Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.7 KB, 17 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
Phần thứ nhất - MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 02
2. Mục đích nghiên cứu 03
3. Đối tượng nghiên cứu 03
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu 03
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 03
6. Phương pháp nghiên cứu 03
7. Thời gian nghiên cứu 04
Phần thứ hai - NỘI DUNG 04
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài 04
Chương II: Thực trạng của đề tài 06
Chương III: Giải quyết vấn đề 08
1. Làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh và cộng đồng để
huy động trẻ Mầm non ra lớp 08
2. Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục
trẻ
10
3. Tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về
chuyên môn nghiệp vụ 11
4. Làm tốt công tác xã hội hoá để tu sửa cơ sở vật chất, mua
sắm trang thiết bị 13
Phần thứ ba - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
14
1. Kết luận 14
2. Khuyến nghị 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
17


Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nằm trong hệ thống Giáo dục Quốc dân, Giáo dục Mầm non là bậc học đầu
tiên, mở đầu cho các bậc học tiếp theo. Nhiệm vụ quan trọng của Giáo dục Mầm
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
1
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
non là hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ
nghĩa và tạo tiền đề vững chắc cho trẻ khi bước vào trường Tiểu học. Như vậy,
việc chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ ở lứa tuổi Mầm non là vô cùng cần
thiết trong quá trình đào tạo nhân cách con người, giúp trẻ phát triển một cách
toàn diện. Phát triển Giáo dục Mầm non là nền tảng cho sự nghiệp phát triển
nguồn lực con người, phục vụ cho mục tiêu phổ cập Tiểu học, phổ cập Trung học
cơ sở và tiến tới phổ cập Trung học phổ thông.
Tuy nhiên, Yên Thành là một xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện
Yên Bình, với trên 96% là đồng bào dân tộc Dao sinh sống nên còn nhiều hủ tục,
lạc hậu, đa số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng của Giáo dục Mầm non,
đặc biệt nhiều gia đình chưa dạy trẻ biết tiếng phổ thông, mọi giao tiếp hoàn toàn
bằng tiếng mẹ đẻ dẫn đến việc huy động trẻ ra lớp tại trường Mầm non Yên
Thành còn gặp rất nhiều khó khăn, chưa huy động được trẻ nhà trẻ ra lớp, tỷ lệ
huy động trẻ mẫu giáo ra lớp chưa cao so với mặt bằng chung của toàn huyện. Là
một Hiệu trưởng, tôi đã trăn trở, suy nghĩ làm sao để Giáo dục Mầm non vùng
đặc biệt khó khăn tiến kịp với Giáo dục Mầm non vùng kinh tế phát triển. Để
những kết quả đã đạt được tiếp tục duy trì và phát triển, đáp ứng với yêu cầu đổi
mới của Giáo dục hiện nay, rất cần phải có kế hoạch cụ thể và những biện pháp
tích cực, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, vận động các tổ chức xã
hội, các bậc phụ huynh cùng gánh vác, chăm lo cho sự nghiệp Giáo dục Mầm
non. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp huy động
trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp" để nghiên cứu và đưa vào

áp dụng tại trường Mầm non xã Yên Thành - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp nhằm huy động tốt trẻ dân tộc thiểu
số trong độ tuổi Mầm non ra lớp tại trường Mầm non xã Yên Thành - huyện Yên
Bình - tỉnh Yên Bái.
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
3. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu, điều tra số lượng trẻ trong độ tuổi Mầm non xã Yên Thành để
huy động ra lớp.
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu chỉ trong phạm vi hẹp đó là: Nghiên cứu, đề ra một số
biện pháp huy động trẻ trong độ tuổi Mầm non của xã Yên Thành ra lớp.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Nghiên cứu thực trạng tình hình dân số, địa lý, kinh tế của xã Yên Thành
và thực trạng việc huy động trẻ độ tuổi Mầm non dân tộc thiểu số ra lớp tại
trường Mầm non Yên Thành trong những năm học trước.
+ Nghiên cứu các biện pháp để đưa vào áp dụng nhằm làm tốt việc huy
động trẻ độ tuổi Mầm non dân tộc thiểu số ra lớp.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Điều tra khảo sát số lượng trẻ trong độ tuổi Mầm non của xã.
Thống kê số liệu những năm học trước, phân tích những nguyên nhân dẫn
đến việc huy động trẻ ra lớp thấp.
Tiếp xúc, trao đổi, vận động các tổ chức, ban ngành đoàn thể và tuyên
truyền tới các bậc phụ huynh về việc cần thiết phải đưa trẻ mầm non đến trường.
Tổng kết kinh nghiệm, áp dụng các biện pháp để nâng dần tỷ lệ huy động
trẻ Mầm non ra lớp tại xã Yên Thành.
7. Thời gian nghiên cứu.

Từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2009.
Phần thứ hai - NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
* Các luận điểm, các quan điểm khoa học về sự cần thiết phải cho trẻ
trong độ tuổi Mầm non đến trường?
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy: Sự tăng
tốc trong quá trình phát triển thể lực của trẻ phụ thuộc vào mối liên quan chặt chẽ
giữa dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ còn việc hình thành các kỹ năng vận động
thô, vận động tinh, sự khéo léo và phối hợp các giác quan phụ thuộc rất nhiều vào
môi trường giáo dục cũng như quá trình tự rèn luyện của đứa trẻ có sự định
hướng của người lớn.
Từ lọt lòng đến 1 tuổi: trẻ sơ sinh có những khả năng mới, có nhu cầu gắn
bó, giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người gần gũi (lúc này chủ yếu là những người
thân: bà, bố, mẹ )
Trẻ từ 1 - 3 tuổi: Kỹ thuật chụp cắt lớp hình ảnh não bằng bức xạ hạt
positron cho phép khẳng định việc nuôi, dạy trẻ 3 năm đầu có tính quyết định đến
sự phát triển của bộ não con người, thời kỳ trẻ chập chững biết đi đồng thời là
thời kỳ thám hiểm, đứa trẻ như "một nhà thực nghiệm", " một nhà hoạt động thực
tiễn", thế giới đồ vật đã trở thành đối tượng nhận thức của trẻ, nảy sinh nhu cầu
giao tiếp bằng ngôn ngữ, thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, xuất hiện "Cái tôi" đó là dấu
hiệu khởi đầu của sự hình thành nhân cách, các yếu tố di truyền cung cấp các chất
liệu " thô" còn môi trường giáo dục sẽ tiếp tục đúc nặn tâm hồn và ý chí của đứa
trẻ.
Lứa tuổi mẫu giáo 3 - 6 tuổi: Vui chơi trở thành hoạt động chủ đạo đối với
sự phát triển của trẻ, nhu cầu giao tiếp của trẻ đối với con người, đối với trẻ cùng
lứa, đối với môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội trở nên mạnh mẽ, trẻ có

nguyện vọng mong muốn được tự lực, nhiều đứa trẻ đã bộc lộ " cái tôi" một cách
mạnh mẽ. Bên cạnh kiểu tư duy trực quan hành động ở tuổi nhà trẻ đã xuất hiện
kiểu tư duy trực quan hình tượng, sơ đồ, đó là tiền đề phát triển tư duy logic cần
thiết ở tuổi học đường sau này.
Và như vậy, nếu đứa trẻ chỉ sống trong gia đình thì phạm vi tiếp xúc với
môi trường xung quanh, với con người rất hạn hẹp không đáp ứng được nhu cầu
phát triển của trẻ mà chỉ có đưa trẻ đến trường Mầm non, nơi có môi trường giáo
dục theo hệ thống, mọi tác động giáo dục đều đúng lúc, phù hợp với độ tuổi thì
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
mới giúp trẻ phát triển một cách toàn diện được. Đó chính là sự cần thiết phải
cho trẻ trong độ tuổi Mầm non đến trường.
* Các cơ sở chính trị và pháp lý:
Ngay từ Luật Giáo dục năm 1998, chúng ta thấy Đảng và Nhà nước ta đã
thực sự coi trọng Giáo dục Mầm non, coi Giáo dục Mầm non là nền móng then
chốt chất lượng cho các bậc học tiếp theo. Do vậy, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX đã đề ra mục tiêu, chiến lược phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2001
- 2020, mục tiêu được đặt ra đến năm 2020 là "Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển
bậc học Mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi " Đồng thời mục tiêu cụ thể
là phải đảm bảo cho hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn
bị vào lớp 1.
Quyết định 161/2002/QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ về một số chính
sách phát triển giáo dục mầm non cũng nêu rõ " Ưu tiên phát triển giáo dục mầm
non ở những nơi có điều kiện khó khăn, các vùng núi cao, vùng đồng bào dân
tộc giảm sự chênh lệch về chất lượng giữa vùng khókhăn và các địa bàn thuận
lợi khác ".
Từ năm học 2004 - 2005 Vụ Giáo dục Mầm non đã chỉ đạo các tỉnh miền
núi thực hiện chương trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ Mầm non dân tộc thiểu

