Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.9 KB, 101 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1

I. Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Từ năm 1986 Đảng ta đà khởi xớng và lÃnh đạo sự nghiệp đổi mới toàn
diện đất nớc. Đó là quá trình chuyển đổi nền kinh tÕ tËp trung, quan liªu, bao
cÊp sang nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Bối cảnh quốc tế và
trong nớc hiện nay, việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trờng tuy có sự quản lý của nhà nớc XHCN nhng
làm nh thế nào để đúng định hớng XHCN, tránh đợc nguy cơ chệch hớng, đó
không phải là vấn đề đơn giản.
Nền kinh tế quốc dân là tổng thể các bộ phận kinh tế hợp thành, là tổng
hợp các hoạt động của các nghành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vận tải, thơng mại dịch vụ, bu chính viễn thông, ngân hàng, tín dụng...
Định hớng XHCN nền kinh tế phải là tổng hợp định hớng của các bộ phận,
các ngành kinh tế trong mối liên hệ với nhau và trên cơ sở của các tiền đề
khách quan nhất định về chính trị, văn hoá - t tởng...
Thơng mại là bộ phận hợp thành của nền kinh tế, là một ngành kinh tế
quan trọng của đất nớc. Thơng mại không những làm cho các bộ phận của
nền kinh tế gắn kết với nhau, sản xuất gắn với tiêu dùng, mà thơng mại còn
góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị trong việc tăng cờng củng cố liên minh
công - nông - trí thức, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và nông dân. Đặc biệt, thơng mại là phơng thức chủ yếu làm cho
nền kinh tÕ níc ta héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực và thế giới để phát triển.
Nh vậy, việc chỉ ra xu hớng vận động, cũng nh những nhân tố và giải pháp cơ
bản đảm bảo định hớng XHCN của ngành thơng mại trong mọi hoạt động của
nó, nhất là trong phơng thức kinh doanh là quan trọng và cần thiết, vừa đảm
bảo mục tiêu định hớng XHCN của cách mạng nói chung, vừa đảm bảo định
hớng XHCN của nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng


nói riêng, tránh nguy cơ chệch hớng, đảm bảo hoà nhập nhng không hoà tan.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2
Do ®ã viƯc hình thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Những vấn
đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hớng XHCN trong lĩnh vực kinh
doanh thơng mại ở nớc ta hiện nay trở nên cần thiết, cấp bách và có ý
nghĩa thiết thực đối với việc thực hiện mục tiêu chiến lợc của cách mạng,
cũng nh mục tiêu xây dựng và phát triển ngành thơng mại ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Định hớng XHCN là vấn đề cơ bản và trọng yếu, có ý nghĩa to lớn cả
trên phơng diện lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc.
Định hớng XHCN không chỉ là sự khẳng định quyết tâm đi theo con đờng mà
Đảng và nhân dân ta đà lựa chọn, mà còn là lập trờng nguyên tắc đảm bảo đổi
mới thành công. Vấn đề định hớng XHCN đợc Đảng ta chính thức đa ra từ đại
hội Đảng lần thứ VII theo đờng lối đổi mới của đại hội VI, vì vậy về mặt lý
luận chung đà đợc các ban lý luận của Đảng, các nhà khoa học trong cả nớc
tập trung nghiên cứu. Tại cuộc hội thảo Một số vấn đề về định hớng XHCN
ở nớc ta do Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản tỉ chøc ngµy 26 - 1 - 1996 víi sù
tham gia của các đồng chí Đặng Xuân Kỳ - GS, Uỷ viên Trung ơng Đảng,
Viện trởng viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh;
Nguyễn Duy Quý - GS.TS Uỷ viên Trung ơng Đảng, giám đốc Trung tâm
khoa học xà hội và nhân văn quốc gia; Vũ MÃo, Uỷ viên Trung ơng Đảng,
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cùng nhiều giáo s, tiến sĩ, các nhà nghiên
cứu lý luận đầu đàn, các cán bộ biên tập Tạp chí Cộng sản. Trong hơn 30 bản
tham luận trình bày tại hội thảo (mà một số đợc in trong Tạp chí Cộng sản từ
số 4 đến số
6. 1996) các nhà khoa học đà làm sáng tỏ cơ sở lý luận và

thực tiễn của vấn đề. Các tham luận đà quán triệt thêm một bớc sáu đặc trng
của CNXH và bảy giải pháp lớn xây dựng xà hội XHCN ở nớc ta mà Đại hội
VII của Đảng đà nêu lên trong Cơng lĩnh chính trị; khẳng định đây là định hớng XHCN rất đúng đắn đà đa đất nớc ta vợt qua khủng hoảng, đi vào thế ổn
định và phát triển, thực hiện CNH - HĐH đất nớc; phê phán những quan điểm
sai trái và xuyên tạc định hớng XHCN. Lý luận về định hớng XHCN ở nớc ta
ngày càng hoàn chỉnh hơn bởi đợc kiểm chứng trong thực tế thông qua hoạt
động thực tiễn của Đảng và quần chúng cách mạng.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3
Song song víi hội thảo, đà có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn
phẩm của các nhà khoa học có tên tuổi trên bình diện lý luận chung về con đờng phát triển của nớc ta theo định hớng XHCN đợc xuất bản. Giáo s Trần
Xuân Trờng có các tác phẩm: Định hớng XHCN ë ViƯt Nam - Mét sè vÊn ®Ị
lý ln cấp bách do NXB Chính trị quốc gia Hà Nội xuất bản năm 1996.
Từ định hớng chung, nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu triển khai trên
từng lĩnh vực cụ thể. Trên lĩnh vực kinh tế có tác phẩm Xu hớng biến động
của nền kinh tế nhiều thành phần ë ViƯt Nam ” do PGS.PTS Ngun TÜnh
Gia chđ biªn đà nêu lên sự định hớng và những nhân tố đảm bảo định hớng
XHCN của sự phát triển nền kinh tế ở Việt Nam. Ngoài ra còn có một số bài
viết nghiên cứu của các nhà khoa học đăng trên Tạp chí Cộng sản, Tạp chí
Thông tin lí luận, Tạp chí nghiên cứu kinh tế...Đặc biệt Hội đồng lý luận
Trung ¬ng thêi gian qua ®· tỉ chøc bèn cc héi thảo và đà đa ra những kết
luận bớc đầu về chủ đề kinh tế thị trờng và định hớng XHCN đăng trên
Tạp chí Cộng sản số 15,16 - 8/1999.
Trên lĩnh vực thơng mại, đặc biệt trong ngành kinh doanh thơng mại có
rất ít các công trình nghiên cứu về sự định hớng XHCN quá trình kinh doanh.
Giáo s Hoàng Đạt ở bộ Thơng Mại có một số bài viết đăng trong Tạp chí
Cộng sản (số 5-3/1996, 10-5/1996) nêu lên những nhận định, đánh giá về

thực trạng kinh doanh thơng mại ở nớc ta trong những năm gần đây theo đờng
lối đổi mới của Đảng, đề xuất một số kiến nghị cần thực hiện về chủ trơng,
chính sách, cơ chế... để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Gần đây nhất có tác
phẩm Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc ở nớc
ta hiện nay (NXB Lao Động, HN 2000) của tập thể tác giả ở Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa kinh tế phát triển do tiến sĩ Võ Văn
Đức chủ biên. Cuốn sách nêu lên một số những vấn đề lý luận cơ bản về sự
tồn tại tất yếu khách quan của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, thực
trạng hoạt động kinh doanh và một số những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc ở nớc ta hiện nay.
Nhìn chung, qua những công trình nghiên cứu đà đợc công bố chúng
tôi thấy cha có một lí luận tổng quát, có hệ thống về sự định hớng XHCN


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

4
trong lÜnh vùc kinh doanh thơng mại, cũng nh những phơng hớng, biện pháp
cơ bản cần phải làm gì, làm nh thế nào để thực hiện sự định hớng đó. Do vậy
những vấn đề lí luận và thực tiễn cơ bản về định hớng XHCN trong
lĩnh vực kinh doanh thơng mại ở nớc ta hiện nay là một vấn đề mới mẻ,
hấp dẫn và cấp thiết cần phải đợc nghiên cứu trong chiến lợc định hớng
XHCN của Đảng và nhân dân ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục đích.
Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và những quan điểm của Đảng
ta, thông qua tổng kết thực trạng kinh doanh thơng mại trong thời gian qua ở
Việt Nam khái quát thành hệ thống lí luận về kinh doanh thơng mại theo định
hớng XHCN, từ đó xác định những phơng hớng, những nhân tố và giải pháp
cơ bản đảm bảo kinh doanh thơng mại ở nớc ta hiện nay theo định hớng

XNCN.
Nhiệm vụ.
- Về lí luận: từ lý luận chung về định hớng XHCN trong thời kỳ quá độ,
từ tổng kết, đánh giá thực trạng kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN
ở nớc ta trong thời gian qua mà hình thành nên lý luận về sự định hớng
XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại.
- Về thực tiễn: chỉ ra những phơng hớng, những nhân tố và biện pháp cơ
bản đảm bảo kinh doanh thơng mại ở nớc ta theo định hớng XHCN.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phơng pháp điều tra, thống kê.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống.

