Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Khối 5, soạn theo chuẩn KT BGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.56 KB, 36 trang )

TUẦN 24
Thứ hai, ngày tháng năm 20…
T1 Đạo đức
EM U TỔ QUỐC VIỆT NAM
(Đã soạn ở tiết 1).


T2 Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt, trơi chảy diễn cảm bài văn,với giọng trang trọng, thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản.Đọc và hiểu đúng các từ: luật tục , song ,co…
- Hiểu nội dung: Luật tục công bằng và nghiêm minh của người Ê-đê xưa; kể
được 1 đến 2 luật của nước ta.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh dạy minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Giấy khổ to, bút dạ để hs làm thi (câu hỏi 4).
-Bảng phụ ghi lời giải 5 luật ở nước ta.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc thuộc lòng bài “Chú đi tuần ” và trả lời câu hỏi về bài đọc.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
.Giới thiệu bài: Để giữ gìn cuộc sống bình n cho mọi người, cộng đồng nào,
xã hội nào cũng có những quy định u cầu mọi người phải tn theo. Bài học hơm nay
sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của đân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây
Ngun.
.HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
-Gv đọc mẫu bài văn.


-Từng tốp 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của bài (2,3 lượt) kết hợp đọc đúng và hiểu
nghĩa từ chú giải.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-2 hs nối tiếp đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài:
1
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi 1.
-Yêu cầu hs đọc lướt cả bài (đoạn 3) và trả
lời câu hỏi 2.
-Câu 3.
-Gv kết luận: Ngay từ xưa, người Ê-đê đã
có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội
trạng, đã phân định rõ ràng từng loại tội và
phân xử rất công bằng với từng tội. Người
Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho
buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
-Câu 4: Hs ghi ra phiếu các luật mà các em
biết.
-Gv mở bảng phụ:
VD: Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học;
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
Luật Bảo vệ môi trường, Luật Giao thông
đường bộ,… (hay : Luật Di sản văn hoá;
Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Khoa học
và công nghệ; Luật Khuyến kích đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam;…)
-Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc
sống bình yên cho buôn làng.

-Các tội: Tội không hỏi mạ cha; Tội ăn
cắp; Tội giúp kẻ có tội; Tội dẫn đường cho
địch đến đánh làng mình.
-Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện
nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền 1 song); chuyện
lớn thì xử nặng (phạt tiền 1 co). Người
phạm tội là người bà con anh em cũng xử
vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn (nhìn tận mắt,
bắt tận tay, giữ được tang vật…đánh dấu
nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải
có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt
thấy thì tang chứng mới có giá trị (có thể
nhiều hs bổ sung).
-Lần lượt 4 nhóm trình bày.
-1 hs đọc lại.

c)Luyện đọc lại:
-HD hs đọc đoạn 3 tội đầu.
-2 hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài.
-Hs đọc trong nhóm.
-Thi đọc trước lớp.
-Bình chọn nhóm đọc hay, đúng giọng.
4.Củng cố:
-Hỏi hs về nội dung bài đọc (người Ê-đê lập ra các luật tục để bảo vệ trật tự,
công bằng cho buôn làng).
5. Nhận xét dặn dò
-Dặn hs về kể cho gia đình các luật tục này.
2
T3 Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải
các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Hs làm được bài tập 1, 2 (cột 1).HS KG làm thêm BT 2 cột 2,3,BT3
II.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Cho hs hái hoa kiến thức bằng các câu hỏi tính:
+DTXQ , DTTP HHCN; HLP.
+Thể tích HHCN , HLP, đơn vị đo thể tích.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
Tổ chức hs làm bài.
Bài 1: Muốn tìm thể tích HLP ta cần đi tìm
gì?
Muốn tìm DTTP của HLP ta lam thế nào?
-1hs đọc bài tốn và cả lớp tự làm vào vở.
KQ: Diện tích một mặt:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm
2
)
DTTP:
6,25 x 6 = 37,5 (cm
2
)
Thể tích HLP:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm
3
)