số: " Đối với trẻ người dân tộc thiểu số thì học tiếng Việt không phải là học
tiếng mẹ đẻ, mà là học ngôn ngữ thứ hai. Ngôn ngữ thứ hai là tiếng Việt - ngôn
ngữ quốc gia, ngôn ngữ thứ hai phải được dạy cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non
để tạo sự giao tiếp ban đầu, giúp trẻ có vốn kiến thức vững vàng khi bước vào
trường Tiểu học "
Năm học 2008 - 2009 Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo tỷ lệ huy động chung toàn
quốc đạt 20% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, 75% trẻ mẫu giáo được đến trường Đặc
biệt Bộ đã chỉ đạo cả nước thực hiện phổ cập một năm mẫu giáo 5 tuổi giai đoạn
2009 - 2015, tạo điều kiện cho trẻ được tiếp cận với giáo dục có chất lượng,
chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ em vùng khó khăn, vùng dân tộc trước khi vào học
lớp 1.
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
5
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
Kết luận: Từ những luận điểm, các quan điểm khoa học và những cơ sở
chính trị, pháp lý đã nêu ở trên, bản thân là một hiệu trưởng trường Mầm non
thuộc vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, tôi thấy cần phải đặt ra
nhiệm vụ nghiên cứu các biện pháp và áp dụng thực hiện một cách có hiệu quả
các biện pháp đó sao cho tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trường ngày càng
tăng, năm sau cao hơn năm trước, tiến tới huy động tối đa 100% trẻ mẫu giáo 3,
4, 5 tuổi đến trường và tăng tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ bằng tỷ lệ huy động chung
toàn quốc.
Chương II: Thực trạng của đề tài
* Sơ lược lịch sử của đề tài:
Đề tài đã được nghiên cứu, áp dụng từ năm học 2008 - 2009 và đã thu
được kết quả đáng kể. Tuy nhiên để đề tài đạt hiệu quả cao hơn, năm học 2009 -
2010 này tôi tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và đưa vào áp dụng thêm một số biện
pháp nhằm nâng tỷ lệ huy động trẻ ra lớp cao hơn năm học trước.
* Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài, tôi đã tiến

hành điều tra thực trạng tỷ lệ huy động trẻ ra lớp trong những năm học
trước.
* Kết quả điều tra:
Năm học Tổng số học sinh
Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp/
dân số độ tuổi
2004 - 2005
+ Nhà trẻ: 0
+ Mẫu giáo: 182.
+ Trẻ 5 tuổi: 93.
60%
98,9%
2005 - 2006
+ Nhà trẻ: 0
+ Mẫu giáo: 180.
+ Trẻ 5 tuổi: 90.
60%
100%
2006 - 2007
+ Nhà trẻ: 0
+ Mẫu giáo: 185.
+ Trẻ 5 tuổi: 85.
62,5%
100%
2007 - 2008 + Nhà trẻ: 0
+ Mẫu giáo: 200. 65%
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
6
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn

+ Trẻ 5 tuổi: 89. 100%
2008 - 2009
+ Nhà trẻ: 12
+ Mẫu giáo: 219.
+ Trẻ 5 tuổi: 90.
4%
71,5%
100%
Kết quả điều tra cho thấy, từ năm học 2004 - 2005 đến năm học 2007 -
2008 chưa huy động được trẻ nhà trẻ ra lớp, năm học 2008 - 2009 tỷ lệ huy
động trẻ nhà trẻ và mẫu giáo ra lớp còn thấp so với mặt bằng chung của
huyện, của tỉnh.
Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ trẻ mầm non ra lớp thấp là do:
- Điều kiện kinh tế và dân trí của đồng bào dân tộc còn nhiều hạn chế, vẫn
còn quá nhiều tập quán hủ tục, lạc hậu. Đa số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan
trọng của việc cho trẻ trong độ tuổi đến trường Mầm non.
- Địa bàn xã quá rộng, dân cư thưa thớt, đường xá đi lại khó khăn, ba phía
Tây, Nam, Bắc của xã là hồ Thác Bà, đa số người dân dựa vào hồ làm nơi cho
nguồn thu nhập chính, rất nhiều gia đình đã sinh sống ngay trên những hòn đảo
của hồ dẫn đến việc đi học của các cháu rất khó khăn và ảnh hưởng rất lớn đến
các công tác huy động trẻ ra lớp của nhà trường.
- Trường có nhiều điểm lẻ, những năm đầu cơ sở vật chất khu trung tâm
của nhà trường còn quá thiếu thốn, điều kiện chăm sóc - giáo dục trẻ còn gặp
nhiều khó khăn dẫn đến chất lượng chưa cao.

Từ kết quả điều tra và phân tích, tìm hiểu kỹ nguyên nhân như trên
cũng như thấy rõ vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn của việc cần thiết phải
huy động trẻ ra lớp, tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm ra các biện pháp và đưa vào
áp dụng như sau
:

- Làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh và cộng đồng để huy động
trẻ Mầm non ra lớp.
- Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ.
- Tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn nghiệp
vụ.
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
7
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thị Mai Hiền
- Lm tt cụng tỏc xó hi hoỏ tu sa c s vt cht, mua sm trang thit
b.
Chng III: Gii quyt vn
1. Lm tt cụng tỏc tuyờn truyn ti ph huynh v cng ng huy
ng tr Mm non ra lp:
Ngh quyt ca ng ta ó ch rừ: " Giỏo dc l s nghip ca ton ng,
ca Nh nc v ca ton dõn " c bit l Giỏo dc Mm non cng phi lm
tt cụng tỏc tuyờn truyn sõu rng ti cỏc bc cha m cú con trong tui Mm
non v ton th nhõn dõn.
Vi c thự ca a phng gn 100% ng bo dõn tc Dao sinh sng, i
sng vt cht v tinh thn cũn mang nng tớnh h tc, lc hu nờn tụi ó xõy dng
k hoch tuyờn truyn phự hp vi iu kin ca a phng nh sau:
- Thnh lp Ban tuyờn truyn ca nh trng, trong ú cú s tham gia ca
cp u, chớnh quyn a phng, i din hi ph n, vn hoỏ xó, on thanh
niờn, i din hi ph huynh hc sinh ). Xõy dng k hoch phi kt hp cht
ch vi cỏc ban ngnh on th lm tt cụng tỏc tuyờn truyn. Tham mu vi
UBND xó a tiờu chớ "Cho con trong tui mm non n trng" vo xột
"Gia ỡnh vn hoỏ".
- Ch o, phõn cụng mi giỏo viờn ph trỏch cụng tỏc tuyờn truyn mt
thụn, t thụn 1 n thụn 11:
+ Mi giỏo viờn t xõy dng k hoch tuyờn truyn ca mỡnh theo 13 bi