5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực kinh doanh thơng mại trong
tất cả các thành phần kinh tế ở Việt Nam.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

5
Phạm vi nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn đảm bảo kinh
doanh thơng mại theo đúng định hớng XHCN.

6. Những vấn đề mới của đề tài.
- Hình thành một lý luận tơng đối hoàn chỉnh, có tính hệ thống về định hớng XHCN trong kinh doanh thơng mại.
- Chỉ ra những phơng hớng cơ bản, những nhân tố, biện pháp tác động để
đảm bảo kinh doanh thơng mại ở nớc ta theo định hớng XHCN.
7. ý nghĩa của đề tài.
- Làm t liệu phục vụ cho việc giảng dạy các môn học Mác - Lê nin và các

môn học kinh tế ở trờng đại học Thơng mại và các trờng khối nghành kinh tế.
- Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn
nghành thơng mại của cán bộ các cấp.
8. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề
tài đợc kết cấu thành ba chơng:
Chơng 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về định hớng XHCN nói chung
và định hớng XHCN trong kinh doanh thơng mại ở nớc ta.
Chơng 2. Thực trạng kinh doanh thơng mại ở nớc ta trong thời gian
qua.
Chơng 3. Những phơng hớng, giải pháp cơ bản đảm bảo kinh doanh
thơng mại theo định hớng XHCN ở nớc ta.
II. nội dung
Chơng 1.

Những vấn đề lý luận cơ bản về định h ớng XHCN nói chung và định hớng XHCN
trong kinh doanh thơng mạI ở nớc ta.
1.1. Lý luận về con đờng phát triển xà hội theo định hớng xà hội chđ nghÜa ë níc ta.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

6

1.1.1 Quá độ lên Chủ nghĩa xà hội ở nớc ta là tất yếu lịch
sử.
1. Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xà hội là cơ sở đúng
đắn của sự phát triển xà hội loài ngời.
Đà có nhiều lí thuyết về sự phát triển của xà hội loài ngời. Đầu thế kỷ
XIX nhà không tởng ngời Pháp - Phăngxoa Mari Sáclơ Phuriê (1772 - 1837)

trong tác phẩm đầu tay Lý thuyết về bốn giai đoạn phát triển và số phận
chung đà vạch ra bức tranh lịch sử phát triển của xà hội loài ngời, cho đến
CNTB đà trải qua những giai đoạn khác nhau: mông muội, dà man, gia trởng,
văn minh. Ông quan niệm mỗi giai đoạn là một nấc thang trong quá trình phát
triển của xà hội loài ngời. Ông còn chia mỗi chế độ xà hội thành bốn giai
đoạn tơng ứng với bốn lứa tuổi trong một đời ngơì: 1) Thơ ấu, 2) Thanh niên,
3) Trởng thành, 4) Tuổi già. Ông cho rằng chế độ văn minh (tức CNTB) giữ
một vai trò quan trọng trong dÃy liên tiếp các các nấc thang vận động, bởi vì
chính nó đà tạo ra những động lực cần thiết để bớc theo con đờng đi tới sự
liên hiệp, nó tạo ra nền sản xuất lớn, các khoa học mỹ thuật cao . Chế độ văn
minh qua khỏi giới hạn cuối cïng cđa nã sÏ bíc vµo mét thêi kú míi - Thời
kỳ của những đảm bảo xà hội . Phuriê mong muốn xây dựng một xà hội mới
- qua giai đoạn xà hội đảm bảo và tiến tới x· héi hµi hoµ ” (45. tr 173,
174).
Mét sè häc giả t sản đề xuất thuyết kỹ trị vµ “ thut héi tơ ”. Hä cho
r»ng x· héi loài ngời ngày nay không phải giai cấp công nhân, cũng không
phải giai cấp t sản thống trị mà là khoa học kỹ thuật giữ vai trò thống trị.
CNTB hay CNXH chỉ là những con đờng khác nhau để phát triển khoa học kỹ
thuật và rồi hai chế độ xà hội đó sẽ hội tụ , gặp nhau ở “ x· héi hËu c«ng
nghiƯp ” hay “ x· héi tiêu dùng .
Nhà tơng lai học ngời Mỹ - A. Tôffle - trong tác phẩm ba làn sóng
văn minh lại mô tả xà hội loài ngời trải qua ba làn sóng văn minh của sự
phát triển: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và hiện nay đang
trải qua văn minh hậu công nghiệp - văn minh tin học, điện tử. Ông coi yếu tố


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

7
quyết định duy nhất chi phối sự phát triển của xà hội loài ngời là khoa học công nghệ, là lực lợng sản xuất.

Theo Mác, sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xà hội;
phơng thức sản xuất biểu thị cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xà hội loài ngời, đó chính là
sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định với quan hệ sản
xuất tơng ứng. Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xà hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xà hội đó để rồi dựng
lên một kiến trúc thợng tầng gồm hệ thống những quan hệ về chính trị, pháp
quyền, đạo đức, nghệ thuật, văn hoá... phù hợp. C. Mác viết: Toàn bộ những
quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xà hội, tức là cái cơ sở hiện
thực trên đó dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị và những
hình thái ý thức xà hội nhất định tơng ứng với cơ sở hiện thực đó (1. tr.15).
Đó chính là học thuyết Mác về hình thái kinh tÕ - x· héi.
Häc thut M¸c vỊ HTKT - XH đà chỉ rõ: lịch sử phát triển của xà hội
loài ngời là một quá trình lịch sử - tự nhiên, là sự phát triển kế tiếp nhau của
các HTKT - XH từ thấp đến cao theo quy luật cơ bản, chung nhất của chủ
nghĩa duy vật lịch sử là quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của
lực lợng sản xuất, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng. Ph. Ăngghen
viết: ... trong mỗi thời đại lịch sử, phơng thức chủ yếu của sản xuất kinh tế
và trao đổi, cùng với cơ cấu xà hội do phơng thức đó quyết định, đà cấu thành
cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của sự phát triển trí tuệ của
thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ đó mới cắt nghĩa đợc lịch sử đó (1.
Tr 523). Học thuyết Mác về HTKT - XH là biểu hiện tËp trung nhÊt cđa quan
niƯm duy vËt vỊ lÞch sư, là cơ sở phơng pháp luận của sự phân tích khoa học
về xà hội, là hòn đá tảng của khoa häc x· héi.
Nh vËy, rèt cuéc chØ cã häc thuyÕt về HTKT - XH của Mác là đúng đắn
nhất, là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để phân tích lịch sử và
nhận thức các vấn đề xà hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đÃ
kết luận: hình thái kinh tế - xà hội T bản chủ nghĩa nhất định sẽ đợc thay thế
bằng hình thái kinh tế - xà hội Cộng sản chủ nghÜa vµ sù thay thÕ nµy cịng lµ



