Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Báo cáo chuyên đề tháng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.32 KB, 3 trang )

B¸o c¸o chuyªn ®Ị : “ N©ng cao chÊt l ỵng ph©n m«n tËp lµm v¨n ”
Báo cáo chuyên đề tháng 2:
Tên chuyên đề: “Các bước thực hiện một tiết luyện nói trong môn ngữ văn THCS”
Người báo cáo: Hồ Thò Mỹ Bình
==============================================================
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Lâu nay việc dạy văn trong nhà trường PT là một vâán đề được các nhà giáo dục quan
tâm và bàn đến: Như làm sao đề học sinh có hứng thú tiếp cận tác phẩm văn học một cách
tích cực, cảm thụ được cái chân, thiện, mỹ mà tác phẩm văn học mang đến hoặc làm sao,
làm cách nào để học sinh có một kỹ năng, kỹ xảo trong việc diễn đạt ý một cách mạch lạc,
trôi chảy cho một bài văn hoàn chỉnh và hay. Thực tế, việc diễn đạt của học sinh chúng ta
rất kém, học sinh không có thói quen lập dàn ý trước khi viết. Văn viết thì vậy còn văn nói
thì sao ? Quả là một vấn đề nan giải. Giáo viên, khi dạy một tiết luyện nói cho học sinh thật
khó. Bởi vì mục đích yêu cầu của một tiết luyện nói không như một tiết luyện viết, đòi hỏi
phải đảm bảo cả hai mặt nội dung và hình thức nói năng : Như tác phong phải bình tó nh, tự
tin, giọng to, rõ ràng, diễn cảm, diễn đạt ý phải lưu loát và phải đạt yêu cầu về nội dung do
đề bài ra. Qua tiết luyện nói học sinh tự hình thành cho mình thói quen trình bày lưu loát
một vấn đề nào đó trước đám đông. Thường trong tiết luyện nói học sinh không thể thực
hiện tốt việc luyện nói của mình và giáo viên ít thành công. Xuất phát từ thực tế đó mà tôi
mạnh dạn thực hiện chuyên đề về một tiết luyện nói trong phân môn tập làm văn để tất cả
cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, nhằm nâng cao hiệu quả của một giờ luyện nói và việc
luyện nói của học sinh.
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ :
I . Các bước thực hiện một tiết luyện nói :
a. Giáo viên xác đònh mục đích yêu cầu:
b. Chuẩn bò:
– GV: Chuẩn bò đề bài cho học sinh chuẩn bò trước ởù nhà theo bốn nhóm tổ. Mỗi tổ
phải làm dàn ý hoàn chỉnh và luyện nói theo từng phần của dàn ý .
_ HS: Tìm ý, lập dàn ý sơ lược, dàn ý chi tiết trước ở nhà. Giáo viên yêu cầu học sinh
phải sinh hoạt nhóm, tập luyện nói trước ở nhà theo dàn ý đã làm. Chọn bạn nói tốt nhất
làm đại diện nhóm sẽ trình bày trong tiết luyện nói trên lớp, một bạn sẽ ghi nhanh dàn ý lên


bảng.
c. Các hoạt động trong tiết luyện tập miệng :
1. Giáo viên giới thiệu bài mới .
2. Giáo viên ghi đề bài lên bảng .
B¸o c¸o chuyªn ®Ị : “ N©ng cao chÊt l ỵng ph©n m«n tËp lµm v¨n ”
3. Giáo viên nêu yêu cầu của một tiết luyện nói hoặc yêu cầu học sinh nhắc lại
yêu cầu của tiết luyện nói (nếu học sinh có học một tiết luyện nói trước đó ).
4. Giáo viên cho học sinh thực hiện việc luyện nói theo từng phần đã giao cho các
tổ chuẩn bò sẵn ở nhà. Các tổ lên trình bày phần luyện nói của tổ mình .
Ví dụ : Tổ 1: Mở bài
Tổ 2: Thân bài (ý lớn 1)
Tổ 3: Thân bài (ý lớn 2)
Tổ 4: Kết luận
Thực hiện theo trình tự sau :
- Gọi đại diện tổ lên trình bày bài nói của mình, một em khác đứng bảng ghi dàn ý phần
nói đó.
- Học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý, giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ,
đặt câu và bổ sung thêm ý cho học sinh, nếu cần giảng lại một số chi tiết để học sinh nắm kó
hơn (chú ý : Trong quá trình học sinh trình bày miệng, giáo viên đưa câu hỏi để học sinh
phân tích sâu hơn )
5. Giáo viên cho học sinh rút kinh nghiệm : Muốn tập miệng thành công phải
như thế nào ?
6. Giáo viên cho một học sinh lên trình bày lại toàn bài.
II . Tiết dạy minh hoạ
Luyện nói về phát biểu cảm nghó về nhân vật văn học
Giáo án :
A . Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh rèn luyện cách trình bày và diễn đạt một vấn đề nào đó trước lớp bằng
miệng trước lớp
- Học sinh rèn luyện kỹ năng trình bày mạch lạc, trôi chảy, tác phong bình tónh tự tin .