Bài 2:
DT đáy: a x b
DTXQ : (a + b) x 2 x c
V : a x b x c
-Hs nhắc lại quy tắc có liên quan và lần
lượt tổ chức nhóm làm BT 2.
-Lần lượt hs ghi kết quả.
(1) (2) (3)
Diện tích mặt đáy 110 cm
2
0,1 m
2 1
dm
2
6
diện tích xung quanh 246 cm
2
1,17 m
2 2
dm
2
3
Thể tích 660 cm
3
0,09 m
3 1
dm
3
15
Bài 3:

HD hs từng bước tìm cách giải
Vận dụng cơng thức tính V HHCN và Thể
tích HLP để tính.
Thể tích khối HHCN:
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể thích khối gỗ cắt ra:
3
4 x 4 x 4 = 64 (cm
3
)
Thể tích khối gỗ còn lại:
270 – 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206 cm
3
C. Củng cố, dặn dò:
-Hs nhắc lại các công thức được học.
-Nhận xét.
-Dặn hs về hoàn chỉnh BT và chuẩn bị tiét sau.

T4 Lịch sử
4
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I.Mục tiêu:
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… của
miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vàothắng lợi của cách mạng
miền Nam:

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương
Đảng quyết đònh mở dường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền
Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính VN (để chỉ phạm vi đường Trường Sơn).
-Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Ngun
tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
III.Các hoạt động dạy học:
1Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hs trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài và u cầu tiết học.
*Hoạt động 1:
Gv chỉ vào bản đồ VN vị trí bắt đầu đường Trường Sơn và kết thúc và nêu
ngun nhân mở đường. Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn.
Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn.
-Gv treo bản đồ, chỉ hệ thống đường
Trường Sơn (từ Hữu ngạn sơng Mã (Thanh
Hố) qua miền Tây Nghệ An đến miền Tây
Nam Bộ)
-Gv cần nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là
hệ thống những tuyến đường bao gồm rất
nhiều con đường trải cả hai tuyến Trường
Sơn Đơng, Trường Sơn Tây chứ khơng
phải một con đường.
-Hs theo dõi.
-2 hs lên chỉ lại vâxs định vị trí bắt đầu, kết

thcs đường Trường Sơn.
-Hs nêu như HD.
*Hoạt động 2: Quyết định mở đường Trường Sơn.
-Cho hs thảo luận theo cặp
-Thời gian mở đường đến thống nhất đất
nước được bao lâu.
-Tại sao mở đường Trường Sơn qua dãy
núi Trường Sơn.
-Đại diện hs trả lời : Chi viện cho miền
Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất
nước.
-Ngày 19/5/1959.
-Gần 6 000 ngày đêm.
-Rừng rậm, dễ che mắt địch.
5
*Hoạt động 3: Tấm gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn.
-Trong giai đoạn này có những tấm gương
tiêu biểu. Em biết gì về những tấm gương
ấy?
-Quan sát H1 em có cảm nhận như thế nào
về đoạn đường này.
-Quan sát H2 em biết gì về việc làm của
đồng bào Tây Nguyên trong công cuộc giải
phóng Miền Nam thống nhất đất nước.
-Hs kể trong nhóm
-Đại diện kể trước lớp về anh Nguyễn Viết
Sinh, về các thanh niên xung phong, các cô
“ba sẵn sàng” (Bài thơ về tiểu đội xe không
kích, những con đường ở Trường Sơn)
-Chia sẻ thông tin về đường Trường Sơn.

-Đèo, dốc cao, vực sâu chênh vênh rất
nguy hiểm.
-Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã
không quản gian lao, hết lòng tiếp tế và
vận chuyển hàng cho bộ đội chiến đấu.
*Hoạt động 4: Vai trò của đường Trường Sơn.
a) Đối với cuộc kháng chiến -Chi viện cho miền Nam sức người, lương
thực, vũ khí,…góp phần to lớn vào sự
nghiệp giải phóng miền Nam.
b) Đối với công cuộc xây dựng đất nước.
Tổ chức cho hs thi đua kiến thức.
-Mở rộng đường Trường Sơn, nối liền đất
nước phát triển kinh tế Tây Nguyên.
-Hs làm trên phiếu (vở BT)
-Báo cáo kết quả.
4. củng cố:
-1 hs đọc nội dung tóm tắt.
-Trả lời 2 câu hỏi SGK.
-Giáo dục hs lòng kính yêu trân trọng đối với các anh hùng trên đường Trường
Sơn xưa.
5-Nhận xét, dặn dò