tuyờn truyn sao cho phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ca thụn mỡnh ph trỏch.
+ Hng thỏng, giỏo viờn kt hp vi Trng thụn, Hi ph n thụn, Chi
on thanh niờn ca thụn t chc cỏc bui sinh hot tuyờn truyn ti cỏc bc
cha m cú con trong tui Mm non v tm quan trng ca Giỏo dc Mm non
v cỏc bi tuyờn truyn. Giỳp cỏc bc cha m hiu rừ ý ngha ca vic nuụi dy
con theo khoa hc, cú kin thc chm súc con tt hn.
- Xõy dng gúc tuyờn truyn ti trng chớnh, ch o giỏo viờn trang trớ
to mụi trng tuyờn truyn ti cỏc nhúm, lp.
Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp
8
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
- Viết bài tuyên truyền, phát thanh trên loa của nhà trường vào các giờ đón,
trả trẻ và đài truyền thanh của xã, của các thôn.
- Tuyên truyền thông qua các ngày hội, ngày lễ, các hội thi: đây cũng là
một dịp để tuyên truyền rất tốt, đem lại hiệu quả cao (hàng năm, ngay từ đầu năm
học, tôi đều xây dựng kế hoạch tổ chức các hội thi cho trẻ theo sự chỉ đạo và
hướng dẫn của phòng GD&ĐT)
VD:
+ " Ngày hội đến trường của bé", đây là ngày đầu tiên trẻ đến trường mở
đầu cho một năm học, vì vậy tôi luôn chú ý tổ chức đúng tính chất của một ngày
hội, mang lại cảm giác rộn ràng, vui tươi, hứng khởi, hứng thú đi
học ở trẻ và giúp các bậc phụ huynh tin tưởng gửi con mình tại trường.
+ Hội thi " Bé đọc, kể diễn cảm"; hội thi " Bé khoẻ, bé ngoan" đặc biệt là
hội thi "Tìm hiểu luật giao thông đường bộ" có cả đối tượng là phụ huynh tham
gia nên đã góp phần rất lớn cho công tác tuyên truyền của nhà trường.
Tóm lại: Dựa vào tình hình thực tế, điều kiện kinh tế - xã hội của địa
phương xã Yên Thành để xây dựng kế hoạch tuyên truyền phù hợp nên tỷ lệ huy
động trẻ ra lớp của nhà trường trong những năm gần đây có triến triển rõ rệt, năm
sau đều cao hơn năm trước.

2. Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ:
Chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ là cơ sở quan trọng để
làm tốt công tác huy động trẻ ra lớp cho nên tôi luôn chú trọng chỉ đạo thực hiện
tốt công tác nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ.
* Chất lượng nuôi dưỡng - chăm sóc: Do điều kiện là xã vùng đặc biệt khó
khăn, trường có nhiều điểm lẻ cách xa khu trung tâm và điều kiện kinh tế của phụ
huynh quá nghèo nên việc tổ chức bán trú cho trẻ tại trường còn hạn chế, mức ăn
của trẻ quá thấp (4.000
đ
/ngày) nên tôi đã chỉ đạo giáo viên dinh dưỡng phải xây
dựng thực đơn phù hợp, năng động, tìm tòi thực phẩm để trẻ có bữa ăn đủ lượng,
đủ chất và cân đối về dinh dưỡng.
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
9
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thị Mai Hiền
Cõn o, theo dừi biu tng trng v khỏm sc kho nh k cho 100%
tr ca trng kp thi cú nhng bin phỏp gim t l tr suy dinh dng nh:
Thay i, ch bin cỏc mún n hp khu v tr n ht xut.
Tuyờn truyn, vn ng ph huynh tng khu phn trng, sa cho tr
trong tun, ch o giỏo viờn chỳ ý ti tr suy dinh dng nhiu hn trong ba n.
i vi nhng khu l khụng t chc n bỏn trỳ, ch o giỏo viờn tng cng
cụng tỏc tuyờn truyn kin thc dinh dng hp lý v VSATTP cho ph huynh.
* Cht lng giỏo dc: Tng cng ch o giỏo viờn cỏc nhúm lp thc
hin chng trỡnh ỳng s ch o, c bit chỳ trng vic i mi hỡnh thc t
chc dy hc ly tr lm trung tõm v phỏt huy ht tớnh tớch cc ca tr, to mụi
trng phong phỳ, an ton cho tr hot ng.
Chỳ trng vo cụng tỏc tng cng ting Vit, giỳp tr cú k nng giao tip
bng ting Vit rừ rng, lu loỏt, mch lc, to cho tr cú y vn ting Vit
bc vo hc lp lp 1 tip thu kin thc d dng, thun li hn.