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

8
quá trình lịch sử - tự nhiên. Chính vì vậy nhìn chung, cho đến nay, lịch sử
nhân loại đà phát triển trải qua bốn HTKT - XH: Cộng sản nguyên thuỷ,
Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, T bản chủ nghĩa và đang quá độ sang Chủ
nghĩa xà hội - giai đoạn đầu của HTKT - XH Cộng sản chủ nghĩa. Sự thay thế
đó đợc thực hiện thông qua cách mạng XÃ hội chủ nghĩa mà hai tiền đề vật
chất quan trọng nhất của nó là sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự trởng
thành của giai cấp công nhân.
Nhng quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xà hội chẳng những
diễn ra bằng con đờng phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua một
hoặc vài hình thái kinh tế - xà hội nhất định trong những điều kiện lịch sử
nhất định. ở một quốc gia nào đó do đặc điểm về lịch sử, về không gian và
thời gian, do những điều kiện khách quan và chủ quan, bên trong và bên
ngoài chi phối đà bỏ qua một hình thái kinh tế - xà hội nào đó trong tiến trình
phát triển của mình. Một số nớc không qua hình thái này hay hình thái khác
là một sự thật lịch sử và là quá trình lịch sử - tự nhiên đối với quốc gia đó. Vì
trong lịch sử thờng có những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật
chất, về kỹ thuật hay về văn hoá, chính trị... Sự giao lu, xâm nhập, tác động
qua lại với các trung tâm đó làm xuất hiện khả năng một số nớc đi sau có thể
rút ngắn tiến trình lịch sử mà không lặp lại tuần tự các quá trình phát triển của
lịch sử nhân loại. Tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn
thế giới đà không loại trừ mà trái lại còn bao hàm một số giai đoạn phát triển
mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó
(5. Tr 431).
Lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin cũng đà khẳng định khi đi lên
CNXH bất kể từ trình độ phát triển kinh tế nào tất yếu phải trải qua thời kỳ
quá độ - là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời

sống xà hội, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành
một xà hội mà trong đó những nguyên tắc của CNXH sẽ đợc thực hiện. Thời
kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động đà giành đợc
chính quyền nhà nớc và kết thúc khi đà xây dựng đợc những cơ sở của CNXH
trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, t tởng - văn hoá. Các nhà kinh điển


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

9
cña CNXH khoa học đà nêu ra hai kiểu quá độ: quá độ trực tiếp từ chế độ
TBCN phát triển lên CNXH và quá độ gián tiếp từ chế độ tiền TBCN lên
CNXH. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH chung quy đợc quy định
bởi hai lý do cơ bản sau đây:
Một là, CNXH là một chế độ xà hội khác về chất so với xà hội cũ, nó
không thể tự phát ra đời trong lòng xà hội cũ. Xà héi cị - ngay c¶ chđ nghÜa t
b¶n - chØ chuẩn bị những tiền đề vật chất cho sự ra đời của CNXH. Giai cấp
công nhân và nhân dân lao động sau khi giành đợc chính quyền nhà nớc phải
có thời kỳ xây dựng các yếu tố bản chất của Chđ nghÜa x· héi.
Hai lµ, khi chÝnh qun cđa giai cấp công nhân và nhân dân lao động đợc
thiết lập giai cấp t sản mới bị đánh bại về chính trị chứ cha bị tiêu diệt, nó vẫn
nuôi hy vọng hồi phục. Trong xà hội còn tồn tại những tàn d của xà hội cũ.
Do đó cần phải có thời kỳ quá độ để tiến hành cải tạo xà hội cị, tõng bíc x©y
dùng x· héi míi - x· héi XHCN.
Lê Nin viết: Cần phải có một thời kỳ quá độ lâu dài từ chủ nghĩa t bản
lên chủ nghĩa xà hội vì cải tổ sản xuất là một việc khó khăn, vì cần phải có
thời gian mới thực hiện đợc những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống, và phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài mới có thể
thắng đợc sức mạnh to lín cđa thãi quen qu¶n lý theo kiĨu tiĨu t sản và t sản.
Bởi vậy Mác nói đến cả một thời kỳ chuyên chính vô sản, thời kỳ quá độ từ

chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xà hội (3. Tr 464).
Quá độ lên CNXH ở mỗi nớc có những nét đặc thù do điều kiện lịch sử
cụ thể của nớc đó qui định. Nhiệm vụ của các ĐCS và nhân dân mỗi nớc là
vận dụng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về thời kỳ
quá độ lên CNXH vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể phù hợp với đặc điểm và
truyền thống của dân tộc mình, đồng thời tận dụng các yếu tố của thời đại để
định ra mục tiêu, phơng hớng và bớc đi thích hợp nhằm thực hiện thành công
bớc quá độ lên CNXH. Lê Nin viết: Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH,
đó là điều không tránh khỏi. Nhng các dân tộc tiến tới CNXH không phải một
cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đa đặc điểm của mình vào hình
thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

10
cđa Chuyªn chÝnh vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo
XHCN đối với các mặt khác nhau của đời sống xà hội (2. Tr 160).
Trớc những diễn biến phức tạp của sự phát triển xà hội loài ngời, đặc
biệt là sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu nhiều ngời đặt câu hỏi:
Nhân loại sẽ đi về đâu?
Trả lời câu hỏi đó, nhiều nhà khoa học đà có những dự báo lớn về thiên
niên kỷ tới, họ cho rằng quang cảnh toàn cầu sẽ thật tráng lệ và đa sắc trong
thiên niên kỷ tới. Đó là, sự thay đổi phơng thức t duy và phơng pháp luận
khoa học sẽ chắp cánh cho khoa học kỹ thuật phát triển mạnh thêm. Sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật, sự gia tăng giá trị của kiến thức, sự thâm nhập của
nền kinh tế vợt biên giới lÃnh thổ và sự tăng cờng quản lý kinh tế làm cho
kinh tế thế giới nẩy sinh những đặc điểm mới. Sự xung đột về hình thái ý thức
và lợi ích quốc gia ảnh hởng lẫn nhau, cùng những kỹ thuật mới có trình độ
cao, cộng với các nhân tố về môi trờng sinh thái ngày càng hoà nhập víi quan

hƯ qc tÕ. Kinh tÕ thay ®ỉi dÉn theo sự thay đổi về văn hoá, quan niệm thẩm
mỹ sẽ mang dÊu Ên cđa thÕ kû míi. Lèi sèng x· hội, sự phân hoá giai tầng xÃ
hội, cảnh sống xà hội sẽ nẩy sinh những biến đổi mang tính thế kỷ (42. Tr
17). Dự thảo báo cáo chính trị tại đại hội IX của Đảng cũng đà dự đoán thế
kỷ 21 có những biến đổi to lớn và sâu sắc trong đó chủ yếu là:
1- Khoa học và công nghệ sẽ có những bớc nhảy vọt cha từng thấy. Kinh
tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển.
Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ rất nhanh và
ngày càng nhanh hơn với những bớc tiến nhảy vọt về công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu, công nghệ năng lợng, công nghệ thông tin trong đó mũi
nhọn là công nghệ thông tin, có tác động thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế
tri thức và lôi cuốn các ngành công nghệ khác, tạo ra biến đổi lớn và nhanh
chóng không những trong đời sống kinh tế và kỹ thuật mà còn cả trong các
lĩnh vực văn hoá xà hội, nhân văn, môi trờng. Nó tạo điều kiện cho cơ cấu
kinh tế chuyển dịch nhanh, lợi thế của các quốc gia không ngừng biến đổi,
chu trình luân chuyển vốn và thay đổi công nghệ, sản phẩm ngày càng rút
ngắn, đòi hỏi các quốc gia cũng nh doanh nghiệp phải rất nhanh nhạy để


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

11
thÝch øng, ®Ĩ làm chủ. Trình độ làm chủ thông tin, tri thức (trong đó có sở
hữu trí tuệ) có ý nghĩa quyết định sự phát triển của kinh tế. Nếu nh trớc kia
ngời ta thờng coi các yếu tố của sản xuất chỉ bao gồm lao động và vốn, còn tri
thức, công nghệ, giáo dục...là các yếu tố bên ngoài của sản xuất có ảnh hởng
tới sản xuất thì gần đây các nhà nghiên cứu kinh tế nh Romer, Schumpeter, R.
Solo... đều thừa nhận tri thức, công nghệ là yếu tố bên trong cđa hƯ thèng
kinh tÕ. Romer coi tri thøc vµ công nghệ là yếu tố thứ ba của sản xuất bên
cạnh vốn và lao động. Lập luận này đà đợc các nhà kinh tế chấp nhận. Ngời ta

gọi nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử
dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra
của cải, nâng cao chất lợng cuộc sống (GS. VS. Đặng Hữu UVTƯĐ, trởng
ban khoa giáo trung ¬ng). Trong nỊn kinh tÕ tri thøc khoa häc vµ công nghệ
trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, do đó chiếm đa số là các ngành kinh tế
dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ.
Nền kinh tế tri thức với tất cả những đặc trng cơ bản của nó đang đặt các nớc
đứng những thời cơ lớn và những thách thức lớn. Các nớc đang phát triển có
cơ hội thu hẹp khoảng cách, cải thiện vị thế của mình, đồng thời cũng đứng
trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn và bị lệ thuộc nếu không tranh thủ đợc cơ hội,
khắc phục yếu kém để vơn lên. Tình hình đó đòi hỏi các nớc phải có một
chiến lợc phát triển đúng đắn và các giải pháp chủ yếu hợp lý.
2- Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan ngày càng có nhiều nớc tham
gia, đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia chi
phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực,
vừa có hợp tác vừa có đấu tranh.
Toàn cầu hoá xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của
lực lợng sản xuÊt x· héi, sù tiÕn bé cña khoa häc - kỹ thuật và sự phát triển
của nền kinh tế hàng hoá, mở rộng thơng mại quốc tế. Toàn cầu hoá đà đợc dự
kiến và bắt đầu từ lâu, đến cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 phát triển rất mạnh
một phần quan trọng là nhờ vào sự phát triển bột phát của khoa học và công
nghệ, nhất là công nghệ thông tin. Đến nay toàn cầu hoá đà lôi cuốn hầu hết
các nớc và mở rộng ra hầu nh khắp các lĩnh vực, từ lu chuyển hàng hoá, dịch


