Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài Tập Phương Trình Bậc Nhất và Bậc Hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.64 KB, 3 trang )

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu 1.Xét các đường thẳng d có phương trình :(2m+3)x +(5+m)y+( 4m-1)=0 (m là tham số)
a)vẽ đường thẳng d ứng với m= -1
b)tìm điểm cố định mà mọi đường thẳng d đều đi qua.
Câu 2 .tìm các giá trị của b và c để các đường thẳng :4x+by+c=0 và cx – 3y+9=0 trùng nhau.
Câu 3 . vẽ đò thị rồi biểu diễm tập nghiệm của phương trình x
2
- 2xy +y
2
= 1.
Câu 4 . cho đường thẳng (m+2)x –my= -1(m là tham số) (d)
a)tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua .
b)tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất .
Câu 5. tìm các điểm nằm trên đường thẳng
8x+9y=
79, có hoành độ và tung độ là các số nguyên
và nằm bên trong phần ba la mã của hệ trục
tọa độ.
Câu 6 . cho hai điểm A và B có tọa độ A(3;17) , B(33;193).
a) viết phương trình của đường thẳng AB .
b) b)có bao nhiêu điểm thuộc đoạn thẳng AB và có hoành độ và tung độ là các số nguyên ?
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Câu 7. cho phương trình : (m
2
–m-2)x
2
+2(m+1)x +1= 0 (m là tham số ) (1)
a)giải phương trình (1) với m=1 .
b)tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt .
c) tìm các giá trị của m để tập nghiệm của phương trình (1) chỉ có một phần tử . (tức là chỉ có một
nghiệm ).


Câu 8. chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm với mọi a và b :
(a+1)x
2
– 2(a+b)x +(b -1) =0
Câu 9 .chứng minh rằng phương trình sau có 2 nghiệm với mọi m :
X
2
-(

3m
2
-5m +1)x –(m
2
-4m +5)= 0 (1)
Câu 10 .cho phương trình : mx
2
+ 6(m-2)x +4m -7 =0 .
Tìm m để phương trình đã cho có:
a) Có nghiệm kép
b) Co hai nghiệm phân biệt
c) Vô nghiệm
Câu 11 . giải các phương trình sau với tham số m :
a) x
2
–mx – 3(m+3)=0 b)mx
2
-4x +4= 0 .
Câu 12 . tìm m để phương trình x
2
+mx+12 = 0 có hiệu hai nghiệm bằng 1 .

Câu 13. cho phương trình : mx
2
-2(m+1)x +(m-4) = 0 (1)
a) tìm m để (1) có nghiệm
b) b)tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu . Khi đó trong hai nghiệm , nghiệm nào
có gái trị tuyệt đối lớn hơn ?
c) xác định m để các nghiệm x
1
;x
2
của phương trình (1) thỏa mãn x
1
+4x
2
= 3
d) tìm một hệ thức giữa x
1
và x
2
không phụ thuộc vào m .
Câu 14. cho phương trình x
2
+5x-1=0 . không giải phương trình đã cho mà lập một phương trình
bậc hai có các nghiệm là lũy thừa bậc bốn (tức là mũ bốn ) của các nghiệm của phương trình .
Câu 15. giải phương trình :
a) 3x
2
-7x +2= 0 b)5x
2
+3x -1=0 c)2x

2
+13x+8=0 d)4x
2
-11x+8=0
Câu 16. xác định m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:
(m-1)x
2
-2x+3= 0
Câu 17. cho phương trình :x
2
-2(m-2)x+(m
2
+2m-3)= 0
Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x
1
; x
2
phân biệt thỏa mãn :
1/x
1
+1/x
2
=x
1
+x
2
/5 .
Câu 18 .Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình 2x2-3x-5= 0. Không giải phương trình , hãy tính :
a)1/x
1

+1/x
2
b) (x
1
-x
2
)
2
c)x
3
1
+x
3
2
Câu 19.cho phương trình x
2
-(m+2)x+(2m-1)=0 có các nghiệm x
1
, x
2
. Lập một hệ thức giữa x
1
, x
2

độc lập đối với m .
Câu 20. tìm hai số , biết rằng :
a) tổng của chúng bằng 2, tích của chúng bằng -1.
b) tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5




×