh cỏ nhõn riờng l m l t hp cỏc thuc tớnh cỏ nhõn ỏp ng yờu cu cao ca
hot ng.
20
M: Mục tiêu DH
N: Nội dung DH
P: Phơng pháp DH
Th: Thầy
Tr: Trò
K: iu kin
ĐK
QL: Quản lý
ĐK: Điều kiện
T6en
N
P
Tr
ĐK
Th
QL
M
Như vậy năng lực là khái niệm biểu đạt khả năng và mức độ hoàn thành một
hoạt động hoặc nhóm hoạt động có mục đích của một cá nhân hoặc một tổ chức với
thời gian nhất định trong một môi trường biến đổi.
- Có nhiều cách phân loại năng lực theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, song chúng
ta có thể phân thành hai loại năng lực chung và năng lực chuyên môn
+ Năng lực chung là hệ thống những thuộc tính trí tuệ của cá nhân bảo đảm
cho cá nhân nắm tri thức và hoạt động một cách dễ dàng, có hiệu quả.
+ Năng lực chuyên môn là hệ thống các thuộc tính cá nhân bảo đảm đạt những
kết quả cao trong nhận thức và trong sáng tạo của các lĩnh vực chuyên môn.
Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ mật thiết lẫn nhau.
Năng lực chung phát triển càng cao càng tạo điều kiện cho năng lực chuyên môn
phát triển. Ngược lại, sự phát triển của năng lực chuyên môn có ảnh hưởng đến
năng lực chung.
Năng lực của con người không phải hoàn toàn do yếu tố di truyền, bẩm sinh
mà được hình thành trong quá trình phát triển của con người trong xã hội. Con
người có bao nhiêu hình thức hoạt động thì có bấy nhiêu loại năng lực. Năng lực có
quan hệ với kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động, xu hướng. Năng lực về một mặt nào đó
được biểu hiện ở kết quả của hoạt động tương ứng. Người ta chỉ có thể có được kết
quả cao trong hoạt động của mình khi có những hành động phù hợp đúng với yêu
cầu của hoạt động. Muốn có những hành động phù hợp con người phải có những kỹ
năng, kỹ xảo tương ứng. Các kỹ năng, kỹ xảo này chỉ có được khi người ta nắm
vững các tri thức về hoạt động mà mình dang tiến hành. Giữa năng lực và tri thức
kỹ năng, kỹ xảo có mối quan hệ biện chứng. Mỗi con người đều có khả năng trong
một hoạt động nhất định nào đó có ích cho bản thân và xã hội. Người lãnh đạo cần
biết điều đó để đánh giá đúng năng lực từng người để giúp họ phát triển năng lực
theo hướng giao nhiệm vụ tương ứng với năng lực của họ. Điều tiên quyết để phát
triển năng lực của con người là phải giáo dục nhu cầu hoạt động trong thực tiễn lao
động, học tập và làm việc.
1.3.1.2. Năng lực dạy học
Theo tác giả Phạm Quang Huân, năng lực sư phạm trong cấu trúc nhân cách
của người GV, bao gồm : Các NLDH; các năng lực giáo dục; các năng lực tự hoàn
thiện [13]
21