Thứ ba, ngày tháng năm 20…
6
T1 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một

hình lập phương khác.
Hs làm được bài tập 1, 2. HS KG làm thêm BT3
II.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 hs đọc lại BT 3 tiết trước.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
Tổ chức cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:
Muốn tìm tỉ số % của một số ta làm thế
nào?
u cầu hs tự nêu cách tính rồi tính bài a.
b)Hs tự làm cách khác.
17,5 % = 10 % + 5 % + 2,5 %
10 % của 240 là 24
5 % của 240 là 12
2,5 % của 240 là 6
Vậy 17,5 % của 240 là 24
35 % = 30 % + 5 % (10 % + 10 % + 10 %
+ 5% )
Cách tính tương tự.
Vậy 35 % của 520 là 182
Bài 2: u cầu hs lập tỉ số phần trăm H2
và H1.
Tính tỉ số phần trăm.

3
2
a) 3 : 2 = 1,5 (150%)

b) 64 x
3
= 96 (cm
3
)
2
Bài 3: HD hs phân tích thành 2 hình
( HHCN và HLP hoặc 3 HLP).
Muốn tìm DTXQ và DTTP của HLP ta
làm thế nào?
a) Hình bên có:
2 x 2 x 2 = 8 (HLP)
4 x 2 x 2 = 16 (HLP)
Vậy hình bên có:
16 + 8 = 24 hình lập phương nhỏ.
b) Phần sơn là:
( 4 + 2) x 2 x 2 = 24 cm
2
4 x 2 x 2 = 16 cm
2
2 x 2 x 4 = 16 cm
2
24 + 16 + 16 = 56 cm
2
Đáp số: 56 cm
2
7
Hs có thể có cách giải khác yêu cầu là đúng.
4.Củng cố:
-Hs nhắc lại cách tính DTXQ , DTTP, thể tích HHCN, HLP.

5. Nhận xét.

T2 Chính tả
8
NÚI NON HÙNG VĨ
I.Mục tiêu:
- Nghe -viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).Viết sai khơng q 5 lỗi chính tả
Hs khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lòch sử (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để các nhóm hs làm Bt3.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Một hs đọc cho 2-3 bạn viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ
“Của gió Tùng Chinh”.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học.
.HD hs nghe -viết:
Gv đọc đoạn viết
Hỏi nội dung đoạn văn tả gì?
Hướng dẫn HS viết cac từ khó
Gv đọc lần 2 cho HS viết bàivà chấm 7 –
10 em
Nhận xét
-Hs theo dõi trong SGK.
-Tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc
ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung
Quốc.

-Hs đọc thầm lại đoạn viết và chú ý các từ
dễ viết sai: tây đình, hiểm trở, lồ lộ, các
tên địa lí…
-Gấp SGK.
-Hs viết vào vở.

3.HD hs làm BT chính tả:
Bài tập 2:
Tìm tên địa lí trong bài?
-1 hs đọc nội dung SGK , cả lớp theo dõi
trong SGK.
-Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm tên địa lí trong
đoạn thơ (gạch trong SGK).
-Hs phát biểu ý kiến.
(1 hs gạch chấn các từ tìm được)
Tên người, tên dân tộc Tên địa lí
9
Đăm Săn, Y Sun Tây Nguyên
Nơ Trang Lơng (sông) Ba
A-ma Dơ-hao
Mơ-nông
Bài 3:
GV đánh số thứ tự 1; 2; 3; 4; 5 lên bảng
-1 hs đọc yêu cầu BT.
-Lần lượt 5 hs đọc các câu đố hs khác giải
đáp.
1.Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
2.Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4.Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)

5.Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
-Cả lớp đọc nhẩm thuộc câu đố.
4.Củng cố: Viết Tên người tên địa lí
5.Nhận xét -Chuẩn bị tiết sau.