B . Các bước lên lớp :
1. ỉn đònh lớp :
2. Bài mới :
Giáo viên ghi đề bài lên bảng, học sinh
ghi vào vở .
Đề bài: Hãy phát biểu cảm nghó của em
về hình ảnh người nông dân trong bài
“Cày đồng”.
_ Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
của việc luyện nói, giáo viên nêu lại
yêu cầu.
_Giáo viên cho học sinh lập dàn ý theo nhóm 
lên bảng trình bày
_ Đại diện nhóm lên trình bày miệng trong khi
bạn ghi dàn ý theo trình tự :
+ Nhóm 1: làm miệng mở bài
+ Nhóm 2: làm miệng ý lớn (a)
+ Nhóm 3: làm miệng ý lớn (b)
+ Nhóm 4: Kết luận
B¸o c¸o chuyªn ®Ị : “ N©ng cao chÊt l ỵng ph©n m«n tËp lµm v¨n ”
• Các nhóm nhận xét nhau, Giáo viên
nhận xét, bổ sung ý cho học sinh bằng
câu hỏi gợi ý (Giáo viên giảng thêm).
• Sau khi các tổ trình bày miệng xong,
giáo viên cho một học sinh diễn đạt tốt
lên trình bày miệng cả bài
a. Nội dung : Kiến thức đủ, rõ ràng,
chính xác.
b. Hình thức : Giọng nói to, rõ, diễn
cảm phong cách bình tónh, tự tin.

2 Lập dàn ý :
3 Tập nói theo dàn ý :
I. Mở bài : Giới thiệu bài ca dao –
cảm nghó chung về người nông
dân trong bài.
II. Thân bài :
a. Cảm nghó hai câu đầu
Cảm thương, thấu hiểu nỗi vất vả của người
nông dân trong việc cày đồng
+ Thời điểm cày đồng ( ban trưa)  Khắc
nghiệt
+ Mồ hôi đổ (thánh thót … ruộng cày)  Sự
khó nhọc. Từ láy “thánh thót” kết hợp cách so
sánh, cường điệu “như mưa” nhấn mạnh nỗi vất
vả  gợi cảm xúc trong lòng người đọc
* Chuyển ý :
b. Cảm nghó hai câu sau
Lời nhắn nhủ của người nông dân đến với
mọi người chúng ta  nghó về bản thân.
+ Hình ảnh tương phản “dẻo thơm … muôn
phần” nhấn mạnh công sức của người nông dân
làm nên hạt gạo dẻo thơm
+ Chúng ta phải biết ơn, trân trọng những
thành quả lao động
III.Kết luận :
c. Khẳng đònh lại cảm nghó.
d. Hành động của bản thân. Ước mơ cho
người nông dân.
3 Củng cố : Yêu cầu của việc trình bày miệng.
4 Dặn dò : Học và xem lại kiến thức đã học về phát biểu cảm nghó về nhân vật.

C – KẾT LUẬN
Tiết minh hoạ thực hiện tốt, hoạt động của giáo viên và học sinh nhòp nhàng. Học sinh
chuẩn bò bài tốt diễn đạt tương đối khá. Giáo viên hướng dẫn học sinh và giảng tốt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×