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

12
vụ đến đầu t, tài chính, công nghệ v.v... làm tăng sức ép cạnh tranh, sự tuỳ
thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế. Hình thức hợp tác đa phơng và song phơng giữa các quốc gia đang ngày càng sâu rộng, cả trong kinh tế, văn hoá và

bảo vệ môi trờng, phòng chống tội phạm, phòng chống thiên tai, dịch bệnh.
Mặt khác, các công ty đa quốc gia đang tiếp tục cấu trúc lại, hình thành
những tập đoàn khổng lồ chi phối các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan
trọng.
Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, đặc biệt toàn cầu hoá kinh tế các
nớc phát triển có nhiều thuận lợi về công nghệ, tiền vốn, thị trờng đều muốn
đẩy nhanh quá trình để mu lợi cao nhất cho mình, cho nên về cơ bản toàn cầu
hoá mang tính chất t bản chủ nghĩa. Song các nớc đang phát triển không thể
không tìm cách tranh thủ các điều kiện tích cực về thu hút vốn, công nghệ và
kinh nghiệm quản lý phục vụ cho sự phát triển của mình, nhng cuộc cạnh
tranh phát triển có nhiều rủi ro do kết cấu hạ tầng yếu kém và điểm xuất phát
thấp nên dễ bị thua thiƯt, lƯ thc. V× vËy héi nhËp qc tÕ là một quá trình
vừa hợp tác vừa đấu tranh rất phức tạp, nhất là đấu tranh chống sự chi phối
của các cờng quốc kinh tế và các tập đoàn kinh tế lớn. Các nớc đang phát
triển cần chủ động hội nhập, phải lựa chọn những ngành, lĩnh vực có lợi thế
cạnh tranh, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và tham gia có hiệu quả vào
phân công lao động quốc tế.
Nh vậy là cách mạng công nghệ và xu thế toàn cầu hoá đang là lợi thế
của Chủ nghĩa t bản, song không có nghĩa là lợi thế đó đang làm thay đổi bản
chất của Chủ nghĩa t bản. Cách mạng công nghệ và toàn cầu hoá kinh tÕ ci
thÕ kû 20 gióp cho Chđ nghÜa t b¶n kéo dài sự tồn tại của nó, song càng làm
sâu sắc thêm các mâu thuẫn vốn có của nó cũng nh các mâu thuẫn của thời
đại ngày nay. Toàn cầu hoá đang diễn ra trớc mắt chúng ta với bao nhiêu là
mâu thuẫn đủ loại cực kỳ phức tạp, đan xen. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là
quyền lực và lợi ích chi phối, thao túng của những thế lực t bản quốc tế, các
nớc t bản chủ nghĩa với một bên là chủ quyền và lợi ích các quốc gia, dân tộc.
Đó là mâu thuẫn giữa ngay các nớc t bản chủ nghĩa, giữa các tập đoàn t bản
với nhau. Đó là mâu thuẫn giữa tăng trởng của cải với phân phối không công



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

13
b»ng dÉn tíi phân cực giàu nghèo ngày càng tăng giữa các quốc gia và trong
mỗi nớc, giữa trung tâm với ngoại vi, giữa Bắc và Nam , phân chia giàu nghèo
ngày càng tăng ngay giữa các nớc phát triển. Đó là mâu thuẫn giữa kinh tế thì
tăng trởng với văn hoá, đạo đức, xà hội thì suy đồi do tác động của mặt trái
của kinh tế thị trờng toàn cầu hoá. Thử đa ra vài số liệu:
Theo số liệu của Liên Hiệp Quốc tỷ lệ thu nhập trung bình ở các nớc
giàu nhất với các nớc nghèo nhất năm 1960 là 30/1, năm 1990 là 60/1 và năm
1997 là 74/1. Có 48 nớc kém phát triển nhất chiếm 10% dân số thế giíi nhng
chØ chiÕm 0,1% tỉng thu nhËp. Trong khi ®ã nhãm níc G7 chiÕm 12% d©n sè
nhng chiÕm 62,5% tỉng thu nhËp thÕ giíi; 200 ngêi giµu nhÊt thÕ giíi có giá
trị tài sản tơng đơng với tổng thu nhập của 2,6 tỷ ngời nghèo khổ trên hành
tinh.
Theo báo cáo của UNDP toàn thế giới còn 1,3 tỷ ngời nghèo, trong đó
4,4 tỷ ngời ở các nớc đang phát triển, gần 3/5 sống thiếu các phơng tiện vệ
sinh cơ bản, gần 1/3 thiếu nớc, 1/4 không có nhà ở và 1/5 không có dịch vụ y
tế.
Cũng theo báo cáo của UNDP tổng số nợ nớc ngoài của các nớc đang
phát triển lên đến gần 2000 nghìn tỷ USD, trong đó 250 tỷ thuộc 41 nớc kém
phát triển nhất, nó là viên đá tảng đeo trên cổ , nó kéo lùi tăng trởng kinh
tế, làm vi phạm quyền phát triển của các nớc đó. (17. Tr38).
Cốc Văn Khang, một học giả Trung Quốc, trong tác phẩm Cuộc đọ
sức giữa hai chế độ xà hội đà rất có cơ sở đúng đắn khi trả lời câu hỏi: Thế
giới t bản sẽ đi tới đâu? Điểm lại lịch sử phát triển của Đế quốc t bản, Ông
cho rằng đúng nh Mác đà nói trong bộ T bản: T bản mới ra đời lại có máu và
bùn nhơ rỉ ra từ các lỗ chân lông, từ đầu đến chân, bởi vì nó tớc đoạt đối với
bên ngoài trong thời kỳ tích luỹ ban đầu, trong thời kỳ t bản tự do và cả trong
thời kỳ t bản lũng đoạn. Dới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ

bắt đầu từ những năm 80, chủ nghĩa t bản hiện đại đà đạt đợc những kỳ tích,
kinh tế đà bắt đầu ph¸t triĨn. Trong b¸o c¸o Tỉng quan kinh tÕ míi đây, Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF) đà đánh giá rằng tình trạng suy thoái kinh tế ở các nớc t
bản chđ u ®· cã chiỊu híng chÊm døt. Tèc ®é tăng trởng đà nhúc nhích đi


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

14
lên. Năm 1994 đạt 3% trong khi năm 1991 chỉ đạt 0,1%. Các níc thc nhãm
G7 vÉn cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn mạnh nhất. Tốc độ tăng trởng của Mỹ đạt
3,7% năm 1994, Canađa 4,1%, Nhật Bản 0,9%. Nền kinh tế của c¸c níc EU
cã chiỊu híng ph¸t triĨn kh¸. GDP cđa các nớc EU tăng từ 2,6% năm 1994
đến 2,9% năm 1995 và dự kiến 3,2% năm 1996 (10. tr 30 - 31). Ông đánh giá
tình hình đó là:
1. Một số rất ít các nớc t bản phát triển đà phát triĨn b»ng c¸ch hy sinh sù
ph¸t triĨn cđa c¸c níc t bản khác.
2. Sự phát triển của các nớc t bản phát triển đợc đánh đổi bằng cách hy
sinh sự phát triển của thế giới thứ ba. (32. tr158).
Điều đó làm cho mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau, giữa các nớc t
bản phát triển với các nớc đang phát triển và kém phát triển ngày càng thêm
gay gắt và không thể giải quyết nổi.
Còn trong nội bộ bản thân các nớc t bản tình hình trên mọi mặt của đới
sống xà hội cũng không có gì là sáng sủa hơn trong quá trình phát triển. Ngày
nay chủ nghĩa t bản cùng với lực lợng sản xuất phát triển nhanh và trở nên đồ
sộ hơn so với trớc. Sự giàu có của các nớc t bản là có thật: nhà cửa nguy nga
tráng lệ, đờng xá - giao thông tối tân, hiện đại, hàng hoá chất đầy ắp trong các
nhà kho và ngày càng có nhiều chủng loại với nhiều hình thức vô cùng phong
phú, với hàng triệu mặt hàng trong một siêu thị. Đây là điều mà sinh thêi cđa
M¸c - ¡ngghen Ýt ai nghÜ tíi. Nhng sự giàu có đó, nh một số học giả đánh giá