T3 Luyện từ và câu
10
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH
I.Mục tiêu:
- Làm được bài tập 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với
từ an ninh (BT2); hiểu được nghóa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm
thích hợp (BT3); làm đượcBT4.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ, phiếu khổ to kẻ bảng theo mẫu ở dưới cho BT 2,3.
III.Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hs làm lại Bt 1,2 (Phần Luyện tập) tiết Lt&C trước.
3.Bài mới:
.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học.
.HD hs làm BT:
Bài tập 1:
Tìm dòng phù hợp với từ an ninh?
-1 hs đọc u cầu của BT.
-Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Kết quả: Ý b là giải thích đúng nghĩa từ
“an ninh”.
(ý a có nghĩa là an tồn còn ý c có nghĩa là
hồ bình hay hình n).
Bài tập 2:

-Cử 2 hs làm trọng tài.
VD: Danh từ kết hợp với an ninh.
+Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ
quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an
ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an
ninh Tổ quốc, giải pháp an ninh.
-Hs đọc u cầu của đề bài.
-Hs làm nhanh trong nhóm ghi vào phiếu
dán bảng lớp.
-Trọng tài chấm kết quả của các nhóm.
-Động từ kết hợp với an ninh.
+bảo vệ an ninh
+giữ gìn an ninh
+giữ vững an ninh
+củng cố an ninh
+phá rối an ninh
+làm mất an ninh
+thiết lập an ninh
Bài tập 3:
-Gv dán trang giải nghĩa từ.
-Hs đọc u cầu BT,
-Tổ chức nhóm 4 em.
-1 hs đọc lại.
-Viết vào bảng phụ nhóm từ.
-Dán bảng lớp.
Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực
hiện cơng việc bảo vệ trật tự an ninh
Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an
ninh hoặc u cầu của việc bảo vệ trật tự,
11

an ninh.
Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan
an ninh, thẩm phán.
Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
Bài tập 4:
-Gv dán bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại
-Yêu cầu hs làm 3 phần vào vở Bt bằng bút
chì.
-Gv cùng hs kết luận:
VD:
*Từ ngữ chỉ việc làm.
*Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức.
*Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự vệ
khi không có ba mẹ ở phụ.
-1 hs đọc têu cầu BT.
-1 hs đọc các nội dung HD và chú giải.
-cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn làm bài
cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
-3 hs làm trên phiếu dán bài lên bảng lớp,
đọc kết quả.
*Nhớ số điện thoại của ba mẹ/ Nhớ địa chỉ,
số diện thoại của người thân/ Gọi điện
thoại cho 113 hoặc 114, 115/ Kêu lớn để
người xung quanh biết/ Thay đến nhà
người quen/ Đi theo nhóm đông tránh đi
chỗ tối, / Không đeo đồ trang sức/ Luôn
khoá cửa nhà/ Không cho người lạ biết em
ở nhà một mình/ Không mở cửa cho người
lạ.
*nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công

an, cảnh sát 113 (công an thường trực
chiến đấu), 114 (công an phòng cháy chữa
cháy), 115 (đội thường trực cấp y tế).
*ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm,
bạn bè.
4.Củng cố: Nêu những việc làm để bảo vệ an toàn cho mình
5. Nhận xét -Gv nhận xét tiết học.


T4 Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
(Tiết 2)
(đã soaïn ở tiết 46 )
Thứ tư, ngày tháng năm 20…
12
T1 Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
I.Mục tiêu:
- Biết đọc lưu lốt, trơi chảy, diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân
vật.Đọc đúng các từ: trỏ vào, ven đường, bu gi…
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và
những chiến só tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy hoc:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng to (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc lại bài Luật tục xưa của người Ê-đê, trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK.
-Nhận xét.
3.Bài mới:

.Giới thiệu bài:
Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt động thầm lặng trong
lòng địch nói riêng đã góp phần cơng sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học
hơm nay sẽ cho các em biết một phần cơng việc thầm lặng mà vĩ đại của họ…Hs quan
sát tranh minh hoạ.
.HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
-Gv ghi bảng các từ dễ đọc sai và đọc mẫu
-Gọi 1,2 hs đọc lại.
-Gv đọc diễn cảm cả bài.
-1,2 hs khá, giỏi đọc nối tiếp tồn bài.
-cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong
SGK.
-4 hs đọc nối tiếp nhau kết hợp giải nghĩa
từ.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-1,2 hs đọc tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:
Gvnêu câu hỏi phụ:
+Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì?
+Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
+Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật
khéo léo như thế nào?
(Hs thảo luận trong nhóm)
Hs đọc lướt qua câu đầu.
+Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và giử
báo cáo.
+Để chuyển những tin tức bí mật, quan
trọng.
+đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý

nhất- nơi cột cây số ven đường, giữa cách
đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào,
nơi giấu hộp thư; báo cáo được đặt trong
13
-Qua những vật có hình chữ V, người liên
lạc muốn nhắn giử chú Hai Long điều gì?
*GV kết luận:
-Nêu cách lấy thư và giử báo cáo của chú
Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
(Chú là người thận trọng, mưu trí, bình
tĩnh, tự tin. Đó là phẩm chất quý của người
chiến sĩ hoạt động trong lòng địch).
-Hoạt động của chú chiến sĩ tình báo có ý
nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc?
*Gv kết luận và nêu nội dung bài.
chiếc vỏ hộp thuốc đánh răng.
+Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng.
+Chú dừng xe, tháo bu-gi, vờ như xe bị
hỏng…sau khi lấy thư, giử báo cáo chú
khởi động, làm như xe đã sửa xong.
+Chú làm như vậy để tránh lạc hướng chú
ý của người khác, không ai có thể nghi
ngờ.
+Rất quan trọng vì cung cấp những thông
tin mật từ phía kẻ địch giúp ta hiểu được ý
đồ của địch mà ngăn chặn đối phó/…để ta
chủ động tấn công chống trả, ít tốn xương
máu.
c) Đọc diễn cảm:

-Gv hd hs đọc thể hiện đúng nội dung của
từng đoạn.
-Hd đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu.
-4 hs đọc lại 4 đoạn trong bài.
-Chọn đoạn 1.
-Hs đọc trong nhóm.
-Đại diện thi đọc trước lớp.
-Chọn bạn đọc hay nhất.
4.Củng cố:
-Hs nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
5. Nhận xét -Dặn hs về tìm thêm nững câu chuyện ca ngợi các chiến sĩ tình
báo, an ninh.
-Kể chuyện về ông Hai Long cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.

T2 Toán
14
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ
GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I.Mục tiêu:
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
Hs làm được bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số hộp dạng hình trụ, hình cầu khác nhau.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc kết quả bài 3 theo cách khác.
-Nhận xét.

3.Bài mới:
.Giới thiệu hình trụ:
-Gv đưa ra một vài đồ vật hình trụ: hộp
sữa, hộp chè,…và cho biết đây là hình trụ.
-Cho hs quan sát các đồ vật khác có dạng
hình trụ và 1 số đồ vật khơng phải là hình
trụ.
-Hs quan sát và nêu đặc điểm của hình trụ:
có 2 mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và
một mặt xung quanh.
-Hs chia cho các nhóm hình trụ đem theo.
-Hs nhận xét.
.Giới thiệu hình cầu:
-Đưa vài đồ vật có dạng hình cầu và hình
cầu mơ hình thiết bị.
-Vài đồ vật khơng phải hình cầu.
-Hs quan sát và nêu đặc điểm tồn khối
hình cầu là hình tròn đều nhau các mặt
(xoay vòng theo nhiều hướng)
-Hs nhận xét.
.Thực hành:
Tổ chức cho hs làm việc trong nhóm và
báo cáo kết quả.
Bài 1: Hình A, E, (C) là hình trụ.
Bài 2: Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
Bài 3: Tổ chức cho hs thi đua Nêu đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
4.Củng cố:
-Hs nhắc lại nội dung học tập.
5-Nhận xét, dặn dò.
T3 Địa lí