Ch o giỏo viờn tớch cc lm dựng, chi phong phỳ, phự hp ch
, ch im b sung cho cỏc gúc chi ca tr. Khuyn khớch giỏo viờn ch
ng, sỏng to, linh hot trong vic thit k cỏc hỡnh thc t chc dy hc sinh
ng, hp dn, thu hỳt tr. Tớch cc chỳ ý rốn luyn cho cỏc chỏu mnh dn, t
tin, thớch hot ng tp th, thớch giao lu vi bn bố, t ú cỏc chỏu thớch c
i hc hn, t l chuyờn cn v t l bộ ngoan tng cao. Vỡ vy, nhiu ph huynh
ó n trng xin cho con i hc.
3. T chc tt hot ng bi dng i ng giỏo viờn v chuyờn mụn
nghip v:
Mun tuyờn truyn, vn ng ph huynh a tr ra lp thỡ iu quan trng
l phi nõng cao cht lng chm súc - giỏo dc tr m mun nõng cao cht
lng chm súc - giỏo dc tr thỡ phi quan tõm n bi dng nõng cao cht
lng i ng giỏo viờn v t tng chớnh tr, v o c s phm v nng lc
chuyờn mụn, phi cú mt i ng giỏo viờn va "Hng" va "Chuyờn" thỡ mi
Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp
10
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
đáp ứng được yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay. Chính vì vậy tôi đã xây dựng
kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ như sau:
*Bồi dưỡng chuyên môn hè:
Hàng năm, sau khi tập huấn bồi dưỡng chuyên môn hè từ phòng GD&ĐT
về, tôi đều triển khai nghiêm túc công tác bồi dưỡng đến 100% giáo viên trong
trường, có bồi dưỡng thêm những nội dung mà nhiều giáo viên còn vướng mắc.
Xây dựng các tiết dạy minh hoạ để giáo viên rút kinh nghiệm, thống nhất phương
pháp dạy học.
* Bồi dưỡng chuyên môn qua các buổi sinh hoạt chuyên môn:
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của trường, của các tổ chuyên môn,
tôi đều chỉ đạo các tổ trưởng tập trung cho giáo viên trao đổi, thảo luận về kỹ
năng chăm sóc trẻ, về đổi mới hình thức tổ chức dạy học các lớp đổi mới, cách

chọn bài phù hợp khi lên mạng hoạt động cách tổ chức hoạt động góc theo
hướng đổi mới của các lớp cải cách và chương trình tăng cường tiếng Việt.
Triển khai tới 100% cán bộ giáo viên nắm được kế hoạch, nội dung của
phong trào thi đua " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" năm thứ
hai. Giáo dục trẻ có ý thức xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, có hành vi, thái
độ thân thiện, ứng xử phù hợp để giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Bồi dưỡng cho giáo viên về cách thiết kế giờ học sinh động, hấp dẫn, cách
lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục luật giao thông đường
bộ, giáo dục dinh dưỡng và VSATTP vào các môn học để dạy trẻ.
Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, tôi còn chú ý cung cấp cho giáo viên
những thông tin mới về đổi mới chương trình, về các mô hình giáo dục tiên tiến,
về các kinh nghiệm chăm sóc - giáo dục trẻ, về các tấm gương đạo đức nhà giáo
hay những thông tin về những biểu hiện vi phạm đạo đức nhà
giáo để giáo viên học tập hay rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
* Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua việc chỉ đạo điểm:
Điểm chỉ đạo là nơi để giáo viên nhìn nhận đúng năng lực chuyên môn
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
11
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thị Mai Hiền
ca mỡnh, phn u hc tp vn lờn vng vng hn trong tay ngh, do vy tụi
ó la chn im ch o l lp 5 tui i mi khu trung tõm, lp hc m bo tt
cỏc iu kin v CSVC, trang thit b dựng chi, giỏo viờn ch nhim vng
v chuyờn mụn nghip v, cú kh nng thit k cỏc gi dy
mu hay, sinh ng, phự hp giỏo viờn trong trng hc tp.
Khụng nhng ch o im chuyờn ang trin khai l " Nõng cao cht
lng cho tr lm quen mụi trng xung quanh" m nh trng cũn m li cỏc
chuyờn ó trin khai t nhng nm hc trc nhng giỏo viờn cha thc s
nm vng v phng phỏp, hỡnh thc t chc nh: Lm quen vi toỏn; Lm quen
vi ch cỏi; m nhc; To hỡnh bi dng cho giỏo viờn.

* Bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn thụng qua cỏc hi thi giỏo viờn
dy gii:
Ngay t u nm hc, trong Hi ngh cụng chc viờn chc, tụi ó kt hp
cựng Cụng on ng viờn, khuyn khớch giỏo viờn ng ký thi ua t giỏo viờn
dy gii cp trng, cp huyn.
Cỏc k hi ging l c hi rt tt giỏo viờn c giao lu, hc hi, rỳt ra
nhng kinh nghim quý bỏu trong cụng tỏc chm súc - giỏo dc tr ca mỡnh vỡ
vy tụi ó ch o cỏc t chuyờn mụn xõy dng k hoch hi ging vũng t, vũng
trng, khuyn khớch giỏo viờn phỏt huy ht kh nng ca mỡnh trong vic sỏng
to thit k giỏo ỏn ging dy, lm dựng dy hc, t ú giỏo viờn t khng
nh mỡnh v cú hng phn u vn lờn. Nm hc 2008 - 2009, nh trng cú
15/16 giỏo viờn t giỏo viờn dy gii cp trng; 05 giỏo viờn t giỏo viờn dy
gii cp huyn. Nm hc 2009 - 2010 phn u 100% giỏo viờn t giỏo viờn dy
gii cp trng v 30% giỏo viờn phn u t giỏo viờn dy gii cp huyn.
Túm li: Bi dng chuyờn mụn nghip v cho giỏo viờn nõng cao cht
lng i ng ó giỳp cho cht lng chm súc - giỏo dc tr ca nh trng tng
cao, giỳp ph huynh yờn tõm, tin tng a con n trng nhiu hn.
4. Lm tt cụng tỏc xó hi hoỏ tu sa c s vt cht, mua sm trang
thit b:
Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp
12
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
Cơ sở vật chất rất quan trọng trong công tác huy động trẻ ra lớp, cơ sở vật
chất đầy đủ, khang trang sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của trẻ, các
bậc phụ huynh sẽ tin tưởng hơn khi cho con tới trường vì vậy hàng năm, vào đầu
năm học tôi đều xây dựng kế hoạch đầu tư tu sửa vật chất và mua sắm trang thiết
bị phù hợp với địa phương và tình hình thực tế của nhà trường:
Là xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên trường được đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất tương đối khang trang tại hai khu trường chính và khu lẻ thôn 7 Máy

Đựng, tuy nhiên các trang thiết bị như bàn ghế, tủ góc, phản nằm cho trẻ không
có nên tôi đã phải tham mưu với các cấp lãnh đạo tìm biện pháp huy động nguồn
kinh phí từ phụ huynh, thống nhất với Ban đại diện cha mẹ học sinh để trang bị
mua sắm tủ góc, đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động được tốt hơn.
Tranh thủ sự tài trợ kinh phí của các ban ngành, tổ chức xã hội để trang bị
cho phòng hoạt động âm nhạc: đàn Ocrgan, gương múa, dóng múa, tủ dựng quần
áo, dụng cụ biểu diễn; đóng mới 20 bộ bàn ghế cho trẻ ngồi, 04 tủ đựng đồ chơi
cho trẻ hoạt động.
Đối với các lớp khu lẻ học cùng trường Tiểu học, tôi đều trang bị mua sắm
đủ đồ dùng đồ chơi đảm bảo cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ, mua
sắm hòm đựng đồ dùng đồ chơi, sau mỗi buổi học cô giáo cất khoá gọn gàng để
tránh mất mát khi học sinh Tiểu học đến học.
Phần thứ ba - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
13
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
Với phạm vi hẹp của đề tài, tôi chỉ đưa ra bốn biện pháp nhằm huy động tốt
trẻ mầm non dân tộc thiểu số ra lớp. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện từng
biện pháp, tôi rút ra được những kết luận sau:
* Về số lượng: Năm học 2009 - 2010, tỷ lệ huy động trẻ ra lớp tăng cao:
- Nhóm trẻ 24 - 36 tháng: 14 cháu - Vượt 7.9% so với kế hoạch giao.
- Mẫu giáo: 281 - Vượt 30% so với kế hoạch giao
Riêng trẻ 5 tuổi 111/109 cháu - đạt 102% (02 cháu từ nơi khác đến).
* Về chất lượng : Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ của nhà trường cũng
tăng cao: Trẻ ham muốn được đi học nên tỷ lệ chuyên cần đạt 97,5%, so với trước
kia chỉ đạt 70 - 75%. Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, tự tin, có kiến thức và kỹ năng
giao tiếp với mọi người, tỷ lệ bé ngoan đạt 96,5% so với trước chỉ đạt 68 - 70%.
Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm 24,8% so với đầu năm và giảm 5,7% so với cùng kỳ