là nền kinh tế bong bóng xà phòng và lại phân phối không công bằng:
Tổng giám đốc hÃng Pho có thu nhập 13 triệu USD một năm, trong khi đó
công nhân bình thờng của hÃng chỉ kiếm đợc 25 000 USD, có nghĩa là ngời
đó phải làm việc trong 534 năm mới có đợc khoản thu nhập đó; Giám đốc
công ty Oan - Di - xnây có thu nhập 200 triệu USD năm 1993, bằng thu nhập
của 400.000 công nhân ở mức 500 USD/năm; Về mức độ bóc lột theo tờ Lao
động ngày nay của phong trào công đoàn Chi-ca-gô cách đây gần 20 năm
cũng thấy đợc sự tàn nhẫn của giới chủ: năm 1947, trong tám giờ làm việc
một công nhân công nghiệp phải bỏ ra 3 giờ 23 phút để tạo ra một lợng hàng
hoá đủ để trả mọi chi phí cho cuộc sống hàng ngày nh tiền lơng, bảo hiểm xÃ


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

15
héi, y tÕ, nghỉ ngơi... Năm 1981 ngời đó chỉ phải làm 2 giê 24 phót. Cã nghÜa
lµ trong st thêi gian dµi đó, giới chủ đà cớp không 59 phút làm việc không
trả tiền cho ngời lao động. Về mức độ nghèo khổ, năm 1979 ở Mỹ 18,9% lao
động trong biên chế đợc trả lơng không đủ để họ vợt qua mức nghèo khổ.
Đến năm 1989 con số này là 23,1% và đến giữa năm 1992 đà vợt quá 25,7%,
có nghĩa là cứ 4 ngời đi làm thì một ngời sống dới mức nghèo khổ. ở nớc
láng giềng Ca-na-đa, tình trạng cũng không có gì khá hơn. Thu nhập bình
quân của 10% gia đình nghèo nhất năm 1993 là 15.819 USD, ba năm sau đÃ
giảm 13% còn 13.522 USD/ năm. Trong khi đó lơng của các giám đốc công
ty tăng 15% năm 1995, 11% năm 1996 và 13% năm 1997, trung bình đạt
862.000 USD/năm hoặc hơn 1,5 triệu USD nếu tính cả cổ phiếu. Còn lơng của
công nhân chỉ tăng 2% trong suốt thời gian đó, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ
lạm phát.
Nớc Mỹ có tuổi đời 220 năm vẫn đợc mét sè ngêi mƯnh danh lµ níc
giµu nhÊt thÕ giíi, nhng ngời ta đà buộc phải hỏi: Sự giàu cã cđa níc Mü

thc vỊ ai vËy mét khi 30 triệu dân da đen hoàn toàn bị bỏ rơi, năm 1993 cã
tíi 37,5 triƯu ngêi sèng díi møc nghÌo khỉ, tăng 12,5 triệu ngời so với năm
1970 , còn hiện nay 20% ngời giàu chiếm 85% tài sản của nớc Mỹ, 80%
dân số còn lại chia nhau 15% tài sản quốc gia. Với số ngời đói khổ ngày càng
đông nh vËy, ChÝnh phđ Mü ph¶i giao cho mét sè nhà thờ mỗi tuần có một
bữa ăn kiểu phát chẩn cho ngêi nghÌo ” (46. tr8).
Râ rµng díi chđ nghÜa t bản không bao giờ có khái niệm dân giàu mà
chỉ có khái niệm Ngời giàu và đây chính là điểm dừng của nó.
ở Mỹ tội ác tăng khủng khiếp, cứ 20 phút có một vụ giết ngời, mỗi
năm có 2,5 vạn ngời bị giết; 14,5 triệu ngời nghiện ma tuý thờng xuyên; đồng
tính luyến ái, mẹ độc thân (không chồng mà có con) là phổ biến, đà làm cho
nớc Mỹ da trắng kinh hoàng. Vô sản lu manh ở thành thị nhiễm đủ thứ thói h,
tật xấu hiện đại (ma tuý, nát rợu, bạo lực, loạn luân), trong phần lớn các gia
đình ngời da đen cứ 3 gia đình thì 2 gia đình con không bố...con cái đánh đập
cha mẹ là chuyện cơm bữa...Một chủ tiệm da trắng giết một nữ sinh da đen
thì đợc tha, còn một ngời đàn bà da đen đánh một con chó thì bị qui vào tội


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

16
ngợc đÃi và phải ngồi tù 3 tháng; 35% dân số nớc Mỹ không hề có bất cứ một
tí đảm bảo xà hội nào, trong khi đó một ca sinh đẻ phải chi phí 6.000 đôla,
nếu mổ nằm viện 5 ngày phải chi phí
30.000 đôla. Chính phủ Mỹ không
làm bất cứ việc gì để ngăn chặn ma tuý, hơn thế nữa, họ cố tình cho các chất
độc hại này lu hành tự do cïng víi vị khÝ ®Ĩ céng ®ång ngêi da ®en tự huỷ
diệt mình. Đó là một thứ diệt chủng đợc cân nhắc rất kĩ, một giải pháp cuối
cùng đợc đề ra một cách lạnh lùng bởi những ngời lÃnh đạo của nớc Mỹ da
trắng. Oen - đen Pho - xtơ, mét ngêi da ®en ë Niu - ãc nãi r»ng: chủ nghĩa

phân biệt chủng tộc là đặc trng của nền pháp lí Mỹ, một nền pháp lí không
công nhận bất cứ một thứ quyền nào của ngời da đen, nớc Mỹ là một nớc
hung bạo. Tấn bi kịch Lốt An - giơ - lét chất vấn toàn thể nhân dân... chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc là một thứ ung th đang tàn phá chúng ta. HÃy dẹp
câu chuyện hoang đờng rằng Mỹ là xứ sở của nhân quyền tự do; đừng có tự
mình huyễn hoặc lấy mình nữa. Nếu không ngày mai sẽ còn tệ hại hơn gấp
bội ... Nền dân chủ Mỹ, đó cũng là sự chuyên chế không tài nào chịu nổi của
số đông các nhà chính trị khôn ngoan không hơn không kém (46. tr9)
Theo các tài liệu của Liên Hiệp Quốc và tổ chức lao động quốc tế
(ILO), trong lực lợng lao động 2,8 tû ngêi trªn thÕ giíi cã 1,1 tû ngêi sèng díi møc nghÌo khỉ, mét tû ngêi sèng trong ®iỊu kiện nhà ở tồi tàn, 100 triệu
ngời không có nhà ở, 900 triệu ngời thất nghiệp hoặc thiếu việc làm, 450 triệu
ngời bị đói và suy dinh dỡng.
Rõ ràng là, khi lột cái vỏ hào nhoáng bên ngoài đi thì sự trần trụi của
nền văn minh t sản thật sự đáng ghê sợ. Một xà hội mà nền văn minh, giàu
sang chỉ là của một nhóm ngời, còn đa số nhân dân lao động thì đói rách, bần
hàn, trên cơ thể toàn xà hội còn đầy thơng tích, bệnh hoạn thì sức khoẻ của cơ
thể đó, những vấn đề của ngày hôm qua vẫn tiếp tục trầm trọng hơn và cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong các nớc t bản đÃ
mang một tầm vóc mới (16).
Tất cả những tình hình kể trên xét cho cùng, đều bắt nguồn từ mâu
thuẫn cơ bản nhÊt, s©u xa nhÊt, bao trïm nhÊt cđa chđ nghÜa t bản là mâu
thuẫn giữa lực lợng sản xuất đợc xà hội hoá đến cao độ, vợt khỏi biên giới