15
ƠN TẬP
I.Mục tiêu:
- Tìm được vò trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, đòa hình, khí hậu, dân cư,
hoạt động kinh tế.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (vở BT).
-Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc nội dung bài học và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
+Bước 1: u cầu hs mở SGK đọc u cầu
BT.
+Bước 2:
-1hs đọc nội dung BT 1.
-Hs ghi vào lược đồ trong vở BT.
+Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương,
Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây
Dương, Địa Trung Hải.
+Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường
Sơn, U-ran, An-pơ.
-Trình bày trước lớp và 1 ,2 hs lên Bản đồ
Thế giới chỉ vào các vị trí này.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: “Ai
nhanh, ai đúng”

Chia thành 4 nhóm (theo tổ).
+Bước 1: Tổ chức thi đua bằng
cách rung chng xin quyền giơ bảng hoặc
trả lời câu hỏi gv nêu (hệ thống câu hỏi gv
thay đổi thứ tự so với SGK và có bổ sung)
+Bước 2: Tiến hành chơi và
Tổng kết trò chơi.
HS thực hiện
*Hoạt động 2: Tổ chức trò
chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Chia thành 4 nhóm (theo tổ).
+Bước 1: Tổ chức thi đua bằng
cách rung chng xin quyền giơ bảng hoặc
16
trả lời câu hỏi gv nêu (hệ thống câu hỏi gv
thay đổi thứ tự so với SGK và có bổ sung)
+Bước 2: Tiến hành chơi và
Tổng kết trò chơi.
*Hoạt động 3:
Hs làm vào vở BT.
HS thực hiện vào vở BT
4. Củng cố:
Chỉ trên bản đồ vị trí của châu Âu, châu Á
5-Nhận xét tiết học.

T4 Kể chuyện
17
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I.Mục tiêu:

- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
ninh làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết
trao đổi với bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết đề bài của tiết KC.
-Một số tranh ảnh về bảo vệ an tồn giao thơng, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa
cháy,
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-1,2 hs kể lại câu chuyện mình đã nghe, đã đọc về một người đã góp sức mình
bảo vệ trật tự an ninh.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
.Giới thiệu bài:
Trong tiết KC tuần trước, các em đã kể những câu chuyện mình đã nghe hạơc
đọc trong sách báo nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Trong
tiết KC hơm nay, các em sẽ kể một câu chuyện mình biết trong đời sống thực tế về việc
làm tốt của một người hoặc việc làm của chính em góp phần bảo vệ trật tự an ninh.
.HD hs tìm hiểu u cầu của đề bài.
-Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng và
nhấn mạnh trọng tâm.
-Chốt các ý chính của gợi ý.
-KT việc chuẩn bị nội dung kể chuyện của
hs.
-1 hs đọc đề bài, 1 hs phân tích đề.
-4 hs nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4.
-Vài hs nối tiếp nhau nói đề tài câu chuyện
-Hs lập nhanh ý sẽ kể trên nháp dàn ý câu

chuyện định kể.
3.HD hs thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a)Kể chuyện trong nhóm:
GV đến từng nhóm giúp đỡ.
-Từng cặp hs kể cho nhau nghe chuyện của
mình, cùng trao đổi về nội dung câu
chuyện.
b)Thi kể chuyện trước lớp. -Đại diện các nhóm thi kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể
chuyện có tiến bộ nhất.
18
4.Củng cố: Nêu lại nội dung câu chuyện vừa kể
5. Nhận xét -Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị cho tiết KC sau.

Mó thuaät
19
VẼ MẪU CÓ 2 HOẶC 3 VẬT MẪU
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ ,đậm nhạt, đặc điểm của mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu
- Vẽ được 2 vật mẫu
Hs khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.
II/ Chuẩn bò:
- Mẫu vẽ
- Giấy vẽ
III/ Lên lớp:
1. n đònh
2. Bài cũ: KT dụng cụ HS

3. Bài mới
HĐ 1: Quan sát nhận xét
GV giới thiệu một số mẫu vẽ
- Hướng dẫn nội dung tranh vẽcó 2
hoặc 3 vật mẫu
HĐ 2: Hướng dẫnvẽ
- GV hướng dẫn gợi ý:
Vẽ phác thảo, nét chính


HĐ 3 Thực hành
- Yc HS dựa vàomẫu vẽ thực hành
4/ Củng cố:
- GV nhận xét sản phẩm
5 / Nhận xét dặn dò
- HS quan sát
- HS nhận xét mẫu vẽ
- HS theo dõi
HS thực hành

Thứ năm, ngày tháng năm 20…
20
T1 Luyn t v cõu
NI CC V CU GHẫP BNG CP T Hễ NG
I.Mc tiờu:
- Nm c cỏch ni cỏc v cõu ghộp bng cp t hụ ng thớch hụùp (ND ghi
nhụự).
- Laứm ủửụùc BT 1,2 cuỷa muùc III.
II. dựng dy hc:
-Bng lp vit dn nagng hai cõu vn ca Bt 1 (phn Nhn xột).