năm học trước.
- Phụ huynh và cộng đồng nhận thức rõ về tầm quan trọng của giáo dục
mầm non, đặc biệt là việc cần thiết phải cho trẻ trong độ tuổi đến trường, phụ
huynh tin tưởng vào các cô giáo từ đó quan tâm tới việc cho con em mình đi học
hơn. Hàng năm nhà trường đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch giao, so với dân số
độ tuổi năm sau đều cao hơn năm trước:
Với những kết quả đạt được như vậy, đã khẳng định những biện pháp tôi
đưa ra là phù hợp và tin tưởng rằng trong những năm học tiếp theo trường Mầm
non Yên Thành sẽ huy động được nhiều trẻ trong độ tuổi ra lớp hơn nữa.
2. Khuyến nghị:
Sau khi đưa vào áp dụng đề tài "Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc
thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp" tại trường Mầm non xã Yên Thành, tôi
đã rút ra được những bài học kinh nghiệm cho bản thân và khuyến nghị với các
đồng chí làm công tác quản lý tại các trường vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào
dân tộc cùng thực hiện như sau:
- Công tác phát triển số lượng, đảm bảo cho tất cả trẻ trong độ tuổi Mầm
non đều được đến trường là một chủ trương hết sức đứng đắn, phù hợp
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
14
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thị Mai Hiền
ca ng, Nh nc ta trong xu th phỏt trin ca xó hi hin nay vỡ vy rt cn
cú nhng hỡnh thc v bin phỏp tuyờn truyn phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ca
a phng, mt khỏc cn phi chỳ ý n bn sc c thự ca ng bo dõn tc,
nm c c im tõm lý cng nh phong tc tp quỏn ca mi dõn tc tuyờn
truyn nõng cao nhn thc v tm quan trng ca giỏo dc mm non ti cỏc bc
ph huynh v ton cng ng.
- Bi dng, nõng cao cht lng i ng giỏo viờn l yu t quyt nh
trong vic nõng cao cht lng nuụi dng - chm súc - giỏo dc tr vỡ vy rt
cn phi chỳ ý n khõu bi dng chuyờn mụn nghip v cho giỏo viờn.

- Cn chỳ trng ti cụng tỏc tham mu, cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc
u t c s vt cht, trang thit b dy hc, to nhng iu kin tt nht cho cỏc
hot ng hc tp, vui chi v sinh hot ti trng ca cỏc chỏu giỳp cha m tr
tin tng, yờn tõm gi con ti trng.
Qua õy tụi cng xin trõn trng ngh Lónh o phũng GD&T huyn
Yờn Bỡnh; UBND huyn Yờn Bỡnh xem xột u t xõy dng thờm lp hc ti
im trng l Mỏy ng t ngun vn 135 v m rng din tớch cỏc lp khụng
quỏ cht chi cỏc chỏu c hc tp v vui chi thun li hn, to iu kin
giỳp nh trng lm tt hn na cụng tỏc huy ng tr ra lp v cụng tỏc
chm súc - giỏo dc tr trong nhng nm hc tip theo.
TI LIU THAM KHO
1. Nhim v nm hc 2009 - 2010.
Một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non ra lớp
15
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn
2. Chiến lược phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2001 - 2020.
3. Đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 - 2015 của tỉnh Yên
Bái và huyện Yên Bình.
4. Tạp chí giáo dục Mầm non các số, các năm 2006, 2007, 2008, 2009.
Trên đây là một số biện pháp huy động trẻ dân tộc thiểu số trong độ tuổi
mầm non ra lớp mà tôi đã nghiên cứu và đưa vào áp dụng tại trường Mầm non
Yên Thành. Mặc dù đã đạt được một số kết quả đáng kể song vẫn còn nhiều thiếu
sót, hạn chế. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo và bạn bè
đồng nghiệp để những kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Yên Thành, ngày 07 tháng 11 năm 2009.
Người viết

Nguyễn Thị Mai Hiền


PHỤ LỤC
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
16
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm   
NguyÔn ThÞ Mai HiÒn



























Mét sè biÖn ph¸p huy ®éng trÎ d©n téc thiÓu sè trong ®é tuæi mÇm non ra líp
17

×