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

17
quèc gia, víi chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất cơ
bản từ trong mỗi nớc, đặc biệt là các nớc lớn, bủa ra khắp toàn cầu, từ trung
tâm đến ngoại vi. Mâu thuẫn này cần đợc xét trong quan hệ biện chứng hai

mặt , không nên thấy bớc diễu hành chiến thắng của chủ nghĩa t bản mà
choáng ngợp. Còn phải thấy mặt khác là nếu nh Giai cấp t sản không thể tồn
tại nếu không luôn cách mạng hoá t liệu sản xuất thì cũng chính bằng cách
đó, về khách quan, nó ®ang ®Èy nhanh viƯc t¹o tiỊn ®Ị cho mét x· hội tơng lai
từ trong lòng chủ nghĩa t bản mà ngày nay là cả trên quy mô toàn thế giơí.
Cho nên chủ nghĩa t bản ngày càng không thể chấp nhận đợc trớc toàn thế
giới, không phải chỉ với giai cấp những ngời lao động, mà cả đối với toàn
nhân loại. Nhà tài phiệt Mỹ nổi tiếng G. Xô -rốt trong cuốn sách khủng
hoảng của Chủ nghĩa t bản toàn cầu cũng đà phải thừa nhận điều đó. Ông
Xô-rốt nói: Trớc hết, Chủ nghĩa t bản có hệ t tởng riêng của nó. Tôi gọi đó
là trào lu chính thống thị trờng. Hiện tại nó là một hệ t tởng rất có ảnh hởng.
Nhng nó không phải lµ mét hƯ t tëng duy nhÊt. Cã nhiỊu ngêi cảm thấy rất
không thoải mái với Chủ nghĩa t bản vì đó là một hệ thống vô nhân đạo hiểu
theo nhiều cách. Có những ngời lo ngại về sự thiếu công bằng xà hội và tôi
nằm trong số những ngời đó. Những ngời khác lo ngại về sự xâm lợc chđ
qun qc gia. V× vËy trong thÕ kû 21 sÏ không phải là thời điểm chấm dứt
vấn đề hệ t tởng. Sẽ có nhiều cuộc xung đột mang hình thức hệ t tởng(36.t ).
Rõ ràng chủ nghĩa t bản không phải là niềm hy vọng và tơng lai của xÃ
hội loài ngời. Tơng lai và niềm hy vọng đó loài ngời chỉ có thể trông đợi vào
chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản.
2. ở Việt Nam Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội cũng
là một tất yếu lịch sử.
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xà hội là cơ sở lý luận chung để
nhận thức con đờng đi lên CNXH ở nớc ta. Tõ mét níc cã nỊn kinh tÕ kÐm
ph¸t triĨn tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ T bản chủ nghĩa là sự lựa chọn
lịch sử duy nhất đúng của Đảng ta, của nhân dân ta và của Bác Hå. ë ViÖt


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


18
Nam §éc lËp dân tộc gắn liền với CNXH là mục tiêu, là lý tởng của Đảng ta,
dân tộc ta. Điều đó đà đợc khẳng định cả về lý luận và thực tiễn.
Trớc hết, độc lập dân tộc gắn với CNXH là một tất yếu lịch sử. Độc lập,
tự do là khát vọng của mọi dân tộc, là mục tiêu trực tiếp của cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, đô hộ và xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc,
thực dân; độc lập dân tộc khẳng định quyền làm chủ đất nớc và quyền phát
triển của dân tộc, sự thống nhất lÃnh thổ và chủ quyền quốc gia, đảm bảo sự
độc lập và tự chủ trong mối quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác và với
cộng đồng thế giới. Vì thế, yêu nớc, ý thức thuộc về một quốc gia - dân tộc,
lòng tự tôn, tự hào dân tộc, quyết tâm giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc nh
là cái bẩm sinh, tâm linh vốn có ở mỗi con ngời trong mọi quốc gia - dân téc.
B×nh thêng, trong cc mu sinh ngêi ta cã thĨ phát sinh mâu thuẫn, cạnh
tranh với nhau, thậm chí lừa lọc nhau nhằm giành mục tiêu lợi nhuận, nhng
khi có giặc ngoại xâm, có kẻ thù làm phơng hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc
thì mọi ngời sẵn sàng gạt bỏ mọi thù riêng mà lo toan công việc chung của
toàn dân tộc là toàn vẹn lÃnh thổ và độc lập chủ quyền quốc gia.
ở Việt Nam cái yêu nớc ấy có rất sớm, từ trong buổi bình minh của lịch
sử dân tộc, nó đà trở thành truyền thống và đà đi vào ca dao, thần thoại. Ngay
từ thÕ kû XI (1077) Lý Thêng KiƯt trong cc ®Êu tranh chống giặc Tống đÃ
thay mặt nhân dân ta hát lên bài tuyên ngôn bất hủ: Sông núi nớc Nam vua
Nam ở, rành rành định phận ở sách trời, cớ sao quân giặc sang xâm phạm,
chúng bay sẽ bị đánh tơi bời . Nguyễn TrÃi trong Bình Ngô đại cáo đÃ
nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng, khẳng định đanh thép quyền
đợc sống trong thái bình thịnh vợng của nhân dân ta. Hồ Chủ Tịch trong bản
Tuyên ngôn độc lập đọc ở quảng trờng Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945 đÃ
nêu nguyên lý: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
tộc nào cũng cã qun sèng, qun sung síng vµ qun tù do , từ đó Ngời
khẳng định: Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập, và sự thật ®· trë
thµnh mét níc tù do ®éc lËp. Toµn thĨ dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh

thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy .
Khi nhận định về nhân dân, về dân tộc Bác đà nói: Dân ta có lòng nồng nàn


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

19
yêu nớc, đó là một truyền thống cực kỳ quý báu của ta. Từ xa đến nay mỗi
khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần yêu nớc ấy lại bùng lên sôi nổi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng to lớn, mạnh mẽ, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bọn bán nớc và lũ cớp nớc (7.Tr36). Kháng
chiến chống thực dân Pháp, Bác động viên toàn dân: Chúng ta thà hy sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ .
Trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lợc Bác lại nói: Không có gì
quý hơn độc lập tự do .
Yêu nớc, nhân dân ta đà đem hết tài năng và ý chí, tính mạng và của cải
phục vụ công cuộc đấu tranh và đà giành độc lập, tự do cho dân tộc vào năm
1954 ở miền Bắc và vào năm 1975 trong phạm vi cả nớc. Nhng vấn đề đặt ra
là sau khi giành độc lập dân tộc chúng ta sẽ đi con đờng nào? Độc lập dân tộc
là mục tiêu trớc mắt, mục tiêu của giai đoạn thứ nhất của cách mạng, có độc
lập dân tộc rồi phải tiến tới phồn vinh dân tộc, phải làm cho dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh . Con đờng đi tới của cánh mạng
Việt Nam đà đợc chủ tịch Hồ Chí Minh tìm ra sau bao nhiêu năm bôn ba hải
ngoại và đợc nêu ra trong Chánh cơng vắn tắt của Đảng là làm t sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xà hội cộng sản (6. tr 295),
vì nh Bác nói: nớc đợc độc lập mà dân không đợc hởng hạnh phúc, tự do thì
độc lập ấy cũng chẳng có ý nghĩa gì. Chỉ có CNXH mới giải phóng đợc nhân
dân lao động khỏi mọi áp bức, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do
hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập dân tộc ngày nay gắn với dân chủ, tự do,
bình đẳng và công bằng xà hội cho quần chúng nhân dân lao động. Muốn vậy

Độc lập dân tộc phải gắn với đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân và
cách mạng XHCN, phải chuyển lên CNXH. CNXH là đảm bảo chắc chắn và
bền vững nhất cho nền độc lập của dân tộc. CNXH thực hiện triệt để giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội, là cơ sở đảm bảo độc
lập dân tộc thực sự. CNXH đảm bảo sự phát triển phồn vinh dân tộc về kinh
tế, văn hoá, tinh thần, tạo cơ sở kinh tế - xà hội bền vững cho độc lập dân tộc.
Thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam là việc chuyển từ cách mạng dân tộc dân chđ nh©n d©n víi mơc