-Vi t phiu kh to vit cõu ghộp BT 1, cỏc cõu cn in cp t hụ ng Bt 2
(Luyn tp).
III.Cỏc hot ng dy hc:
1. n nh
2.Kim tra bi c:
-Hs lm li Bt 3,4 ca tit LT&C: M rng vn t:Trt t-an ninh.
-Nhn xột.
3.Bi mi:
.Gii thiu bi: Gv nờu MYC ca tit hc.
.Phn Nhn xột.
Bi tp 1:
GV c BT 1 Gv cht li gii ỳng:
Cõu a) V 1: Bui chiu, nng
va nht ,
v 2: sng ó buụng
nhanh xung mt bin.
Cõu b) V 1: Chỳng tụi i n
õu,
v 2: rng ro ro
chuyn ng n y .
-1 hs c yờu cu ca bi (c c 2 cõu ghộp)
-C lp c thm theo.
-Ln lt phõn tớch bng bỳt chỡ v phỏt biu,
c lp nhn xột.
-Ln lt 2 hs lờn bng lm.
Bi tp 2:
*Gv cht li ý kin ỳng.
+í a: Cỏc t: va ó,
õu.y trong 2 cõu ghộp trờn dựng
ni v cõu 1 vi v cõu 2.

+í b: Nu lc b cỏc t ny
thỡ:
-1 hs c yờu cu Bt.
-c lp c thm li 2 cõu vn BT 1, suy
ngh v tr li cõu hi.
21
-QH ý của các câu không còn
chặt chẽ như trước nữa.
-Câu có thể không hoàn chỉnh
(b)
Các từ này là cặp từ hô ứng
(phải dùng cả 2 từ trong câu ghép)

Bài tập 3: -Hs đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ và tìm cặp
từ khác thay thế.
-Hs phát biểu ý kiến.
VD: +Câu a) Thay bằng cặp từ chưa…đã,
mới…đã…, càng …càng…
+Câu b)Chỗ nào, chỗ ấy.
3.Phần Ghi nhớ:
-2 hs đọc nội dung Ghi nhớ.
-1,2 hs nhắc lại không nhìn sách.
4.Phần Luyện tập:
Bài tập 1:
-Gv dán bảng có câu a, b (ghi dán trải đều)
-Hs đọc yêu cầu Bt và làm cá nhân vào vở
BT, sau đó nêu kết quả.
-1 hs lên gạch chân dưới các cặp từ hô ứng
(hoặc khoanh tròn) gạch chéo phân cách
hai vế câu.

Bài tập 2:
Thực hiện như BT 1.
*Gv chốt lại kết quả:
a)Mưa càng to, gió càng thổi
mạnh.
b)Trời mới hửng sáng, nông dân
đã ra đồng.
chưa đã
vừa đã
c)Thuỷ Tinh dâng nước cao bao
nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy
nhiêu
-Hs làm vở BT, lần lượt nêu kết quả.
-3,4 hs lên bảng làm trên phiếu.
-Cả lớp nhận xét.
4.Củng cố:
Đọc ghi nhớ nội dung học và các cặp từ hô ứng.
5-Nhận xét.
22
T2 Tập làm văn
ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân
hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức về văn tả đồ vật.
-Một cái áo qn phục màu đỏ úa (hoặc ảnh chụp).
III.Các hoạt động dạy học:
1 ổn định

2.Kiểm tra bài cũ:
-Gv kiểm tra lại đoạn văn đã được viết lại (sau tiết trả bài văn kể chuyện) của 1
số học sinh.
-Nhận xét.
3.Bài mới:
.Giới thiệu bài:
Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học này và tiết học
sau, các em sẽ ơn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về loại văn tả đồ vật, sau đó viết
một bài văn hồn chỉnh tả đồ vật.
.HD hs luyện tập:
Bài tập 1:
Gv giải thích thêm từ Tơ Châu và hồn
cảnh của chiếc áo.
-Gv nhắc hs chú ý kiểu mở bài và kết bài.
-2hs đọc u cầu BT (đoạn văn và 2 câu
hỏi.
-1 hs khác đọc chú giải.
-Cả lớp đọc thầm lại u cầu bài tập (a,b)
trao đổi theo cặp để lần lượt trả lời câu hỏi.
-Hs lần lượt phát biểu. Kết luận lời giải
đúng.

-Gv dán bảng nội dung kiến thức cần ghi
nhớ về bài văn tả đồ vật.
-1 hs đọc lại.
-cả lớp theo dõi bảng phụ.
Bài tập 2:
-Hỏi hs về đồ vật chọn tả.
-Nhắc hs viết khoảng 5 câu thuộc thân bài.
a) Về bố cục bài văn:

*Mở bài:
Từ đầu cỏ úa MB trực
-Hs đọc u cầu của BT.
-Vài hs phát biểu đồ vật em chọn.
-Hs suy nghĩ viết đoạn văn
-Nhiều hs nối tiếp nhau đọc đoạn avưn đã
viết.
23
tiếp.
*Thân bài:
Từ chiếc áo sơn vai quân
phục cũ của ba
-Tả bao quát cái áo (xinh xinh
oách) Tả bộ phận: đường khâu, hàng
khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét, công
dụng tình cảm đối với áo (…vòng
tay ba…dựa vào lồng ngực ba, chững chạc
như anh lính tí hon…)
*Kết bài:
Phân còn lại- KB kiểu mở rộng.

b)Các hình ảnh so sánh và nhân hoá
trong bài:
-Hình ảnh so sánh: đường khâu
đều đặn như khâu máy.
+hàng khuy…như hàng quân
trong đội duyệt binh
+cổ áo như hai cái lá non;
+Cái cầu vai y hệt như chiếc áo
quân phục thực sự,…mặc áo vào có cảm

giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu
thương,… như được dựa vào…, tôi chững
chạc như anh lính tí hon.
-Hình ảnh nhân hoá:
Người bạn đồng hành quý báu;
cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
*Gv kết luận: Tác giả tả rất chi tiết
chứng tỏ đã quan sát tỉ mỉ, kinh tế, tình
cảm thể hiện rất sâu sắc, từ ngữ rất rõ ràng,
chính xác, linh hoạt bằng các biện pháp.
-Cả lớp nhận xét, khen hs làm hay.
4.Củng cố: Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
5. Nhận xét -GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs hoàn thành đoạn văn. lập dàn ý cho tiết sau.

24
T3 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
Hs làm được bài tập 2 (a), 3.HS KG làm thêm BT 1, 2b
II.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu vài đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
-Nhận xét.
B.Bài mới:
Bài tập 1:
-1 hs đọc cơng thức tính diện tích hình tam
giác và so sánh tỉ số theo u cầu BT.
-1 hs đọc bài tốn và trình bày cách giải.

a)Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm
2
)
b)Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam
giác ABD và hình tam giác giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80 %
Đáp số: a) 6 cm
2
; 7,5 cm
2
b) 80 %.
Bài tập 2: Hs nhắc lại cách tính diện tích
hình bình hành để tính và so sánh.
Muốn tìm DT hình Bình hành ta làm thế
nào?
Diện tích hình MNPQ:
12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x : 2 = 36 (cm
2
)
Tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ và

hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm
2
)
Vậy diện tích hình KQP = tổng diện tích 2
hình tam giác MKQ và KNP.
Bài tập 3:
Muốn tìm DT hình tam giác, hinh tròn ta
làm thế nào?
Hs nhắc cách tính diện tích hình tròn và
tìm bán kính.
Diện tích tam giác ABC:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm
2
)
Diện tích phần tơ màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm
2
)
25

×