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

20
tiêu độc lập dân tộc lên cách mạng xà hội chủ nghĩa với mục tiêu CNXH. Đó
là bớc chuyển tất yếu hợp quy luật, phù hợp với tiến trình cách mạng nớc ta,
phù hợp với ý chí và nguyện vọng của dân tộc Việt Nam. Thực hiện mục tiêu
độc lập dân tộc nhân dân ta đà đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân
cũ của đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ: trên nửa triệu quân xâm lợc nhà nghề
của thực dân Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu, khoảng 3.000 tỷ phrăng của nớc Pháp và 2 tỷ 600 triệu đô la Mỹ viện trợ tiêu phí vì chiến tranh; 20 lần
chính phủ Pháp bị đổ, 7 lần toàn quyền Pháp bị thay thế, 8 tổng chỉ huy quân
đội Pháp kÕ tiÕp nhau thua trËn ” (40. tr218). Víi th¾ng lợi của cuộc kháng
chiến, nhân dân ta đà bảo vệ và phát triển thành quả của Cách mạng Tháng
Tám, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, đa miền Bắc đi lên CNXH. Cũng với
mục tiêu độc lập dân tộc nhân dân ta đà tiếp tục cuộc chiến đấu chống bọn
xâm lợc Mỹ. Trải qua 21 năm chiến đấu gian khổ (1954 - 1975) nhân dân ta
đà đánh tan cuộc chiến tranh can thiệp và xâm lợc của Đế quốc Mỹ cùng bè
lũ tay sai, năm đời tổng thống Mỹ nối chân nhau điều hành qua bốn kế hoạch
chiến lợc thực dân mới và chiến tranh xâm lựơc. Chúng đà chi trực tiÕp cho
cc chiÕn tranh ë ViƯt Nam tíi 676 tû USD (so víi 341 tû trong chiÕn tranh
thÕ giíi thø 2 và 54 tỷ trong chiến tranh Triều Tiên) và nếu tính cả chi phí

gián tiếp thì lên tới 920 tỷ. Chúng huy động lúc cao nhất 55 vạn quân viễn
chinh, lôi kéo 5 nớc ch hầu với số quân lúc cao nhất hơn 7 vạn vào cuộc chiến
tranh, trực tiếp chiến đấu và làm nòng cốt cho hơn một triệu quân Nguỵ tay
sai. Năm tháng sẽ trôi qua, nhng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp
kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc mÃi mÃi đợc ghi và lịch sử dân tộc ta nh một
trong những trang chói lọi nhất, một biểu tợng sáng ngời về sự toàn thắng của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con ngời, và đà đi vào lịch sử thế
giới nh một chiến công lớn vĩ đại của thế kỷ XX, mét sù kiƯn cã tÇm quan
träng qc tÕ to lín và có tính thời đại sâu sắc (9. tr 5).
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi, Đảng ta rút ra một
bài học kinh nghiệm xuyên suốt quá trình cách mạng, làm nên chiến thắng
lẫy lừng của nhân dân ta là đờng lối giơng cao hai ngọn cờ: độc lập dân tộc và
CNXH. Đờng lối đó đà phát huy đợc truyền thống yêu nớc 4000 năm của dân
tộc, kết hợp với sức mạnh của phong trào cách mạng và tiến bộ, của CNXH


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

21
trong níc vµ trên thế giới. Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam đà nêu bật
một chân lý: trong thời đại ngày nay, một dân tộc nớc không rộng, ngời
không đông, kinh tế kém phát triển, song đoàn kết chặt chẽ và đấu tranh kiên
quyết dới sự lÃnh đạo của một đảng Mác - Lênin có đờng lối và phơng pháp
cách mạng đúng đắn, nắm vững ngọn cờ đôc lập dân tộc và CNXH, kết hợp
chặt chẽ sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại thì hoàn toàn có thể đánh bại
mọi thế lực xâm lợc, dù đó là nớc đế quốc đầu sỏ.
Nh vậy là dới sự lÃnh đạo của Đảng - một đảng Mác xít - Lêninnít
chân chính, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t
tởng và kim chỉ nam cho hành động - nhân dân ta đà giành thắng lợi trọn vẹn
trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sau thắng lợi, nhân dân ta dới sự lÃnh đạo của Đảng không thể lựa chọn con đờng t bản chủ nghĩa. Đi

theo chủ nghĩa t bản là trao quyền lÃnh đạo cho giai cấp t sản, đem lợi ích của
đông đảo quần chúng lao động, mà vì lợi ích đó nhân dân ta đà hy sinh biết
bao xơng máu mới giành lại đợc, đặt vào tay giai cấp t sản để rồi sau đó phải
hy sinh một lần nữa để giành lại. Cũng qua thực tế chiến đấu nhân dân ta hơn
ai hết đà thấu hiểu bản chất áp bức bóc lột, phản động, phản dân chủ, phản
tiến bộ của chủ nghĩa đế quốc thực dân. Trên thực tế từ sau ngày miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng (năm 1954) Đảng đà lÃnh đạo nhân dân bớc ngay vào
công cuộc xây dựng CNXH vừa để củng cố, phát triển miền Bắc, làm cơ sở hậu phơng - cho sự nghiệp giải phóng miền Nam. Sau ngày đất nớc hoàn toàn
độc lập thống nhất Đảng đà lÃnh đạo cả nớc đi lên CNXH.
Thực tiễn của quá trình cách mạng Việt Nam là quá trình kết hợp độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xà hội. Trớc năm 1954 sự nghiệp giải phóng dân tộc
của nhân dân ta vì mục tiêu trớc mắt là thoát khỏi áp bức lầm than của chủ
nghĩa Đế quốc, thực dân nhng sâu xa và căn bản hơn còn đợc thôi thúc bởi
mục tiêu chủ nghĩa xà hội, bởi hình ảnh của đất nớc Liên xô (cũ) và các nớc
Đông Âu xà hội chủ nghĩa nh Ba - Lan, Tiệp - Khắc, Cộng hoà dân chđ §øc,
Hung - Ga - Ri, Bun - Ga - Ri... mà cuộc sống của nhân dân các nớc đó là
thiên đờng, là ớc mơ của hàng triệu ngời lao động. Sau chiến thắng Điện Biên
Phủ chấn động địa cầu, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, hai miền thực


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

22
hiÖn hai nhiÖm vụ chiến lợc khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau.
Miền Bắc tiến hành khôi phục và cải tạo kinh tế, từng bớc tiến nhanh, tiến
mạnh lên chủ nghĩa xà hội theo mục tiêu và đờng lối của Đảng qua các kỳ đại
hội. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc không chỉ vì miền Bắc,
mà còn biến miền Bắc thành hậu phơng lớn chi viƯn søc ngêi søc cđa cho tiỊn
tun lín miỊn Nam, trung tâm lÃnh đạo cách mạng cả nớc. Sau 10 năm khôi
phục, cải tạo và xây dựng kinh tế, ta đà phát triển nhanh trên các lĩnh vực
kinh tế và xà hội. Cơ sở vật chất trong công nghiệp, nông nghiệp, cơ sở hạ

tầng bớc đầu đợc xây dựng: sản xuất công nghiệp trong 5 năm 1955-1960
tăng bình quân 36,9%, 1961 - 1965 tăng13,6%; sản xuất nông nghiệp 3 năm
1955 - 1957 tăng 10%, 1961 - 1965 tăng 5,6%. Trong báo cáo tại hội nghị
chính trị đặc biệt họp tháng 3 năm 1964 tại thủ đô Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà đánh giá: Miền Bắc đà tiến những bớc dài cha từng thấy trong lịch
sử dân tộc. Đất nớc, xà hội và con ngời đều đổi mới . Hội nghị biểu thị khối
đoàn kết toàn dân và ý chí quyết tâm sắt đá chiến đấu bảo vệ miền Bắc, giải
phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc. Nhờ đó chúng ta có tiềm lực chi viện
cho cách mạng Miền Nam: năm 1964, bộ đội từ miền Bắc vào Nam chiến đấu
tăng 14 lần so với năm 1960 (17.427/1.217) trong đó có nhiều cán bộ quân sự
cấp cao có kinh nghiệm xây dựng và tác chiến tập trung của bộ đội chủ lực;
vũ khí, phơng tiện vận chuyển vào Nam tăng 10 lần so với năm 1960 (3.435
tấn/337 tấn (41. tr 311). ở miền Nam quân và dân ta đà liên tiếp đánh bại các
chiến lợc chiến tranh của ®Õ qc Mü vµ bÌ lị tay sai: chiÕn tranh đặc biệt,
chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh... Thắng lợi đó có tác dụng trực
tiếp tới sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc đồng thời góp
phần bảo vệ miền Bắc xà hội chủ nghĩa, bảo vệ Trung ơng Đảng và Bác Hồ. ở
đây tính biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội thể hiện một
cách hết sức độc đáo, chủ nghĩa xà hội không còn là một tơng lai mà đà đợc
bắt đầu thực hiện. Miền Bắc đánh Mỹ bằng sức mạnh của CNXH và của cả
độc lập dân tộc. Miền Nam đánh Mỹ bằng sức mạnh của độc lập dân tộc và
của cả CNXH. Miền Bắc mạnh không phải chỉ do CNXH đà trở thành chế độ
mà còn do sức mạnh của cả độc lập dân tộc, của ý chí giải phóng miền Nam,
thống nhất nớc nhà, sức mạnh ấy thôi thúc Mỗi ngời làm việc bằng hai .


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

23
Còn sức mạnh của miền Nam thì vừa là sức mạnh của độc lập dân tộc vừa là

sức mạnh của CNXH. Đồng bào miền Nam chiến đấu hy sinh không chỉ để
giải phóng miền Nam, mà còn để bảo vệ miền Bắc XHCN, để thống nhất nớc
nhà, để rồi cùng miền Bắc tiến lên CNXH. Sức mạnh của miền Nam vừa là tại
chỗ, vừa là bắt nguồn từ ngay miền Bắc - hậu phơng lớn và căn cứ địa cách
mạng của cả nớc.
Sau đại thắng mùa xuân 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, nớc nhà
độc lập thống nhất, bớc vào giai đoạn xây dựng CNXH trong phạm vi cả nớc.
Nhờ kiên định mục tiêu CNXH dựa trên nền tảng t tởng chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nhờ đờng lối đổi mới đúng đắn và nỗ lực của
của toàn Đảng, toàn dân nên mặc dầu CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ,
tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, chúng ta đà từng bớc vợt mọi
khó khăn trở ngại, khắc phục mọi sai lầm khuyết điểm, thoát ra khỏi khủng
khoảng kinh tế - xà hội, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của chặng đờng đầu
tiên, chuyển qua chặng đờng tiếp theo đẩy nhanh một bớc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc để biến nớc ta thành một nớc công nghiệp XHCN vào
năm 2020. Đánh giá chung 10 năm thực hiện chiến lợc kinh tế-xà hội (19912000) dự thảo báo cáo chính trị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam
đà nhận định: chúng ta đà giành đợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng.
Biểu hiện trên một số mặt sau đây:
1. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm trong 10
năm là 7,5% (chiến lợc đề ra là 6,9 - 7,5%); giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
5,4% (mục tiêu là 4 - 4,2%); công nghiệp tăng 12,9% (mục tiêulà 9,5 12,5%) và các ngành dịch vụ tăng 8,2% (mục tiêu là 12 - 13%). Nổi bật nhất
là nông nghiệp phát triển liên tục góp phần quan trọng vào mức tăng trởng
chung và giữ vững ổn định kinh tế - xà hội.
2. Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân tăng đáng kể, hệ thống tài
chính tiền tệ có tiến bộ và đổi mới; vốn đầu t phát triển kinh tế - xà hội tăng
đáng kể.
3. Kinh tế đối ngoại có bớc phát triển khá, vị thế của ta trên trờng quốc tế
đà đợc nâng cao.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


24
4. C¬ cÊu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực.
5. Trình độ dân trí, chất lợng nguồn lực và tính năng động trong xà hội đợc nâng cao.
6. Các lĩnh vực văn ho¸, x· héi cã bíc ph¸t triĨn kh¸.
7. Cïng víi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, tiỊm lùc an ninh quốc phòng của
đất nớc đà đợc tăng cờng. (Bài của đồng chí Trần Xuân Giá, UVTƯĐ Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t)
Nh vậy về cơ bản ta đà khắc phục đợc tình trạng nớc nghèo và kém
phát triển, nâng cao khả năng độc lập, tự chủ, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ông Đen - ni Đơ - trây, đại diện thêng tró cao
cÊp q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) lµm việc tại Việt Nam từ tháng 9 - 1999 nhận
xét: Việt Nam có nhiều điều đáng tự hào trong dịp kỷ niệm lần thứ 55 ngày
Độc lập. Một thập kỷ qua nền kinh tế Việt Nam đà chuyển mình đáng kinh
ngạc, từ giữa những năm 80 khi ngời dân còn tất tả ngợc xuôi lo miếng ăn,
chốn ở thì nay điều họ quan tâm là mua loại xe máy gì, dùng loại ti vi nào. Có
đợc những thành tựu thật sự về mức sống của ngời dân là nhờ đổi mới, chính
sách cải cách mạnh mẽ Việt Nam tiến hành từ năm 1986 (Báo Nhân Dân
23.8.2000).
Có một vấn đề đặt ra là, từ một nớc kinh tế kém phát triển chúng ta lựa
chọn con đờng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Một sè
níc xung quanh ta, cã ®iỊu kiƯn gièng ta, hä lựa chọn con đờng t bản chủ
nghĩa và họ đà thành công , đà hoá rồng , đó là Nhật Bản, Đài Loan, Xinh
Ga Po, Hồng Công, Hàn Quốc... Phải chăng con đờng phát triển theo chủ
nghĩa t bản là đúng đắn, là có triển vọng? Hai tác giả Trần Khuê và Nguyễn
Thị Thanh Xuân đà rất có lý khi cho r»ng: “ Chí nhÇm lÉn vỊ sù cÊt cánh của
năm con rồng vì những con rồng Châu á đợc hởng khối lợng viện trợ của
Mỹ rất lớn và họ đà sử dụng có hiệu quả những khoản viện trợ này. Theo
thống kê, từ năm 1952 - 1989 toàn bộ đầu t của Mỹ vào Đài Loan là 2,75 tØ
USD, cđa NhËt lµ 2,86 tØ USD vµ cđa Tây Âu là 1,73 tỷ USD. Ngoài ra còn
3,56 tỷ USD lµ cđa Hoa KiỊu.



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

25
Còn Nhật Bản thì chiến tranh Triều Tiên đà có ảnh hởng quan trọng
đến sự phát triển và hồi sinh của kinh tế Nhật Bản. Từ năm 1950 - 1954 Mỹ
đặt hàng quân nhu trị giá 4 tỷ USD, cộng với 2 tỷ USD viện trợ trớc đó là 6 tỷ
USD.
Chính những con sè viƯn trỵ khỉng lå céng víi viƯc chun giao công
nghệ của chủ nghĩa t bản phơng tây đà tạo những lực đẩy chính cho sự phát
triển kinh tế ở các nớc hoá rồng (47).
Bài học rút ra ở đây là muốn Hoá Rồng phải có vốn và công nghệ chứ
không phải nhờ lựa chọn con đờng t bản chủ nghĩa. Cho nên Việt Nam trong
sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, một mặt phải giữ vững độc lập tự
chủ, đồng thời phải mở cửa, hoà nhập, phải đa phơng đa dạng trong quan hệ
quốc tế, phát huy néi lùc nhng ®ång thêi tranh thđ ngn vèn từ bên ngoài.
Phải khẳng định rằng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xà hội là chân lý
của thời đại ngày nay. Việc Đảng và nhân dân ta lựa chọn mục tiêu chủ nghĩa
xà hội là sự lựa chọn có tính lịch sử duy nhất đúng. Sự lựa chọn đó vừa phù
hợp với lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa phù hợp với ý chí và nguyện
vọng của dân tộc Việt Nam, với tiến trình của cách mạng Việt Nam và vừa
phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay mà nội dung cơ bản là sự quá độ từ
chủ nghĩa t bản lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới mở đầu từ cách mạng
Tháng Mời Nga vĩ đại.

1.1.2. Quan điểm của Đảng ta về định hớng xà hội chủ
nghĩa.
Định hớng XHCN là phạm trù mới mẻ và riêng có của Việt Nam, là
vấn đề cơ bản và trọng yếu có ý nghĩa to lớn cả trên phơng diện lý luận và
thực tiễn của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc. Định hớng XHCN không

chỉ là sự khẳng định quyết tâm đi theo con đờng mà Đảng và nhân dân ta đà lạ chọn, mà còn là lập trờng, nguyên tắc đảm bảo đổi mới thành công. Vấn đề
định hớng XHCN đợc Đảng ta chính thức đa ra từ Đại hội Đảng lần thứ VII,
vì vậy về mặt lý luận chung đà đợc các ban của Đảng, các nhà khoa học trong
cả nớc tập trung nghiên cứu. Song việc đi đến thống nhất mọi quan ®iĨm ®Ĩ


×